Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin phần Triết học ở các trường cao đẳng, đại học hiện nay

40 577 1
Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác  Lênin phần Triết học ở các trường cao đẳng, đại học hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đổi mới kiểm tra, đánh giá có vai trò rất quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học, nó là khâu cuối cùng trong quá trình dạy học nhưng nó lại có vai trò khởi đầu, nó định ra cái đích, định ra những yêu cầu để quá trình dạy và học của thầy và trò phải hướng tới cái đích đó, kiểm tra thế nào thì sẽ dạy như thế cho nên có thể nói kiểm tra, đánh giá là khâu đột phá của quá trình đổi mới. Đổi mới kiểm tra, đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình khác như đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi mới giáo trình tài liệu học tập và đổi mới công tác quản lí... Nếu thực hiện được việc kiểm tra, đánh giá hướng vào đánh giá quá trình, giúp phát triển năng lực người học thì lúc đó quá trình dạy học trở nên tích cực hơn rất nhiều. Quá trình đó sẽ nhằm đến mục tiêu xa hơn, đó là nuôi dưỡng hứng thú học đường, tạo sự tự giác trong học tập và quan trọng hơn là gieo vào lòng người học sự tự tin, niềm tin “người khác làm được mình cũng sẽ làm được”... Điều này vô cùng quan trọng để tạo ra mã số thành công của mỗi sinh viên trong tương lai. 1.2. Hiện nay đổi mới phương pháp dạy học là việc làm cần thiết nhằm thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo hướng phát triển năng lực. Giáo dục Việt Nam đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc người học học được cái gì đến chỗ quan tâm người học vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo khẳng định: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực; chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đồng thời với đổi mới phương pháp dạy học, Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI còn nhấn mạnh: Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội. Đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo trình Trung ương viết: Đổi mới tư duy giáo dục”, “Đổi mới quản lý giáo dục”, trong đó có “Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” là các giải pháp then chốt, “Đổi mới kiểm tra, thi và đánh giá” là khâu đột phá. 1.3. Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần triết học trực tiếp trang bị cho SV thế giới quan, nhân sinh quan, xây dựng niềm tin, lí tưởng cách mạng cho SV, đồng thời từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo, với việc học tập tri thức khoa học Mác Lênin sẽ trang bị cho người học phương pháp luận chung nên khi tiếp cận với các vấn đề chính trị xã hội, biết phân tích, đánh giá, tổng hợp các tình huống cụ thể của chính trị xã hội đang diễn ra thường xuyên thì sự đánh giá sẽ đảm bảo được tính khách quan, khoa học, nhân văn. Nội dung chương trình môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin phần triết học với tiêu đề: Thế giới quan và PP luận triết học của chủ nghĩa Mác Lênin, đây là bộ phận lý luận triết học quan trọng, nền tảng của chủ nghĩa Mác Lênin, được cấu trúc. Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng.Chương 2: Phép biện chứng duy vật. Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử biểu hiện những đặc thù cơ bản sau: Thứ nhất, tính trừu tượng và tính khái quát hóa cao. Hệ thống tri thức khoa học của triết học Mác Lênin được cấu thành từ các khái niệm, phạm trù, các nguyên lý trừu tượng nhưng là hệ thống tri thức mở, tính lý luận nhưng gắn với thực tiễn và qua thực tiễn mà hoàn thiện, bổ sung các nguyên lý, quy luật, phạm trù. Thứ hai, tính hệ thống, lôgic, chính xác, chặt chẽ. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về triết học là một hệ thống có mối liên hệ bên trong chặt chẽ. Mỗi khái niệm, phạm trù, nguyên lý phản ánh những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tượng nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau, mang lại cho con người tri thức về sự vật hiện tượng trong tính chỉnh thể, toàn vẹn của nó, giúp con người có cái nhìn toàn diện, chính xác về sự vật hiện tượng, đem lại cho con người một bức tranh chân thật về hiện thực khách quan, tránh mọi “ảo tưởng” mù quáng mê hoặc, xuyên tạc sự thật, gạt bỏ tính chất thần bí siêu tự nhiên. Vì vậy, nó phản ánh chính xác sự vật, hiện tượng như nó đã tồn tại, vận động và phát triển và trên cơ sở đó, có thể dự báo được xu hướng vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng. Là một hệ thống lý luận điển hình về tính chính xác và lôgíc chặt chẽ, có tác dụng tích cực đối với hoạt động thực tiễn của con người. Với đặc trưng này đòi hỏi việc nghiên cứu Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lêninkhông được tuỳ tiện, hời hợt, đơn giản, chắp vá, cắt xén. Thứ ba, tính lý luận và tính thực tiễn. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin đã kế thừa tất cả những giá trị tư tưởng và văn hoá của nhân loại đã có trước đó, là sự khái quát, đúc kết những kinh nghiệm và tri thức lý luận trên lĩnh vực khác nhau. Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin luôn luôn gắn liền với thực tiễn phong trào cách mạng, thực tiễn vận động của lịch sử, sự phát triển khoa học kỹ thuật, cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận chống lại các học thuyết tư sản, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xét lại, cải lương. Sức mạnh của những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin chính là ở chỗ nó gắn bó hữu cơ với thực tiễn xã hội, được kiểm nghiệm, bổ sung trong thực tiễn. Trong Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin luôn có sự thống nhất giữa tính lý luận với thực tiễn, trong đó thực tiễn có vai trò quyết định. 1.4. Các trường Cao đẳng, Đại học ở Việt Nam hiện nay đang rất nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đẩy mạnh đổi mới kiểm tra, đánh giá. Mặc dù đã có những bước chuyển biến tích cực nhưng công tác kiểm tra vẫn chưa theo được yêu cầu nói trên, cụ thể như: Kiểm tra, đánh giá vẫn theo lối cũ, hướng vào nội dung, lấy mục tiêu truyền thụ kiến thức là chính cho nên kiểm tra, đánh giá lâu nay là kiểm tra kiến thức chứ không phải là kiểm tra năng lực vì thế nó kéo theo hình thức của kiểm tra đánh giá là bài thi viết hoặc vấn đáp. Nội dung câu hỏi tập trung vào kiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà không định hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn. Kiểm tra, đánh giá thời gian qua mới chỉ tập trung chủ yếu vào đánh giá kết quả học tập nhằm xếp loại sinh viên, xem nhẹ đánh giá quá trình, không biết đánh giá các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, đánh giá đạo đức, giá trị sống, kĩ năng sống như thế nào. Nặng về thi cử, nặng về hình thức, thiên về kiểm tra cuối kỳ. Vì vậy mà phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học chưa thay đổi. Đánh giá chưa vì sự tiến bộ của sinh viên, chưa giúp sinh viên nhận ra mình đang ở đâu trên con đường đạt đến mục tiêu bài học, chuẩn kiến thức, kĩ năng. 1.5. Xu hướng chung của thế giới hiện nay là chuyển từ dạy học tập trung vào mục tiêu, nội dung chương trình sang tập trung vào việc tổ chức quá trình dạy và học, đánh giá để phát triển học tập, nhằm hình thành các năng lực khác nhau cho người học. Khi chương trình được xây dựng theo cách tiếp cận phát triển năng lực người học thì người ta không quá xem trọng các tri thức nữa mà xem trọng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, làm thế nào để phát triển các năng lực ở người học. Từ những lí do trên tôi chọn vấn đề “Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin phần Triết học ở các trường cao đẳng, đại học hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi kiểm tra, đánh giá có vai trị quan trọng đổi phương pháp dạy học, khâu cuối q trình dạy học lại có vai trị khởi đầu, định đích, định u cầu để q trình dạy học thầy trò phải hướng tới đích đó, kiểm tra dạy nói kiểm tra, đánh giá khâu đột phá trình đổi Đổi kiểm tra, đánh giá động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi giáo trình tài liệu học tập đổi cơng tác quản lí Nếu thực việc kiểm tra, đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển lực người học lúc q trình dạy học trở nên tích cực nhiều Q trình nhằm đến mục tiêu xa hơn, ni dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng người học tự tin, niềm tin “người khác làm làm được” Điều vô quan trọng để tạo mã số thành công sinh viên tương lai 1.2 Hiện đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết nhằm thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng phát triển lực Giáo dục Việt Nam thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc người học học đến chỗ quan tâm người học vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Nghị Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đồng thời với đổi phương pháp dạy học, Nghị Hội nghị trung ương khóa XI cịn nhấn mạnh: Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đề án đổi toàn diện giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo trình Trung ương viết: Đổi tư giáo dục”, “Đổi quản lý giáo dục”, có “Đổi sách, chế tài phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” giải pháp then chốt, “Đổi kiểm tra, thi đánh giá” khâu đột phá 1.3 Môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phần triết học trực tiếp trang bị cho SV giới quan, nhân sinh quan, xây dựng niềm tin, lí tưởng cách mạng cho SV, đồng thời bước xác lập giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung để tiếp cận khoa học chuyên ngành đào tạo, với việc học tập tri thức khoa học Mác - Lênin trang bị cho người học phương pháp luận chung nên tiếp cận với vấn đề trị - xã hội, biết phân tích, đánh giá, tổng hợp tình cụ thể trị xã hội diễn thường xun đánh giá đảm bảo tính khách quan, khoa học, nhân văn Nội dung chương trình môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phần triết học với tiêu đề: Thế giới quan PP luận triết học chủ nghĩa Mác - Lênin, phận lý luận triết học quan trọng, tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, cấu trúc Chương 1: Chủ nghĩa vật biện chứng Chương 2: Phép biện chứng vật Chương 3: Chủ nghĩa vật lịch sử biểu đặc thù sau: Thứ nhất, tính trừu tượng tính khái qt hóa cao Hệ thống tri thức khoa học triết học Mác - Lênin cấu thành từ khái niệm, phạm trù, nguyên lý trừu tượng hệ thống tri thức mở, tính lý luận gắn với thực tiễn qua thực tiễn mà hoàn thiện, bổ sung nguyên lý, quy luật, phạm trù Thứ hai, tính hệ thống, lơgic, xác, chặt chẽ Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin triết học hệ thống có mối liên hệ bên chặt chẽ Mỗi khái niệm, phạm trù, nguyên lý phản ánh khía cạnh khác vật, tượng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau, mang lại cho người tri thức vật tượng tính chỉnh thể, tồn vẹn nó, giúp người có nhìn tồn diện, xác vật tượng, đem lại cho người tranh chân thật thực khách quan, tránh “ảo tưởng” mù quáng mê hoặc, xuyên tạc thật, gạt bỏ tính chất thần bí siêu tự nhiên Vì vậy, phản ánh xác vật, tượng tồn tại, vận động phát triển sở đó, dự báo xu hướng vận động phát triển vật, tượng Là hệ thống lý luận điển hình tính xác lơgíc chặt chẽ, có tác dụng tích cực hoạt động thực tiễn người Với đặc trưng đòi hỏi việc nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin không tuỳ tiện, hời hợt, đơn giản, chắp vá, cắt xén Thứ ba, tính lý luận tính thực tiễn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa tất giá trị tư tưởng văn hoá nhân loại có trước đó, khái quát, đúc kết kinh nghiệm tri thức lý luận lĩnh vực khác Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin luôn gắn liền với thực tiễn phong trào cách mạng, thực tiễn vận động lịch sử, phát triển khoa học - kỹ thuật, đấu tranh tư tưởng lý luận chống lại học thuyết tư sản, chủ nghĩa hội, chủ nghĩa xét lại, cải lương Sức mạnh nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin chỗ gắn bó hữu với thực tiễn xã hội, kiểm nghiệm, bổ sung thực tiễn Trong Những ngun lý chủ nghĩa Mác – Lênin ln có thống tính lý luận với thực tiễn, thực tiễn có vai trị định 1.4 Các trường Cao đẳng, Đại học Việt Nam nỗ lực đổi phương pháp dạy học, có đẩy mạnh đổi kiểm tra, đánh giá Mặc dù có bước chuyển biến tích cực cơng tác kiểm tra chưa theo yêu cầu nói trên, cụ thể như: - Kiểm tra, đánh giá theo lối cũ, hướng vào nội dung, lấy mục tiêu truyền thụ kiến thức kiểm tra, đánh giá lâu kiểm tra kiến thức kiểm tra lực kéo theo hình thức kiểm tra đánh giá thi viết vấn đáp Nội dung câu hỏi tập trung vào kiểm tra khả tái tri thức mà không định hướng vào khả vận dụng tri thức tình thực tiễn - Kiểm tra, đánh giá thời gian qua tập trung chủ yếu vào đánh giá kết học tập nhằm xếp loại sinh viên, xem nhẹ đánh giá q trình, khơng biết đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp, đánh giá đạo đức, giá trị sống, kĩ sống Nặng thi cử, nặng hình thức, thiên kiểm tra cuối kỳ Vì mà phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học chưa thay đổi - Đánh giá chưa tiến sinh viên, chưa giúp sinh viên nhận đâu đường đạt đến mục tiêu học, chuẩn kiến thức, kĩ 1.5 Xu hướng chung giới chuyển từ dạy học tập trung vào mục tiêu, nội dung chương trình sang tập trung vào việc tổ chức trình dạy học, đánh giá để phát triển học tập, nhằm hình thành lực khác cho người học Khi chương trình xây dựng theo cách tiếp cận phát triển lực người học người ta khơng q xem trọng tri thức mà xem trọng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, làm để phát triển lực người học Từ lí tơi chọn vấn đề “Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn đề xuất số nguyên tắc, phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học trường cao đẳng, đại học nước ta Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình kiểm tra, đánh giá dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nước ta 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nước ta Giả thuyết khoa học Nếu việc kiểm tra, đánh giá môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học theo định hướng phát triển lực sinh viên mà thực sau:…… khơng nâng cao chất lượng học tập môn học cho sinh viên trường cao đẳng, đại học nói chung mà phát triển lực chuẩn đầu ra, sinh viên đáp ứng yêu cầu thời đại Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực - Khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực số trường cao đẳng, đại học, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất nguyên tắc phương pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học - Thực nghiệm sư phạm để chứng minh tính khả thi biện pháp đề luận án Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nước ta - Về không gian: Luận án khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm công tác kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực số trường cao đẳng, đại học nước ta, bao gồm trường sau: MIỀN BẮC Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Y Hải Dương Trường Đại học Tây Bắc Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên Trường Cao đẳng Sư phạm Hải Dương Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội Trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kan Trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La MIỀN TRUNG Trường Đại học Hồng Đức Trường Đại học Sư phạm Huế Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An MIỀN NAM Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Luận án tiến hành khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 01 năm 2018 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; lí luận dạy học đại; lí luận phương pháp dạy học mơn lý luận trị 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, lịch sử - cụ thể 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ, tính tích cực SV kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực - Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng phiếu hỏi với GV, SV để thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn giảng viên, sinh viên, nhà quản lí - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà khoa học xây dựng câu hỏi, thiết kế giáo án, lựa chọn phương pháp xây dựng phiếu khảo sát thực trạng - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm để phân tích, đánh giá, so sánh nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng thơng qua tác động thực nghiệm, nêu kết luận kiến nghị 7.2.3 Các phương pháp hỗ trợ Sử dụng toán thống kê phần mềm toán học để xử lý số liệu thu điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm nhằm rút kết luận cần thiết Những đóng góp luận án - Luận án hệ thống hóa sở lý luận việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nước ta - Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nước ta - Xác định khung lực cho sinh viên qua dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học - Đề xuất hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nước ta Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nước ta Chương 3: Nội dung, phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nước ta Chương 4: Thực nghiệm sư phạm biện pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học trường cao đẳng, đại học nước ta NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHẦN TRIẾT HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1.Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học 1.1.1 Những nghiên cứu nước Trên giới, việc nghiên cứu triển khai đào tạo theo tiếp cận lực (competency based) tiến hành từ sớm số nước cơng nghiệp phát triển Dần dần, có ưu điểm phù hợp với yêu cầu đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp nên phương thức đào tạo theo tiếp cận lực vận dụng nhiều nước giới [dẫn theo 85], [dẫn theo 86] Năm 1983, Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ có báo cáo đề cập đến việc hội nghiên cứu, chủ doanh nghiệp cần nghiên cứu thay đổi yêu cầu giáo dục đào tạo, cần thay đổi chương trình dạy học, yêu cầu chương trình phải dựa lực dựa theo thời gian Ở Canađa, phát triển kinh tế - xã hội gây sức ép phải thay đổi phương thức đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề Những cải cách lĩnh vực đào tạo nghề phương thức linh hoạt đào tạo, mối quan hệ đến thực thời gian đào tạo, đào tạo dựa lực thực Ban đầu có tổ chức đào tạo nhận lợi phương thức đào tạo nghề Trong năm gần đây, nhà sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngành giáo dục có quan tâm hơn, đầu tư nhiều cho phương thức đào tạo dựa lực thực song song với việc xây dựng chuẩn quốc gia đào tạo nghề nghiệp [sđd, 85] Ở nhiều nước châu Á Singapore, Ấn Độ, Philippin, Brunei, Malaixia, Hàn Quốc, Nhật Bản,… phương thức đào tạo dựa lực vận dụng mức độ khác Các chương trình kế hoạch đào tạo nghề dựa lực thực cho trường chuyên nghiệp, trường kỹ thuật, soạn thảo sử dụng có kết vài năm trở lại Nhìn cách khái quát nhận thấy điểm bật chương trình đào tạo nhằm việc hình thành kiến thức kỹ để người học thực được, có lực vận dụng vào thực tiễn [sđd, 85] Chúng điểm qua vài cơng trình nghiên cứu sau: (1) William E B (Mỹ) “Handbook for developing competency-based training programs” [73] (Tạm dịch là: Sổ tay cho việc phát triển chương trình đào tạo dựa lực thực hiện) Mục đích sách giúp phát triển có hiệu chương trình giáo dục đào tạo Nó dành cho giảng viên, người làm công tác đào tạo, nhà nghiên cứu người tham gia vào việc đào tạo nghề tổ chức Cuốn sách đưa gợi ý làm để phát triển chương trình dựa lực thực hiện, bao gồm: Mô tả rõ chuẩn đầu (CĐR), xếp chúng cách cẩn thận theo 10 quan điểm cá nhân, tranh luận, phản biện… nhờ tích cực hóa sinh viên, ni dưỡng hứng thú, tự tin em Một dạy, học thành công giảng viên phải để từ sinh viên kém, trung bình, đến sinh viên khá, giỏi kích hoạt, khám phá, trải nghiệm… kết thúc học, học, sinh viên thu nhận góc độ mình, tự biến đổi thân Kiểm tra đánh phận tách rời trình dạy học người giảng viên, tiến hành trình dạy học, họ phải xác định rõ mục tiêu học, nội dung phương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho phù hợp với đối tượng người học đạt chất lượng hiệu theo mục tiêu đề Muốn biết trình dạy học có chất lượng, hiệu hay khơng, người giảng viên phải thu thập thông tin phản hồi từ người học để đánh giá qua điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy giúp sinh viên điều chỉnh phương pháp học Như vậy, kiểm tra, đánh giá phận tách rời q trình dạy học nói kiểm tra, đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Đổi kiểm tra, đánh giá động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý… Nếu thực việc kiểm tra, đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển lực người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực nhiều Q trình nhắm đến mục tiêu xa hơn, ni dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng sinh viên tự tin, niềm tin “người khác làm làm được”… Điều vô quan trọng để tạo mã số thành công sinh viên tương lai Tóm lại: Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực việc làm vô quan trọng mang tính cấp bách trường cao đẳng đại học nước giải pháp hữu hiệu đổi giáo dục nước ta hướng vào chuẩn đầu xã hội có nguồn lao động động, 26 sáng tạo có tư độc lập, có khả thích ứng với vấn đề thực tiễn sống đặt TÀI LIỆU THAM KHẢO DỰ KIẾN Ban Đào tạo - TTĐBCLĐT&NCPTGD - ĐHQG Hà Nội, Phương pháp giảng dạy, học tập, kiểm tra đánh giá quản lý lớp đông sinh viên, Tài liệu Xemina, Hải Phòng, 2001 Bàn chiến lược người, (1990), Nxb Sự Thật, Hà Nội 27 Đinh Quang Báo (2011), Báo cáo thực trạng công tác đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải cách công tác đào tạo giáo viên phổ thông" Trường Đại học Giáo dục ĐHQGHN phối hợp với Quỹ Hoà bình Phát triển Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực,tính tự lực học sinh trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1995), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Bản chất cách thực hiện, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Bình (2003), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (tháng 1/1998), Lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến năm 2020, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (tháng 7/1997), Xây dựng sở lý luận cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Đề cương môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ( Dùng cho trường Đại Học, Cao đẳng), Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2005), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, (2013), Giáo trình mơn Những ngun lý 28 chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia 15 Bộ giáo dục đào tạo, (2013), Chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Mai Quốc Chánh (chủ biên) (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Châu (1998), "Sự phân loại mục tiêu giáo dục vấn đề đánh giá chất lượng giáo dục", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (5/1998) 18 Nguyễn Đình Chỉnh (1998), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, Kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Cao Danh Chính (2008), "Luyện tập kỹ nghề dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực hiện", Tạp chí giáo dục, số 186/2008, tr.60 20 Nguyễn Đức Chính (2012), Đánh giá thực kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực, www.hids.hochiminhcity.gov.vn/get_file? uuid, ngày 15/05/2012 21 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ 22 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001 - 2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), "Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Triết học, (số 3) 24 Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, mã số KX - 07 (1995), Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội", Hà Nội 25 Công văn hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo, Số: 2196 /BGDĐT-GDĐH 26 Công văn Hướng dẫn xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu Đại học Quốc gia Hà Nội, Số: 3109/HD - ĐHQGHN 29 27 Nguyễn Minh Cường (chủ biên) (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX.07 - 14, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm 29 Dự án Việt - Bỉ (2006), Tập huấn Dạy học tích cực sử dụng thiết bị dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Dự án Việt - Bỉ (2007), Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), văn kiện Đại hội lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ XI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (khóa XI) 40 Ngơ Dỗn Đãi, Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy để nâng cao chất 30 lượng đào tạo, Tài liệu phương pháp giảng dạy đại học, Đại học Quốc gia Hà nội, 2001 41 Đổi phương pháp dạy học Phương pháp đánh giá giáo dục phổ thông, cao đẳng, đại học sư phạm (Kỷ yếu hôi thảo khoa học), Hà Nội 42 Hà Thị Đức (1986), Cơ sở lý luận, thực tiễn hệ thống biện pháp đảm bảo tính khách quan trình kiểm tra đánh giá tri thức học sinh sư phạm - Luận án PTS 43 Nguyễn Minh Đường (2005), Đào tạo theo lực thực hiện, Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên, Hà Nội 44 Nguyễn Minh Đường (2006), "Xây dựng hệ thống chuẩn trình độ đào tạo, nhiệm vụ cấp bách hàng đầu để quản lý chất lượng hệ thống đào tạo sử dụng hợp lý lực lượng lao động kỹ thuật", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 5/2006, tr.9 45 Nguyễn Minh Đường, Phan Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX-05 (đề tài KX-05-10), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 46 Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2012 47 Lê Thị Mỹ Hà (2002), "Một số khái niệm đánh giá Giáo dục", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (14) 48 Lê Thị Lệ Hoa (2010), Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn kinh tế trị Mác - Lênin trường cao đẳng nghề điện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Văn Hòa (2002), Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp thực nghiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập góp phần phát triển lực sáng tạo dạy học vật lý lớp - trung học sở, Luận 31 án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học sư phạm Hà Nội 50 Đậu Thị Hòa (2004), Sinh viện nghiên cứu khoa học - Đó đường tìm tịi độc lập sáng tạo, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học "Phương pháp dạy học địa lí", Đại học sư phạm Đà Nẵng, 51 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002),"Một số định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu bước phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tạp chí Lý luận trị 52 Nguyễn Ngọc Hợi, (2003), "Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên", Tạp chí Giáo dục số 49 - 2003 53 Nguyễn Đình Hịe, Cải tiến phương pháp giảng dạy đại học nhằm thích ứng với kinh tế chi thức, Tài liệu tham khảo phương pháp giảng dạy đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 54 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 56 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Đặng Thành Hưng (1999), Học tập tự học: yêu cầu thiết yếu để phát triển tồn diện người điều kiện xã hội cơng nghiệp hoá đại hoá, Báo cáo hội thảo khoa học phát triển người điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố TP Hồ Chí Minh 58 Đặng Thành Hưng (2004), "Một số cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục", Tạp chí Giáo dục, số 92/2004, tr.27 59 Đặng Thành Hưng (2002), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp học, 32 NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Đặng Thành Hưng (2004), "Chuẩn giáo dục chương trình giáo dục", Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 3/2004, tr.43 61 Đặng Thành Hưng (2007), "Cải cách giáo dục - Phương thức phát triển giáo dục giới đại", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 23/2007, tr32 62 Trần Duy Hưng (1996), "Tổ chức dạy học theo nhóm", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tháng 8/1996, tr 21 63 Nguyễn Sinh Huy (1995), "Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay" Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 3/1995) 64 Nguyễn Công Khanh, Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục theo cách tiếp cận lực Kỷ yếu hội thảo Hướng tới xã hội học tập VVOB, tháng 8/2013 65 Nguyễn Công Khanh Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thống sau 2015 Báo cáo Hội thảo Bộ GD&ĐT, 7/2012 66 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu kiểm tra, đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn 67 Trần Kiều (1995), "Đổi đánh giá - đòi hỏi thiết đổi phương pháp dạy học", Nghiên cứu giáo dục số 11 68 Nguyễn Hữu Lam (2004), "Mơ hình lực giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực", Phát triển kinh tế, số 4, tr.25 69 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - đánh giá dạy - học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Đặng Bá Lãm, Nguyễn Thành Nhân (2012), Vận dụng quan điểm đánh giá xác thực vào việc đổi đánh giá, giảng dạy học tập theo định hướng phát triển lực sinh viên nay, http://tapchi.saodo.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-khoa-hoc/Vandung-quan-diem-danh-gia-xac-thuc- , ngày 22/12/2012 33 71 Nguyễn Thị Hà Lan (2010), "Xây dựng tình dạy học theo tiếp cận giải vấn đề mơn Giáo dục học", Tạp chí giáo dục, số 251/2010, tr.27 72 Trang Thị Lân (1998), "Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (5) 73 V I Lênin tồn tập, (2006), Tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Phan Trọng Luận (2002), "Dạy cho sinh viên tự học học sáng tạo", Tạp chí Giáo dục số 25/2002 75 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Lê Kim Long, Phạm Minh Trí (2012), Ứng dụng cách tiếp cận lực chung - phương pháp xác định danh mục lực cần thiết chuyên viên ngân hàng, www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/ /lekimlong.doc?MOD, ngày 20/8/1012 77 C.Mác - Ph.Ăngghen toàn tập, (2009), Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 78 Nguyễn Thị Thanh Mai (2010), Đổi kiểm tra, đánh giá môn GDCD cấp THCS, Bộ GD&ĐT, NXBGDVN 79 Dương Thu Mai, Đổi đánh giá giáo dục theo hướng đánh giá lực học sinh - vấn để quy trình đánh giá lực giáo dục phổ thông, Báo cáo hội thảo 3/2013, Viện KHGDVN 80 Hồ Chí Minh tồn tập, (1996), Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 81 Nguyễn Tuấn Minh (2010), "Module lực thực đào tạo nghề điện tử Việt Nam", Tạp chí giáo dục số 249/2010, tr.27 82 Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2005), Lý luận dạy học Đại học, Tài liệu giảng, Hà Nội 83 Leen pil Mô-Đun: Đánh giá dạy học tích cực Tài liệu tập huấn Trung tâm GD trải nghiệm, trường ĐH Công giáo Leuven, Vương Quốc Bỉ, 34 2011 84 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 86 Vũ Trọng Nghị (2009), Nghiên cứu đánh giá kết học tập tin học văn phòng dựa lực thực sinh viên cao đẳng kỹ thuật công nghiệp, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 87 Phạm Thành Nghị (2000) Quản lý chất lượng giáo dục Đại học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 89 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục học Đại học phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 90 Lê Đức Ngọc (2012), Xây dựng chuẩn đầu cho chương trình đào tạo giáo viên thpt theo cách tiếp cận cdio, www.huflit.edu.vn/home/TaiLieuThamKhao, ngày 20/12/2012 91 Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan (2010), "Chuẩn đầu giáo dục đại học", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 55 tháng 04/2010, tr.19 92 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục Đại học phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 93 Trần Thị Tuyết Oanh (2000), Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu tự luận ngắn đánh giá kết học tập môn Giáo dục học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 94 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB ĐHSP, 2007 95 Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Xây dựng sử dụng tập thực hành môn Giáo dục học theo tiếp cận phát triển lực để rèn luyện kỹ 35 nghề cho sinh viên đại học sư phạm, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, trường ĐHSP Hà Nội 96 Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomer, Vương quốc Anh 97 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 98 Lê Du Phong (chủ biên) (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 99 Lê Đức Phúc (2000) "Về đánh giá chất lượng giáo dục đại học", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5/2000, tr.17 100 Nguyễn Thị Lan Phương (2011), Đánh giá kết học tập HS phổ thơng số vấn đề lí luận thực tiễn, NXBGDVN 101 Nguyễn Thị Lan Phương (2009), "Tiêu chí hóa chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 50 tháng 11/2009, tr.33 102 Phạm Hồng Quang (2006), Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục cuả sinh viên sư phạm, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 103 Phan Thanh Tâm (2000), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 104 Vũ Văn Tảo (2000), "Yêu cầu phát triển nuồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố", Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (số 4) 105 Lương Việt Thái (2011) Xác định lực chung cốt lõi cho CTGDPT sau 2015 số vấn đề vận dụng Bài kỷ yếu Hội thảo 106 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 107 Nguyễn Chí Thanh (2011), Đào tạo giáo viên theo hướng tiếp cận lực - Một ví dụ cộng hịa Pháp, http://education.vnu.edu.vn:8080/ /2/BG.pdf, ngày 22/06/2012 108 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hố, đại hoá kinh nghiệm quốc tế Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 109 Đỗ Ngọc Thống (2007) Xây dựng mục tiêu GDPT Việt Nam cho nhà trường VN giai đoạn 2015-2020 Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-25 110 Đỗ Ngọc Thống (2011), Giáo dục phổ thông: Tiếp cận lực nào?, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-06-23-giao-duc-pho- thong-tiep-can-nang-luc-la-the-nao-, ngày 13/08/2011 111 Phạm Thị Thu Thuỷ (2010), Bản chất trình dạy học số nét đặc trưng dạy học đại học, http://portal.uct.edu.vn/08_2010/08_2010_1231.pdf, ngày 11/11/2011 112 Đinh Công Thuyến (chủ biên) (2008), Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị giảng dạy theo mô đun, Đại học Sư phạm kỹ thuật, Hưng Yên 113 Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội 114 Nguyễn Thị Tính (2004), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh viên trường ĐHSP, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm I, Hà Nội 115 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2001), Quá trình Dạy - Tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 Nguyễn Đức Trí (1993), Tiếp cận đào tạo dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 117 Nguyễn Đức Trí (2005), Đào tạo theo lực thực hiện, Tài liệu tập huấn VTEP, Hà Nội 37 118 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Nguyễn Xuân Trường (2012), Tài liệu Bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng viện câu hỏi, tập môn GDCD cấp THCS, NXBGDVN 120 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Tài liệu giảng phát triển chương trình đào tạo nghề, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, TP HCM 121 Thái Duy Tuyên (1993), "Tìm Hiểu chất q trình dạy học", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (10) 122 Thái Duy Tuyên (1996), "Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học" Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2) 123 Thái Duy Tuyên (1996), "Vấn đề lựa chọn phương pháp dạy học", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (6) 124 Huỳnh Mộng Tuyền (2010), "Sử dụng loại câu hỏi dạy học môn Giáo dục học cho sinh viên sư phạm", Tạp chí giáo dục, số 251/2010 tr.21 125 Nguyễn Đức Vũ, Một số giải pháp nâng cao hiệu kiểm ta đánh giá Đại học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học "Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học", Huế, 2005 126 Boahin, Peter Hofman, Adriaan W H (2012), "Implementation of innovations in higher education: the case of competency-based training in Ghana", Journal title: Innovations in education and teaching internationl, Journal number 03, August 2012, pp.48 127 Leesa Wheelahan (2012), "The problem with competency-based training, Educating for the knowledge economy: critical perspectives?" edited by Hugh Lauder, Michael Young, Harry Daniels, Maria Balarin anh John Lowe, Published: London, England: Routledge, Taylor 38 Francis, pp.152 - 165 128 Proceedings of the conference on competency-based training (1991), held at the National Centre for Competency Based Training 27-29 November 1991, http://jfmueller.faculty.noctrl.edu/toolbox/tasks.htm 129 Thomas D., Slilke H (2011), Structures and functions of competencybased education and training (CBET): a comparative perspective, http://star-www.inwent.org/dokumente/bib-2012/giz2012-0004encompetency-based-education-training.pdf, date 12/12/2012 130 Tian Ye (2011), "Competence development program (CDP) for Beijing vocational education and training teachers", Internationl network on innovative apprenticeship, Internationl conference, Foreign Language Teaching and Research Press, Beijing - China, pp225 - 228 131 William E B (1982), Handbook for developing competency-based training programs, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall http://www.vvob.be/vietnam 132 133 Lê Khánh Bằng (1987), “Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức học sinh” Tạp chí ĐH THCN 134 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 135 Nguyễn Gia Cốc (1981), Đánh giá chất lượng văn hóa tổng kết giáo 136 Hà Thị Đức (1986), Cơ sở lý luận hệ thống biện pháo đảm bảo tính khách quan trình kiểm tra đánh giá tri thức học sinh sư phạm, Luận án phó tiến sĩ 137 Hàn Liên Hải (1981), “ Về việc đánh giá chết lượng văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Tr.23 – 27 138 Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 139 Đặng Vũ Hoạt, Một số vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức học 39 sinh (giáo trình xemina LLDH), tập 2, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 140 Nguyễn Lân (1981), “Vấn đề thi nay” lại bàn vấn đề thi”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 141 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 142 Trần Thị Tuyết Oanh(2004), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 143 Nguyễn Xuân Sách (1971), “Mấy nhận xét cách thi kì thi chọn học sinh giỏi”, Tạp chí giáo dục 294, tr.20 -23 144 Phan Thị Hồng Vinh (chủ biên) (2011), Giáo trình giáo dục học (Biên soạn theo module), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 145 PHỤ LỤC 40 ... CÁC BIỆN PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHẦN TRIẾT HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC NƯỚC TA HIỆN... kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực 2.1.3 Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phần Triết học - Đặc điểm dạy học môn. .. Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN PHẦN TRIẾT HỌC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG,

Ngày đăng: 01/06/2017, 14:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1. Mục đích thực nghiệm

  • 4.3. Nội dung, phương pháp thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan