Luận văn thạc sĩ vật lý: Chế tạo và sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản để đo một số đại lượng trong dạy học ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 THPT

115 1K 0
Luận văn thạc sĩ vật lý: Chế tạo và sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản để đo một số đại lượng trong dạy học ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 2 4. Giả thuyết khoa học của đề tài 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 3 8. Đóng góp của đề tài 4 9. Cấu trúc luận văn 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN TRONG DẠY HỌC NGOẠI KHÓA MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 5 1.1. Tính tích cực và năng lực thực nghiệm của học sinh trong học tập 5 1.1.1. Tính tích cực trong học tập 5 1.1.2. Năng lực thực nghiệm 7 1.2. Sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. 10 1.2.1. Sự cần thiết của việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học vật lí 10 1.2.2. Những đặc điểm cơ bản của các dụng cụ thí nghiệm đơn giản 12 1.2.3. Các khả năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học vật lí ở trường phổ thông 13 1.2.4. Thí nghiệm vật lí (TNVL) ở nhà của HS 14 1.3. Hoạt động ngoại khóa Vật lí trong trường phổ thông 16 1.3.1. Vị trí của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông 16 1.3.2. Vai trò của hoạt động ngoại khóa vật lí 16 1.3.3. Các đặc điểm của hoạt động ngoại khóa 17 1.3.4. Nội dung, các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học ngoại khóa về vật lí 18 1.3.5. Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa về vật lí 27 1.4. Tìm hiểu tình hình dạy và học các kiến thức phần cơ học trong chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 ở trường THPT Trung Giã Sóc Sơn Hà Nội. 29 1.4.1. Mục đích điều tra 29 1.4.2. Phương pháp điều tra 29 1.4.3. Đối tượng điều tra 30 1.4.4. Kết quả điều tra 30 1.5. Kết luận chương 1 37 Chương 2: CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN TRONG DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 THPT 39 2.1. Thiết kế, chế tạo các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học chương “ Động lực học chất điểm” 39 2.1.1. Ý tưởng 39 2.1.2. Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học chương “ Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT 40 2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa về cơ học 56 2.2.1. Kế hoạch chung khi xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 56 2.2.2. Mục tiêu của hoạt động ngoại khóa về “Động lực học chất điểm” 57 2.3. Nội dung của hoạt động ngoại khóa một số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT. 58 2.3.1. Nội dung thứ nhất 59 2.3.2. Nội dung thứ hai 61 2.3.3. Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa về cơ học 61 2.3.4. Phương pháp dạy học ngoại khóa 62 2.3.5. Dự kiến những khó khăn mà HS gặp phải trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ và các phương án hỗ trợ 65 2.3.6. Dự kiến tổ chức chương trình hội vui vật lí 67 2.4. Kết luận chương 2 70 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 71 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 71 3.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm 71 3.4. Phương pháp thực nghiệm 71 3.5. Phân tích diễn biến quá trình thực nghiệm sư phạm 72 3.6. Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm sư phạm 79 3.6.1. Đánh giá tính khả thi của quy trình đã lập 79 3.6.2. Đánh giá tính tích cực, năng lực thực nghiệm của HS trong quá trình tham gia hoạt động ngoại khóa 80 3.7. Kết luận chương 3 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học Vật lí, Thầy Cô giáo Khoa Vật lí, Phòng Sau Đại học, Thầy Cô giáo Trường ĐHSP Hà Nội giúp hoàn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Dương Xuân Quý, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Chi bộ, thầy cô giáo tổ Lí – Công nghệ trường THPT Trung Giã tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tham gia khóa học đợt thực nghiệm sư phạm Cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thị Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DCTN : Dụng cụ thí nghiệm DCTNĐG : Dụng cụ thí nghiệm đơn giản GV HĐNK : Giáo viên : Hoạt động ngoại khóa HS SGK : Học sinh : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TNVL : Thí nghiệm vật lí TBTN : Thiết bị thí nghiệm DHNK TNSP : Dạy học ngoại khóa : Thực nghiệm Sư phạm MỤC LỤC MỤC LỤC 4 Giả thuyết khoa học đề tài .2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.1.2.2 Khái niệm lực thực nghiệm của học sinh học tập 1.1.2.3 Các biểu của lực thực nghiệm của học sinh học tập + Mức độ 3: Ở mức độ kĩ lựa chọn dụng cụ, bố trí hay tiến hành TN thành thục Không thiết kế phương án TN cải tiến thí nghiệm, HS có khả chế tạo dụng cụ TN tương ứng Tiến hành TN theo phương án đề Tiếp tục đánh giá, cải tiến để có kết thí nghiệm tốt Ngoài kĩ giai đoạn trước số biểu bật là: 1.1.2.4 Ý nghĩa của việc bối dưỡng lực thực nghiệm trường phổ thông 10 1.2.1.Sự cần thiết việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học vật lí 11 1.2.2.Những đặc điểm dụng cụ thí nghiệm đơn giản 12 1.3.1.Vị trí hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 16 1.3.2.Vai 17 trò hoạt động ngoại khóa vật lí 1.3.3.Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa 17 1.3.4.Nội dung, hình thức tổ chức phương pháp dạy học ngoại khóa vật lí 18 1.3.5.Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 27 Bảng 2.1 Hệ số ma sát trượt gỗ gỗ 44 Bảng 2.2 Hệ số ma sát trượt thủy tinh thủy tinh 44 Bảng 2.3 Hệ số ma sát nghỉ gỗ gỗ 46 Bảng 2.4 Hệ số ma sát nghỉ thủy tinh thủy tinh 46 (theo phương án 1) 46 Bảng 2.5 Bảng kết thí nghiệm đo hệ số đàn hồi lò xo 48 Bảng 2.6 Bảng kết thí nghiệm kiểm nghiệm công thức cắt lò xo 50 (Bảng 2.7 Bảng kết thí nghiệm đo vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng) 52 (Bảng 2.8 Bảng kết thí nghiệm đo vận tốc vật mặt phẳng 52 nghiêng) (Bảng 2.9 Bảng kết thí nghiệm khảo sát phụ thuộc vận tốc vật vào độ cao mặt phẳng nghiêng) 53 (Bảng 2.10: Bảng kết thí nghiệm kiểm nghiệm định luật bảo toàn động lượng toán va chạm) 55 2.3.6 Dự kiến tổ chức chương trình hội vui vật lí 67 - GV theo dõi ghi chép diễn biến hoạt động của HS, thường xuyên trao đổi, gặp gỡ HS để đánh giá mức độ phù hợp của nội dung HĐNK, mức độ hứng thú, tính tích cực sáng tạo của HS tham gia HĐNK 72 - GV đánh giá kết HĐNK thông qua trình theo dõi, qua sản phẩm mà HS làm được, qua buổi lễ tổng kết HĐNK, qua trao đổi ý kiến với HS sau tham gia HĐNK qua kiểm tra đánh giá .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 DANH MỤC CÁC HÌNH (Hình 2.1 Thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt) .41 (Hình 2.2) 45 Hình 2.3 Thí nghiệm đo hệ số ma sát nghỉ cực đại .46 (Hình 2.4: Thí nghiệm đo hệ số đàn hồi lò xo) .48 (Hình 2.5 Thí nghiệm kiểm nghiệm công thức cắt lò xo xo) 49 Hình 2.6 51 (Hình 2.7 Thí nghiệm đo vận tốc vật phương pháp ném ngang) 51 54 (Hình 2.8) 54 (Hình 2.9 Thí nghiệm kiểm nghiệm định luật bảo toàn động lượng toán va chạm) 55 (Hình 2.10 Hình vẽ SGK mô tả thí nghiệm đo độ lớn lực ma sát trượt) 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ số ma sát trượt gỗ gỗ 44 Bảng 2.2 Hệ số ma sát trượt thủy tinh thủy tinh 44 Bảng 2.3 Hệ số ma sát nghỉ gỗ gỗ .46 Bảng 2.4 Hệ số ma sát nghỉ thủy tinh thủy tinh 46 (theo phương án 1) 46 Bảng 2.5 Bảng kết thí nghiệm đo hệ số đàn hồi lò xo .48 Bảng 2.6 Bảng kết thí nghiệm kiểm nghiệm công thức cắt lò xo 50 (Bảng 2.7 Bảng kết thí nghiệm đo vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng) 52 (Bảng 2.8 Bảng kết thí nghiệm đo vận tốc vật mặt phẳng nghiêng) 52 (Bảng 2.9 Bảng kết thí nghiệm khảo sát phụ thuộc vận tốc vật vào độ cao mặt phẳng nghiêng) 53 (Bảng 2.10: Bảng kết thí nghiệm kiểm nghiệm định luật bảo toàn động lượng toán va chạm) 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển chung giới, ngành giáo dục nước ta ngày đổi mạnh mẽ lĩnh vực: “ xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục” để đào tạo người toàn diện phục vụ cho phát triển khoa học – kỹ thuật công nghệ Một trọng tâm chương trình đổi giáo dục tập trung đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, coi trọng thực hành, ngoại khóa, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Vật lí môn khoa học thực nghiệm, lâu việc dạy môn học trường THPT thường mang tính hàn lâm nặng trang bị kiến thức lí thuyết Học sinh học chủ yếu để phục vụ thi, sâu tìm hiểu chất tượng gắn kết kiến thức sách với thực tiễn đời sống Để góp phần cải thiện vấn đề việc tổ chức hoạt động ngoại khoá môn Vật lí cách làm hợp lí, hiệu quả, khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Đặc biệt, hoạt động ngoại khóa thực thí nghiệm vật lí có tác dụng tốt việc phát triển lực hoạt động, lực sáng tạo, lực thực nghiệm, lực hợp tác Hiện nay, dạy học kiến thức Cơ học chương trình vật lí lớp 10 trang bị số thiết bị thí nghiệm, thiết bị thiếu đặc biệt tạo điều kiện để học sinh thực việc đo đạc đại lượng Trong đó, nhận thấy, hướng dẫn học sinh tự xây dựng dụng cụ thí nghiệm đơn giản để thực thí nghiệm vật lí đo số đại lượng học hình thức ngoại khóa Vì lí trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “Chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản để đo số đại lượng dạy học ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”- vật lí 10 THPT Mục đích nghiên cứu Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản sử dụng để đo số đại lượng dạy học ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”- Vật lí 10 THPT nhằm phát triển tính tích cực lực thực nghiệm học sinh Đối tượng nghiên cứu của đề tài - Hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học chương “Động lực học chất điểm”- Vật lí 10 THPT theo hướng sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển tính tích cực lực thực nghiệm học sinh - Việc chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản dạy học chương “ Động lực học chất điểm”- Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học của đề tài Nếu chế tạo số dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng việc tổ chức dạy học ngoại khóa để đo số đại lượng học góp phần phát huy tính tích cực HS học tập phát triển lực thực nghiệm học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thí nghiệm dạy học Vật lí - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề dạy học ngoại khóa - Nghiên cứu việc phát huy tính tích cực, phát triển lực thực nghiệm học sinh - Nghiên cứu đại lượng học sách giáo khoa Vật lí 10 THPT - Điều tra thực trạng vấn đề sử dụng thí nghiệm việc bồi dưỡng lực hoạt động cho học sinh số trường phổ thông Hà Nội (cụ thể trường THPT Trung Giã – Sóc Sơn- Hà Nội) - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng thí nghiệm để bồi dưỡng lực cho học sinh THPT Nội dung kiến thức có nhiều ứng dụng thực tếnhưng sốgiờhọc nội khóa lại hạn chế nên liên hệ thực tế với nội dung học bị hạn chế  Khó khăn khác: Câu 6: Theo quý thầy (cô), có biện pháp giúp khắc phục khó khăn nêu không? Giảm bớt nội dung kiến thức .4 Tăng thời gian rèn luyện kỹ (giải tập, kỹ thực hành…) cho HS  Phụ đạo cho HS yếu Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhiều hình thức 14  Biện pháp khác: Câu 7: Quý thầy (cô) tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm” lần chưa?  Rồi ♣ Chưa 20 Câu 8:Theo quý thầy (cô), HS thường có khó khăn,sai lầm học kiến thức chương “Động lực học chất điểm”? * Về kiến thức: - Các định nghĩa, định luật HS không hiểu rõ, hiểu sai: - Các sai lầm khác: * Về kỹ năng:  Kỹ vận dụng kiến thức để giải tập PL  Kỹ vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lí 10 có liên quan  Kỹ bố trí thí nghiệm theo mẫu theo hướng dẫn GV  Kỹ sử dụng dụng cụ đo lường vật lí  Kỹ thực hành thí nghiệm 10  Kỹ thu thập xử lí thông tin từ thí nghiệm 10 II Thực trạng hoạt động ngoại khóa môn vật lí nhà trường phổ thông Câu 1: Ở trường, tổ môn của quý thầy (cô) có thường xuyên tổ chức cho HS tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí không?  Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 14 Câu 2: Nếu có, tổ môn của quý thầy (cô) tổ chức hình thức ngoại khóa nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Nghe báo cáo chuyên đề  Tham gia câu lạc vật lí  Tổ chức thi đố vui, tìm hiểu vật lí 0 7  Tham quan công trình kĩ thuật  Nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật vật lí đời sống  Tham gia thiết kế thí nghiệm, chế tạo mô hình kỹ thuật, đồ chơi vật lí  Các hình thức tổ chức khác:………………………………………… Câu 3: Theo quan sát của quý thầy (cô) HS có thích thú quan tâm tới hoạt động ngoại khóa không? PL  Có 14 ♣ Không Câu 4: Theo quý thầy (cô) hoạt động ngoại khóavật lí trường phổ thông có cần thiết không?     Không cần thiết không hiệu thời gian Nếu có tốt không Cần thiết 14 Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 5: Theo quý thầy (cô), việc tổ chức hoạt động ngoại khóa (HĐNK) vật lí chưa tổ chức rộng rãi trường THPT nguyên nhân nào?(Có thể chọn nhiều đáp án)  Do môn vật lí nặng lí thuyết tập, GV phải tập trung giảng dạy để HS đạt kết cao thi cử 20  Do khó khăn điều kiện sở vật chất, kinh phí, người tổ chức 17  Do lãnh đạo nhà trường không quan tâm đầu tư  Do GV chưa có kinh nghiệm kỹ tổ chức HĐNK 16 ♣ Do HĐNK tổ chức chưa thể tính hiệu dạy học giáo dục nên không thu hút GV, HS tham gia ♣ Do HS thời gian tham gia HĐNK em học thêm, làm thêm…  Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 6: Theo quý thầy (cô), biện pháp giúp cho hoạt động ngoại khóa vật lí trở nên lí thú hấp dẫn HS hơn?  Giảm tải chương trình học  Cần đầu tư thêm trang thiết bị cho phòng học môn, phòng thí nghiệm ♣ Cần quan tâm, hỗ trợ từ phía lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn 17 phụ huynh PL ♣ Cần có thêm tài liệu làm sở lí luận hướng dẫn GV tổ chức hoạt động 16 ngoại khóa cho HS ♣ Nội dung hoạt động ngoại khóa cần đơn giản, hấp dẫn, thời gian tổ chức 15 hoạt động ngoại khóa phù hợp thu hút nhiều HS tham gia  Ý kiến khác: ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ quý thầy cô! PL PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phát trước HS tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí) Nhằm điều tra tình hình học tập môn vật lí chương “Động lực học chất điểm” hoạt động ngoại khóa vật lí trường THPT để làm sở tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”, tiến hành đợt khảo sát ý kiến HS Mong em vui lòng trả lời vấn đề sau Họ tên HS (không bắt buộc): Lớp: (Đánh dấu ➼ vào ô lựa chọn, chọn nhiều ô, ghi ý kiến cá nhân) I Tình hình học tập chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT – Ban Câu 1: Trong học vật lí lớp chương “Động lực học chất điểm”, em có xem giáo viên tiến hành thí nghiệm vật lí không?  Có ♣ Không Nếu giáo viên có tiến hành thí nghiệm học nào? ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ ♣ Tổng hợp phân tích lực Điều kiện cân chất điểm Ba định luật Niu-tơn Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc Lực ma sát Lực hướng tâm Bài toán chuyển động ném ngang PL Câu 2: Khi học chương “Động lực học chất điểm” chương trình vật lí lớp 10 THPT, em có làm thí nghiệm không?  Có ♣ Không - Nếu có, em kể tên thí nghiệm làm? - Các em làm thí nghiệm hoàn cảnh nào? ♣ Trong xây dựng kiến thức ♣ Trong thực hành ♣ Trong hoạt động ngoại khóa Câu 3:Trong thời gian tự học nhà, môn vật lí chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT, em học khi: ♣ Thời khóa biểu hôm sau có môn vật lí ♣ Giáo viên dặn hôm sau có kiểm tra vật lí ♣ Thường xuyên học vật lí Câu 4: Khi học thuộc chương “Động lực học chất điểm” lớp, em cảm thấy có khả nắm vững kiến thức đến mức nào?  Không hiểu  Bình thường  Hiểu kỹ Câu 5: Em có muốn làm thí nghiệm chương “Động lực học chất điểm” không?  Không muốn  Muốn  Tùy vào thí nghiệm Câu 6: Có em giáo viên giao nhiệm vụ thiết kế, chế tạo dụng cụ vật lí chương “Động lực học chất điểm” chưa?  Có ♣ Nếu có thí nghiệm nào? PL Chưa II Tình hình học tập môn vật lí hoạt động ngoại khóa môn vật lí (Điều tra 41HS lớp 11A1 trường THPT Trung Giã) Câu 1: Em đánh việc học tập môn vật lí trường phổ thông nay? ♣ Đơn giản, dễ tiếp thu ♣ Vừa sức, hấp dẫn ♣ Chương trình tẻ nhạt không bổ ích ♣ Kiến thức khó yêu cầu cầu GV cao, vượt khả em ♣Hay, bổ cho sống định hướng, dự định tương lai 12 em Nội dung bổ ích có nhiều liên hệ sống lượng kiến thức nhiều 20 nên GV dạy nhanh khiến em không tiếp thu kịp  Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 2:Em thích hoạt động học tập học môn vật lí? ♣ Học lí thuyết, nghe GV giảng ♣ Làm sửa tập tính toán 10 ♣ Trả lời câu hỏi định tính, giải thích ♣ Làm kiểm tra ♣ Xem GV biểu diễn thí nghiệm 24 Tự tiến hành thí nghiệm kiểm chứng lại định luật vật lí, làm thí 26 nghiệm thực hành ♣ Hoạt động theo nhóm để triển khai tìm hiểu vấn đề vật lí 12 ♣ Tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí 27  Ý kiến khác: ………………………………………………………… PL 10 Câu 3: Theo em, hoạt động ngoại khóa vật lí trường phổ thông có cần thiết không?(Chỉ chọn ô) ♣ Không cần thiết không hiệu ♣ Nếu có tốt không 15 ♣ Cần thiết 22  Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 4: Theo em, hình thức hoạt động ngoại khóa vật lí phù hợp hiệu quả? ♣ Nghe báo cáo chuyên đề ♣ Tham gia câu lạc vật lí ♣ Tổ chức thi đố vui, tìm hiểu vật lí 15 ♣ Tham quan công trình kĩ thuật ♣ Nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật vật lí đời sống 13  Tham gia thiết kế thí nghiệm, chế tạo mô hình kỹ thuật, đồ chơi vật lí 20  Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 5: Theo em, nguyên nhân làm cho hoạt động ngoại khóa Vật lí chưa đông đảo bạn HS tham gia? ♣ Do chương trình học nặng, thời gian học kín, HS tham gia 35 ♣ Do hình thức thi cử, kiểm tra không liên quan đến nội dung hoạt động ngoại khoá ♣ Do hoạt động tẻ nhạt, hấp dẫn ♣ Do nội dung hoạt động ngoại khóa không bổ thực tế ♣ Do giáo viên môn chưa khuyến khích HS tham gia ngoại khóa ♣ Do phụ huynh không ủng hộ PL 11  Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 6: Theo em, biện pháp sau có thể tăng hiệu của HĐNK vật lí? ♣ Cần giảm tải chương trình học ♣ Có phối hợp khóa HĐNK (kiến thức, điểm số ) 15 ♣ Cần có hoạt động ngoại khóa hấp dẫn, lôi cuốn, gần gũi với sống 24 ♣ Cần có quan tâm, ủng hộ, khuyến khích giáo viên, nhà trường phụ huynh 10  Ý kiến khác: ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! PL 12 PL 13 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS (Khảo sát 41 HS lớp 11A1 trường THPT Trung Giã ) (Phát sau hoàn thành hoạt động ngoại khóa) Chào em HS thân mến, với mong muốn tìm thái độ tình cảm em sau tham gia hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”, tiến hành khảo sát nhằm thu thập ý kiến em sau tham gia hoạt động ngoại khóa Họ tên HS (không bắt buộc): Lớp: (Đánh dấu ➼vào ô lựa chọn, chọn nhiều ô, ghi ý kiến cá nhân) Câu 1: Em có thích thú tham gia hoạt động ngoại khóa chương ‘‘Động lực học chất điểm’’ vừa qua không? ♣ Có 37 ♣ Không Câu 2:Em thấy hoạt động ngoại khóa vừa qua chương ‘‘Động lực học chất điểm’’ nào?  Bổ ích, hấp dẫn, giúp em thấy thích thú với môn Vật lí 38 ♣ Ít hiệu xa rời với trường ♣ Hoàn toàn vô bổ ♣ Ý kiến khác: Câu 3: Trong hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”, em thích hoạt động nào? ♣ Tham gia thiết kế, chế tạo thiết bọ thí nghiệm 25 ♣ Tham gia phần thi “Đường lên đỉnh Olympia” 23 ♣ Không thích phần hết PL 14 Câu 4: Em học tập sau tham gia hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”?      Củng cố, mở rộng kiến thức, khắc phục kiến thức sai lầm Biết thực thao tác thí nghiệm Biết chế tạo dụng cụ đơn giản Biết kỹ làm việc nhóm, biết cách tìm tổng hợp tài liệu Ý kiến khác: ……………………………………………………………… 12 19 18 Câu 5: Qua việc tham gia hoạt động ngoại khóa giúp em rèn luyện kĩ gì?(Có thể chọn nhiều mục)     Thiết lập mối quan hệ nội dung học tập với sống thực tế 10 Kĩ phát vấn đề giải vấn đề thực tiễn Kĩ làm việc theo nhóm, hợp tác, giao tiếp Kĩ thuyết trình, diễn đạt vấn đề 20 10 Kĩ tìm hiểu, thu thập, phân tích, tổng hợp, xếp thông tin từ tài liệu sách, báo, internet 11  Kĩ thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản 17 Câu 6: Trong nhóm, em phân công nhiệm vụ (trong hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”)? Câu 7:Bản thân em nhận thấy hoàn thành tốt nhiệm vụ giao chưa?  Đã hoàn thành tốt ♣ Tạm 27 ♣ Chưa hoàn thành tốt Câu 8: Em gặp khó khăn hoàn thành nhiệm vụ giao?  Phụ huynh, giáo viên phản đối, không khuyến khích  Khó khăn tìm hiểu xử lí thông tin  Khó khăn ý tưởng thiết kế, tìm kiếm vật liệu phù hợp để chế tạo 24  Khó khăn tổ chức công việc nhóm 10 PL 15  Các nhiệm vụ khó so với khả em Câu 9: Em nêu số hạn chế cách tổ chức, hình thức, nội dung hoạt động ngoại khóa vừa qua không? - Không có nhiều thời gian - Khó xếp thời gian phù hợp với bạn nhóm - Các thành viên nhóm chưa hợp tác tốt Câu 10: Em có muốn có hoạt động ngoại khóa không? ♣ Có 37 ♣ Không Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! PL 16 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGOẠI KHÓA PL 17 PL 18 ... luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ... cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trường phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc chế tạo sử dụng... - Thực nghiệm sư phạm Thực dạy học ngoại khoá số nội dung chọn đánh giá mức độ hoàn thành luận văn so với mục đích nghiên cứu đề tài Đóng góp của đề tài - Cụ thể hóa sở lí luận dạy học ngoại

Ngày đăng: 01/06/2017, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 4. Giả thuyết khoa học của đề tài

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 7. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

    • 1.1.2.2. Khái niệm năng lực thực nghiệm của học sinh trong học tập

    • 1.1.2.3. Các biểu hiện của năng lực thực nghiệm của học sinh trong học tập

    • + Mức độ 3: Ở mức độ này các kĩ năng lựa chọn dụng cụ, bố trí hay tiến hành TN đã thành thục hơn. Không những thiết kế các phương án TN cũng như cải tiến thí nghiệm, HS có khả năng chế tạo được những dụng cụ TN tương ứng. Tiến hành các TN theo các phương án đề ra. Tiếp tục đánh giá, cải tiến để có kết quả thí nghiệm tốt. Ngoài các kĩ năng như những giai đoạn trước thì một số biểu hiện nổi bật là:

    • 1.1.2.4. Ý nghĩa của việc bối dưỡng năng lực thực nghiệm ở trường phổ thông.

      • 1.2.1. Sự cần thiết của việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học vật lí

      • 1.2.2. Những đặc điểm cơ bản của các dụng cụ thí nghiệm đơn giản

      • 1.3.1. Vị trí của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông

      • 1.3.2. Vai trò của hoạt động ngoại khóa vật lí

      • 1.3.3. Các đặc điểm của hoạt động ngoại khóa

      • 1.3.4. Nội dung, các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học ngoại khóa về vật lí

      • 1.3.5. Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa về vật lí

      • 2.3.6. Dự kiến tổ chức chương trình hội vui vật lí

      • - GV theo dõi và ghi chép diễn biến các hoạt động của HS, thường xuyên trao đổi, gặp gỡ HS để đánh giá mức độ phù hợp của nội dung HĐNK, mức độ hứng thú, tính tích cực và sáng tạo của HS khi tham gia HĐNK.

      • - GV đánh giá kết quả HĐNK thông qua quá trình theo dõi, qua sản phẩm mà HS làm được, qua buổi lễ tổng kết HĐNK, qua trao đổi ý kiến với HS sau khi tham gia HĐNK và qua bài kiểm tra đánh giá.

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan