Bảo tồn đa dạng Sinh học - Chương 2

33 384 2
Bảo tồn đa dạng Sinh học - Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Những mối đe doạ đa dạng sinh học Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Sự tuyệt chủng Khái niệm tuyệt chủng Một loài bị coi tuyệt chủng (extinct) khơng cịn cá thể lồi cịn sống sót nơi giới Nếu số cá thể lồi cịn sót lại nhờ vào kiểm sốt, chăm sóc, ni dưỡng người, lồi coi bị tuyệt chủng thiên nhiên hoang dã (extinct in the wild) Trong hai trường hợp trên, lồi coi bị tuyệt chủng phạm vi toàn cầu (globally extinct) Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế  Một lồi bị coi tuyệt chủng cục (locally extinct) chúng khơng cịn sống sót nơi chúng sinh sống, người ta cịn tìm thấy chúng nơi khác thiên nhiên  Một số nhà sinh học sử dụng cụm từ loài bị tuyệt chủng phương diện sinh thái học (ecologically extinct), điều có nghĩa số lượng cá thể lồi cịn lại đến tác dụng khơng có chút ý nghĩa đến lồi khác quần xã Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Chim Bồ Câu Viễn Khách (Ectopistes migratorius) • Đã lồi chim có số lượng lớn hành tinh • Đánh giá khoảng tỷ cá thể • Một đàn rộng tới dặm, dài 300 dặm Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế • Khác với vật khác, người khai thác hàng loạt • Sự suy giảm ghi nhận từ năm 1860 • Bảo vệ lồi chim q muộn • Những chim hoang dã cuối bị bắn Wisconsin vào năm 1899 • Thất bại việc sinh sản nhân tạo • Con chim Bồ câu khách cuối (Martha) chết vườn thú Cincinnati vào lúc 13 chiều ngày 14 tháng , năm 1914 Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Bò rừng Châu Mỹ (Bison bison) Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Bị Rừng Châu Mỹ (Bison bison) • Bị rừng Châu Mỹ lồi thú ưu Bắc Mỹ Trước năm 1850 người tồn với bò rừng, người ta sử dụng da chúng để làm lều áo quần, thịt để ăn, gân để làm dây cung phân cho nhiên liệu Dây chuyền thức ăn đồng cỏ - bò rừng - người trì hàng ngàn năm • Khi người Châu Âu đến định cư vào cuối kỷ XIX, thảm sát bị rừng bison bắt đầu Hơn 1,5 triệu da bò bán cho thị trường Phương đông mùa đông 1872 - 1873 • Từ quần thể ước tính khoảng 60 triệu năm 1860, cịn 150 sót lại ngồi tự nhiên năm 1889 Năm 1894, bị hoang cuối ngồi tự nhiên nước Mỹ, bị bắn chết người chủ trại tỉnh Parke, bang Colorado Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Bị Rừng Châu Âu (Bison bosanus) Đầu kỷ XIX lại vài trăm con, vùng rừng Bialowiesa, Balan Việc săn bắn trộm tiếp tục giảm số lượng bò Thế chiến thứ I với bom đạn việc tìm thực phẩm làm cho bị hoang hồn tồn huỷ diệt Con bò hoang Châu Âu cuối bị bắn chết vào ngày 9, tháng năm 1921 Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Tuyệt chủng trình tự nhiên Sự tuyệt chủng tượng nằm chu trình vận động tự nhiên tương tự hình thành lồi Tại lại phải suy nghĩ quan tâm nhiều đến chuyện mát loài Sự hình thành lồi q trình diễn chậm, qua tích luỹ dần đột biến chuyển đổi allen qua hàng chục ngàn năm chí hàng triệu năm Trong lịch sử, đa dạng sinh học tương đối ổn định nhờ cân hình thành lồi tuyệt diệt loài cũ Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn hơn, tốc độ đa dạng hóa nhiều so với tốc độ tuyệt chủng Điều có nghĩa tiến hóa sinh giới không theo kịp với tuyệt chủng nhanh chóng Các hoạt động người gây tuyệt chủng tỷ lệ vượt xa tỷ lệ loài thay Sự loài chưa thấy, không theo qui luật khơng cứu vãn Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Tuyệt chủng người gây Sự giàu có lồi giảm gia tăng loài người Chỉ thời gian ngắn sau người đặt chân đến, 74% đến 86% lồi thú lớn, có trọng lượng 40 kg, Australia Nam, Bắc Mỹ bị tuyệt chủng Tỷ lệ tuyệt chủng biết rõ chim thú chúng loài tương đối lớn, nghiên cứu kỹ dễ làm cho người ta ý Khoảng 85 loài thú 113 loài chim bị tuyệt chủng từ năm 1600, tương ứng với 2,0% loài thú 1,3% loài chim Tỷ lệ tuyệt chủng chim thú vào khoảng loài 10 năm thời gian từ 1600 -1700, tỷ lệ tăng lên loài/năm thời gian từ 1850 -1950 Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Mâu thuẩn Bắc - Nam • Những nước phía Bắc tin tranh nạn rừng nhiệt đới suy thối rừng cực đoan có tầm quan trọng quốc tế cho tương lai nhân loại • Những nước phát triển cho nước phương tây trở nên giàu có cách khai thác rừng nay, họ muốn ngăn cản làm việc tương tự, lợi ích chung Nguyễn Mộng Khoa Mơi trường, ĐHKH Huế Rosendal, 1995 Các nơi cư trú bị chia cắt manh mún cách ly Sự chia cắt manh mún nơi cư trú loài trình mà khu vực rộng lớn bị thu nhỏ lại bị chia cắt thành hai hay nhiều mảnh nhỏ Nơi cư trú khác với nơi cư trú nguyên thủy hai điểm: mảnh nơi cư trú có tỷ lệ phần biên diện tích lớn hơn, tâm điểm mảnh nơi cư trú gần với phần biên mảnh Việc phá hủy nơi cư trú hạn chế khả phát tán định cư loài Làm giảm khả kiếm mồi loài thú Một số tác động khác quan trọng đường biên dao động nhiều ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm gió Làm tăng khả xâm nhập loài ngoại lai bùng nổ số lượng lồi trùng địch hại địa Làm tăng khả tiếp xúc loài động, thực vật dưỡng với quần thể hoang dã, lây lan bệnh dịch dễ dàng sang loài hoang dã Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế ... sử, đa dạng sinh học tương đối ổn định nhờ cân hình thành lồi tuyệt diệt loài cũ Tuy nhiên khoảng thời gian ngắn hơn, tốc độ đa dạng hóa nhiều so với tốc độ tuyệt chủng Điều có nghĩa tiến hóa sinh. .. ¼ lồi bị đe doạ bảo tồn mức độ khác (Oldfield, et al., 1998) Nguyễn Mộng Khoa Môi trường, ĐHKH Huế Các hệ sinh thái nơi bị đe doạ      Khoảng 2/ 3 diện tích số 14 khu sinh học cạn giới nửa... khơng cịn sống sót nơi chúng sinh sống, người ta cịn tìm thấy chúng nơi khác thiên nhiên  Một số nhà sinh học sử dụng cụm từ loài bị tuyệt chủng phương diện sinh thái học (ecologically extinct),

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan