GAĐT đinh luat saclo

16 324 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GAĐT đinh luat saclo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 64, Bài 46 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác- lơ 4. Nhiệt độ tuyệt đối Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả 3. Khí lí tưởng Giao nhiệm vụ 1. Thí nghiệm a. Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ của một khối lượng khí xác định khi thể tích không đổi Tiết 64, Bài 46 Bài tập b. Thí nghiệm 5. Đường đẳng nhiệt Tiết 64, Bài 46 c. Kết quả Trong sai số cho phép: k k p p p B t t t − ∆ = = ∆ − Nếu nhiệt độ ban đầu là t k = t 0 = 0 0 C thì p k = p 0 ( ) 0 0 0 0 B p=p +B.t = p 1 . p 1 . p t t γ   ⇒ + = +  ÷   0 B p γ = Với 1. Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác- lơ 4. Nhiệt độ tuyệt đối Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả 3. Khí lí tưởng Giao nhiệm vụ Bài tập 5. Đường đẳng nhiệt Tiết 64, Bài 46 2. Định luật Sác-lơ. Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: ( ) 0 p p 1 .t γ ⇒ = + 1 273 γ = gọi là hệ số tăng áp đẳng tích, có giá trị như nhau đối với mọi chất khí. độ -1 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác- lơ 4. Nhiệt độ tuyệt đối Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả 3. Khí lí tưởng Giao nhiệm vụ Bài tập 5. Đường đẳng nhiệt Tiết 64, Bài 46 3. Khí lí tưởng Là những khí tuân theo đúng định luật Bôi-lơ – Ma-ri- ốt và Định luật Sác-lơ. (Quan điểm vĩ mô) 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác- lơ 4. Nhiệt độ tuyệt đối Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả 3. Khí lí tưởng Giao nhiệm vụ Bài tập 5. Đường đẳng nhiệt Tiết 64, Bài 46 4. Nhiệt độ tuyệt đối Áp suất nhỏ nhất của chất khí bằng bao nhiêu? Giải thích? Nhiệt độ tương ứng với áp suất đó bằng bao nhiêu? Nguyên nhân gây ra áp suất của chất khí là do chất khí va chạm với thành bình. Áp suất nhỏ nhất bằng 0 khi khí không chuyển động và va chạm vào bình chứa. Nhiệt độ tương ứng với áp suất này là -273 0 C. Và là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được vì không thể làm các phân tử ngừng chuyển động 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác- lơ 4. Nhiệt độ tuyệt đối Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả 3. Khí lí tưởng Giao nhiệm vụ Bài tập 5. Đường đẳng nhiệt Tiết 64, Bài 46 Khi p = 0 thì t = -273 0 C, Đây là nhiệt độ thấp nhất không thể đạt được 4. Nhiệt độ tuyệt đối Uy-li-am Tôm-xơn (William thomson) – Ken-vin đưa ra một thang đo nhiệt độ mới gọi là nhiệt giai Ken-vin. Nhiệt giai Ken-vin là thang đo nhiệt độ có đặc điểm: + Các nhiệt độ trong thang này gọi là nhiệt độ tuyệt đối, kí hiệu T, đơn vị K. + nhiệt độ thấp nhất của thang là 0 K gọi là không độ tuyệt đối, ứng với -273 0 C. + Khoảng các 1 độ trong nhiệt giai này bằng khoảng cách 1 độ trong nhiệt giai Xen-xi-út (Celcius) + T = t + 273 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác- lơ 4. Nhiệt độ tuyệt đối Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả 3. Khí lí tưởng Giao nhiệm vụ Bài tập 5. Đường đẳng nhiệt Tiết 64, Bài 46 4. Nhiệt độ tuyệt đối Biểu thức định luật Sác-lơ trong nhiệt độ tuyệt đối. ( ) 0 0 0 273 p p 1 . p 1 273 p p 273 T t hay T γ −   = + = +  ÷   = Với một lượng khí xác định là một hằng số 0 p 273 p T ⇒ = Hằng số 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác- lơ 4. Nhiệt độ tuyệt đối Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả 3. Khí lí tưởng Giao nhiệm vụ Bài tập 5. Đường đẳng nhiệt Tiết 64, Bài 46 5. Quá trình đẳng tích và đường đẳng tích. Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái của các vật trong đó thể tích của vật không đổi. Đường đẳng tích là đường đồ thị biểu diễn quá trình đẳng tích. p T V = Hằng Số p t V = Hằng Số - 273 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác- lơ 4. Nhiệt độ tuyệt đối Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả 3. Khí lí tưởng Giao nhiệm vụ Bài tập 5. Đường đẳng nhiệt Tiết 64, Bài 46 p T V 1 V 2 5. Quá trình đẳng tích và đường đẳng tích. Cùng một khối lượng khí, nhưng chứa ở hai bình có thể tích khác nhau thì có đường đẳng tích khác nhau. Hãy so sánh thể tích V 1 và V 2 trong đồ thị sau. 1. Thí nghiệm 2. Định luật Sác- lơ 4. Nhiệt độ tuyệt đối Mục tiêu Thí nghiệm Kết quả 3. Khí lí tưởng Giao nhiệm vụ Bài tập 5. Đường đẳng nhiệt

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan