Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại theo pháp luật hiện nay (tóm tắt)

25 280 1
Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại theo pháp luật hiện nay (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K NGUYỄN THỊ THANH THUỶ BẢO LÃNH ĐỂ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN Phản biện 1: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY Phản biện 2: PGS.TS LÊ THỊ GIANG THU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tim ̀ hiể u luâ ̣n văn ta ̣i: Thư viê ̣n Ho ̣c viê ̣n Khoa ho ̣c xã hô ̣i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt từ thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Các doanh nghiệp Việt Nam ngày nỗ lực không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh hội nhập với kinh tế giới nhằm thu hút vốn, công nghệ trình độ khoa học tiên tiến nước ngoài, ký kết, thực hợp đồng kinh tế Để có nguồn vốn sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh có nhu cầu vay vốn ngân hàng thương mại, nhiên, doanh nghiệp chưa đủ uy tín tài sản đảm bảo, nên họ khó có khả tiếp cận nguồn vốn vay Ngân hàng Vì vậy, họ cần bảo đảm chủ thể có uy tín có tài sản quan hệ vay vốn ngân hàng Biện pháp bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại ngày doanh nghiệp, cá nhân ưa chuộng để áp dụng phố biến thời gian gần Với lý để mở rộng sản xuất, doanh nghiệp yêu cầu vốn mối quan tâm hàng đầu đặt Các doanh nghiệp trông chờ vào vốn tự có mà phải biết dựa vào vốn nhiều nguồn khác xã hội Ngân hàng thương mại với tư cách nơi tập trung nguồn vốn nhàn rỗi, tập trung đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển, góp phần điều tiết nguồn vốn, tạo điều kiện cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không bị gián đoạn, giúp cho doanh nghiệp rút ngắn thời gian tích lũy vốn nhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung tích lũy vốn cho kinh tế Với ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật biện pháp bảo lãnh nói chung, đặc biệt bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại nói riêng, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân người bảo lãnh tham gia vào quan hệ cho vay tiền thông qua biện pháp bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việc điều chỉnh hoạt động bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại, Bộ luật Dân có quy định khung Pháp luật chuyên ngành tín dụng ngân hàng có quy định chi tiết Luật Tổ chức tín dụng, số văn Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại quy định cho vay tài sản bảo đảm Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu kinh tế trình hội nhập, pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại hành cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu kinh tế nói chung bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên quan hệ Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại theo pháp luật nay” nhằm mục đích hướng tới hoàn thiện sở lý luận thực tiễn để quy định pháp luật bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại phát huy tính tích cực đời sống kinh tế Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại, có nhiều công trình nghiên cứu biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng… Có thể nêu số công trình nghiên cứu như: Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học Trương Thị Kim Dung (1997); Những vấn đề phápbảo lãnh ngân hàng, Lê Thu Hiền (2003); Về biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Tạp chí Luật học, số 1/1996… Các công trình nghiên cứu liên quan đến bảo lãnh bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại công bố dẫn thường gắn với vụ việc thực tiễn, làm sâu sắc số khía cạnh pháp lý biện pháp bảo lãnh phản ánh bất cập áp dụng pháp luật, chưa có nghiên cứu mang tính toàn diện chế định bảo lãnh với tư cách biện pháp bảo đảm quan hệ tiền vay chủ thể vay với ngân hàng thương mại nhằm làm rõ sở khoa học thực tiễn lĩnh vực Tuy nhiên, kết nghiên cứu công trình tư liệu quý giá giúp cho học viên trình nghiên cứu hoàn thiện Luận văn Thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam nay, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận bảo lãnh, pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại; - Phân tích thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Việt Nam nay; đánh giá ưu điểm hạn chế, bất cập cần hoàn thiện; - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ tín dụng ngân hàng giao lưu kinh tế ngày phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại; hệ thống pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại – biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định Bộ luật Dân Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp mang tính truyền thống phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp lịch sử để làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt khoa học, luận văn kết nghiên cứu cách hệ thống quy định bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, vậy, có ích cho người nghiên cứu lĩnh vực khoa học cho người làm công tác thực hành pháp luật cán tòa án, cán kiểm sát, cán pháp chế doanh nghiệp có hoạt động bảo lãnh Về mặt thực tiễn, đề xuất, kiến nghị luận văn hoàn thiện quy định bảo lãnh để bảo đảm tiền Ngân hàng thương mại góp phần vào trình hoàn thiện pháp luật dân nói chung chế định bảo lãnh để bảo đảm tiền Ngân hàng thương mại nói riêng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH ĐỂ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Theo Từ điển Luật học, bảo lãnh việc người thứ ba cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Theo pháp luật Việt Nam, với góc độ quan hệ dân sự, bảo lãnh dân việc người hay tổ chức (gọi người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi người nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi người bảo lãnh), đến thời hạn mà người bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Khái niệm bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại hiểu là: “Việc người thứ ba (gọi bên bảo lãnh) cam kết với ngân hàng thương mại (gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay (gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn trả nợ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ trả nợ Các bên thỏa thuận cam kết việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trả nợ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ trả nợ vay cho bên bảo lãnh” 1.1.1.2 Đặc điểm bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại - Về chủ thể: Quan hệ bảo lãnh có xuất bên thứ ba, điều có nghĩa chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh có ba bên, bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh (là ngân hàng thương mại) bên bảo lãnh (là người vay tiền) - Bảo lãnh biện pháp bảo đảm đối nhân: Tiêu chí xác định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung vào việc bên bảo đảm có hay tài sản để đảm bảo bên có quyền thực quyền tài sản, sở để phân biệt biện pháp bảo đảm thành bảo đảm đối nhân hay bảo đảm đối vật - Về thực nghĩa vụ bảo lãnh: Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Các ngân hàng thương mại (bên nhận bảo lãnh) có quyền yêu cầu người thứ ba (bên bảo lãnh) phải thực nghĩa vụ bảo lãnh hết thời hạn phải thực nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) không thực thực không nghĩa vụ Đồng thời, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh phạm vi cam kết - Tính phụ thuộc nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phụ, thể hợp đồng bảo lãnh kèm theo hợp đồng điều kiện để thực hợp đồng Nghĩa vụ bảo lãnh tồn phụ thuộc vào nghĩa vụ bên bảo lãnh 1.1.2 So sánh bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại với bảo lãnh ngân hàng 1.1.2.1 Về mặt chủ thể - Bên bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại (có thể cá nhân tổ chức đủ điều kiện theo pháp luật cho phép) cam kết với bên nhận bảo lãnh (là ngân hàng thương mại) thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay (bên bảo lãnh), đến thời hạn trả nợ, bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ trả nợ - Còn bảo lãnh ngân hàng, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bảo lãnh ngân hàng khác với bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại, mặt chủ thể, ngân hàng, tổ chức tín dụng coi chủ thể bảo lãnh xác định nghiệp vụ cấp tín dụng, hoạt động nghiệp vụ ngân hàng 1.1.2.2 Về chất quan hệ bảo lãnh a Đối với bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại - Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại việc người thứ ba (có thể cá nhân tổ chức đủ điều kiện theo pháp luật cho phép) gọi bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh (là ngân hàng thương mại) thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay (bên bảo lãnh), đến thời hạn trả nợ, bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ trả nợ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên vay (bên bảo lãnh) khả thực nghĩa vụ trả nợ Việc áp dụng biện pháp bảo lãnh thiết phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng (hợp đồng bảo lãnh) ghi rõ hợp đồng tín dụng (hợp đồng chính) Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải công chứng chứng thực b Đối với bảo lãnh ngân hàng Sự khác biệt bảo lãnh ngân hàng so với bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại thể điểm sau đây: - Bảo lãnh ngân hàng cam kết văn ngân hàng với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng, khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết, khách hàng nhận nợ hoàn trả cho ngân hàng số tiền trả thay Trên thực tế, bảo lãnh ngân hàng xác định loại hình cấp tín dụng đặc biệt, nhờ có mà cá nhân hay doanh nghiệp bỏ khoản tiền vốn (hoặc vay) để đặt cọc, giam chân chỗ nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ giao kết dân với đối tác Bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ đa phương, với tham gia nhiều chủ thể: Hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải có tham gia ba chủ thể, bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Do đó, hoạt động bảo lãnh không đơn quan hệ bên bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnhbao hàm mối quan hệ ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh Trong quan hệ đa phương này, quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh quan hệ gốc, làm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh Trên sở xuất thêm hai quan hệ bên bảo lãnh với ngân hàng bảo lãnh ngân hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh - Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập: Mặc dù bảo lãnh ngân hàng quan hệ đa phương, quan hệ có mối liên hệ với nhau, nhiên chúng lại độc lập 1.2 Pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Điều 335 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 quy định rõ: “(1) Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (say gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ (2) Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ bảo lãnh” Mặc dù pháp luật nước không đưa khái niệm cụ thể bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại, nhiên, qua nghiên cứu khái niệm, đặc điểm yêu cầu bảo đảm tính an toàn quan hệ tiền vay biện pháp bảo lãnh, quy định bảo lãnh thực nghĩa vụ Bộ luật Dân sự, đưa khái niệm pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại sau: “Pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành quy định biện pháp bảo lãnh, phạm vi, điều kiện người bảo lãnh, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo lãnh với mục đích bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ khoản tiền vay bên vay (bên bảo lãnh) trước ngân hàng thương mại (bên nhận bảo lãnh) trường hợp bên vay trả nợ theo thời hạn thỏa thuận” 1.2.1.2 Đặc điểm pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Một là, pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại dựa quy định biện pháp bảo lãnh Bộ luật Dân Hầu hết Bộ luật Dân quốc gia giới có quy định biện pháp bảo lãnh quốc gia Việt Nam, quy định bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại dựa quy định bảo lãnh quy định Bộ luật Dân Bảo lãnh phápđể tạo nghĩa vụ mới, người bảo lãnh thực việc bảo lãnh nghĩa vụ cho người khác Người bảo lãnh xem người mắc nợ nợ không thực nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận với Ngân hàng thương mại Hai là, pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại điều chỉnh quan hệ phát sinh bên bảo lãnh (là tổ chức, cá nhân) bên nhận bảo lãnh (là ngân hàng thương mại) nhằm đảm bảo nghĩa vụ trả nợ tiền vay người vay (bên bảo lãnh) Ba là, pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại đề cao nguyên tắc tự ý chí, tự nguyện, tự thỏa thuận bên tham gia quan hệ bảo lãnh Nguyên tắc tự ý chí, tự nguyện, tự thỏa thuận bên tham gia giao dịch dân nguyên tắc pháp luật dân Bốn là, pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh cho phép bên thỏa thuận bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh tài sản Việc thỏa thuận bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh tài sản không đồng nghĩa với việc áp dụng biện pháp bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng tài sản bên thứ ba Bảo lãnh biện pháp bảo đảm đối nhân, vậy, việc bảo lãnh uy tín bên bảo lãnh Tuy nhiên, nhằm bảo đảm quyền lợi cho bên nhận bảo lãnh (là ngân hàng, tổ chức tín dụng), pháp luật cho phép bên tự thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh tài sản 1.2.2 Những nội dung pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Về chủ thể quan hệ bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh ngân hàng thương mại cho vay vốn theo hợp đồng tín dụng bảo đảm biện pháp bảo lãnh Bên bảo lãnh nhiều cá nhân, tổ chức cam kết trước Ngân hàng thương mại cho vay việc thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay (bên bảo lãnh) đến thời hạn trả nợ mà bên vay không thực thực không nghĩa vụ 1.2.2.2 Về đối tượng bảo lãnh Đối tượng bảo lãnh tài sản, công việc phải thực tùy thuộc vào thỏa thuận bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh Trong trường hợp bên chưa thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải bảo đảm nghĩa vụ tài sản hay thực công việc, đối tượng bảo lãnh phải loại với đối tượng quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo đảm 1.2.2.3 Về hình thức bảo lãnh Theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam, “việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo 10 lãnh phải công chứng chứng thực” (Điều 362 Bộ luật Dân 2005) Với quy định này, hình thức bảo lãnh gần giống với hình thức cầm cố, chấp tài sản 1.2.2.4 Về phạm vi bảo lãnh Pháp luật hành cho phép bên thể thỏa thuận phạm vi bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ trả nợ khoản tiền vay bảo đảm biện pháp bảo lãnh Trong trường hợp bên thỏa thuận bên bảo lãnh bảo lãnh phần nghĩa vụ, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh phạm vi phần nghĩa vụ xác định Nếu thỏa thuận phạm vi bảo lãnh bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh toàn nghĩa vụ bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 1.2.2.5 Về thực nghĩa vụ bảo lãnh Bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh thực nghĩa vụ bảo lãnh bên thỏa thuận Trong trường hợp bên không thỏa thuận thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp sau: - Khi đến hạn trả nợ mà bên bảo lãnh không trả trả không đầy đủ nợ vay - Bên vay (bên bảo lãnh) phải trả nợ vay trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ đó, không thực thực không nghĩa vụ - Bên vay khả trả nợ trường hợp bên có thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bên dược bảo lãnh khả thực nghĩa vụ 1.2.2.6 Về quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lãnh a Đối với bên nhận bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên nhận cầm cố việc bảo lãnhbảo đảm biện pháp cầm cố tài sản; phải thực nghĩa vụ bên nhận chấp việc bảo lãnh có 11 bảo đảm biện pháp chấp tài sản Bên nhận bảo lãnh phải thông báo cho bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh thực nghĩa vụ bảo lãnh bên thỏa thuận theo quy định pháp luật; bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ, không thực thực không nghĩa vụ đó, bên nhận bảo lãnh phải nêu rõ lý thông báo việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trước thời hạn Bên nhận bảo lãnh không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn b Đối với bên bảo lãnh Trong trường hợp có nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ họ phải liên đới thực việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập 1.2.2.7 Chấm dứt bảo lãnh Việc bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại chấm dứt trường hợp sau đây: - Nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh chấm dứt Đây trường hợp đương nhiên chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh, lẽ, thời hạn tồn việc bảo lãnh thời hạn tồn nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ chấm dứt việc bảo lãnh chấm dứt - Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác - Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Việc thực nghĩa vụ bảo lãnh người bảo lãnh tự nguyện thông qua hình thức cưỡng chế thực quan có thẩm quyền - Việc bảo lãnh chấm dứt theo thỏa thuận bên 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH ĐỂ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1.1 Khái niệm bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Theo Điều 335 Bộ luật Dân năm 2015: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (say gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ bảo lãnh” Như vậy, chất bảo lãnh hoạt động ngân hàng việc bên bảo lãnh dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo lãnh thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cho Ngân hàng thương mại trường hợp: - Khi đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ (khách hàng vay vốn) không thực nghĩa vụ - Hoặc đến hạn mà người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo thỏa thuận 2.1.2 Thực trạng quy định bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Phạm vi bảo lãnh Theo Bộ luật Dân năm 2015, phạm vi bảo lãnh quy định Điều 336: “(i) Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh; (ii) Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác; (iii) Các bên 13 thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh; (iv) Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại” 2.1.2.2 Chủ thể quan hệ bảo lãnh Theo quy định Bộ luật Dân năm 2015, chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại bao gồm ba bên: - Bên bảo lãnh tổ chức cá nhân có đủ điều kiện theo quy định pháp luật - Bên nhận bảo lãnh Ngân hàng thương mại - Bên bảo lãnh khách hàng vay vốn 2.1.2.2 Nội dung quan hệ bảo lãnh Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ bảo lãnh sau: * Quyền bên bảo lãnh - Trong trường hợp bên bảo lãnh cầm cố, chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh, có quyền khách hàng vay cầm cố, chấp tài sản - Bên bảo lãnh có quyền phản đối việc ngân hàng thương mại cho vay yêu cầu thực nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng nghĩa vụ chưa đến hạn * Nghĩa vụ bên bảo lãnh - Trả nợ thay cho khách hàng vay cam kết, đến hạn mà khách hàng vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ - Trong trường hợp bên bảo lãnh cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh có nghĩa vụ khác nghĩa vụ khách hàng vay cầm cố, chấp tài sản - Về trách nhiệm dân bên bảo lãnh, Điều 342 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực 14 nghĩa vụ Trường hợp bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại” * Quyền ngân hàng thương mại nhận bảo lãnh - Yêu cầu bên bảo lãnh trả nợ thay cho khách hàng cam kết, đến hạn mà khách hàng vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ - Trong trường hợp bên bảo lãnh cầm cố, chấp tài sản để bảo thực nghĩa vụ bảo lãnh có quyền Ngân hàng thương mại nhận cầm cố, chấp tài sản Kể từ thời điểm thông báo cho bên bảo lãnh việc phải thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh có quyền sau đây: - Yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản bên bảo lãnh theo qui định pháp luật tố tụng dân sự; - Yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền bên nhận bảo lãnh phải chấm dứt hành vi * Nghĩa vụ ngân hàng thương mại nhận bảo lãnh Trong trường hợp bên bảo lãnh cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh, có nghĩa vụ nghĩa vụ ngân hàng thương mại nhận cầm cố chấp tài sản 2.1.2.3 Hình thức bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Việc bảo lãnh nói chung vay vốn ngân hàng nói riêng, bắt buộc phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng (hợp đồng tín dụng) Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải công chứng chứng thực 2.1.2.4 Về chấm dứt bảo lãnh Điều 343 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Việc bảo lãnh chấm dứt trường hợp sau đây: (1) Nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh chấm dứt; (2) Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; (3) Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; (4) Theo thỏa thuận bên” 15 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam Với số liệu tham khảo hoạt động xét xử Tòa án nhân dân cấp năm liên tiếp, rút số kết luận: - Số lượng án tranh chấp loại ngày gia tăng khoảng 15% năm Điều phần phản ánh thực trạng ngày có nhiều giao dịch dân bảo đảm thực hình thức bảo lãnh người thứ ba - Các giao dịch có bảo lãnh chủ yếu phát sinh bên Ngân hàng thương mại hay tổ chức tín dụng bên lại doanh nghiệp nhà nước cá nhân Hầu không đáng kể hợp đồng bảo lãnh cá nhân với Đặc biệt năm gần đây, số lượng tranh chấp liên quan bảo lãnh tăng nhanh, hậu khủng hoảng kinh tế năm vừa qua để lại, tranh chấp liên quan đến bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại chủ yếu 2.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật thực pháp luật 2.3.1 Những thành tựu Thứ nhất, chủ thể, pháp luật hành không hạn chế chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại, không yêu cầu tư cách chủ thể tài sản bên bảo lãnh Ðây yếu tố thuận lợi giúp bên tự lựa chọn hình thức Thứ hai, chế tài tài sản bên bảo lãnh bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ đến hạn Ðiều tạo yên tâm cho tổ chức tín dụng chấp nhận cho tổ chức, cá nhân vay tiền có người bảo lãnh Thứ ba, ràng buộc trách nhiệm bên bảo lãnh pháp luật quy định chặt chẽ thiên hướng có lợi cho người nhận bảo lãnh 2.3.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế, bất cập Một là, vướng mắc quan hệ bảo lãnh, phức tạp chưa phân định rõ ranh giới trách nhiệm bên bảo lãnh bên 16 bảo lãnh quy định pháp luật Một số quy định pháp luật hướng dẫn thiên định tính nhiều định lượng Hai là, xác định pháp luật áp dụng hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh thương mại hay dân Vì tương ứng với ngành luật, chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại có số khác biệt Ba là, vướng mắc liên quan đến biện pháp bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh (hay gọi việc chấp, cầm cố tài sản bên thứ ba) Bốn là, Bộ luật Dân chưa có quy định việc bên nhận bảo lãnh phải yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản trước việc cưỡng chế thực nghĩa vụ trước hết tiến hành tài sản người bảo lãnh, sau người bảo lãnh tài sản có quyền yêu cầu người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều chưa thực hợp lý, suy cho bên bảo lãnh người có nghĩa vụ thứ hai phải thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ không thực Năm là, Bộ luật Dân không quy định việc thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh chết bị Tòa án tuyên bố chết 2.3.2.2 Một số nguyên nhân gây hạn chế, bất cập a Nguyên nhân từ phía ngân hàng thương mại - Việc định giá tài sản đảm bảo mang tính chủ quan, thiếu vắng chuyên gia, vậy, tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại chấp nhận thường tài sản không khó để đánh giá - Hệ thống cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác thẩm định khách hàng vay ngân hàng thương mại nghèo nàn, vậy, cán tín dụng ngân hàng thương mại lựa chọn biện pháp án toàn yêu cầu khách hàng phải áp dụng bảo đảm tài sản - Trình độ lực cán tín dụng hạn chế, thể khâu thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khách hàng b Nguyên nhân từ chế, sách 17 - Bảo đảm tiền vay nói chung bảo lãnh hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại có liên quan trực tiếp bị điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác nhau, nhiều quan ban hành khoảng thời gian khác nhau, vậy, khó tránh khỏi tình trạng không đồng bộ, chồng chéo có nhiều cách hiểu, nhận thức hành động khác c Nguyên nhân từ phía khách hàng Do thói quen kinh doanh tuân thủ pháp luật chưa tạo lập chắn, nên phận lớn khách hàng khả lập dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, hồ sơ vay vốn thường có nhiều thiếu sót, việc tính toán chi tiêu dự án tính thuyết phục, thông tin cung cấp sơ sài ảnh hưởng không nhỏ đến quan hệ tín dụng với Ngân hàng thương mại Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH ĐỂ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 Định hướng pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1 Xuất phát từ quan điểm thực sách tiền tệ linh hoạt bảo đảm hoạt động tín dụng ngân hàng an toàn, hiệu Mục tiêu vận hành sách kinh tế quốc gia hướng tới đảm bảo tăng trưởng bền vững, ổn định giá việc làm Đây ba mục tiêu trọng yếu cấu thành nên ổn định kinh tế Các mục tiêu thực thông qua công cụ sách kinh tế Trong việc điều hành sách tiền tệ nghệ thuật quan trọng góp phần ổn định kinh tế vĩ mô 3.1.2 Xuất phát từ việc nâng cao hiệu thực thi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân Những tác động cụ thể Bộ luật Dân năm 2015 tới hoạt động tổ chức tín dụng quy định chung bảo đảm thực 18 nghĩa vụ; chấp tài sản người thứ ba… Những vấn đề cần cụ thể hóa để triển khai thực Bộ luật Dân năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại nói riêng 3.1.3 Xuất phát từ nhu cầu thực tế đòi hỏi hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Xây dựng dần hoàn thiện pháp luật bảo lãnh nói chung bảo lãnh thực nghĩa vụ hoạt động ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng nói riêng đặt trước yêu cầu kinh tế hội nhập 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện chế định pháp luật bảo lãnh thực nghĩa vụ Bộ luật Dân tảng cho toàn hệ thống pháp luật bảo lãnh Từ yêu cầu sở lý luận thực tiễn nêu trên, cho pháp luật bảo lãnh cần phải hoàn thiện nội dung sau đây: - Chế định bảo lãnh Bộ luật Dân phải quy định gốc, mang tính khái quát cao, từ lĩnh vực bảo lãnh chuyên ngành quy định chi tiết, đặc thù cho lĩnh vực hoạt động không trái với quy định Bộ luật Dân - Hoàn thiện quy định chất bảo lãnh, quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ bảo lãnh, hình thức hợp đồng bảo lãnh; phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh; thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh… - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh lĩnh vực cụ thể, đặc biệt lĩnh vực bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại trở nên phổ biến, dễ áp dụng tính hiệu cao - Rà soát, bãi bỏ quy định chưa thực hợp lý chế định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam, 19 - Bổ sung số quy định bảo lãnh mà Bộ luật Dân thiếu như: Các quy định nhằm bảo vệ người bảo lãnh; quy định việc bên có quyền phải có nghĩa vụ thông tin cho bên bảo lãnh giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, khả tài bên bảo lãnh… - Bộ luật Dân cần quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề có liên quan đến biện pháp bảo lãnh như: Các trường hợp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt biện pháp bảo lãnh; giới hạn biện pháp bảo lãnh so với giá trị nghĩa vụ bảo lãnh; hậu pháp lý trường hợp bên bảo lãnh tài sản để bù trừ nghĩa vụ bảo lãnh 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay 3.2.2.1 Về chất bảo lãnh Việc xác định chất bảo lãnh sở cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bảo lãnh chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh, phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh, thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh, bên hợp đồng bảo lãnh xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lãnh… 3.2.2.2 Về hình thức hợp đồng bảo lãnh Bộ luật Dân quy định bảo lãnh chuyên ngành thống việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, phải công chứng, chứng thực 3.2.2.3 Về phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh Điều luật cần phải quy định cụ thể việc bên thỏa thuận bảo lãnh vượt phạm vi nghĩa vụ với điều kiện nặng nề hơn, theo hướng, bên cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ người có nghĩa vụ Tuy nhiên, bảo lãnh vượt nghĩa vụ người có nghĩa vụ, không cam kết bảo lãnh với điều kiện nặng nề 3.2.2.4 Về thời hạn, thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh - Về thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh, Điều 42 quy định việc thông báo việc thực nghĩa vụ bảo lãnh, theo đó, “bên nhận bảo lãnh thông báo cho bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh 20 phát sinh thực nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định Điều 41 Nghị định này…” 3.2.2.5 Về quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lãnh Điều 340 Bộ luật Dân năm 2015 có quy định quyền bên bảo lãnh, theo đó, bên bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi bảo lãnh, thỏa thuận khác Quy định không phù hợp trường hợp người bảo lãnh bị tuyên bố phá sản trước đến hạn thực nghĩa vụ 3.2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại 3.2.3.1 Về nâng cao lực định giá tài sản bảo đảm Nâng cao lực định giá tài sản bảo đảm theo hướng thành lập phận chuyên trách định giá tài sản bảo đảm với đầy đủ phương tiện nguồn thông tin tin cậy 3.2.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định trước cho vay ngân hàng thương mại- Hoàn thiện nội dung thẩm định: Trong xu hội nhập kinh tế, ngân hàng thương mại cần thay đổi để ngày phù hợp với thông lệ quốc tế, cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng hệ thống cho điểm tín dụng, xếp hạng khách hàng đồng thời kết hợp sử dụng với phương pháp định tính để thẩm định, đánh giá rủi ro tín dụng - Hoàn thiện công tác tổ chức thẩm định: Cần tách bạch chức thẩm định chức quản lý khoản vay có tác dụng nâng cao chất lượng thẩm định Để phát huy tính chủ động minh bạch thẩm định, cần thiết thực quy chế độc lập trình thẩm định định cho vay - Nâng cao lực cán bộ: Yếu tố người nguyên nhân gây hậu lớn hoạt động ngân hàng, số vụ án kinh tế lớn có liên quan năm qua thực tiễn chứng minh đòi hỏi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 21 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng thông tin Để nâng cao chất lượng thông tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá khách hàng vay vốn có hiệu quả, đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, ngân hàng thương mại cần thực giải pháp: - Đối với Ngân hàng thương mại: Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin yêu cầu cấp bách mà ngân hàng thương mại cần thực Một nguyên nhân gây rủi ro tín dụng thông tin không cân xứng - Đối với quan nhà nước có liên quan: Cần xây dựng hệ thống sở liệu giao dịch bảo đảm thống toàn quốc nhằm thực tốt việc cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, phục vụ cách tốt nhu cầu thông tin khách hàng 3.2.3.4 Về đăng ký quyền sở hữu tài sản Xây dựng hoàn chỉnh quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu tài sản đảm bảo theo phương châm tài sản có chủ sở hữu hợp pháp KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày phát triển cách đa dạng với tham gia nhiều chủ thể kinh tế, theo đó, quan hệ tín dụng mở rộng đối tượng quy mô làm cho hoạt động tín dụng Ngân hàng đa dạng phức tạp Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu, mang lại lợi nhuận nhiều cho ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, định tồn phát triển ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng điều kiện kinh tế thị trường Chế độ pháp lý biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng vấn đề quan trọng, có ý nghĩa to lớn trị, kinh tế, xã hội Việc thực thi hiệu quy định pháp luật lĩnh vực góp phần đạt hai mục tiêu, phát triển mở rộng thị trường tín dụng bảo đảm an toàn khoản cho vay Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng 22 Bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại biện pháp bảo đảm áp dụng rộng rãi thể nhiều ưu điểm quan hệ tín dụng Tuy nhiên, xung quanh chế định bày số vướng mắc tiềm ẩn tranh chấp Do vậy, việc nghiên cứu, dự liệu hoàn thiện qui định pháp luật liên quan đến bảo lãnh yêu cầu cần thiết để hoàn thiện hành lang pháp lý biện pháp bảo đảm nói chung bảo lãnh nói riêng hợp đồng tín dụng Khi nghiên cứu đề tài góc độ chuyên ngành, tác giả mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận qui định bảo lãnh pháp luật dân nói chung với việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận chất, đặc điểm bảo lãnh thực nghĩa vụ qui định đặc thù pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Việt nam Từ nghiên cứu thực trạng pháp luật đối chiếu với thực tiễn hoạt động bảo lãnh với yêu cầu đặt qui định pháp luật bảo lãnh, tác giả đề xuất số kiến nghị để hoàn thiện qui định pháp luật bảo lãnh nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại 23 ... 1.2 Pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm pháp luật bảo lãnh để bảo đảm. .. đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Theo Từ điển Luật. .. thiện pháp luật bảo lãnh để bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH ĐỂ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung bảo lãnh để bảo

Ngày đăng: 31/05/2017, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan