Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước trên địa bàn xã liễn sơn huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc

77 352 1
Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước trên địa bàn xã liễn sơn   huyện lập thạch   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HÀ THỊ LAM GIANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN LIỄN SƠN, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học Môi trƣờng : Môi trƣờng : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HÀ THỊ LAM GIANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN LIỄN SƠN, HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Lớp : K44 - KH MT Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghệp giai đoạn cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao lực tri thức, tổng hợp kiến thức học có hội mở rộng kỹ thực tiễn việc nghiên cứu khoa học Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa môi trường giảng viên hướng dẫn khoa học Th.s Hà Đình Nghiêm, em tiến hành đề tài: “ Đánh giá trạng môi trường nước địa bàn Liễn Sơn, Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc” Để hoàn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Hà Đình Nghiêm, người hướng dẫn, bảo em tận tình để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Lập Thạch, cán UBND Liễn Sơn,Huyện Lập Thạch,Tỉnh Vĩnh Phúc, bạn bè người thân gia đình gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích em thời gian học tập hoàn thành đề tài Trong trình thực đề tài này, có cố gắng thời gian lực hạn chế nên đề tài em tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 22 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Hà Thị Lam Giang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1.Trữlượngnước thếgiới 11 Bảng 2.2 Tài nguyên nước số Quốc gia giới .11 Bảng 3.1 Phương pháp lấy mẫu nước 22 Bảng 3.2 Phương pháp phân tích mẫu nước mặt .22 Bảng 3.3 Phương pháp phân tích mẫu nước ngầm 23 Bảng 3.4 Phương pháp phân tích mẫu nước thải .23 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm2014 28 Bảng 4.2 Loại hình sử dụng nước cho sinh hoạt 36 Bảng 4.3 Vị trí lấy mẫu nước mặt 37 Bảng 4.4 Kết phân tích nguồn nước mặt Liễn Sơn 38 Bảng 4.5 Vị trí lấy mẫu nước ngầm 41 Bảng 4.6 Kết phân tích mẫu nước ngầm Liễn Sơn 42 Bảng 4.7 Vị trí lấy mẫu nước thải sinh hoạt .45 Bảng 4.8 Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt Liễn Sơn .45 Bảng 4.9 Ý kiến người dân trạng chất lượng nước mặt Liễn Sơn 49 Bảng 4.10 Ý kiến người dân chất lượng nước giếng dùng 50 Bảng 4.11 Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình 51 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình2.1 Tỉlệ giữacácloạinước trênthế giới( Cao Liêm, 1990) 10 Hình 4.1 Mô vị trí địa Liễn Sơn 25 Hình 4.2 Biểu đồ hàm lượng BOD5, COD TSS mẫu NM1, NM2 so với QCVN 08 : 2008/BTNMT 39 Hình 4.3 Biểu đồ hàm lượng NO2- mẫu NM1, NM2 so với QCVN 08 : 2008/BTNMT 39 Hình 4.4 Biểu đồ hàm lượng Mn COD mẫu NN1 NN2 nước ngầm so với QCVN 01:2009/BYT 43 Hình 4.5 Biểu đồ hàm lượng Amoni mẫu NN1 NN2 so với QCVN 09:2008/BTNMT 43 Hình 4.6 Biểu đồ hàm lượng số tiêu nước thải so với QCVN 14:2008/BTNMT 46 Hình 4.7 Biểu đồ thể ý kiến người dân chất lượng nước mặt .49 Hình 4.8 Biểu đồ thể ý kiến người dân chất lượng nước ngầm .50 Hình 4.9 Mô hình bể lọc nước thủ công 53 Hình 4.10 Bể lọc nước hộ gia đình 54 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ STT Ký hiệu BOD BTNMT BYT Bộ Y tế COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DO Hàm lượng oxy hòa tan nước KLN QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 10 UBND Ủy ban nhân dân Nhu cầu oxy sinh hóa Bộ Tài nguyên Môi trường Kim loại nặng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Một số khái niệm liên quan 2.2.1.1 Khái niệm môi trường 2.2.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường 2.2.1.3 Một số khái niệm tài nguyên nước 2.2.1.4 Khái niệm nước thải nguồn nước thải 2.2.2 Ô nhiễm môi trường nước số nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 2.2.2.1 Ô nhiễm môi trường nước 2.2.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước 2.3 Cơ sở thực tiễn vi 2.3.1 Hiện trạng môi trường nước giới 2.3.1.1.Tài nguyên nước giới 2.3.1.2 Tình hình sửdụngnước giới 12 2.3.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 15 2.3.2.1 Tài nguyên nước tình hình sử dụng nước Việt Nam 15 2.3.2.2 Hiện trạng chất lượng nước 17 2.3.3 Hiện trạng môi trường nước huyện Lập Thạch 18 2.3.3.1 Tài nguyên nước 18 2.3.3.2 Thực trạng nguồn cung cấp nước sinh hoạt 18 2.3.3.3 Thực trạng thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt 19 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.2.1 Địa điểm 20 3.2.2 Thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh phúc 20 3.3.2 Đánh giá trạng chất lượng nước Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 20 3.3.3 Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nước Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 20 3.3.4 Ý kiến người dân chất lượng nước 20 3.3.5 Đề xuất số biện pháp phòng ngừa khắc phục ô nhiễm 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 vii 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa, điều tra vấn 21 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu trường phân tích mẫu phòng thí nghiệm 21 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, so sánh 24 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - hội Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.1.1 Vị tri địa 25 4.1.1.2 Địa hình địa mạo 26 4.1.1.3 Khí hậu 26 4.1.1.4 Thủy văn 27 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 27 4.1.2.1 Tài nguyên đất 27 4.1.2.2 Tài nguyên nước 29 4.1.2.3 Tài nguyên rừng 29 4.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 29 4.1.2.5 Tài nguyên nhân văn 29 4.1.3 Thực trạng môi trường 29 4.1.4 Điều kiện kinh tế hội 30 4.1.4.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 30 4.1.4.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 30 4.1.4.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 31 4.1.4.4 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 32 4.1.4.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 33 viii 4.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội môi trường 34 4.1.5.1 Ưu điểm 34 4.1.5.2 Tồn 35 4.2 Đánh giá trạng chất lượng nước Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 36 4.2.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt Liễn Sơn 36 4.2.2 Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước mặt Liễn Sơn 36 4.2.3 Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước ngầm Liễn Sơn 41 4.2.4 Nghiên cứu, đánh giá chất lượng thải sinh hoạt Liễn Sơn 44 4.3 Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng tới môi trường nước Liễn Sơn, huyện Lập Thạch 46 4.3.1 Ô nhiễm rác chất thải sinh hoạt 47 4.3.2 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt 47 4.3.3 Ô nhiễm sử dụng hố xí không hợp vệ sinh quy mô chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình không hợp lí 47 4.3.4 Ô nhiễm hoạt động nông nghiệp 48 4.3.5 Ý thức người dân 48 4.4 Ý kiến người dân trạng môi trường nước Liễn Sơn 49 4.4.1 Đánh giá người dân chất lượng nước mặt 49 4.4.2 Đánh giá người dân chất lượng nước giếng 50 4.4.3 Đánh giá người dân trạng nước thải sinh hoạt 51 4.5 Đề xuất số giải pháp phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm 51 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 51 4.5.2 Giải pháp công tác quản lý 54 4.5.3 Giải pháp thể chế, sách 55 4.5.4 Giải pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 52 Quy hoạch xử lý nước thải: Phải xử lý nước thải trước xả vào sông hồ, kênh mương Không đổ nước thải chưa xử lý vào hố để tự thấm để chảy tràn lan mặt đất Nước thải cần thu gom, xử lý khu xử lý tập trung trước thải môi trường Quy hoạch bãi rác tập trung: Đầu tư xây dựng bãi rác thải tập trung huyện Lập Thạch Tiến hành thu gom rác thải địa bàn theo hợp đồng dịch vụ Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt nhờ loài thực vật thủy sinh bèo, rau muống, rau ngổ Không lấn chiếm lòng sông, kênh rạch để xây nhà, chăn nuôi thủy sản Việc nuôi trồng thủy sản dòng nước mặt phải theo quy hoạch Trong sản xuất nông nghiệp phải có chế độ tưới nước, bón phân phù hợp Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa, không rõ nguồn gốc Nên áp dụng phương pháp sinh học để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng Khai thác nguồn nước ngầm kỹ thuật: * Nước giếng đào: Giếng đào loại giếng đào sâu khoảng – 10 m để khai thác nguồn nước ngầm nông Đây nguồn nước phổ biến nông thôn Việt Nam Nguồn nước có nhiều khoáng chất dễ bị ô nhiễm nguồn nước mặt, không thích hợp với vùng đất thấp (có lũ lụt, tràn), nguồn nước bị ô nhiễm nước thải, nhà vệ sinh chuồng trại gia súc gần giếng, người sử dụng vô ý không giữ gìn vệ sinh (chẳng hạn rửa bình phun thuốc để nước ngấm xuống giếng ); mùa khô thiếu nước Cần ý xây dựng giếng đào: - Cách xa nguồn nước bẩn, chuồng tiêu, chuồng trại chăn nuôi > 10 m - Khẩu giếng xây gạch bê tông đục sẵn có đường kính 0,8 m đảm bảo kín xung quanh - Thành giếng cách mặt đất khoảng 0,7 m gạch hay bê tông - Sân giếng xây gạch hay tráng xi măng có rãnh thoát nước, cách thành giếng m, phải đảm bảo có độ dốc cần thiết để thoát nước Có nắp đậy, có giá gầu múc nước treo cao mặt giếng 53 * Nước giếng khoan: Là giếng khoan xuống đất để lấy nguồn nước từ nước ngầm Giếng khoan khoan tay hay máy Nguồn nước lấy từ giếng khoan có ưu điểm vi khuẩn gây bệnh giếng khoan thường chứa nhiều chất hòa tan làm giảm chất lượng nước sinh hoạt ăn uống Vì trước sử dụng phải lọc, lọc nước cho nước Có hai phương pháp chính: - Phương pháp lắng trong: Lấy nước trực tiếp từ nguồn nước, để lắng cặn thời gian định đem dùng, trường hợp cần sử dụng ngay, làm cách khử phèn keo tụ Đây phương pháp đơn giản xử lý sơ mặt học, cặn bùn , chất hòa tan, vi trùng không xử lý - Phương pháp lọc: Cho nước qua vật liệu cát sỏi, than với hai loại lọc nhanh lọc chậm + Lọc nhanh: Dùng cho quy mô cấp nước tập trung lớp cần có hỗ trợ công đoạn xử lý hóa chất (phèn, khử trùng ), thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện + Lọcchậm:Sửdụngcácphươngpháplọcdângian,phùhợpvàphát cao Hình 4.9 Mô hình bể lọc nƣớc thủ công huyhiệuquả 54 Hình 4.10 Bể lọc nƣớc hộ gia đình 4.5.2 Giải pháp công tác quản lý - Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước môi trường, đặc biệt đẩy mạnh công tác tra kiểm tra, giám sát đôn đốc thực đúng, đầy đủ quy hoạch nước mặt nước ngầm - Tăng cường thu hút cán giỏi cho lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho công tác đào tạo, đào tạo cán - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Tăng cường thu hút đầu tư vào cong trình có ý nghĩa với môi trườngđịa phương - Thu gom rác thải, không đổ vào sông suối - Bảo vệ nguồn nước, tiến hành cải tạo, nạo vét hệ thống mương thoát nước - Lập đoàn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường vệ sinh nguồn nước sinh hoạt nhân dân 55 - Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức triển khai thực tốt ngày lễ kỷ niệm có liên quan đến môi trường tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường, ngày môi trường giới 5/6 4.5.3 Giải pháp thể chế, sách - Xử lý nghiêm hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thải nước thải rác thải không quy định - Lồng ghép yếu tố môi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế hội, nâng cao chất lương sống nhân dân - Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý môi trường, khuyến khích người dân thu gom phân loại rác nguồn - Xử lý nghiêm khắc sở vi phạm lĩnh vực xả thải bảo vệ môi trường 4.5.4 Giải pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền rộng rãi cách thường xuyên với chương trình cụ thể, sát thực nhằm giú cho người dân hiểu mối liên hệ chặt chẽ nước môi trường với sức khỏe người Các cấp quyền, đoàn thể, tổ chức cần tích cực tham gia tuyên truyền, vận động với hộ gia đình Cung cấp cho người dân đầy đủ thông tin loại hình công nghệ cấp nước để họ lựa chọn phương án thích hợp Ngoài ra, cần phải tuyên truyền cho người dân kế hoạch hóa gia đình giúp ổn định dân số đồng thời góp phần nâng cao tỷ lệ cấp nước sinh hoạt cho nhân dân - Nhà nước cần quan tâm tới việc đào tạo cán cung cấp nước sinh hoạt Mở lớp tập huấn nhằm nâng cao lực quản lý cho cán công nhân bảo dưỡng, sửa chữa công trình cấp nước, có chế độ thưởng phạt rõ ràng - Phát triển nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực địa phương để việc cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường phát triển bền vững - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường 56 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đánh giá trạng chất lượng môi trường nước Liễn Sơn,huyện Lâp Thạch, tỉnh Vĩnh phúc rút số kết luận sau: - Nguồn nước mặt chủ yếu sử dụng vào mục đích tưới tiêu cho nông nghiệp.Theo kết nghiên cứu, nước có dấu hiệu ô nhiễm Cụ thể tiêu COD, BOD5, TSS vượt giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT chất chất lượng nước mặt - Nguồn nước ngầm địa bàn khai thác hình thức giếng đào giếng khoan, chủ yếu phục vụ mục đích sinh hoạt Theo kết phân tích thấy nước giếng có dấu hiệu ô nhiễm, không nên sử dụng nguồn nước trực tiếp mà phải qua thiết bị lọc có biện pháp xử lý phù hợp với mục đích sử dụng nước - Nước thải từ hoạt động sinh hoạt ngày người dân xả môi trường hoàn toàn chưa xử lý Kết phân tích cho thấy, hàm lượng BOD5 vượt so với quy chuẩn nước thải sinh hoạt Tuy nước thải sinh hoạt loại nước thải yếu ( loại nước thải) không xử lý trước thải trực tiếp môi trường ô nhiễm môi trường điều tất yếu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Về phía nhà nước - Cần tích cực tăng cường biện pháp quản lý xử lí nguồn thải từ nhà máy, xí nghiệp trước thải kênh rach, sông… - Hạn chế nên khắc phục tình trạng đưa nước thải chất thải sinh hoạt xuống kênh rạch 57 - Quản lý nghiêm ngặt công trình khải thác nước đất qui mô gia đình đến khai thác công nghiệp Cần sử phạt nghiêm minh với đơn vị khai thác nước không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Nên xây dựng mạng lưới cấp nước tập trung - Xây dựng hệ thống xử lý nước với quy mô nhỏ cho khu vực - Thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho khu vực cuối đường ống - Đặt bơm tăng áp cuối đường ống 5.2.2 Về phía người dân - Cần nâng cấp giáo dục cho người dân việc bảo vệ môi trường nước đất, hạn chế thải chất thải xuống kênh, rạch, khai thác nước cách bừa bãi - Tăng cường việc giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên nói chung có môi trường nước nói riêng người dân lúc trẻ, đưa vào sách đào tạo cấp phổ thông có nhiều công trình niên - Người dân cần học tập luật bảo vệ môi trường, qui định pháp luật quản lý sử dụng tài nguyên nước số văn luật có liên quan 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh, (2006), “Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính - Hà Nội”, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Hồng Hạnh, (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than tới môi trương nước thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hoàng Văn Hùng, (2008), “Ô nhiễm môi trường”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái nguyên Lê Văn Khoa, (2006), “Khoa học môi trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội CaoLiêm vàTrầnĐứcViên,(1990),“Sinhtháihọcnôngnghiệpvà bảovệ môitrường”, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Loan, (2005), “Giáo trình tài nguyên nước”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), “Luật Bảo vệ Môi trường”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ĐàoTrọngTứ(2012),“Thamluậntàinguyên nguyênnướcởViệtNam”,Hộithảotiềm nướcvàquảnlý năngvà giảiphápsử tài dụnghiệuquả nguồnnănglượngnước chongànhkháchsạn UBND Liễn Sơn, (2014), “ Hiện trạng sử dụng đất Liễn Sơnhuyện Lập Thạch 2014” 10 Trần Yêm Trịnh Thị Thanh, (1998), “Giáo trình ô nhiễm môi trường”, Hà Nội II Tiếng Anh 11 Escap, (1994), Guidelines on monitoring methodologies for water, air and toxic chemecals, Newyork III Tài liệu từ Internet 12 Chiras (1991), Tình hình sử dụng http://google.com.vn,truycậpngày24/11/2015 nước giới 59 13 Lvovits,Xokolov,F.Sargent(1974).http://google.com.vn,truycập ngày24/11/2015 14 M.I.Lvovits (1974), Nhu cầu sử dụng nước giới http://google.com.vn,truycậpngày24/11/2015 15 Miller(1988),Tàinguyênnướctrênthếgiới.http://google.com.vn, truycậpngày25/11/2015 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC Phần I: Những thông tin chung Họ tên người vấn: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Dân tộc: Số thành viên gia đình: Phần II: Nội dung vấn Ông/bà có theo dõi vấn đề có liên quan đến môi trường BVMT haykhông? Có  Không Theo ông/bà tình hình vệ sinh môi trường chung nơi địa bàn gia đình nào? Tốt Ô nhiễm Bình thường Rất ô nhiễm Kiểu nhà vệ sinh ông/bà sử dụng là? Hố xí hai ngăn Hố xí đất Nhà vệ sinh tự hoại không có Hiện nguồn nước sinh hoạt gia đình sử dụng là? Nước máy Giếng khoan Giếng đào Nước mặt (ao, hồ) Khác Gia đình sử dụng nước ngầm vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt Sử dụng để tưới tiêu Sử dụng cho chăn nuôi Sử dụng cho mục đíchkhác Gia đình sử dụng nước ao hồ vào mục đích gì? Sinh hoạt Nông nghiệp Chăn nuôi khác Nguồn nước dùng cho sinh hoạt lọc qua hệ thống lọc hay thiết bị lọc không? Có Không Theo gia đình, nguồn nước gia đình sử dụng có bị ô nhiễm hay không? Nếu bị ô nhiễm theo ông/bà nước bị ô nhiễm mức độ nào? Ô nhiễm nghiêm trọng Ô nhiễm trung bình Ít ô nhiễm Không ô nhiễm Nước thải sinh hoạt gia đình ông bà thải đâu? Thải trực tiếp ao/hồ/sông Thải vườn rộng Cống thải chung Nơi khác 10 Ông/bà có thấy nước ao/hồ/sông có màu hay mùi lạ không? Không có màu, mùi lạ Có màu lạ Màu…… Có mùi lạ Mùi……… 11 Ông/bà có thấy nước giếng có màu hay mùi lạ không? Không có màu, mùi lạ Có màu lạ Màu…… Có mùi lạ Mùi…… 12 Khi sử dụng nước giếng gia đình có thấy biểu lạ không? Có cặn vôi không có biểu Có váng Biểu khác:……… 13 Gia đình có kiểm tra chất lượng nước không? Có Không 14 Địa phương có triển khai chương trình nước không? Có Không 15 Một số loại bệnh mà gia đình mắc phải liên quan đến nguồn nước (nếu có)? Xin chân thành cảm ơn! Ngày….tháng… năm 2015 Người vấn Người vấn Hà Thị Lam Giang PHỤ LỤC II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ... Hiện trạng chất lượng nước mặt, nước ngầm, nước thải xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Môi trường nước xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Địa. .. tế, xã hội xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh phúc 3.3.2 Đánh giá trạng chất lượng nước xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 3.3.3 Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nước. .. 4.2 Đánh giá trạng chất lượng nước xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 36 4.2.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt xã Liễn Sơn 36 4.2.2 Nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước

Ngày đăng: 31/05/2017, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan