Giáo trình luật hàng hải quốc tế

176 3.3K 24
Giáo trình luật hàng hải quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2PHẦN KHAI THÁC TÀU BIỂN 1. TÀU BIỂN 1.1 KHÁI NIỆM TÀU BIỂN TRONG LUẬT HÀNG HẢI Theo định nghĩa của bộ luật Hàng hải Việt nam 2005, Tàu biển là tàu hoặc cấu trúc nổi di động khác chuyên dùng hoạt động trên biển Trong Luật Hàng hải quốc tế và trong Luật Hàng hải của các nước thường chia tàu biển ra làm hai nhóm gồm: Tàu buôn: là các tàu biển chuyên dùng để vận chuyển hàng hoá, hành khách và hành lý, thăm dò khai thác chế biến tài nguyên biển, lai dắt cứu hộ trên biển, trục vớt tài sản chìm đắm và thực hiện các mục đích kinh tế khác Tàu công vụ Nhà nước: là tàu biển chuyên dùng để thực hiện các hoạt động bảo đảm hàng hải, khí tượng thuỷ văn, thông tin liên lạc, thanh tra, hải quan, phòng dịch, chữa cháy, hoa tiêu, huấn luyện, bảo vệ môi trường hoặc tìm kiếm cứu nạn trên biển. Những tàu này thường thuộc sở hữu của Nhà nước, hoạt động với mục đích phục vụ công ích và do kinh phí Nhà nước cấp. Tàu biển Việt Nam là tàu biển thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam có trụsở chính tại Việt Nam hoặc thường trú tại Việt Nam hoặc tàu biển thuộc sở hữu nước ngoài đã được đăng ký tại Việt Nam. Tàu biển Việt Nam có quyền và nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt Nam Chủ tàu là người sở hữu tàu biển hoặc doanh nghiệp nhà nước được nhà nước giao quản lý, khai khai thác tàu biển Tàu biển không chỉ là một thiết bị kỹ thuật có những đặc tính vật lý nhất định mà còn là một đơn vị sản xuất có tổ chức và quản lý nhất định.Với tư cách là một đơn vị sản xuất thì tàu biển sẽ là đại diên cho một bên tham gia vào các quan hệ pháp luật như hành chính, kinh tế... nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định. Trong quan hệ dân sự, tàu biển là một loại tài sản và là đối tượng tham gia vào các quan hệ như sở hữu, mua bán, cầm cố, cầm giữ... Tuy nhiên, mặc dù tàu biển được coi là một dạng chủ thể, có tổ chức và có tính độc lập tương đối nhưng không được coi là một chủ thểđầy đủ và có tư cách pháp nhân nên tàu biển không chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình bằng tài sản và tham gia độc lập trong các quan hệ tố tụng liên quan đến tàu và hàng hoá... Đại diện cao nhất của tàu biển là Thuyền trưởng chỉđược tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách là đại diện có thNm quyền được uỷ quyền của chủ tàu hoặc chủ hàng chứ không phải là người đứng đầu của tổ chức là tàu biển. Tàu biển theo quy định của Luật Hàng hải quốc tếđều phải có tên gọi riêng, có quốc tịch và hô hiệu riêng để thực hiện chức năng quản lý và giám sát.

Ngày đăng: 31/05/2017, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • luat_hang_hai_dung_cho_sy_quan_va_can_bo_nganh_hang_hai_dieukhientaubien_net_split_1_8016.pdf

  • luat_hang_hai_dung_cho_sy_quan_va_can_bo_nganh_hang_hai_dieukhientaubien_net_split_2_0666.pdf

  • luat_hang_hai_dung_cho_sy_quan_va_can_bo_nganh_hang_hai_dieukhientaubien_net_split_3_8331.pdf

  • luat_hang_hai_dung_cho_sy_quan_va_can_bo_nganh_hang_hai_dieukhientaubien_net_split_4_3147.pdf

  • luat_hang_hai_dung_cho_sy_quan_va_can_bo_nganh_hang_hai_dieukhientaubien_net_split_5_8097.pdf

  • luat_hang_hai_dung_cho_sy_quan_va_can_bo_nganh_hang_hai_dieukhientaubien_net_split_6_2883.pdf

  • luat_hang_hai_dung_cho_sy_quan_va_can_bo_nganh_hang_hai_dieukhientaubien_net_split_7_6816.pdf

  • luat_hang_hai_dung_cho_sy_quan_va_can_bo_nganh_hang_hai_dieukhientaubien_net_split_8_0455.pdf

  • luat_hang_hai_dung_cho_sy_quan_va_can_bo_nganh_hang_hai_dieukhientaubien_net_split_9_4714.pdf

  • luat_hang_hai_dung_cho_sy_quan_va_can_bo_nganh_hang_hai_dieukhientaubien_net_split_10_6989.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan