Phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào các trường THPT thành phố vĩnh long

115 386 0
Phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào các trường THPT thành phố vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực Cơ chế thị trường làm cho đời sống kinh tế xã hội ngày tăng trưởng, kéo theo nhiều tệ nạn tăng lên nghiện ngập, cờ bạc, lô đề, trộm cướp, gian dối, lừa đảo, mại dâm… Các tệ nạn bệnh dịch lan truyền vào chốn học đường số học sinh trở thành nạn nhân Các tệ nạn mà học sinh thường mắc phải nói tục, chửi thề, hành xử có tính chất bạo lực, nghiện game, hút thuốc lá, nghiện ma túy, gian lận học tập, chí cờ bạc Trong trường THCS thành phố Vĩnh Long, số học sinh vi phạm tệ nạn nói có chiều hướng gia tăng Điều đáng lo ngại tượng nói tục chửi thề phổ biến học sinh, nam lẫn nữ Nhiều bạn có thói xấu khó bỏ: mở miệng phải chửi thề nói nói, coi chuyện bình thường, bất chấp phản ứng người xung quanh Có cho dấu hiệu, đặc điểm “dân chơi sành điệu” Các bạn thích “sáng tạo” từ mới, cách phát âm không theo chuẩn mực nào, cho dù chướng tai đến đâu mặc Tệ nạn gian dối học tập thi cử đến mức báo động Số học sinh trung thực có tính tự trọng trở thành “quý hiếm” thường phải chịu bất công kẻ lười nhác, học dốt mà kết học tập, thi cử chẳng mình, có cao nhờ trò gian dối mở tài liệu hay quay cóp… Tác hại phim ảnh, sách truyện, băng đĩa… có nội dung không lành mạnh lứa tuổi học trò đáng sợ Nếu thường xuyên đọc mục “Kí pháp đình” báo Tuổi trẻ hay theo dõi báo Pháp luật, thấy có học sinh phải đứng trước vành móng ngựa, bị kết án tù đánh bạn, chí giết chết bạn nguyên nhân chẳng đáng kể như: hỏi mượn mà bạn không cho, đòi chép kiểm tra mà bạn không đưa cho chép, chí có nhìn Câu trả lời lạnh phạm nhân học sinh đánh bạn đến chết trước Tòa: “Thích đánh” dấu hiệu cảnh báo nạn bạo lực học đường cần phải ngăn chặn loại trừ tận gốc Học sinh THCS lứa tuổi tò mò, hiếu động, thích khám phá, tìm hiểu chưa phân biệt sai nên dễ dàng trở thành đối tượng công tệ nạn xã hội Ban đầu, tệ nạn xã hội đến với tuổi thanh, thiếu niên cách tình cờ Học sinh thường bắt chước điều mắt thấy tai nghe đời hay nhìn thấy phim ảnh, sách báo mà không phân tích, nhận xét tốt xấu Thấy anh niên phì phèo điếu thuốc môi với vẻ sành điệu, bắt chước Bạn bè xấu rủ rê hút thử, hít thử “cho biết cảm giác lạ”, lần, hai lần… thích, thèm, thiếu không chịu được, nghiện lúc không hay Tệ nạn xã hội gây tác hại ghê gớm cho thân, gia đình xã hội nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, nhân cách, tình cảm, kinh tế, sức khỏe… Đây nguy trước mắt lâu dài không cá nhân mà dân tộc đất nước.Khi nhiễm phải tệ nạn khó từ bỏ muốn dứt bỏ phải nhiều thời gian, công sức tiền bạc.Nói tục, chửi thề làm danh dự cá nhân, chứng tỏ người thiếu giáo dục, vô văn hóa Gian lận học hành thi cử làm thoái hóa nhân cách, không tính tự trọng, tự lập, tạo cho thói lười nhác, ỷ lại, đối phó, lừa mình,…và tất yếu trở thành kẻ bất tài, vô dụng Chơi lô đề, cờ bạc tự hủy hoại đời ông bà xưa đúc kết: Cờ bạc bác thằng bần, cửa nhà bán hết tra chân vào cùm Hết tiền vay, mượn, dối trá, lừa đảo… để mắc vào vòng tù tội.Nghiện hút thuốc lá, hê-rô-in vừa tốn tiền bạc vừa hại sức khỏe, vừa dễ mắc bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng xấu tới giống nòi Chúng ta cần phải có biện pháp tích cực để ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới chấm dứt tệ nạn xã hội xã hội nói chung, học đường nói riêng.Trước hết nhà trường cần kết hợp chặt chẽ với gia đình xã hội, thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức học sinh việc phòng chống tệ nạn.Sau có hình thức hoạt động vui chơi bổ ích, lành mạnh để hút đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần phong phú học sinh.Bên cạnh đó, học sinh phải biết cách giữ trước cám dỗ ghê gớm tệ nạn, chọn bạn tốt để chơi giúp đỡ tiến Nếu tất học sinh đồng trí nói “Không” với tệ nạn chắn môi trường học tập sáng thân người giữ gìn nhân phẩm cao quý mình, vững bước tiến tới tương lai đường đắn mà chọn Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, giáo viên, nhận thấy việc góp phần vào công tác giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học nói chung, trường THCS nói riêng thành phố Vĩnh Long nhiệm vụ quan trọng người làm công tác giáo dục Đó lý chọn nghiên cứu đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng công tác phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS vào trường THCS thành phố Vĩnh Long, đề tài đề xuất số biện pháp phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS thành phố Vĩnh Long Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Sự phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS thành phố Vĩnh Long 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS thành phố Vĩnh Long Giả thuyết khoa học Việc phối hợp giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS thành phố Vĩnh Long có hạn chế Nếu thực biện pháp phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội thông qua việc tuyên truyền; giáo dục có liên kết nhà trường, gia đình xã hội; xem giáo dục quốc sách hàng đầu đẩy lùi tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS thành phố Vĩnh Long Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường trường THCS: Trường THCS Lê Quí Đôn, THCS Nguyễn Trường Tộ THCS Nguyễn Trãi 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội trường THCS thành phố Vĩnh Long 5.3 Đề xuất số biện pháp phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS thành phố Vĩnh Long Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Lê Quí Đôn, THCS Nguyễn Trường Tộ THCS Nguyễn Trãi thuộc thành phố Vĩnh Long - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014-2016 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS Thành phố Vĩnh Long (Chủ yếu tệ nạn ma túy, cờ bạc, trộm cắp, đánh nhau, hút thuốc lá, quan hệ nam nữ tuổi vị thành niên, chơi điện tử) Phương pháp nghiên cứu 7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức lí luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu thông qua đọc văn bản, tài liệu Nghiên cứu hồ sơ, số liệu cụ thể, tổng kết đánh giá, kết thu qua chương trình hành động lực lượng công an, ban ngành liên quan, tình hình vi phạm tệ nạn xã hội học sinh (Tài liệu Bộ công an, Bộ giáo dục công bố) Qua thấy điều đạt chưa đạt xã hội công tác đấu tranh phòng chống tệ nạn nói chung trường học nói riêng 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát thực trạng hoạt động học tập, vui chơi, giao lưu học sinh THCS trường Lê Quí Đôn, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Trãi địa bàn Thành phố Vĩnh Long để thấy rõ nguyên nhân mắc TNXH, quan sát đối tượng học sinh có nghi vấn, quan sát công tác phối hợp nhà trường với cộng đồng giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS nêu năm học 2014-2015 2015-2016 7.2.2 Phương pháp vấn Phương pháp dùng để hỗ trợ cho kết nghiên cứu xác Phỏng vấn chuyên viên phòng giáo dục phụ trách công tác ngoại khóa thể chất, Hiệu trưởng, Tổng phụ trách đội trường THCS nói trên, cán đoàn thể số phường thuộc địa bàn Thành phố Vĩnh Long 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi với hệ thống câu hỏi học sinh, hỏi hiểu biết TNXH.Sử dụng bảng hỏi giáo viên hiệu trưởng biện pháp phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường THCS 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Qua thực tế giáo dục học sinh việc phòng chống TNXH xâm nhập vào trường THCS địa bàn Thành phố Vĩnh Long, sở tổng kết kinh nghiệm việc phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường THCS nói chung đặc biệt cho trường THCS Lê Quí Đôn, Nguyễn Trường Tộ Trường THCS Nguyễn Trãi 7.2.5 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến đồng chí cán đoàn thể, chuyên viên phòng GD&ĐT, cán quản lý trường địa bàn Thành phố Vĩnh Long 7.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp sử dụng để xử lý số liệu thu từ phương pháp vấn điều tra Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc gồm phần: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận việc phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS Chương 2: Thực trạng công tác phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS Thành phố Vĩnh Long Chương 3: Biện pháp phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS thành phố Vĩnh Long Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI XÂM NHẬP VÀO CÁC TRƯỜNG THCS Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Tệ nạn xã hội (TNXH) bệnh xã hội làm cản trở bước tiến loài người Trong giai đoạn lịch sử, quốc gia, TNXH gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội Đặc biệt vào thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, kinh tế thị trường phát triển, với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế khu vực tệ nạn xã hội có hội phát sinh, phát triển gây tác hại không nhỏ kinh tế, trị, an ninh, sức khoẻ đạo đức, lối sống, phong mỹ tục quốc gia có Việt Nam Vì lẽ đó, vấn đề phòng chống TNXH trở thành mối quan tâm quốc gia, tổ chức giới Liên hiệp quốc, tổ chức cảnh sát quốc tế ( INTERPOL ) tổ chức quốc tế khác tổ chức nhiều hội nghị quốc tế, nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học xuất nhiều ấn phẩm, công trình nghiên cứu liên quan vấn đề phòng chống TNXH Không nằm tình hình chung giới, năm qua, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu TNXH quan quản lý nhà nước, nhà nghiên cứu Bộ Công an, Bộ Lao động,Thương binh Xã hội, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia…đã có nhiều công trình nghiên cứu phòng, chống NXH tội phạm với nhiều nội dung, gốc độ khía cạnh khác TNXH Điển hình đề tài tổ chức tác giả sau đây: - Đề tài KX 0414 Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng chống TNXH tội phạm năm 2000; - TNXH giải pháp đấu tranh phòng chống (Phạm Văn Đức- năm 1993); - Tệ nạn xã hội Việt Nam: thực trạng, nguyên nhân giải pháp (Lê Thế Tiệm đồng nghiệp- năm 1994); - Mại dâm phòng chống mại dâm ( Bùi Toản - Tạp chí Công an Nhân dân số 5- năm 1996 ); - Phòng chống tệ nạn cờ bạc, số đề tình trạng (Nguyễn Xuân Yêm - Tạp chí Công an Nhân dân số – năm 1996); - Phòng chống ma tuý nhà trường ( Vũ Ngọc Bừng, 1994 ); - Tăng cường đấu tranh phòng chống TNXH pháp luật giai đoạn ( Luận án Tiến sĩ Luật học, Phan Đình Khánh bảo vệ năm 2001 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh ); - Quản lý giáo dục học sinh phòng chống ma túy trường THCS huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình (Luận văn Thạc sĩ, Mai Thành Khởi bảo vệ trường Đại học Quốc gia- năm 2012) - Hiểm hoạ ma tuý chiến (GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, TS Trần Văn Luyện, Nguyễn Thị Kim Liên, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội- năm 2003) - Các tài liệu, băng hình, viết, hội nghị, hội thảo đăng tạp chí ngành Công an, Toà án, Kiểm sát, Viện nghiên cứu Nhà nướcvà Pháp luật thuộc Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Uỷ ban Quốc gia phòng chống AIDS; Vụ Công tác Học sinh, Sinh viên Bộ GD & ĐT; Các giảng số Học viện, nhà trường Các công trình nghiên cứu, viết, tài liệu tập trung sâu nghiên cứu vấn đề xoay quanh TNXH, đặc biệt quan tâm tới nguyên nhân dẫn đến TNXH, thực trạng TNXH nước ta nay, tác hại mặt TNXH thân người mắc nói riêng xã hội nói chung Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp nhằm ngăn chặn phòng ngừa, hạn chế xâm nhập, phát sinh, phát triển TNXH Những nghiên cứu đóng góp không nhỏ việc trang bị hiểu biết, kiến thức TNXH, góp phần tuyên truyền, giáo dục nhân dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên, HS phòng chống TNXH Hiện TNXH xuất len lỏi vào lĩnh vực, môi trường, đối tượng, xã hội GD không nằm thực trạng Tuy nhiên công trình kể hầu hết sâu nghiên cứu vấn đề chung TNXH, công trình dành riêng cho công tác phòng chống TNXH xâm nhập vào đời sống học đường, đề cập đến thực trạng TNXH xâm nhập vào nhà trường Tại thành phố Vĩnh Long,trong năm gần bên cạnh tốc độ đô thị hoá nhanh thực trạng TNXH mức báo động.Đặc biệt tình trạng TNXH xâm nhập vào trường THCS thành phố Vĩnh Long có nguy xâm nhập vào trường ngày cao Một phần nguyên nhân thực trạng đội ngũ làm công tác giáo dục học sinh trường THCS thành phố Vĩnh Long chưa có sở lí luận chưa đầu tư cách mức cho công tác giáo dục học sinh phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường Đề tài tiếp nối nghiên cứu phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống TNXH xâm nhập vào trường THCS nhằm góp phần đưa biện pháp hữu hiệu công tác phòngchống TNXH xâm nhập vào trường THCS thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội 2.1 Khái niệm giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội 2.1.1 Khái niệm giáo dục Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội hệ loài người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở mà xã hội loài người không ngừng tiến lên” Hoạt động giáo dục trình tác động để hình thành nhân cách cho hệ trẻ theo mục đích xã hội, trình thực qua đường: dạy học, hoạt động, qua sinh hoạt tập thể tự tu dưỡng Giáo dục bao gồm dạy học giáo dục theo nghĩa hẹp Giáo dục theo nghĩa hẹp trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh, nhằm giúp họ nhận thức đúng, tạo lập tình cảm thái độ đúng, hình thành thói quen, hành vi văn minh sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội Hiện nay, giới phải đối mặc với vấn đề lớn thời đại như: hòa bình, dân số, môi trường, tệ nạn xã hội, chất lượng sống, Để giáo dục hệ trẻ thành người có khả lĩnh thích ứng cao với biến động xã hội đại, giáo dục nhà trường bổ sung nội dung cho phù hợp, cần thiết như: Giáo dục môi trường, giáo dục dân số, giới tính, phòng chống ma túy, bạo lực học đường, giáo dục giá trị giáo dục quốc tế Như vậy, giai đoạn nay, giáo dục phòng chống TNXH nội dung thiếu nhằm mục đích định hướng phát triển hoàn thiện nhân cách toàn diện cho học sinh 2.1.2 Khái niệm tệ nạn xã hội Theo từ điển bách khoa Công an Nhân dân Việt Nam: “Tệ nạn xã hội tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, biểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức gây hậu nghiêm trọng đời sống cộng đồng” Tệ nạn xã hội tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội có tính phổ biến thể qua phạm vi có tính nguyên tắc lối sống, truyền thống, văn hóa, đạo đức, trái với phong mỹ tục, quy tắc thể chế hóa pháp luật như:Thói hư, 10 a Các phương tiên thông tin đại chúng ………………………………… b Các học lớp ………………………………………………… c Các quan y tế ……………………………………………………… d Các hoạt động ngoại khóa, lên lớp………………………… e Ở gia đình ……………………………………………………………… g Các hình thức khác (nếu có)………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu : Ở trường em tổ chức hoạt động nhằm giáo dục học sinh phòng chống TNXH ? a Có tiết học riêng phòng ngừa TNXH …………………… b Dán panô, áp phích, hiệu, tranh cổ động…………………… c Tuyên truyền qua buổi chào cờ, sinh hoạt lớp………………… d Các hoạt động văn hoá, văn nghệ : vẽ tranh, hát, tiểu phẩm, thi tìm hiểu pháp luật, kể chuyện, thi tuyên truyền viên…………………………………… e Mời chuyên gia nói chuyện …………………………………………… f Phát tài liệu tìm hiểu ………………………………………………… g Các hoạt động khác ( có xin ghi rõ) …………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu : Bản thân em cần làm để ngăn chặn TNXH xâm nhập vào nhà trường ? ………………………………………………………………………………………… Câu : Em thích tiếp cận thông tin phòng chống TNXH đường ? (Đánh số thứ tự 1,2,3… từ thích đến nhất) a Giảng dạy qua lồng ghép với môn học khác …………………… b Hoạt động ngoại khóa………………………………………………… 101 c Từ bạn bè, gia đình, người thân……………………………………… d Từ quyền địa phương quan tổ chức khác………… e Từ phương tiện thông tin đại chúng……………………………… f Tự tìm hiểu qua nguồn thông tin, tài liệu khác ………………… Câu 10 : Theo em, nhà trường, xã hội cần có biện pháp để ngăn chặn TNXH xâm nhập vào nhà trường ? a Nhà trường : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b Gia đình : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c Xã hội : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cuối xin em cho biết số thông tin thân : Giới tính : Nam Nữ Trường : …………………………………………Lớp : …………………… Xin chân thành cám em ! 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý trường THCS) Để công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội (TNXH) xâm nhập vào nhà trường THCS có hiệu quả, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau, cách đánh dấu (x) vào ô bên cạnh ý trùng với ý đồng chí ghi ý kiến vào phần để trống (……) Xin cám ơn đồng chí ! Câu : Theo đồng chí, tệ nạn xã hội có nguy xâm nhập vào trường THCS Thành Phố Vĩnh Long : a Rất đáng báo động b Đáng báo động c Không đáng báo động Câu : Thái độ đồng chí vấn đề phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường : a Rất quan tâm b Quan tâm c Không quan tâm Câu : Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm TNXH ? (đánh giá mức độ nguyên nhân từ lớn đến nhỏ theo thứ tự bắt đầu số 1) - Gia đình buông lỏng quản lý - Ảnh hưởng chơi điện tử khai thác nội dung xấu mạng - Do tâm lý tò mò, muốn thử, biết - Công tác phòng ngừa TNXH nhà trường chưa tốt - Các lực lượng xã hội chưa hỗ trợ - Tốc độ đô thị hóa nhanh, xuất nhiều TNXH 103 - Các nguyên nhân khác (kể rõ nguyên nhân) ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu : Đồng chí đánh giá mức độ cần thiết công tác giáo dục học sinh phòng chống TNXH xâm nhập vào trường THCS TP Vĩnh Long : a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu : Thực trạng công tác giáo dục HS phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường THCS TP Vĩnh Long : a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Chưa tốt Câu : Hàng năm đồng chí có thường xuyên lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trường công tác giáo dục phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường không ? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Câu 7: Theo đồng chí, đội ngũ giáo viên trường đồng chí có nắm vững kiến thức TNXH tầm quan trọng công tác giáo dục học sinh phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường không? a Có b Không Câu 8: Theo đồng chí, việc tổ chức, bồi dưỡng, nâng cao lực, nhận thức, thái độ, phương pháp cho giáo viên công tác phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường là: a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Không cần thiết 104 Câu 9: Đồng chí đánh khả lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, phương pháp giáo dục học sinh phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường đội ngũ giáo giáo viên trường là: a Rất tốt b tốt c bình thường d Yếu Câu 10: Khi bồi dưỡng giáo viên làm công tác giáo dục học sinh phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường, đồng chí thường xuyên nội dung đây? - Nhận thức, thái độ công tác phòng ngừa TNXH - Vai trò mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phòng ngừa TNXH - Cách lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch - Nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục - Dạy lồng ghép môn học khác - Viết phổ biến SKKN - Làm sử dụng đồ dùng dạy học - Công tác phối hợp lực lượng nhà trường - Khai thác ứng dụng CNTT - Giáo dục học sinh chậm tiến, có biểu mắc TNXH - Công tác thi đua khen thưởng - Theo dõi kiểm tra, đánh giá Câu 11: Đồng chí đánh giá thực trạng việc thực hình thức giáo dục phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường trường nào? TT Hình thức GD phòng ngừa TNXH Mức độ thực Thườn Đôi Không g 105 Kết thực Tốt Bình Chư thường a tốt xuyên Dạy chuyên đề Lồng ghép môn học Thông qua hoạt động ngoại khóa Thông qua công tác tuyền thống Các thi tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật Thông qua giáo dục gia đình Thông qua giáo dục lực lượng xã hội: Chính quyền, đoàn thể… Câu 12: Thực trạng sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục phòng chống TNXH trường đồng chí nào? ST T Thực trạng Mức độ hiệu thực Cơ sở vật chất thiết yếu Có Phòng truyền thống Hệ thống âm thánh Băng hình, ti vi, máy chiếu Các tài liệu, tranh ảnh, pano6 106 Không Tốt Bình Không thường tốt tuyên truyền … Tường rào bao quanh trường Thư viện Phòng đa Phòng vi tính có nối mạng internet Câu 13: Xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm cá nhân cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục phòng chống TNXH đưới đây? Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Nâng cao lực nhận thức, thái độ cho CBGV, NV TNXN Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch QL hoạt động dạy GV 3.1 Thực chương trình 3.2 Tổ chức dạy lồng ghép 3.3 Dạy chuyên đề thi GV giỏi 3.4 Khai thác ứng dụng CNTT QL HĐGD ngoại khóa QL việc xây dựng sử dụng 107 Cần thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thi hiệu CSVC, kinh phí, trang thiết bị 5.1 Sử dụng, bảo quản sửa chữa CSVC có Huy động việc mua sắm, 5.2 trang thiết bị từ nguồn khác Quản lý hoạt động thi đua Câu 14: Đồng chí có nhận xét việc thực hiệu biện pháp nhằm phòng chống xâm nhập TNXH vào nhà trường THCS TP Vĩnh Long Mức độ thực TT Các biện pháp Thường Đôi xuyên Nâng cao lực nhận thức, thái độ cho CBGV, NV TNXH 3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch QL hoạt động dạy GV Xây dựng, thực chương trình 3.2 Soạn bài, chuẩn bị lên lớp 3.3 Tổ chức dạy lồng ghép 108 Hiệu Không Rất bao hiệu Hiệu Ít hiệu quả 3.4 Dạy chuyên đề, thi GV giỏi QL HĐGD ngoại khóa QL việc xây dựng sử dụng hiệu CSVC, kinh phí, trang thiết bị 5.1 Sử dụng, bảo quản sửa chữa CSVC có Huy động việc mua sắm, 5.2 trang thiết bị từ nguồn khác Quản lý hoạt động thi đua Câu 15: Ngoài biện pháp nêu, đồng chí thấy cần có biện pháp để mang lại tác dụng hiệu phòng chống TNXH cao? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 16: Ở trường đồng chí, biện pháp sử dụng để giáo dục HS phòng chống xâm nhập TNXH vào nhà trường có hiệu quả? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 17: Để thực biện pháp giáo dục nhằm ngăn chặn xâm nhập TNXH vào nhà trường THCS có hiệu quả, đồng chí có kiến nghị với nhà nước, ngành, cấp quyền địa phương? ……………………………………………………………………………………… 109 ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cuối xin đồng chí cho biết đôi điều thân: Tuổi : ………… Nam : Nữ: Số năm làm công tác quản lý : ……… năm Thâm niên công tác ………………… năm Xin trân trọng cám ơn đồng chí! PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đội ngũ giáo viên trường THCS) Để hoạt động giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường có hiệu quả, xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi (đánh dấu (x) vào ý kiến mà em cho nhất) Câu 1: Theo đồng chí, nguy TNXH xâm nhập vào trường THCS Thành phố Vĩnh Long nào? a Rất báo động b Đáng báo động c Không đáng báo động Câu 2: Theo đồng chí, học sinh trường đồng chí thường vi phạm TNXH đây? 110 TT Các TNXH Vi phạm Ma túy Mại dâm Cờ bạc, số đề, cá độ Hút thuốc Chơi điện tử Khai thác nội dung xấu internet Yêu đương tuổi vị thành niên Gây gổ đánh Trộm cắp, trấn lột Không vi phạm Câu 3: Việc đưa nội dung giáo dục học sinh phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường THCS giai đoạn là: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 4: Đồng chí có cho việc giáo dục học sinh phòng ngừa TNXH trách nhiệm tất CBGV, CNV trường không? a Có b Không Câu 5: Trong trình giáo dục học sinh phòng chống TNXH, đồng chí kết hợp với lực lượng đây? a Ban giám hiệu d Hội cha mẹ học sinh b Tổng phụ trách Đội e Công an địa phương c Đoàn niên f Các ban ngành đoàn thể Câu 6: Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm TNXH? (đánh giá mức độ nguyên nhân từ lớn đến nhỏ theo thứ tự số 1) - Gia đình buông lỏng quản lý 111 - Ảnh hưởng chơi điện tử khái thác nội dung xấu mạng - Do tâm lý tò mò, muốn thử, biết - Công tác phòng ngừa TNXH nhà trường chưa tốt - Các lực lượng xã hội chưa hỗ trợ - Tốc độ đô thị hóa nhanh, xuất nhiều TNXH - Các nguyên nhân khác (kể rõ nguyên nhân) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Việc tổ chức bồi dưỡng cho CBGV,NV công tác giáo dục học sinh phòng chống TNXH BGH nơi đồng chí công tác: a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không tổ chức Câu 8: Trong trình giáo dục học sinh phòng chống TNXH, đồng chí tiến hành biện pháp đây? - Lập kế hoạch giáo dục phòng chống TNXH - Kết hợp với Đoàn, Đội - Kết hợp với lực lượng nhà trường - Làm đồ dùng dạy học sáng tạo - Hướng dẫn học sinh tự học - Viết sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức thi đua cho học sinh - Tổ chức hoạt động ngoại khóa (văn nghệ, đóng kịch, thi tìm hiểu …) - Các biện pháp khác (kể tên biện pháp) 112 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 9: Đồng chí đánh tình hình thực hiệu biện pháp giáo dục học sinh phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường nhà trường nơi chí công tác: Mức độ thực TT Các biện pháp Thường Đôi xuyên Nâng cao lực nhận thức, thái độ cho CBGV, NV TNXH 3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch QL hoạt động dạy GV Xây dựng, thực chương trình 3.2 Soạn bài, chuẩn bị lên lớp 3.3 Tổ chức dạy lồng ghép 3.4 Dạy chuyên đề, thi GV giỏi QL HĐGD ngoại khóa QL việc xây dựng sử dụng hiệu CSVC, kinh phí, 113 Hiệu Không Rất bao hiệu Hiệu Ít hiệu quả trang thiết bị 5.1 Sử dụng, bảo quản sửa chữa CSVC có Huy động việc mua sắm, 5.2 trang thiết bị từ nguồn khác Quản lý hoạt động thi đua Câu 10: Đồng chí cho biết quan điểm cá nhân cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục học sinh phòng chống TNXH xâm nhập học đường trường THCS TP Vĩnh Long đây? Mức độ thực TT Các biện pháp Thường Đôi xuyên Nâng cao lực nhận thức, thái độ cho CBGV, NV TNXH 3.1 3.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch QL hoạt động dạy GV Xây dựng, thực chương trình Soạn bài, chuẩn bị lên lớp 114 Hiệu Không Rất bao hiệu Hiệu Ít hiệu quả 3.3 Tổ chức dạy lồng ghép 3.4 Dạy chuyên đề, thi GV giỏi QL HĐGD ngoại khóa QL việc xây dựng sử dụng hiệu CSVC, kinh phí, trang thiết bị 5.1 Sử dụng, bảo quản sửa chữa CSVC có Huy động việc mua sắm, 5.2 trang thiết bị từ nguồn khác Quản lý hoạt động thi đua Cuối xin đồng chí cho biết đôi điều thân Nam : Nữ : Tuổi: ………………….Thâm niên công tác :………………………………………… Chuyên môn, nghiệp vụ: ……………………………………………………………… Giáo viên trường : ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 115 ... việc phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS Chương 2: Thực trạng công tác phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập. .. Sự phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS thành phố Vĩnh Long 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng. .. chuyên môn Phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường THCS 4.1 Khái niệm việc phối hợp giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường Là cộng tác

Ngày đăng: 30/05/2017, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Về cơ chế, chính sách: Phối hợp với cộng đồng nói chung hay nói cách khác là phối hợp với các lực lượng chính trị xã hội, vận động đoàn viên, hội viên và nhân dân tham gia tuyên truyền, vận động, nên nhìn chung không có cơ chế, không có phương pháp chung. Nơi nào được nhân dân ủng hộ thì phát huy được tác dụng tốt, nơi nào cấp ủy và chính quyền ít quan tâm thì việc tuyên truyền giáo dục chỉ bó hẹp trong trách nhiệm của ngành giáo dục và đương nhiên là hiệu quả giáo dục thấp. Trong thực tế, ở một số phường tổ chức đoàn thể lại triển khai theo hướng áp đặt, không coi trọng công tác tuyên truyền, vận động, không phát huy tính dân chủ nên hiệu quả chưa cao

  • - Về kinh phí: Thực tế trong quá trình chỉ đạo hoạt động ở ngành và cơ sở, mỗi khi triển khai những hoạt động lớn, đòi hỏi phải có kinh phí, nhưng kinh phí chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước nên gặp nhiều khó khăn (Trong những năn qua kinh phí dành cho giáo dục và đào tạo Thành phố chủ yếu là chi chế độ tiền lương cho cán bộ, giáo viên và sửa chữa cơ sở vật chất).Tài chánh chưa đáp ứng đương nhiên dẫn đến hiệu quả các phong trào chưa cao.

  • - Các điều kiện, phương tiện phục vụ:

  • Hệ thống âm thanh: Hiện nay 100% các trường đều được trang bị đầy đủ hệ thống âm thanh. Tuy nhiên do nguồn kinh phí các trường eo hẹp nên chất lượng hệ thống âm thanh được trang bị còn hạn chế. Từ đó dẫn đến việc tuyên truyền kiến thức sinh hoạt tập thể phòng chống TNXH ở các trường chưa thật sự tốt.

  • Các loại phương tiện khác nhưtài liệu, tranh ảnh, tường rào bảo vệ, thư viện học sinh, ti vi, phòng vi tính thì mức độ sử dụng hiệu quả đạt mức trung bình hoặc trê. Đó cũng là sự cố gắng, nổ lực của các trường trong tình hình hiện nay nhằm giáo dục, truyền thông, phòng chống TNXH xâm nhập vào học đường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan