Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận bình tân, thành phố hồ chí minh (tóm tắt)

26 382 3
Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản trên địa bàn quận bình tân, thành phố hồ chí minh (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 60.38.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Oanh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Phản biện 2: TS Đinh Thị Mai Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội lúc 13 00 ngày 04 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện sau 13 năm thành lập, đời sống vật chất tinh thần người dân quận Bình Tân tăng lên nhiều Tuy vậy, bên cạnh yếu tố tích cực, thành tựu đạt được, mặt trái kinh tế thị trường, gia tăng dân số nhanh với tỉ lệ dân nhập cư lớn gây khó khăn công tác quảnngười quản lý xã hội làm cho tình hình tội phạm địa bàn quận Bình Tân diễn biến phức tạp tội xâm phạm sở hữu cướp, cướp giật, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chứa chấp, tiêu thụ tài sản người phạm tội mà có …chiếm tỷ lệ lớn cấu tội phạm địa phương Đặc biệt tình hình tội cướp giật tài sản, từ làm cho quần chúng nhân dân hoang mang lo lắng, bị cướp giật tài sản đường phố hiểm họa khôn lường mà người dân lo sợ, bên cạnh việc bị giật tài sản tai nạn kèm theo thương tích, thương tật, chí tử vong điều khó tránh khỏi Theo số liệu thống kê, năm (2011-2015) địa bàn quận Bình Tân, CQĐT, VKSND, TAND khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử khoảng 1.993 vụ án với 3.525 bị cáo phạm tội hình sự, tội cướp giật tài sản khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử 114 vụ án với 164 bị can (chiếm 5,72% số lượng vụ án 4,65% số lượng bị cáo phạm tội hình sự) Tuy nhiên, số nói số vụ cướp giật tài sản mà nạn nhân trình báo với quan chức năng, thực tế số vụ cướp giật tài sản mà nạn nhân không khai báo lớn nhiều Thực tế đặt nhu cầu cấp bách cần nâng cao hiệu công tác phòng ngừa tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân thời gian tới Để làm điều này, vấn đề cần thực tiến hành nghiên cứu tội phạm học tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn, lý giải nguyên nhân làm phát sinh tội phạm đề xuất giải pháp phòng ngừa cụ thể, đảm bảo tính khoa học tính khả thi thực tiễn Với mong muốn góp phần vào công đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng địa bàn quận Bình Tân, tác giả định chọn đề tài: “Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn Thạc sỹ luật học nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua có số công trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội Có thể chia công trình nghiên cứu thành hai nhóm: Nhóm công trình nghiên cứu làm rõ lý luận nhân thân người phạm tội nhóm nghiên cứu làm rõ nhân thân số tội phạm cụ thể 2.1 Những công trình tiêu biểu nghiên cứu làm rõ lý luận nhân thân người phạm tội Thuộc nhóm kể đến công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Giáo trình tội phạm học, GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, năm 2011; - Giáo trình tội phạm học tập thể tác giả, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012, tái năm 2013, 2015; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản” tác giả GS.TS Lê Cảm, Tạp chí Toà án, số 10/2001, tr.7 2.2 Những công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội để định hình phạt” tác giả Trần Văn Sơn, Tạp chí Luật học, số 1/1997, tr.41-43; - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Bình Dương Phạm Thị Triều Mến (2016), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội địa bàn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Uyên Thy (2015), Học viện khoa học xã hội; Từ đó, kiến nghị giải pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Đây hướng nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản xảy quận Bình Tân, làm sáng tỏ yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân xấu người phạm tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: nghiên cứu lý luận pháp luật; nghiên cứu thực tế; nghiên cứu sáng tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản xảy địa bàn quận Bình Tân giai đoạn 2011-2015, sở làm sáng tỏ yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân xấu người phạm tội nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản vấn đề đặt phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản góc độ tội phạm học, nghiên cứu tội cướp giật tài sản theo Điều 171 Bộ luật hình năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù tội phạm học như: phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh, bình luận, suy luận logic, nghiên cứu án, điều tra xã hội học sử dụng để nhằm đưa kiến nghị việc hoàn thiện giải pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản từ góc độ nhân thân người phạm tội Ý nghĩa lý luận Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận đề tài: Trên sở nghiên cứu lý luận chung nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản, kết nghiên cứu Luận văn góp phần bổ sung lý luận nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản, nhân thân người phạm tội lý luận Tội phạm học - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, tài liệu quan trọng giúp quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh đề giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm người phạm tội cướp giật tài sản thực hiện, góp phần tăng cường hiệu hoạt động phòng, chống tội phạm nói chung phạm vi quận Bình Tân nói riêng toàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung Cơ cấu Luận văn Chương Những vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản Chương Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Chương Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản Theo GS TS Võ Khánh Vinh: “Nhân thân người phạm tội tức người có lỗi việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình quy định tội phạm hiểu tổng thể dấu hiệu, đặc điểm có ý nghĩa mặt xã hội, kết hợp với điều kiện hoàn cảnh bên ảnh hưởng đến hành vi phạm tội người đó” Trên sở khái niệm nhân thân người phạm tội nói trên, rút khái niệm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản sau: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản tổng hợp đặc điểm, dấu hiệu thể chất người thực hành vi bị coi tội phạm cướp giật tài sản Đó đặc điểm pháp lý hình sự, dấu hiệu sinh học, nhân học, đặc điểm xã hội học, đạo đức, tâm lý 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản Khi nghiên cứu nhân thân người phạm tội, mục đích tội phạm học tìm hiểu rõ đặc điểm, đặc trưng người phạm tội, xác định yếu tố, điều kiện, môi trường hình thành nên đặc điểm Chính vậy, ba dạng đặc điểm sinh học, tâm lý xã hội nêu trên, luận văn đề cập đến dạng đặc điểm thứ tư, dạng đặc điểm pháp luật hình 1.2.1 Nhóm đặc điểm sinh học (nhân chủng học) Các đặc điểm nhân chủng học nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản, bao gồm: giới tính, độ tuổi… a Giới tính Tìm hiểu đặc điểm giới tính giúp xác định người phạm tội cướp giật tài sản nam nữ, qua cho thấy tình hình tội cướp giật tài sản theo giới Đối chiếu với đặc điểm nhóm tội cướp giật tài sản, phần cho thấy tỷ lệ phạm tội phạm nhóm tội cướp giật tài sản nam giới thực nhiều nữ giới [48, tr.155] b Độ tuổi Có nhiều cách phân chia độ tuổi khác nghiên cứu tội phạm học, nhiên cách phân loại phổ biến mà luận văn sử dụng chia người phạm tội cướp giật tài sản thành 03 nhóm: 18 tuổi (người chưa thành niên), từ 18 đến 30 tuổi (thanh niên), từ 30 trở lên (trung niên người già).[59, tr.144] 1.2.2 Nhóm đặc điểm xã hội Nhóm đặc điểm bao gồm: trình độ học vấn, địa vị xã hội nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình, nơi cư trú… a Trình độ học vấn Dựa vào đặc điểm trình độ học vấn, người phạm tội cướp giật tài sản chia thành 05 nhóm: (1) Người chữ người có trình độ tiểu học, (2) Người có trình độ trung học sở, (3) Người có trình độ trung học phổ thông, (4) Người có trình độ trung cấp, cao đẳng, (5) Người có trình độ đại học trở lên b Địa vị xã hội nghề nghiệp Dựa vào đặc điểm nghề nghiệp, người phạm tội cướp giật tài sản chia thành 03 nhóm: (1) Người không nghề nghiệp, (2) Người có nghề nghiệp không ổn định, (3) Người có nghề nghiệp ổn định Dựa vào địa vị xã hội, chia người phạm tội cướp giật tài sản thành nhóm: công nhân, nông dân, viên chức, học sinh, hưu trí… c Hoàn cảnh gia đình Gia đình tế bào xã hội, nơi gần gũi, gắn bó người hoàn cảnh gia đình có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành đặc điểm nhân cách người nói chung người phạm tội nói riêng, mức định chúng tác động đến tính định hướng tính vững hành vi phạm tội [59, tr.146] Dựa vào đặc điểm quan hệ gia đình, người phạm tội cướp giật tài sản chia thành: Người chưa kết hôn kết hôn; gia đình có cấu hoàn thiện gia đình bị khiếm khuyết… Dựa vào đặc điểm hoàn cảnh kinh tế gia đình, người phạm tội cướp giật tài sản chia thành hai nhóm: Người phạm tội sống gia đình có hoàn cảnh kinh tế thuận lợi, người phạm tội sống gia đình có hoàn cảnh kinh tế không thuận lợi d Nơi cư trú Dựa vào đặc điểm nơi cư trú, người phạm tội cướp giật tài sản chia thành 03 nhóm: Người nơi cư trú, người có nơi cư trú không ổn định người có nơi cư trú ổn định 1.2.3 Nhóm đặc điểm đạo đức - tâm lý a Quan niệm, quan điểm giá trị đạo đức xã hội pháp luật Mỗi người sống mối quan hệ xã hội định Quan niệm, quan điểm giá trị đạo đức xã hội pháp luật khác Những người phạm tội cướp giật tài sản phần lớn người có nhìn thiển cận, tiêu cực, đặt lợi ích cá nhân 1.3.1 Các tiêu chí để phân loại nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản a Phân loại theo dấu hiệu nhân học - xã hội Dựa vào cách phân loại này, người phạm tội phân thành nhóm sau: Phân loại theo giới tính; phân loại theo độ tuổi; phân loại theo địa vị xã hội b Phân loại theo dấu hiệu pháp lý hình Mức độ nguy hiểm bền vững tính chống đối xã hội (vị trí mục đích động cấu nhân thân, mức độ phát triển, độ sâu định hướng giá trị phẩm chất đạo đức, tâm lý tương ứng) chia thành nhóm người cố ý thực tội phạm 1.3.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản Nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản có ý nghĩa việc định tội, định khung, định hình phạt cách xác; giúp đề biện pháp giáo dục, cải tạo người phạm tội cướp giật tài sản; có ý nghĩa việc dự báo phòng ngừa tội phạm nói chung tội khác nói riêng 1.4 Những yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản Đặc điểm nhân thân người kết tương tác yếu tố chủ quan người trình nhận thức với yếu tố môi trường sống, môi trường xã hội Do đó, nghiên cứu yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản có vai trò, ý nghĩa quan trọng việc xác định nguy phạm tội cướp giật tài sản để từ có biện pháp phòng ngừa sớm 10 1.4.1 Vai trò yếu tố khách quan Thứ là: Các yếu tố tiêu cực thuộc môi trường gia đình a Gia đình nuông chiều cái: Sự nuông chiều thái cha mẹ khiến cho hình thành tính ích kỷ, lười nhác, dựa dẫm vô trách nhiệm nhu cầu không thỏa mãn người dễ vào đường phạm tội b Gia đình thiếu quan tâm chăm sóc, giáo dục cái: Thiếu tình thương quan tâm chăm sóc cha, mẹ, đứa trẻ dần hình thành chán nản, thù hận, chí muốn trả thù cha mẹ, hành vi quậy phá, vi phạm pháp luật chí phạm tội c Gia đình khuyết thiếu: Một đứa trẻ thường thiếu dạy dỗ thiếu tình thương cha, mẹ, nên dễ phát sinh tâm lý lệch lạc, thiếu quản lý, giáo dục dẫn tới phương hướng hành động, dễ bị rủ rê, lôi kéo vào việc vi phạm pháp luật, phạm tội d Gia đình không hạnh phúc, thường xuyên cãi vã, chửi bới, đánh nhau: Đó gia đình cha, mẹ sống không hòa thuận; cha, mẹ, vợ chồng thường xuyên cãi, chửi, đánh Đây tâm lý dễ dẫn đến không kiểm soát hành vi thân cuối vào đường phạm tội e Gia đình có người thân vi phạm pháp luật phạm tội Sống gia đình này, thành viên dễ nhiễm tâm lý coi thường đạo đức, coi thường pháp luật, coi trọng đồng tiền, xem thường pháp luật, coi nhẹ giá trị đạo đức Thứ hai là: Các yếu tố tiêu cực thuộc môi trường giáo dục Nếu nhà trường thực tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ, môi trường giáo dục lành mạnh giáo dục hệ trẻ có đủ tài, đủ đức, đủ sức làm công việc có ích góp phần xây dựng đất nước ngược lại hình thành đặc điểm nhân cách 11 xấu, gặp tình điều kiện tiêu cực dễ dẫn đến phạm tội Thứ ba là: Các yếu tố tiêu cực thuộc môi trường bạn bè Một đứa trẻ có người bạn tốt, siêng học tập, đưa lời khuyên tốt cho bạn bè… dễ làm cho đứa trẻ trở nên chăm học tập, biết ngoan ngoãn, lễ phép, sống tích cực ngược lại Thứ tư là: Các yếu tố tiêu cực thuộc môi trường làm việc, công tác Nếu môi trường làm việc không thoải mái, đồng nghiệp đố kỵ, chèn ép lẫn nhau, coi trọng lợi ích cá nhân, có cách sống lệch lạc… dẫn đến tâm lý chán nản, coi trọng lợi ích cá nhân mình, nảy sinh lòng tham, coi thường pháp luật, nhiễm thói hư tật xấu, dễ dẫn đến phạm tội nói chung cướp giật tài sản nói riêng để thỏa mãn nhu cầu tinh thần vật chất Thứ năm là: Các yếu tố tiêu cực thuộc môi trường nơi cư trú Nếu người sống môi trường khu dân cư hỗn loạn, nếp trật tự, lại thường giao du với bạn xấu thích ăn chơi đua đòi thân gia đình điều kiện kinh tế dễ tác động hình thành nên đặc điểm nhân thân xấu Thứ sáu là: Các yếu tố tiêu cực thuộc môi trường kinh tế - xã hội vĩ mô Quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa chưa quản lý, kiểm duyệt chặt chẽ Một số sách, giải pháp chưa thực triệt để Điều làm cho nhiều người túng quẫn dễ dẫn đến đường phạm tội cướp giật tài sản để lo cho kinh tế gia đình để thỏa mãn nhu cầu thân 12 1.4.2 Vai trò yếu tố chủ quan Thứ nhất: Ý thức, thái độ Nền kinh tế thị trường dẫn đến coi nhẹ đạo đức, nhân cách, từ phận có ý thức, thái độ tiêu cực, không ý thức học tập, ý thức vươn lên, ý thức hoàn thiện Thứ hai: Sai lệch sở thích Những thói quen sử dụng rượu bia, sử dụng ma túy, xem phim bạo lực…sẽ dễ dẫn đến tình trạng hưng phấn, kiểm soát dễ dẫn đến hành vi phạm tội cướp giật tài sản để chứng tỏ lĩnh thân Thứ ba: Sai lệch nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu Mỗi người có nhu cầu đòi hỏi sống hàng ngày Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể, nhu cầu chủ thể bị sai lệch, vượt khả sống cộng với cách thức thỏa mãn nhu cầu sai lệch tất yếu dẫn đến hành vi phạm tội Thứ tư: Những hạn chế thuộc ý thức pháp luật cá nhân Không hiểu biết hiểu biết hạn chế pháp luật, không tuân thủ pháp luật Họ đặt nhu cầu, mục đích, sở thích cá nhân cao pháp luật; họ sẵn sàng vượt qua hàng rào chắn để thực cho mục đích, sở thích nhằm thỏa mãn nhu cầu KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản rút ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản tạo sở cho việc xác định nguyên nhân điều kiện tội phạm cướp giật tài sản; giúp cho việc định tội, định khung định hình phạt xác; tạo sở cho việc xây dựng biện pháp giáo dục, cải tạo người phạm tội quan trọng 13 ý nghĩa quan trọng dự báo phòng ngừa tội phạm cướp giật tài sản Qua thấy yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản từ yếu tố khách quan như: yếu tố môi trường gia đình, yếu tố môi trường giáo dục, yếu tố tiêu cực từ môi trường bạn bè, môi trường nơi cư trú, môi trường văn hóa, yếu tố tiêu cực thuộc môi trường kinh tế, xã hội vĩ mô….Các yếu tố tiêu cực từ yếu tố chủ quan như: Ý thức, thái độ; sai lệch sở thích; sai lệch nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu; hạn chế thuộc ý thức pháp luật cá nhân 14 Chương NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ÐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Quận Bình Tân quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh hình thành sở tách xã: Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông, Tân Tạo thị trấn An Lạc thuộc huyện Bình Chánh theo nghị định 130/2003/NĐ-CP Chính phủ Việt Nam ban hành vào ngày 05 tháng 11 năm 2003 Sau điều chỉnh địa giới hành thành lập phường trực thuộc, quận Bình Tân có 5.188,67 diện tích tự nhiên 254.635 nhân khẩu; có 10 đơn vị hành trực thuộc gồm phường: Bình Hưng Hòa, Bình Hưng Hòa A, Bình Hưng Hòa B, Bình Trị Đông, Bình Trị Đông A, Bình Trị Đông B, Tân Tạo, Tân Tạo A, An Lạc, An Lạc A Với địa hình trên, quận Bình Tân tiếp giáp nhiều địa bàn, thuận lợi cho việc trao đổi, buôn bán Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa nhanh, kinh tế phát triển mạnh, mở loại hình thương mại, dịch vụ, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp quận có phát triển vượt bậc công tác quản lý hành Nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội nhiều hạn chế, chậm ban hành văn quy phạm pháp luật thiếu cương việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, công tác phòng ngừa, đấu tranh, phòng chống loại tội phạm hoạt động tình hình Trong phải nói đến tội cướp giật tài sản dẫn đến việc hình thành, tồn nhiều địa bàn thuận lợi cho hoạt động phạm tội 15 Qua số liệu thống kê cho thấy, thời gian từ ngày 01/01/2011 đến 31/12/2015, địa bàn quận Bình Tân xét xử tổng cộng 1.993 vụ án hình với 3.525 bị cáo Riêng tội cướp giật tài sản xảy 114 vụ với 164 bị cáo chiếm tỷ lệ 5,72% tổng vụ án hình 4,65% bị cáo hình bị đưa xét xử Trong đó, xảy nhiều năm 2011 (28 vụ, 30 bị cáo) năm 2015 thấp (12 vụ, 14 bị cáo) 2.1.1 Cơ cấu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản theo nghề nghiệp tiền án, tiền Trong giai đoạn 2011-2015, địa bàn quận có 46,95% người phạm tội cướp giật tài sản nghề nghiệp, có 35,97% người phạm tội cướp giật tài sản nghề nghiệp không ổn định, có 17,07% người phạm tội cướp giật tài sản có nghề nghiệp ổn định Trong 164 người phạm tội cướp giật tài sản bị Tòa án xét xử có 46 người có tiền án, tiền chiếm 28,05% 2.1.2 Cơ cấu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp Trong số 164 bị cáo có 138 bị cáo từ 18 tuổi đến 30 tuổi, chiếm tỷ lệ 84,15 %; có 10 bị cáo có độ tuổi 30 tuổi, chiếm tỷ lệ 6,10%; 16 bị cáo 18 tuổi chiếm 9,76% Có 159 đối tượng nam giới, chiếm tỷ lệ 96,95% đối tượng nữ, chiếm tỷ lệ 3,05% 2.1.3 Cơ cấu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản theo hoàn cảnh gia đình Nghiên cứu 114 vụ án với 164 bị cáo phạm tội cớp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân từ năm 2011 đến 2015, cho thấy quan hệ gia đình: số bị cáo chưa có gia đình 139 bị cáo chiếm tỷ lệ 84,76%; số bị cáo kết hôn có 25 bị cáo chiếm 15,24% 16 Số bị cáo sống gia đình hoàn thiện có đầy đủ cha mẹ 137 bị cáo chiếm 73,66% 27 bị cáo sống gia đình không hoàn thiện (cha mẹ hai cha, mẹ ai) 2.1.4 Cơ cấu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản theo trình độ học vấn Theo thống kê cho thấy người phạm tội cướp giật tài sản chủ yếu chữ, có trình độ tiểu học trung học sở với 138/164 bị cáo, chiếm 84,15% 2.1.5 Cơ cấu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản theo động phạm tội Cướp giật tài sản lòng tham, vấn đề liên quan đến nạn nhân gây cho đối tượng lòng tham muốn chiếm đoạt tài sản người khác như: đeo nữ trang nhiều, mang giỏ xách lái xe: 42 người (25,60%); cướp giật tài sản túng thiếu, tiền để phục vụ ham muốn thân sử dụng ma túy, chơi ngáo đá, thích đua đòi: 74 người (45,12%); cướp giật tài sản để tỏ đàn anh đàn chị (Xem phim bạo lực, chơi game): 36 người (21,95%); cướp giật tài sản hoàn cảnh gia đình khó khăn, cần tiền để trang trải sống: 12 người (7,31%) 2.1.6 Cơ cấu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản theo thái độ, quan điểm sống Trong tổng số người phạm tội cướp giật tài sản có 114 hồ sơ vụ án; số người có thái độ, quan điểm sống tích cực có 24 bị cáo (chiếm tỉ lệ 14,63%); lại 140 bị cáo (chiếm tỉ lệ 85,36%) số người có ý thức kém, thường xuyên tụ tập, chơi bời, xem phim bạo lực, uống rượu, ta nhất, dẫn đến hành vi phạm tội 17 2.1.7 Cơ cấu nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản theo sở thích Số người thường xuyên tụ tập sử dụng rượu, bia 24 người (chiếm 14,63 %); số người nghiện ma túy, chơi ngáo đá 74 người (chiếm 45,12 %); số người nghiện phim bạo lực, game 54 người (chiếm 32,92%); số người phạm tội nguyên nhân khác 12 người (7,31%) 2.2 Thực trạng yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Các yếu tố khách quan thuộc môi trường sống Môi trường gia đình; môi trường giáo dục (nhà trường); môi trường bạn bè; môi trường kinh tế, xã hội vĩ mô 2.2.2 Các yếu tố chủ quan thuộc người phạm tội Qua kết thống kê 114 vụ án cho thấy có vụ án xuất phát từ đối tượng có sai lệch sở thích; sai lệch nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu; hạn chế lực trí tuệ; sai lệch, hạn chế ý thức pháp luật cá nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nội dung tập trung phân tích làm rõ rút số đặc điểm nhân thân đặc trưng người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn Quận Bình Tân giai đoạn 2011 -2015, là: Người phạm tội cướp giật tài sản đại đa số nam giới với độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi Các đối tượng thường không học hành đến nơi đến chốn, bỏ học chừng chủ yếu học vấn cấp 2, cấp chí chữ Và trình độ học vấn thấp nên người phạm tội cướp giật tài sản phần lớn 18 nghề nghiệp nghề nghiệp không ổn định, có hoàn cảnh kinh tế không thuận lợi đa số chưa kết hôn Ngoài ra, người phạm tội cướp giật tài sảnhộ thường trú nơi cư trú chủ yếu dân nhập cư, sinh sống địa bàn quận Bình Tân Các bị cáo phạm tội cướp giật tài sản đa số phạm tội lần đầu, hình thức phạm tội chủ yếu theo hình thức phạm tội đơn lẻ; động cơ, mục đích cần tiền trả nợ, thỏa mãn nhu cầu vật chất, hám lợi Với đặc điểm làm sở để tác giả đưa dự báo hoàn thiện hệ thống giải pháp phòng ngừa tình hình tội phạm cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân từ khía cạnh nhân thân người phạm tội thời gian tới cách hiệu 19 Chương HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 3.1 Dự báo nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân 3.1.1 Cơ sở dự báo Dự báo tình hình tội phạm phần, phận dự báo xã hội Là phán đoán thực trạng diễn biến, tính chất tình hình tội phạm xảy tương lai, nguyên nhân điều kiện, khả phòng chống giai đoạn định việc đánh giá chất lượng thay đổi tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện [59, tr.183] 3.1.2 Nội dung dự báo Về mức độ diễn biến tình hình tội phạm cướp giật tài sản; đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản 3.2 Giải pháp phòng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 3.2.1 Hạn chế tác động tiêu cực gia đình Cha mẹ phải thường xuyên uốn nắn, phê phán, ngăn chặn thái độ, hành vi coi thường, hỗn láo Xây dựng nếp sống văn hóa, tôn tri trật tự gia đình 3.2.2 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường giáo dục Tăng cường giáo dục đạo đức, nhân cách, kĩ sống cho học sinh; tăng cường hoạt động văn hóa, giáo dục thể chất 20 nhà trường; tăng cường phối hợp giáo dục, quản lí học sinh tăng cường quản lý mạng intenet 3.2.3 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường bạn bè Cha mẹ phải đặc biệt quan tâm giành thời gian tìm hiểu xem chơi với bạn nào; lắng nghe tâm sự, mong muốn, vướng mắc trẻ 3.2.4 Hạn chế tiêu cực từ môi trường làm việc, đồng nghiệp Cần lập kế hoạch tuyên truyền giáo dục cho người lao động kiến thức pháp luật nội quy, quy chế đơn vị; nêu gương cá nhân, tập thể thực tốt nhiệm vụ, có thành tích tốt bảo vệ tài sản, trật tự an toàn đơn vị 3.2.5 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội vĩ mô Tăng cường công tác quản lý nhà nước trật tự xã hội, công tác quảnnhân hộ khẩu, quản lý lưu trú, ngành nghề kinh doanh có điều kiện an ninh trật Các cấp, ngành, đoàn thể quận phải ưu tiên thực công tác đảm bảo an sinh, phúc lợi xã hội, có sách ưu tiên đối tượng xã hội, hộ nghèo cận nghèo địa bàn chế độ bảo hiểm, nhà xã hội 3.2.6 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường văn hóa, tư tưởng, đạo đức Chính quyền quận cần phải quản lý chặt hoạt động lĩnh vực văn hóa, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; Kịp thời biểu dương gương “Người tốt việc tốt”; tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội 21 3.2.7 Các giải pháp nhằm khắc phục sai lệch sở thích, sai lệch nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu, hạn chế ý thức pháp luật, trí tuệ Nâng cao trình độ đội ngũ người thực thi pháp luật, phải xử lý người tội, tránh oan sai, thể công chính, nghiêm minh pháp luật Quá trình tái hòa nhập cộng đồng cần quan, tổ chức đoàn thể tổ chức giáo dục kỹ sống, tư vấn, trợ giúp tâm lý cho họ nhằm định hướng nâng cao ý thức tôn trọng sở hữu, tôn trọng giá trị lao động, tôn trọng đạo đức, pháp luật KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết nghiên cứu chương 2, đặc điểm điều kiện, quy hoạch phát triển quận Bình Tân năm tiếp theo, tác giả đưa dự báo tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân thời gian tới có chiều hướng giảm nhóm tội có tỷ trọng lớn tổng thể tình hình tội phạm nói chung địa bàn quận Trên sở dự báo đó, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để hình thành đặc điểm nhân thân tốt người Đặc biệt, biện pháp tập trung vào chủ thể có nguy cao thực tội cướp giật tài sản Với cách làm vậy, tác giả tin tưởng luận văn góp phần tăng cường hiệu công tác đấu tranh phòng - chống tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 22 KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế, nhiều mặt đời sống xã hội ngày cải thiện tình hình tội phạm nói chung tội cướp giật tài sản nói riêng địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh có diễn biến phức tạp Đứng trước tình hình đó, đấu tranh phòng, chống tội cướp giật tài sản yêu cầu cấp thiết nay, hiệu công tác góp phần quan trọng bảo vệ quyền sở hữu, bảo vệ trật tự an toàn xã hội góp phần đảm bảo kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận Bình Tân nói riêng phát triển cách bền vững Từ kết nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản xảy địa bàn quận Bình Tân năm (20112015), tác giả mạnh dạng đưa đánh giá chủ quan dự báo tình hình tội cướp giật tài sản thời gian tới địa bàn quận Bình Tân Đồng thời, từ khía cạnh đặc điểm nhân thân người phạm tội, luận văn đề giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu công tác phòng ngừa tội cướp giật tài sản địa bàn năm Đây công trình nghiên cứu tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân góc độ đặc điểm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản công trình nghiên cứu tác giả Chính vậy, bên cạnh kết đạt được, luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân tình quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp, chuyên gia… để tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Cao Thị Oanh thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học luật khóa đợt năm 2015, đồng chí lãnh đạo, Kiểm sát viên Viện kiểm sát 23 nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Viện kiểm soát nhân dân Quận Bình Tân đồng chí lãnh đạo TAND quận Bình Tân, bạn bè nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu để tác giả thực hoàn thành Luận văn 24 ... cá nhân 14 Chương NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRÊN ÐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành. .. luận nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản Chương Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Chương Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa tội cướp giật. .. đến hành vi phạm tội người đó” Trên sở khái niệm nhân thân người phạm tội nói trên, rút khái niệm nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản sau: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản tổng

Ngày đăng: 30/05/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan