Quyền tác giả đối với công trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn đại học y dược thành phố hồ chí minh (tóm tắt)

22 498 2
Quyền tác giả đối với công trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn đại học y dược thành phố hồ chí minh (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH TÂM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THEO PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TỪ THỰC TIỄN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khóa học: TS Lê Mai Thanh Phản biện 1: ………………………………………………………… …………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………… …………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại: Học viện khoa học xã hội ……… giờ……….ngày …… tháng ………năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quốc gia giới tạo điều kiện cho cá nhân thỏa sức sáng tạo thể ý tưởng cộng đồng Quyền tác giả (QTG) công cụ pháp lý quan trọng để bảo hộ sáng tạo Thông qua việc trao cho tác giả, chủ sở hữu (CSH) quyền lợi ích hợp lý, khuyến khích sáng tạo, phát triển phổ biến sáng tạo khoa học Như vậy, công chúng tạo điều kiện để hưởng thụ, tiếp cận sáng tạo Đối với Việt Nam, cần kích thích hoạt động sáng tạo thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trường đại học Cần đẩy mạnh việc thương mại hố cơng trình NCKH giảng viên đại học sinh viên Có thể nói, chưa vấn đề bảo hộ QTG cơng trình NCKH trường đại học lại quan tâm thời gian gần Lý thời đại công nghệ, việc vi phạm quyền cơng trình NCKH trường đại học sử dụng trái phép tài sản trí tuệ trở nên đa dạng phức tạp Công tác bảo hộ QTG trường đại học nhiều năm qua chưa trọng, nhiều cơng trình NCKH cán bộ, giảng viên trường đại học bị xâm hại Chức trường đại học giáo dục, đào tạo NCKH Nhưng sở hữu trí tuệ (SHTT) vấn đề không phần quan trọng trường đại học chuyển giao công nghệ, đưa kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh Đây phần thiếu công tác NCKH, song Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHYD TP.HCM) hoạt động chưa nhà trường quan tâm Vì cần phải xây dựng văn hóa SHTT, quy chế SHTT ĐHYD TP.HCM Xuất phát từ lý nên học viên chọn đề tài “Quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.” làm đề tài Luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến quyền tác giả, Việt Nam có khơng đề tài nghiên cứu khoa hoc, luận văn thạc sĩ, viết nghiên cứu thể qua cơng trình sau: - Luận văn thạc sĩ “ Những vấn đề lý luận thực tiễn việc giải tranh chấp quyền tác giả Việt Nam’, tác giả Châu Huy Quang, Tp Hồ Chí Minh, 2003 - Luận văn thạc sĩ “ Bảo hộ quyền tác giả hợp đồng sử dụng tác phẩm theo pháp luật Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hoàng Giao, 2004 - Luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu thực thi quyền liên quan đến quyền tác giả Việt Nam”, tác giả Trương Thế Hào Kiệt, 2007 - Luận văn thạc sĩ “Bảo hộ quyền tác giả tổ chức phát sóng truyền hình theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.”, tác giả Phạm Như Gái 2011 - Luận văn thạc sĩ “ Pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc khai thác tàu bay.”, tác giả Nguyễn Thị Hà Linh 2012 - Luận văn thạc sĩ “Giới hạn quyền tác giả theo hiệp định Trips pháp luật Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2012 - Luận văn thạc sĩ “ Pháp luật quyền tác giả Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện”, tác giả Phạm Hùng,, 2012 Các đề tài NCKH - Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Vũ Thị Hải Yến chủ nhiệm đề tài, , Hà Nội, 2010 - Bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam, Viện Công nghệ phần mềm Nội dung số Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2014 - Quyền tác giả hoạt động thư viện trường đại học, TS Lê Thị Nam Giang, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2016 Tuy nhiên, cơng trình, viết tiếp cận từ góc độ nghiên cứu chung quyền tác giả, nghiên cứu QTG góc độ khác, chưa có cơng trình nghiên cứu QTG góc độ cơng trình NCKH trường đại học vậy, đề tài “Quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.” đề tài tiếp cận từ đặc điểm thực tiễn ĐHYD TP.HCM để từ đưa định hướng giải pháp hồn thiện pháp luật QTG cơng trình NCKH Việt Nam nói chung cơng trình NCKH ĐHYD TP.HCM nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu Luận văn xác định phương hướng giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật QTG cơng trình NCKH ĐHYD TP.HCM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận quyền tác giả cơng trình NCKH sở pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền Luận văn đánh giá thực trạng pháp luật quyền tác giả cơng trình NCKH ĐHYD TP.HCM Trên sở thực trạng nói Luận văn đề xuất phương hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật QTG cơng trình NCKH nói chung, ĐHYD TP.HCM nói riêng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá pháp luật QTG cơng trình NCKH thơng qua thực tiễn ĐHYD TP.HCM 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật bảo hộ QTG cơng trình NCKH mà khơng bao gồm đối tượng khác QTG Luận văn giới hạn đánh giá thực trạng pháp luật thông qua thực tiễn bảo hộ QTG cơng trình NCKH ĐHYD Tp.HCM từ luật SHTT có hiệu lực Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật làm phương pháp luận nghiên cứu QTG cơng trình NCKH - Để đạt mục đích nghiên cứu, phương pháp NCKH chuyên ngành áp dụng như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Hệ thống hóa lý luận chung QTG cơng trình NCKH Qua thực trạng QTG cơng trình NCKH Đại học Y Dược Tp.HCM đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu QTG cơng trình NCKH Cơ cấu luận văn Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn có cấu gồm : Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung có chương : - Chương 1: Những vấn đề pháp lý quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thực trạng quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học qua thực tiễn Đại học Y Dược TP.HCM - Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học Chương NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Khái niệm đặc điểm QTG cơng trình NCKH 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả cơng trình NCKH Quyền tác giả (QTG) hiểu cách đơn giản quyền mà pháp luật thừa nhận bảo hộ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả (CSH QTG) chủ thể khác phép sử dụng cơng trình NCKH Vậy, Quyền tác giả cơng trình NCKH tập hợp quyền pháp luật thừa nhận gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, CSH QTG chủ thể phép sử dụng công trình NCKH sáng tạo sở hữu định hình dạng vật chất định khơng phụ thuộc vào thủ tục đăng ký bảo hộ công bố hay chưa công bố 1.1.2 Đặc điểm quyền tác giả cơng trình NCKH Là tính lãnh thổ triệt để, tính vơ tính hữu hạn thời hạn bảo hộ quyền tài sản Quyền tác giả công nhận công trình NCKH sản phẩm lao động trí tuệ, sáng tạo mới, có phần cơng lao tác giả (không đơn chép từ nguồn biết) có tính chất Quyền tác giả bị giới hạn thời gian theo quy định pháp luật QTG bị giới hạn khơng gian, QTG bị giới hạn phạm vi QTG khơng thừa nhận, bảo hộ số cơng trình NCKH vi phạm đạo đức, trật tự công cộng…[7, tr 47- 48] Phải đảm bảo tính ngun gốc điều khơng có nghĩa địi hỏi ý tưởng cơng trình NCKH phải mà hình thức thể ý tưởng phải tác giả sáng tạo Tính ngun gốc khơng có nghĩa khơng có tính kế thừa [26, tr 50] 1.2 Hình thức tiêu chí xác lập QTG cơng trình NCKH 1.2.1 Hình thức xác lập QTG cơng trình NCKH Quyền tác giả xác lập cách tự động nghĩa QTG phát sinh cách từ thời điểm cơng trình NCKH thể hình thức khách quan mà người khác nhận biết mà không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký 1.2.2 Tiêu chí xác lập QTG cơng trình NCKH Để bảo hộ QTG, cơng trình NCKH phải có tính ngun gốc, phải định hình dạng vật chất định, bất chấp yếu tố sáng tạo chúng, chất lượng hay giá trị khoa học 1.3 Nội dung thực thi quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học 1.3.1 Nội dung QTG cơng trình NCKH Quyền nhân thân: gồm có quyền nhân thân không gắn liền với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản Các quyền nhân thân không gắn với tài sản là: quyền đặt tên công trình NCKH; đứng tên tác giả cơng trình NCKH khoa học; Quyền cơng bố cơng trình NCKH cho phép người khác cơng bố cơng trình NCKH quyền nhân thân gắn với quyền tài sản chuyển giao Quyền bảo vệ tồn vẹn cơng trình NCKH, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xun tạc cơng trình NCKH hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả, nhiên, cần lưu ý số ngoại lệ quyền này: - Trường hợp trích dẫn hợp lý cơng trình NCKH mục đích giảng dạy, NCKH; Trường hợp sau cơng trình NCKH cơng bố, người khác làm phái sinh, có thay đổi, sáng tạo nội dung, hình thức thể hay truyền đạt so với ban đầu [5,tr.35],[45] Quyền tài sản tập hợp quyền nhằm bảo vệ lợi ích khai thác, tham gia vào trình sử dụng khai thác giá trị kinh tế cơng trình NCKH tác giả Tác giả không đồng thời CSH QTG quyền nhân thân gồm: quyền nhân thân không gắn với tài sản chuyển giao quyền bảo vệ tồn vẹn cơng trình NCKH, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xun tạc cơng trình NCKH hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tài sản tác giả không đồng thời CSH QTG: Được hưởng nhuận bút; Được hưởng thù lao cơng trình NCKH sử dụng; Nhận giải thưởng cơng trình NCKH mà tác giả Trường hợp CSH QTG khơng đồng thời tác giả có quyền nhân thân gồm: Quyền công bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến cơng trình NCKH sở hữu quyền cho không cho người khác sử dụng công trình NCKH mà sở hữu Quyền tài sản: hưởng lợi ích vật chất từ việc sử dụng cơng trình NCKH điều 36 luật SHTT gồm: Làm cơng trình NCKH phái sinh; Quyền chép cơng trình NCKH; Quyền phân phối, nhập gốc cơng trình NCKH; Quyền truyền đạt cơng trình NCKH đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác Việc giới hạn thể trường hợp định cá nhân, tổ chức khác có quyền sử dụng cơng trình NCKH cơng bố mà xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ thể quyền sử dụng cơng trình NCKH cơng bố (điều 25, 26 Luật SHTT) 1.3.2 Thực thi quyền tác giả cơng trình NCKH Pháp luật hành nước ta quy định ba loại phương thức áp dụng để thực thi QTG Cụ thể phương thức dân sự, phương thức hành phương thức hình 1.4 Cơ sở pháp lý bảo hộ quyền tác giả 1.4.1 Pháp luật Việt Nam Theo PLVN, bảo hộ QTG điều chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm:pháp luật chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ, pháp luật liên quan số nghị định thông tư liên quan đến QTG 1.4.2 Pháp luật quốc tế Ngoài quy định PLVN, việc bảo hộ QTG cơng trình NCKH cịn điều chỉnh điều ước quốc tế đa phương, song phương quan trọng mà Việt Nam thành viên lĩnh vực Kết luận chương Những vấn đề lý luận QTG, bảo hộ QTG nói chung cơng trình NCKH nói riêng trình bày chương tiền đề cho việc đánh giá thực trạng quyền tác giả cơng trình NCKH Đại học Y Dược Tp.HCM chương gợi mở cho kiến nghị hoàn thiện pháp luật QTG Việt Nam nói chung QTG cơng trình NCKH ĐHYD TP.HCM nói riêng bối cảnh hội nhập toàn cầu chương Chương THỰC TRẠNG QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỪ THỰC TIỄN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM 2.1 Đặc điểm, yêu cầu bảo hộ QTG cơng trình NCKH Nghiên cứu khoa học (NCKH) công cụ quan trọng để định hướng cho công tác giáo dục Ở Việt Nam phần lớn NCKH không xuất phát từ trường đại học Đây xem điểm yếu trường đại học việc đóng góp vào sáng tạo tri thức 2.1.1 Đặc điểm cơng trình NCKH ĐHYD TP.HCM Đặc điểm cơng trình NCKH như: đề tài NCKH, đề cương, đề án, báo cáo, tham luận… ĐHYD TP.HCM chủ yếu nghiên cứu mô tả túy nên chưa thể đào sâu phân tích bệnh lý, lâm sàng, chẩn đóan bệnh hay nghiên cứu thuốc thảo dược nên giá trị khoa học không cao không ứng dụng thực tế, làm hạn chế khả thương mại Về giảng, sách giáo trình, sách chuyên khảo cơng trình NCKH hình thành theo hình thức đặt hàng thực nghĩa vụ lao động nhà trường nên CSH nhà trường, việc phân định quyền nghĩa vụ tác giả CSH không rõ ràng chồng lấn xâm phạm lẫn 2.1.2 Các u cầu bảo hộ QTG cơng trình NCKH Nhu cầu SHTT nói chung QTG nói riêng ĐHYD xem xét nhiều góc độ: Nâng cao nhận thức hoạt động bảo hộ SHTT nói chung QTG nói riêng cơng trình NCKH trường; Khai thác tiềm SHTT nói chung QTG nói riêng trường hướng tới chuyển giao cơng nghệ cho đơn vị có nhu cầu 10 Lực lượng tra, kiểm tra hoạt động SHTT nói chung, QTG nói riêng nhà trường chưa hình thành.việc tổ chức tham mưu, tư vấn đăng kí QTG hỗ trợ hướng dẫn bảo vệ QTG chưa có đơn vị phòng ban đảm trách 2.2 Thực trạng xác lập QTG cơng trình NCKH Cơng trình NCKH ĐHYD TP.HCM thuộc quyền sở hữu nhà trường đơn vị hành nghiệp, nhà nước cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu từ ngân sách nhà nước cơng trình NCKH sáng tạo theo nhiệm vụ giao nên trường đơn vị tiến hành hoạt động xác lập QTG lưu giữ bảo vệ chứng phát sinh QTG 2.3 Thực trạng khai thác QTG cơng trình NCKH Các cơng trình NCKH bao gồm:Cơng trình NCKH, giáo trình, giảng… giảng viên, nghiên cứu viên;Cơng trình NCKH, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ… người học (bao gồm sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh) Đối với trường hợp có sử dụng ngân sách Nhà nước, QTG cơng trình NCKH phân định: – Quyền nhân thân chuyển giao tác giả bao gồm đặt tên cho cơng trình NCKH, đứng tên cơng trình NCKH bảo vệ tồn vẹn cơng trình NCKH – Quyền nhân thân chuyển giao thuộc Trường bao gồm quyền công bố cho phép người khác cơng bố cơng trình NCKH tồn nhóm quyền tài sản cơng trình NCKH Như quyền cho phép xuất bản, chép, quyền cho dịch cơng trình NCKH … thuộc Trường không thuộc tác giả Ở ĐHYD TP.CHM với đặc điểm CSH QTG nhà trường Nhưng thực tế vấn đề CSH QTG tác giả bị chồng lấn lên quyền nghĩa vụ chưa phân định rõ ràng Tác giả CSH có 11 ứng xử nhầm lẫn tác giả không đồng thời CSG QTG lại có hành vi thể CSH QTG ngược lại CSH QTG không đồng thời tác giả lại hành động thể tác giả 2.4 Thực trạng thực thi QTG cơng trình NCKH Tại ĐHYD TP.HCM nhu cầu thực thi QTG xuất phát từ nguyên nhân sau: Ý thức bảo hộ vấn đề thực thi QTG kém;Không nắm rõ giới hạn QTG việc cho phép sinh viên sử dụng giáo trình giảng dùng vào mục đích học tập Vấn đề trả thù lao xin phép tái sách giáo trình Chế tài vi phạm cịn chưa có người vi phạm không nhận thức hành vi chủ thể quyền khơng muốn khởi kiện, yêu cầu bồi thường thiệt hại quyền yêu cầu chấm dứt khắc phục hậu quả.[50] Cũng Hiệp định TRIPs, pháp luật hành nước ta quy định loại phương thức áp dụng để thực thi QTG Cụ thể phương thức tự bảo vệ QTG (phương thức dân sự), bảo vệ QTG thông qua quan quản lý nhà nước (phương thức hành chính), bảo vệ QTG thơng qua quan tư pháp (phương thức hình sự) Kết luận chương Theo tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO khoảng 1/3 hoạt động nghiên cứu khoa học nước công nghiệp tiến hành viện trường đại học Vì cần nhận thức rõ thực trạng ảnh hưởng SHTT hành vi xâm phạm quyền tác giả đến trình NCKH ĐHYD TP.HCM để từ định hướng phát triển cho hoạt động NCKH, bảo vệ QTG góp phần thương mại hóa kết NCKH có ứng dụng cao kích thích hoạt động NCKH Việc bảo hộ thực thi QTG thành công thúc đẩy hoạt đông NCKH đồng thời bảo vệ QTG tránh bị xâm phạm tràn lan 12 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1 Định hướng, hồn thiện pháp luật QTG cơng trình NCKH 3.1.1 Bảo hộ quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học sở cân lợi ích chủ sở hữu cơng trình khoa học thụ hưởng xã hội Nếu nhà nước chế bảo hộ thích hợp QTG khơng thể khuyến khích sáng tạo cho phát triển khoa học, kỹ thuật Tuy nhiên, hướng tới mục đích bảo vệ tác giả, CSH QTG dẫn đến, lạm dụng độc quyền chủ thể quyền ảnh hưởng đến việc tiếp cận tri thức, tiếp cận thành khoa học kỹ thuật đông đảo công chúng chưa kể đến bảo hộ lâu, rộng dẫn đến cản trở giao lưu, khoa học quốc gia với Về thời hạn bảo hộ, chất việc quy định hợp lý thời hạn bảo hộ cơng trình NCKH cách thức hữu hiệu nhằm thực nguyên tắc cân lợi ích tác giả CSH QTG lợi ích xã hội Theo Hiệp định TRIPs, quốc gia thành viên có thể, khơng bắt buộc, áp dụng pháp luật quốc gia mức bảo hộ cao so với yêu cầu Hiệp định, miễn việc bảo hộ khơng trái với điều khoản Hiệp định Một điểm thể rõ nội dung nguyên tắc cân lợi ích tác giả CSH QTG lợi ích xã hội, 13 quy định trường hợp sử dụng cơng trình NCKH khơng phải xin phép, khơng phải trả tiền nhuận bút, trả thù lao 3.1.2 Bảo hộ quyền tác giả đáp ứng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) xây dựng nguyên tắc là: Pháp điển hoá, kế thừa có chọn lọc, bổ sung quy định cịn thiếu, quy định (SHTT) đảm bảo tính thống nhất, đồng quy định pháp luật SHTT quy định liên quan đến SHTT ngành luật khác, đảm bảo tương thích quy định SHTT Việt Nam công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Hiệp định song phương, đa phương khác mà Nhà nước ta ký kết; đảm bảo quy định quyền SHTT phù hợp với điều kiện Việt Nam 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật QTG cơng trình NCKH 3.2.1 Kiến nghị cụ thể sửa đổi bổ sung pháp luật quyền tác giả cơng trình NCKH Trước hết, pháp luật SHTT phải có tính hệ thống, tính thống nhất; tương thích với Công ước quốc tế liên quan đến quyền SHTT mà thành viên Thứ hai, hệ thống pháp luật SHTT nói chung, pháp luật QTG nói riêng bộc lộ khó khăn, vướng mắc, bất cập, chồng chéo, khơng cịn thích hợp quy định ghép đối tượng chuyên ngành độc lập Luật SHTT, địi hỏi sớm sửa đổi, bổ sung hồn thiện theo hướng xây dựng, ban hành chuyên ngành luật độc lập Đơn giản hóa tổ chức hoạt động quan giám sát, tra vi phạm QTG Có tránh khỏi tình trạng chồng chéo trình giám sát hoạt động lĩnh vực 14 Cần xây dựng chế quản lý bảo hộ quyền SHTT trường Đại học cách hiệu Tăng cường lực lượng tra, giám sát chặt chẽ vấn đề quyền theo Luật SHTT 3.2.2 Kiến nghị nâng cao lực cở chế thực thi quyền tác giả cơng trình NCKH Pháp luật Việt Nam phải ban hành quy định rõ ràng vấn đề photocopy cơng trình NCKH khơng thuộc trường hợp giới hạn quyền tác giả Cần quy định rõ thêm khái niệm đồng tác giả, cần phân định rõ ràng quyền tài sản công trình NCKH sinh viên nghiên cứu có nhận hỗ trợ tài từ nguồn ngân sách nhà nước Kiến nghị nâng cao lực chế thực thi quyền tác giả cơng trình NCKH Hệ thống quan quản lý thực thi QTG bao gồm nhiều quan từ Trung ương đến địa phương cần có phối hợp chặt chẽ, nâng cao hiệu thực thi Đội ngũ cán quản lý thực thi QTG cần bổ sung hạn chế kiêm nhiệm nhiều cơng việc giúp mức độ chun mơn hóa, chuyên sâu nhân lực quản lý thực thi QTG nâng lên Hoạt động thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm phải thật nghiêm, đủ sức răn đe, ngăn chặn tình trạng xâm phạm QTG Nâng cao nhận thức ý thức pháp luật khai thác bảo hộ quyền tác giả cơng trình NCKH nói chung Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Bộ Giáo dục Đào tạo phải có hành động cụ thể đưa vào giảng dạy bắt buộc môn học Pháp luật SHTT trường đại học Giới thiệu nguyên tắc bảo vệ SHTT, phương thức trích dẫn luật, hình thức xử phạt vi phạm QTG Nhà trường tạo 15 điều kiện cho giảng viên tiếp cận với công nghệ phần mềm phát vi phạm QTG… Ở trường ĐHYD TP.HCM nên tích cực phối hợp tổ chức hội nghị triển khai thi hành, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến pháp luật QTG nhiều hình thức, cách thức đa dạng, phù hợp với điều kiện trường Tại ĐHYD TP.HCM nên quy định cụ thể vấn đề phân chia lợi ích nhằm phân định rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia chia theo tỉ lệ Theo tỉ lệ 30% cho trường, 30% cho đơn vị công tác trực tiếp tác giả 40% cho tác giả Thành lập phận chuyên trách SHTT Trường quan đầu mối thực chuyển giao công nghệ, xúc tiến việc thương mại hố sản phẩm cơng nghệ Trường, liên hệ tìm đầu ra, tìm nguồn tài trợ NCKH phân chia lợi nhuận cho bên tham gia KẾT LUẬN Trí tuệ người nguồn gốc sáng tạo Con người tư sáng tạo tạo cơng trình NCKH có giá trị Bảo hộ quyền SHTT nói chung, QTG nói riêng đồng nghĩa với việc bảo vệ, khuyến khích thành lao động sáng tạo cách dành cho tác giả, CSH QTG khoảng thời gian để độc quyền khai thác nhằm thu hồi vốn bỏ thu lợi nhuận từ sáng tạo họ Một thực tế hiển nhiên hoạt động lĩnh khoa học biết vấn đề quyền tác quyền vốn nhạy cảm đặt lên hàng đầu Thế vụ việc xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực khoa học xảy thường xuyên thời gian qua cho thấy, ý thức tôn trọng quyền tác 16 giả số phận người hoạt động khoa học chưa cao Đặc biệt thời điểm mà phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin internet thương mại điện tử tác động lớn đến nỗ lực bảo hộ QTG Khuyến khích sáng tạo khoa học đồng thời bảo hộ QTG sách quán Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định “ làm tốt công tác bảo vệ quyền tác giả” để phát triển nghiệp khoa học góp phần xây dựng hội nhập phát triển Pháp luật bảo hộ QTG Việt Nam đạt thành tựu to lớn, thể tâm Việt Nam việc bảo hộ quyền tác giả bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Hiện nay, hầu hết quan hệ xã hội QTG điều chỉnh văn quy phạm pháp luật Về bản, quy định phù hợp với chuẩn mực quốc tế tạo tiền đề cho hội nhập Tuy nhiên, thực tế kết trình bảo hộ thực thi pháp luật QTG Việt Nam chưa kỳ vọng Tình trạng xâm phạm QTG cịn diễn nhiều lĩnh vực đặc biệt cơng trình NCKH, mà mơi trường số phát triển lại bị xâm phạm nghiêm trọng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng có ngun nhân quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực NCKH trường đại học chưa quan tâm, chưa có quy định chi tiết cụ thể nhận thức QTG chưa cao CSH QTG chưa có ý thức tự bảo vệ, cơng chúng vơ tư vi phạm mà không bị chế tài ràng buộc, chưa ý thức ảnh hưởng đến chế thị trường làm cho hành vi vi phạm khơng kiểm sốt Sở hữu trí tuệ ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, thịnh 17 vượng văn hóa, đặc biệt bối cảnh kinh tế Các đối tượng QTG không đơn tài sản thuộc quyền sử dụng, định đoạt riêng CSH mà cịn có tác động lớn tới lợi ích phát triển chung toàn xã hội Hành vi xâm phạm quyền tác giả không làm thiệt hại cho tác giả, CSH QTG mà ảnh hưởng đến tổ chức, cá nhân sử dụng khác Như vậy, để việc bảo hộ QTG có hiệu cần phải xác định xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, chặt chẽ hoàn thiện từ khâu xác lập quyền sở hữu chế thực thi biện pháp chế tài nhằm bảo vệ quyền xác lập Vậy nên, luận văn mạnh dạn đề xuất số định hướng kiến nghị cụ thể, nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hộ QTG cơng trình NCKH trường đại học nói chung riêng ĐHYD TP.HCM 18 ... đại học v? ?y, đề tài ? ?Quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. ” đề tài tiếp cận từ đặc điểm thực tiễn ĐHYD TP.HCM... chọn đề tài ? ?Quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học theo pháp luật sở hữu trí tuệ từ thực tiễn Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. ” làm đề tài Luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài... trình nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thực trạng quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học qua thực tiễn Đại học Y Dược TP.HCM - Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tác

Ngày đăng: 30/05/2017, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan