tính toán thiết kế ly hợp xe du lịch + bản vẽ

49 1K 3
tính toán thiết kế ly hợp xe du lịch + bản vẽ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 4 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 5 1.1. Công dụng: 5 1.2. Phân loại: 5 1.3. Yêu cầu: 6 1.4. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp: 6 1.4.1. Ly hợp ma sát khô một đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh: 6 1.4.2. Ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh 8 1.4.3. Ly hợp thuỷ lực: 9 1.4.4. Ly hợp điện từ 10 1.5. Lựa chọn phương án dẫn động 12 1.5.1. Dẫn động cơ khí : 13 1.5.2. Dẫn động cơ khí có trợ lực khí nén 14 1.5.3.Dẫn động thủy lực : 15 1.5.4. Dẫn động thủy lực có trợ lực chân không: 16 1.5.5. Kết luận: 18 1.6. Phương án chọn loại lò xo ép 18 1.6.1. Lò xo trụ: 18 1.6.2. Lò xo côn xoắn: 19 1.6.3. Lò xo đĩa: 20 1.6.4. Kết luận: 20 1.7. Đĩa bị động của ly hợp 20 PHẦN II. TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA LY HỢP 23 2.1. Tính toán đĩa bị động và đĩa ép : 23 2.1.1 Mômen ma sát yêu cầu của đĩa ly hợp : 23 2.1.2. Bán kính trung bình vành khăn của bề mặt ma sát đĩa bị động 23 2.1.3. Diện tích bán kính trung bình của hình vành khăn tấm ma sát : 24 2.1.4. Lực ép của cơ cấu ép : 25 2.2. Tính toán công trượt riêng và chế độ nhiệt làm việc của ly hợp : 25 PHẦN III. TÍNH TOÁN SỨC BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT CHỦ YẾU CỦA LY HỢP 31 3.1. Tính toán sức bền của đĩa bị động 31 3.2. Moay ơ đĩa bị động 32 3.3.Tính toán lò xo ép ly hợp: 35 3.3.1. Chọn loại,cách lắp đặt. 35 3.3.2.Lực ép của lò xo đĩa côn. 36 3.3.3. Tính toán lò xo đĩa côn. 37 3.4.Tính toán lò xo giảm chấn 40 3.4.1.Đường kính trung bình của vòng lò xo : 41 3.4.2.Đường kính dây lò xo 41 3.4.3.Số vòng làm việc của lò xo 41 3.4.4.Chiều dài làm việc của lò xo giảm chấn 41 3.4.5.Chiều dài của lò xo ở trạng thái tự do 41 3.4.6.Độ cứng của lò xo 41 3.4.7.Kiểm nghiệm lò xo giảm chấn 42 PHẦN IV.TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ DẪN ĐỘNG LY HỢP 43 4.1.Tính toán dẫn động ly hợp 43 4.1.1.Sơ đồ tính toán dẫn động ly hợp 43 4.1.2.Xác định hành trình của bàn đạp ly hợp : 43 4.1.3. Kết cấu các bộ phận chính của dẫn động ly hợp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 1.1. Công dụng: Trong hệ thống truyền lực ôtô, ly hợp là một thành phần rất quan trọng, nó có chức năng chính là: Nối động cơ với hệ thống truyền lực khi ôtô di chuyển. Ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong trường hợp khi ôtô khởi hành hoặc sang số. Đảm bảo là cơ cấu an toàn cho các chi tiết của hệ thống truyền lực khi gặp quá tải hư trong trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp. 1.2. Phân loại: a. Theo phương pháp truyền mômen: Theo phương pháp truyền mô men từ trục khuỷu của động cơ đến hệ thống truyền lực người ta chia ly hợp thành các loại sau: Ly hợp ma sát: mô men truyền động nhờ các bề mặt ma sát. Ly hợp thuỷ lực: mô men truyền động nhờ năng lượng của chất lỏng. Ly hợp điện từ: mô men truyền động nhờ tác dụng của trường nam châm điện. Ly hợp liên hợp: mô men truyền động bằng cách kết hợp hai trong các loại kể trên. b. Theo trạng thái làm việc của ly hợp: Theo trạng thái làm việc của ly hợp người ta chia ly hợp thành các loại sau: Ly hợp thường đóng. Ly hợp thường mở. c. Theo phương pháp sinh lực ép trên đĩa ép: Theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép người ta chia ra thành các loại ly hợp sau: Loại lò xo (lò xo đặt xung quanh, lò xo trung tâm, lò xo đĩa). Loại nửa ly tâm: lực ép sinh ra ngoài lực ép của lò xo còn có lực ly tâm của trọng khối phụ ép thêm vào. Loại ly tâm: ly hợp ly tâm sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng và mở ly hợp. d. Theo phương pháp dẫn động ly hợp: Theo phương pháp dẫn động ly hợp người ta chia ly hợp thành các loại sau: Ly hợp dẫn động cơ khí. Ly hợp dẫn động thuỷ lực. Ly hợp dẫn động có cường hoá: + Ly hợp dẫn động cơ khí cường hoá khí nén. + Ly hợp dẫn động thuỷ lực cường hoá khí nén. 1.3. Yêu cầu: Ly hợp phải có khả năng truyền hết mô men của động cơ mà không bị trượt ở bất kỳ điều kiện sử dụng nào. Khi đóng ly hợp phải êm dịu, mômen quán tính phần bị động phải nhỏ để giảm hết tải trọng va đập lên các bánh răng của hộp số khi sang số. Khi mở ly hợp phải dứt khoát và nhanh chóng để việc gài số êm dịu, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn. Đảm bảo cho hệ thống truyền lực khi bị quá tải. Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ. Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt. Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh chăm sóc và bảo dưỡng. 1.4. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp: Đối với hệ thống ly hợp, về mặt cấu tạo người ta chia thành các bộ phận chính: Cơ cấu ly hợp: là bộ phận thực hiện việc nối và ngắt truyền động từ động cơ đến hệ thống truyền lực. Dẫn động ly hợp: là bộ phận thực hiện việc điều khiển đóng mở ly hợp. 1.4.1. Ly hợp ma sát khô một đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh: a. Sơ đồ cấu tạo chung: 1. bánh đà; 2. đĩa ma sát; 3. đĩa ép; 4. lò xo ép; 5. vỏ ly hợp; 6. bạc mở ; 7. bàn đạp ; 8. lò xo hồi vị bàn đạp ;9. đòn kéo; 10. càng mở; 11. bi tỳ; 12. đòn mở; Hình 1.1: Ly hợp ma sát khô một đĩa bị động. Nhóm các chi tiết chủ động bao gồm: bánh đà, vỏ ly hợp, đĩa ép, đòn mở và các lò xo ép. Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chi tiết thuộc nhóm chủ động sẽ quay cùng với bánh đà. Nhóm các chi tiết bị động gồm đĩa bị động (đĩa ma sát), trục ly hợp. Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chi tiết thuộc nhóm bị động sẽ đứng yên. Theo sơ đồ cấu tạo ở hình vẽ thì vỏ ly hợp 5 được bắt cố định với bánh đà 1 bằng các bu lông, đĩa ép 3 có thể dịch chuyển tịnh tiến trong vỏ và có bộ phận truyền mô men từ vỏ 5 vào đĩa ép. Các chi tiết 1, 3, 4, 5 được gọi là phần chủ động của ly hợp. Chi tiết số 2 được gọi là phần bị động của ly hợp, các bộ phận còn lại thuộc bộ phận dẫn động ly hơp. b. Nguyên lý hoạt động: Trạng thái đóng ly hợp: ở trạng thái này lò xo 4 một đầu tựa vào vỏ 5, đầu còn lại tì vào đĩa ép số 3 tạo lực ép để ép chặt đĩa bị động 2 với bánh đà số 1 cho phần chủ động và phần bị động tạo thành 1 khối cứng. Khi này mô men từ động cơ được truyền từ phần chủ động sang phần bị động của ly hợp thông qua các bề mặt ma sát của đĩa bị động 2 với đĩa ép 3 và bánh đà 4. Tiếp đó mô men truyền vào xương đĩa bị động qua bộ giảm chấn 13 đến moay ơ rồi truyền vào trục ly hợp (trục sơ cấp hộp số). Lúc này giữa bi tỳ 11 và đầu mở 12 có khe hở từ 3  4 mm, tương ứng với hành trình tự do của bàn đạp ly hợp. Trạng thái mở ly hợp: Khi cần ngắt truyền động từ động cơ tới trục sơ cấp của hộp số người ta cần tác dụng một lực vào bàn đạp 7 thông qua đòn kéo 9 và càng mở 10, bạc mở 6 mang bi tỳ 11 sẽ dịch chuyển sang trái. Sau khi khắc phục hết khe hở, bi tỳ 11 sẽ tì vào đầu đòn mở 12. Nhờ có khớp bản lề của bản lề liên kết với vỏ 5 nên đầu kia của đòn mở 12 sẽ kéo đĩa ép 3 nén lò xo 4 lại để dịch chuyển sang phải. Khi này các bề mặt ma sát giữa bộ phận chủ động và bị động của ly hợp được tách ra và ngắt truyền động từ trục cơ tới trục sơ cấp của hộp số. c. Ưu nhược điểm: Ưu điểm: + Kết cấu gọn, dễ điều chỉnh và sữa chữa. + Mở dứt khoát. + Thoát nhiệt tốt nên đảm bảo tuổi thọ cao cho bộ ly hợp. Nhược điểm: + Đóng không êm dịu. + Chỉ truyền được mô men không lớn lắm. Nếu truyền mômen trên 70  80 KG.m thì cần đường kính đĩa ma sát lớn kéo theo các kết cấu khác đều lớn làm cho ly hợp cồng kềnh. 1.4.2. Ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh a. Sơ đồ cấu tạo chung: Hình 1.2. Ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động 1. Bánh đà; 7. Lò xo ép; 13. Thanh kéo; 2. Lò xo đĩa bị động; 8. Vỏ ly hợp; 14. Càng mở; 3. Đĩa ép trung gian; 9. Bạc mở; 15. Bi tỳ; 4. Đĩa bị động; 10. Trục ly hợp; 16. Đòn mở; 5. Đĩa ép; 11. Bàn đạp ly hợp; 17. Lò xo giảm chấn. 6. Bu lông hạn chế; 12. Lò xo hồi vị bàn đạp ly hợp; a. Cấu tạo: Nhìn chung cấu tạo của ly hợp hai đĩa cũng bao gồm các bộ phận và các chi tiết cơ bản như đối với ly hợp một đĩa. Điểm khác biệt là ở ly hợp hai đĩa có hai đĩa bị động số 4 cùng liên kết then hoa với trục ly hợp 10. Vì có hai đĩa bị động nên ngoài đĩa ép 5 còn có thêm đĩa ép trung gian 3. ở ly hợp hai đĩa phải bố trí thêm cơ cấu truyền mô men từ vỏ hoặc bánh đà sang đĩa ép và cả đĩa trung gian. b. Nguyên lý hoạt động:

Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Đại Kết đánh giá: Giáo viên chấm: Kết đánh giá: GVHD: Nguyễn Văn Đại Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .4 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 1.1 Công dụng: .5 1.2 Phân loại: 1.3 Yêu cầu: 1.4 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động ly hợp: 1.4.1 Ly hợp ma sát khô đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh: 1.4.2 Ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh 1.4.3 Ly hợp thuỷ lực: 1.4.4 Ly hợp điện từ 10 1.5 Lựa chọn phương án dẫn động .12 1.5.1 Dẫn động khí : 13 1.5.2 Dẫn động khí có trợ lực khí nén 13 1.5.3.Dẫn động thủy lực : 15 1.5.4 Dẫn động thủy lực có trợ lực chân không: 16 1.5.5 Kết luận: 17 1.6 Phương án chọn loại lò xo ép 18 1.6.1 Lò xo trụ: 18 1.6.2 Lò xo côn xoắn: .18 1.6.3 Lò xo đĩa: 19 1.6.4 Kết luận: 20 1.7 Đĩa bị động ly hợp 20 PHẦN II TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA LY HỢP 22 2.1 Tính toán đĩa bị động đĩa ép : 22 2.1.1 Mômen ma sát yêu cầu đĩa ly hợp : 22 2.1.2 Bán kính trung bình vành khăn bề mặt ma sát đĩa bị động .22 2.1.3 Diện tích bán kính trung bình hình vành khăn ma sát : .23 2.1.4 Lực ép cấu ép : .24 2.2 Tính toán công trượt riêng chế độ nhiệt làm việc ly hợp : 24 PHẦN III TÍNH TOÁN SỨC BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT CHỦ YẾU CỦA LY HỢP 30 GVHD: Nguyễn Văn Đại Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL 3.1 Tính toán sức bền đĩa bị động 30 3.2 Moay đĩa bị động 31 3.3.Tính toán lò xo ép ly hợp: .35 3.3.1 Chọn loại,cách lắp đặt .35 3.3.2.Lực ép lò xo đĩa côn 36 3.3.3 Tính toán lò xo đĩa côn 37 3.4.Tính toán lò xo giảm chấn .40 3.4.1.Đường kính trung bình vòng lò xo : 41 3.4.2.Đường kính dây lò xo .41 3.4.3.Số vòng làm việc lò xo .41 3.4.4.Chiều dài làm việc lò xo giảm chấn 42 3.4.5.Chiều dài lò xo trạng thái tự 42 3.4.6.Độ cứng lò xo .42 3.4.7.Kiểm nghiệm lò xo giảm chấn 42 PHẦN IV.TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ DẪN ĐỘNG LY HỢP .43 4.1.Tính toán dẫn động ly hợp .43 4.1.1.Sơ đồ tính toán dẫn động ly hợp .43 4.1.2.Xác định hành trình bàn đạp ly hợp : 44 4.1.3 Kết cấu phận dẫn động ly hợp .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 GVHD: Nguyễn Văn Đại Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, kinh tế việt nam bước phát triển, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật ngành giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ Ôtô ngày trở thành phương tiện lại, vận chuyển hàng hóa hành khách phổ biến kéo theo nhu cầu đội ngũ để phục vụ cho ngành Sau học xong môn học Ô tô II, chúng em vận dụng kiến thức học để làm đồ án - Tính toán Ô tô II Trong trình tính toán để hoàn thành Đồ án môn học chuyên nghành này, bước đầu chúng em gặp không khó khăn bỡ ngỡ với nỗ lực em, giúp đỡ bạn lớp, hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Văn Đại, thầy giáo khoa sau thời gian làm việc hết mình, nghiêm túc chúng em hoàn thành xong Đồ án môn học Ô tô II Tuy nhiên lần chúng em vận dụng lý thuyết học, vào tính toán tập cụ thể theo thông số cho trước, nên gặp nhiều khó khăn không tránh khỏi sai sót Vì chúng em mong xem xét, giúp đỡ bảo thầy để thân chúng em ngày hoàn thiện kiến thức chuyên môn khả tự nghiên cứu Qua đồ án người chúng em có ý thức cho nghề nghiệp mình, dần hình thành cho phương pháp học tập nghiên cứu Cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Văn Đại giúp chúng em hoàn thành tốt Đồ án Rất mong giúp đỡ nhiều thầy thầy giáo khoa Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên : Nguyễn Đình Chính GVHD: Nguyễn Văn Đại Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP 1.1 Công dụng: Trong hệ thống truyền lực ôtô, ly hợp thành phần quan trọng, có chức là: - Nối động với hệ thống truyền lực ôtô di chuyển - Ngắt động khỏi hệ thống truyền lực trường hợp ôtô khởi hành sang số - Đảm bảo cấu an toàn cho chi tiết hệ thống truyền lực gặp tải hư trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp 1.2 Phân loại: a Theo phương pháp truyền mômen: Theo phương pháp truyền mô men từ trục khuỷu động đến hệ thống truyền lực người ta chia ly hợp thành loại sau: - Ly hợp ma sát: mô men truyền động nhờ bề mặt ma sát - Ly hợp thuỷ lực: mô men truyền động nhờ lượng chất lỏng - Ly hợp điện từ: mô men truyền động nhờ tác dụng trường nam châm điện - Ly hợp liên hợp: mô men truyền động cách kết hợp hai loại kể b Theo trạng thái làm việc ly hợp: Theo trạng thái làm việc ly hợp người ta chia ly hợp thành loại sau: - Ly hợp thường đóng - Ly hợp thường mở c Theo phương pháp sinh lực ép đĩa ép: Theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép người ta chia thành loại ly hợp sau: - Loại lò xo (lò xo đặt xung quanh, lò xo trung tâm, lò xo đĩa) - Loại nửa ly tâm: lực ép sinh lực ép lò xo có lực ly tâm trọng khối phụ ép thêm vào - Loại ly tâm: ly hợp ly tâm sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng mở ly hợp d Theo phương pháp dẫn động ly hợp: Theo phương pháp dẫn động ly hợp người ta chia ly hợp thành loại sau: - Ly hợp dẫn động khí - Ly hợp dẫn động thuỷ lực - Ly hợp dẫn động có cường hoá: + Ly hợp dẫn động khí cường hoá khí nén + Ly hợp dẫn động thuỷ lực cường hoá khí nén GVHD: Nguyễn Văn Đại Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL 1.3 Yêu cầu: - Ly hợp phải có khả truyền hết mô men động mà không bị trượt điều kiện sử dụng - Khi đóng ly hợp phải êm dịu, mômen quán tính phần bị động phải nhỏ để giảm hết tải trọng va đập lên bánh hộp số sang số - Khi mở ly hợp phải dứt khoát nhanh chóng để việc gài số êm dịu, tách động khỏi hệ thống truyền lực thời gian ngắn - Đảm bảo cho hệ thống truyền lực bị tải - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt - Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh chăm sóc bảo dưỡng 1.4 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động ly hợp: - Đối với hệ thống ly hợp, mặt cấu tạo người ta chia thành phận chính: - Cơ cấu ly hợp: phận thực việc nối ngắt truyền động từ động đến hệ thống truyền lực - Dẫn động ly hợp: phận thực việc điều khiển đóng mở ly hợp 1.4.1 Ly hợp ma sát khô đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh: a Sơ đồ cấu tạo chung: bánh đà; đĩa ma sát; đĩa ép; lò xo ép; vỏ ly hợp; bạc mở ; bàn đạp ; lò xo hồi vị bàn đạp ;9 đòn kéo; 10 mở; 11 bi tỳ; 12 đòn mở; Hình 1.1: Ly hợp ma sát khô đĩa bị động - Nhóm chi tiết chủ động bao gồm: bánh đà, vỏ ly hợp, đĩa ép, đòn mở lò xo ép Khi ly hợp mở hoàn toàn chi tiết thuộc nhóm chủ động quay với bánh đà - Nhóm chi tiết bị động gồm đĩa bị động (đĩa ma sát), trục ly hợp Khi ly hợp mở hoàn toàn chi tiết thuộc nhóm bị động đứng yên GVHD: Nguyễn Văn Đại Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL - Theo sơ đồ cấu tạo hình vẽ vỏ ly hợp bắt cố định với bánh đà bu lông, đĩa ép dịch chuyển tịnh tiến vỏ có phận truyền mô men từ vỏ vào đĩa ép Các chi tiết 1, 3, 4, gọi phần chủ động ly hợp Chi tiết số gọi phần bị động ly hợp, phận lại thuộc phận dẫn động ly hơp b Nguyên lý hoạt động: - Trạng thái đóng ly hợp: trạng thái lò xo đầu tựa vào vỏ 5, đầu lại tì vào đĩa ép số tạo lực ép để ép chặt đĩa bị động với bánh đà số cho phần chủ động phần bị động tạo thành khối cứng Khi mô men từ động truyền từ phần chủ động sang phần bị động ly hợp thông qua bề mặt ma sát đĩa bị động với đĩa ép bánh đà Tiếp mô men truyền vào xương đĩa bị động qua giảm chấn 13 đến moay truyền vào trục ly hợp (trục sơ cấp hộp số) Lúc bi tỳ 11 đầu mở 12 có khe hở từ ÷ mm, tương ứng với hành trình tự bàn đạp ly hợp - Trạng thái mở ly hợp: Khi cần ngắt truyền động từ động tới trục sơ cấp hộp số người ta cần tác dụng lực vào bàn đạp thông qua đòn kéo mở 10, bạc mở mang bi tỳ 11 dịch chuyển sang trái Sau khắc phục hết khe hở, bi tỳ 11 tì vào đầu đòn mở 12 Nhờ có khớp lề lề liên kết với vỏ nên đầu đòn mở 12 kéo đĩa ép nén lò xo lại để dịch chuyển sang phải Khi bề mặt ma sát phận chủ động bị động ly hợp tách ngắt truyền động từ trục tới trục sơ cấp hộp số c Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: + Kết cấu gọn, dễ điều chỉnh sữa chữa + Mở dứt khoát + Thoát nhiệt tốt nên đảm bảo tuổi thọ cao cho ly hợp - Nhược điểm: + Đóng không êm dịu + Chỉ truyền mô men không lớn Nếu truyền mômen 70 ÷ 80 KG.m cần đường kính đĩa ma sát lớn kéo theo kết cấu khác lớn làm cho ly hợp cồng kềnh 1.4.2 Ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh a Sơ đồ cấu tạo chung: GVHD: Nguyễn Văn Đại Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL Hình 1.2 Ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động Bánh đà; Lò xo ép; 13 Thanh kéo; Lò xo đĩa bị động; Vỏ ly hợp; 14 Càng mở; Đĩa ép trung gian; Bạc mở; 15 Bi tỳ; Đĩa bị động; 10 Trục ly hợp; 16 Đòn mở; Đĩa ép; 11 Bàn đạp ly hợp; 17 Lò xo giảm chấn Bu lông hạn chế; 12 Lò xo hồi vị bàn đạp ly hợp; GVHD: Nguyễn Văn Đại Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL a Cấu tạo: Nhìn chung cấu tạo ly hợp hai đĩa bao gồm phận chi tiết ly hợp đĩa Điểm khác biệt ly hợp hai đĩa có hai đĩa bị động số liên kết then hoa với trục ly hợp 10 Vì có hai đĩa bị động nên đĩa ép có thêm đĩa ép trung gian ly hợp hai đĩa phải bố trí thêm cấu truyền mô men từ vỏ bánh đà sang đĩa ép đĩa trung gian b Nguyên lý hoạt động: - Nguyên lý làm việc ly hợp hai đĩa bị động tương tự ly hợp đĩa c Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: + Đóng êm dịu (do có nhiều bề mặt ma sát) + Giảm đường kính chung đĩa ma sát, bánh đà … mà đảm bảo truyền đủ mômen cần thiết động - Nhược điểm: +Mở không dứt khoát, nhiệt lớn, kết cấu phức tạp nên khó bảo dưỡng sữa chữa 1.4.3 Ly hợp thuỷ lực: a Sơ đồ cấu tạo chung: Cấu tạo ly hợp thủy lực trình bày hình vẽ bao gồm: 1 Bánh đà; Hình 1.3 Ly hợp thủy lực bơm Trục sơ cấp; 5.Vỏ ly hợp GVHD: Nguyễn Văn Đại Bánh tuabin;3.Bánh Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL - Các chi tiết ly hợp gồm có bánh bơm, bánh tuabin Các bánh công tác có dạng nửa hình vòng xuyến, bố trí nhiều cánh dẫn theo chiều hướng tâm - Bánh bơm hàn chặt với vỏ ly hợp bắt chặt với vỏ trục khuỷu động (quay với trục khuỷu) Nó có tác dụng quạt dòng chất lỏng sang bánh tuabin thông qua truyền mômen - Bánh tuabin đặt vỏ ly hợp quay tự do, nối với trục sơ cấp hộp số khớp nối then hoa, chịu tác động dòng chất lỏng từ bánh bơm truyền sang, quay truyền chuyển độngcho trục sơ cấp hộp số b Nguyên lý hoạt động: Ly hợp thuỷ lực làm việc dựa nguyên tắc truỷ động Khi bánh bơm trục khuỷu động dẫn động quay làm chất lỏng chứa khoang công tác bánh bơm quay theo Chất lỏng tham gia vào hai chuyển động: chuyển động quay theo bánh bơm chuyển động tịnh tiến theo máng cánh dẫn từ phía phía Động chất lỏng tăng từ Khi khỏi bánh bơm chất lỏng chuyển tiếp sang bánh tuốc bin động dòng chất lỏng làm cho bánh tuốc bin quay theo bánh tuốc bin chất lỏng chuyển động từ vào động giảm dần Sau khỏi bánh tuốc bin chất lỏng tiếp tục vào bánh bơm để nhận lượng thực chu trình c Ưu nhược điểm: - Ưu điểm : + Khi đóng ly hợp êm dịu + Làm việc êm dịu, hạn chế va đập truyền mô men từ động xuống hệ thống truyền lực + Có khả trượt lâu dài mà không gây hao mòn ly hợp ma sát - Nhược điểm : + Không có khả biến đổi mômen nên hạn chế phạm vi sử dụng hộp số thủy ôtô + Hiệu suất thấp vùng làm việc có tỉ số truyền nhỏ + Độ nhạy cao làm ảnh hưởng xấu đến đặc tính làm việc kết hợp với động đốt 1.4.4 Ly hợp điện từ Ly hợp điện từ loại bố trí ôtô mà bố trí nhiều lĩnh vực khác Ưu điểm truyền động êm cho phép trượt lâu dài mà không ảnh hưởng tới hao mòn chi tiết ly hợp GVHD: Nguyễn Văn Đại 10 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL Trị số ứng suất cho phép : [ τ c ] = 300 KG/cm2 [τ d ] = 800 KG/cm2 Ta thấy : τ c < [τ c ] τ d < [τ d ] nên đinh tán đảm bảo đủ bền 3.3.Tính toán lò xo ép ly hợp: 3.3.1 Chọn loại,cách lắp đặt - Ly hợp với lò xo ép loại đĩa có kết cấu đơn giản lò xo ép lúc làm nhiệm vụ đòn mở lò xo đĩa có đặc tính phi tuyến hợp với điều kiện làm việc ly hợp Đối với xe du lịch thiết kế ta chọn loại ly hợp lò xo đĩa côn Hình 1.6: Cấu tạo lò xo đĩa côn Để tính toán lò xo đĩa côn trước hết ta chọn phương án lắp đặt.Có phương án lắp đặt - Phương án (Hình a): Lò xo tác dụng lên đĩa ép qua vành - Phương án (Hình b): Lò xo tác dụng lên đĩa ép qua vành - Phương án sử dụng rộng rãi phương án có kết cấu cấu mở đơn giản (Chiều lực mở từ vào) - Phương án cách lắp lò xo đơn giản,lực mở ứng suất lò xo nhỏ ngày sử dụng kết cấu cấu mở phức tạp GVHD: Nguyễn Văn Đại 35 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL Pm Pm a) b) Hình 1.7 : Các phương án lắp lò xo đĩa 1- Đĩa ép; 2- Lò xo ép Ở ta chọn phương án lắp đĩa ép 3.3.2.Lực ép lò xo đĩa côn Lực ép cần thiết lò xo đĩa côn tính theo công thức: Flx = k0 F Trong : -F : lực ép cần thiết ly hợp F = 5666 ( N) -ko: Hệ số tính đến giản nở, nới lỏng lò xo ko=(1,05÷1,08) chọn ko=1,08 Flx = 1, 08.2097,86 = 2265,69 ( N ) GVHD: Nguyễn Văn Đại 36 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL 3.3.3 Tính toán lò xo đĩa côn 3.3.3.1 Các kích thước lò xo ép đĩa nón cụt Dc Da B l" λ l l' δd Di Fm h α Flx De Da Di De B Hình 1.8 : Sơ đồ tính toán lò xo đĩa côn Lực tác dụng lên đĩa ép ký hiệu F m ,còn lực tác dụng lên lò xo đĩa côn để mở ly hợp Flx Việc tính toán lò xo đĩa nhằm xác định độ biến dạng lắp đặt.Lò xo tạo lực ép cần thiết lên đĩa ép.Lực ép lò xo tác dụng lên đĩa ép tính theo công thức sau: 2.π E.δ d λ ln( )  k1 − k1 − k1  ( 1Flx = δ + ( h − λ )( h − , λ ) d  − k2 − k2  3.(1 − µ ).De2 (1 − k )  21) Trong đó: - λ : Khoảng dịch chuyển lò xo chổ đặt lực ép F m quay vành liền quanh vòng tỳ - l2 = l2’ + l2’’ :Dịch chuyển lò xo đầu phần đòn mở mở ly hợp Ở đây: - l 2’ = λ (Dc – Di)/(De – Dc) thành phần dịch chuyển gây thay đổi góc nghiêng vành lò xo - l2’’ :Biến dạng uốn cánh đòn mở.Do l2’’ nhỏ nên l2 ≈ l2’ GVHD: Nguyễn Văn Đại 37 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL - E : Mô đuyn đàn hồi lò xo côn,với thép lò xo E = 2,1 10 11 (MN/m2) - µ : Hệ số poát xông µ = 0,26 - k1 = Da De Dc 0,123 0,142 ; k1= 0,164 =0,769 ; k = 0,164 =0,888 De k2 = - Sơ chọn qua đường kính phần xẻ rảnh Theo (2) De D 0,164 = 1, ÷ 1,5 chọn e =1,3 ⇒ Da = = 0,123 Da 1, Da - De : Đường kính lớn lò xo đĩa nón cụt ứng với vị trí tỳ lên đĩa ép De = Rtb ÷ R2 = 2.0, 0723 ÷ 2.0, 082 = 0,1446 ÷ 0,164 ta chọn De=0,164(m) - Dc : Đường kính vành tỳ lò xo Dc = Da + De 0,123 + 0,164 = = 0,142 2 - h :độ cao phần không xẻ rãnh nón cụt trạng thái tự h =1, ÷2 δd sơ chọn: h = 1, 75.δ d = 2.0,00164 = 0,00287 (m) De De - δd :Độ dày lò xo đĩa δ =75 ÷ 100 chọn sơ δ =100 d d δd = De 0,164 = = 0, 00164 (m) 100 100 Khi thiết kế chọn kích thước lò xo sau: Để đơn giản tính toán công thức (1-21) ta đặt: [ Flx = A.B.λ δ d2 + (h − Cλ )(h − 0,5.C.λ ) Trong : ]   F = A.B.λ δ2 +(h-C.λ).(h- C λ)   d  lx   π.E π.2,1.1011  A= = =7,072.1011 2 (1-0,26 )  1-μ   δ Ln(1/k ) 0,00164 Ln(1/0,769)  B= d = =1,31  2 0,1642 (1-0,888) D (1-k )  e  (1-k ) (1-0,769) =  C= =2,065 (1-k ) (1-0,888)   ( ) GVHD: Nguyễn Văn Đại 38 (1-22) Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL Nhờ công cụ slover ta xác định xác kích thước Da, δ d ,h cho lò xo nón cụt ép phẳng vào ly hợp ( λ = h ) lực ép lò xo Flx = 2008,56(N) Lần lượt thay giá trị h,A,B,C,δd vào công thức (1-22) ta hàm Flx = f(λ) Flx = 7, 072.1011.1,31.λ  4.10−6 + (0, 0028 − 2,13.λ )(0, 0028 − 0,5.2,13.λ )  Ta có bảng mối quan hệ λ Flx: λ 0.0003 0.0005 0.0007 0.0008 0.001 0.0013 0.0014 Flx (N) 1283.02 2006.45 2226.58 2301.71 2300.21 2133.37 2008.56 Đặc tính phi tuyến lò xo đĩa nón cụt thiết kế 3.3.3.2 Các kích thước đòn mở lò xo ép đĩa nón cụt GVHD: Nguyễn Văn Đại 39 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL Kích thước đặc trưng cho đòn mở lò xo đĩa côn D i thông số xác định theo yêu cầu đặc tính làm việc nêu phải thỏa mãn điều Fm Da 0,5 E 0,5( D − Da )α + δ d α + kiện bền bền mở ly hợp: σ = δ d ( Di + Da ) − µ Da D= - De − Da  De  Ln D    a  2h   - α = Arc tan D − D a   e Trong : - σ : Ứng suất lớn điểm nguy hiểm (điểm B Hình 5.7),[N/m2] - Di : Đường kính đỉnh đĩa côn, [m] De D 0,16 ≥ 2,5 nên Di ≤ e = = 0, 064 (m) Di 2,5 2,5 Chọn Di = 0,064 (m) - Fm : Lực tác dụng lên đỉnh nón mở ly hợp, xác định Fm = D − Di 0,142 − 0, 064 Flx ( De − Dc ) idm = c = = 4,34 Với Dc − D i De − D c 0,16 − 0,142 Fm = Flx idm = 2007, 76  = 462, 62 [ N ] 4,34 2h  De − Da Vậy ta được: α = Arc tan  D=   2.0, 0028  ÷ = Arc tan  ÷ = 0,1514 (rad)  0,16 − 0,123   De − Da 0,16 − 0,123 = = 0,141  De   0,16  (mm)  Ln  Ln ÷  0,123   Da  2.462, 62.0,123 0,5.2,1.1011 0,5 ( 0,141 − 0,123) 0,1514 + 0, 0016.0,1514 σ= + 0, 00162 ( 0, 064 + 0,123) − 0, 26 0,123 = 648,352 MN/m2 - So với ứng suất cho phép vật liệu làm lò xo [ σ] =1000 [MN/m2] lò xo đĩa nón cụt thiết kế thỏa mãn điều kiện bền 3.4.Tính toán lò xo giảm chấn - Lò xo giảm chấn đặt theo hướng tiếp tuyến lỗ khoét đĩa bị động để tránh cộng hưởng tần số cao dao động xoắn thay GVHD: Nguyễn Văn Đại 40 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL đổi mômen động hệ thống truyền lực ,đảm bảo truyền mômen cách êm dịu từ đĩa bị động đến moay-ơ trục ly hợp - Bán kính đặt lò xo thường chọn theo đường kính mặt bích moay-ơ nằm giới hạn sau: R = (40÷60)mm Chọn theo xe tham khảo R = 40 (mm) - Số lượng lò xo giảm chấn : ta chọn n = Lực cực đại tác dụng lên lò xo xác định theo công thức sau: Fmax gc = M ms − M msgc n.R (N) (4.15) Trong đó: - R: Bán kính đặt lò xo giảm chấn.R = 40 (mm) - n: Số lượng lò xo giảm chấn.n = - Mms: Mômen ma sát ly hợp.Theo (3.1) Mms= 78,75 [N.m] - Mmsgc: Mômen ma sát giảm chấn.Theo kinh nghiệm : Mmsgc = (0,06÷0,17).Memax = (0,06÷0,17) Memax= 0,17.45= 7,65 Chọn Mmsgc = [N.m] 78, 75 − = 298,95 (N) Thay số vào công thức (4.15) ta có: Fmax g = 6.40.10 −3 3.4.1.Đường kính trung bình vòng lò xo : - Đường kính trung bình lò xo thường chọn giới hạn sau: D = (25÷30) mm.Chọn D = 25 (mm) 3.4.2.Đường kính dây lò xo - Đường kính trung bình lò xo thường chọn giới hạn sau: d = (3÷4) mm Chọn d = 4(mm) 3.4.3.Số vòng làm việc lò xo - Số vòng làm việc lò xo xác định công thức sau: λ G.d n0 = 1,6.Fmax gc D (4.16) Trong đó: - G: Môđuyn đàn hồi dịch chuyển.G = 8.105(KG/cm2 ) = 7,85.1010 (N/m2 ) - λ:Độ biến dạng lò xo giảm chấn từ vị trí chưa làm việc đến vị trí làm việc thường chọn khoảng (2,5÷4) mm.Chọn λ = 4(mm) Thay đại lượng biết vào công thức (4.16) ta có: GVHD: Nguyễn Văn Đại 41 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL ( 4.10−3.7,85.1010 4.10−3 n0 = ( 1, 6.298,95 25.10−3 ) ) = 6, 23 (vòng) 3.4.4.Chiều dài làm việc lò xo giảm chấn - Chiều dài làm việc lò xo giảm chấn ứng với khe hở vòng xác định công thức sau: Llv = no.d = 6,8.4 = 24,92 (mm) 3.4.5.Chiều dài lò xo trạng thái tự - Chiều dài lò xo trạng thái tự xác định theo công thức sau: Lmax = Llv+λ+0,5.d = 24,92+4+0,5.4 = 30,92 (mm) 3.4.6.Độ cứng lò xo - Độ cứng lò xo xác định theo công thức sau: Clx = G.d (N/m) 8.n0 D Với G, n0, d, D đại lượng biết Nên: Clx = 7,85.1010 ( 4.10−3 ) 8.6, 23 ( 25.10 ) −3 = 14933, 714 (N/m) 3.4.7.Kiểm nghiệm lò xo giảm chấn - Lò xo giảm chấn kiểm nghiệm theo ứng suất xoắn: τ= 3.Fmax gc D π d k ≤ [τ ] (4.17) Trong đó:-Fmaxgc: Lực cực đại tác dụng lên lò xo giảm chấn Fmaxgc=298,95(N) - D: Đường kính trung bình vòng lò xo.D = 30 (mm) - d: Đường kính dây lò xo.d = (mm) - k: Hệ số tăng ứng suất tiếp lò xo bị xoắn chịu tải chọn theo tỷ số D/d theo bảng sau: D/d k 1,58 1,40 1,31 1,25 1,21 1,18 Do D/d=15/3=5 nên k=1,31 Thay đại lượng biết vào công thức (4.17) ta có: τ= 3.298,95.25.10−3 1, 21 = 162022293 3,14(4.10−3 )3 1,16 10 1,14 (N/m2 )= 1620,233 (KG/cm2 ) Vật liệu chế tạo lò xo giảm chấn thép bon cao 80,thép 65 có ứng suất cho phép [τ ] = (6500 ÷8000) KG/cm2 GVHD: Nguyễn Văn Đại 42 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL τ < [τ ] nên lò xo giảm chấn làm việc không đảm bảo bền Bảng thông số đặc tính làm việc lò xo giảm chấn: Loại lò xo Số lượng lò xo Lò xo giảm chấn Bán kính đặt lò xo (mm) 40 Đường kính dây lò xo(mm) Đường kính trung bình lò xo(mm) 25 Số vòng làm việc lò xo (vòng) 6,23 Chiều dài lò xo trạng thái tự do(mm) 30,92 Chiều dài làm việc lò xo (mm) 24,92 Độ cứng lò xo (N/m) 14933,714 Lực ép lớn lên lò xo (N) PHẦN IV.TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ DẪN ĐỘNG LY HỢP 4.1.Tính toán dẫn động ly hợp 4.1.1.Sơ đồ tính toán dẫn động ly hợp 10 e f δ d b 11 d d a Sn c Sơ đồ tính toán dẫn động ly hợp thuỷ lực khí kết hợp - Các kích thước thông số động học cấu dẫn động ly hợp xe tham khảo Mockbur 402 theo sơ đồ hình GVHD: Nguyễn Văn Đại 43 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL Kích thước đòn dẫn động (mm) a b c d e f 200 35 50 55 125 81 4.1.2.Xác định hành trình bàn đạp ly hợp : - Hành trình tự bàn đạp: Để khắc phục khe hở đầu đòn mở bạc mở,được xác định công thức sau: S o = δ inm ibd ( d2 ) + ( δ 01 + δ 02 ).ibd d1 (mm) (5.1) -Hành trình làm việc bàn đạp ly hợp: S lv = λm idm inm ibd ( d2 ) d1 (mm) (5.2) (mm) (5.3) -Hành trình toàn bàn đạp ly hợp: S bd = S o + S lv Sbd = λm idm inm ibd ( d2 d ) + δ inm ibd ( ) + ( δ 01 + δ 02 ).ibd d1 d1 Trong đó: - λm: Độ biến dạng thêm lò xo mở ly hợp.Theo (4.9) λm= 2,6 (mm) - ibđ: Tỷ số truyền bàn đạp ibđ = a/b = 200/35 = 5,72 - idm: Tỷ số truyền đòn mở idm = e/f = 125/81 =1,54 - inm: Tỷ số truyền nạng mở inm = c/d = 50/55 = 0,91 - itg:Tỷ số truyền dẫn động thuỷ lực i tg = (d2/d1)2 Ở d1 ,d2 đường kính xilanh xilanh làm việc Với kết cấu ôtô d ≈ d2 = 19÷32 (mm) Chọn d1=25, d2 =30 (mm) nên itg=1,44 - δo: Khe hở đầu tì đòn mở bạc mở δo = 2÷3 (mm) Chọn δo = 2,5(mm) - δ01: Khe hở cần thiết piston xilanh với truyền lực bàn đạp δ01=0,5÷1 (mm) Chọn δ01=1 (mm) - δ02: Hành trình đóng lổ thông bù dầu xilanh δ02=1,5÷2 (mm) Chọn δ02=1,7 (mm) GVHD: Nguyễn Văn Đại 44 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL Thay thông số biết vào công thức (5.1), (5.2), (5.3) ta có: So = δ0 inm ibd ( d2 30 ) + ( δ01 + δ02 ) ibd = 2, 5.0,91.5, 72.( ) + ( +1, ) 5, 72 = 34,184(mm) d1 25 d  30  Slv = λm idm inm ibd ( ) = 2, 6.1, 54.0,91.5, 72  ÷ = 30, 012 ( mm ) d1  25  Sbd = So + Slv = 34,184 + 30, 012 = 64,196 ( mm ) Lực cần thiết người lái tác dụng lên bàn đạp để mở ly hợp là: Fbd ≥ Fmmax idk η dk (N) (5.4) Trong đó: - ηdk: Hiệu suất dẫn động.Đối với dẫn động thuỷ lực ηdk = 0,8÷0,9 Chọn ηdk = 0,85 - idk: Tỷ số truyền dẫn động idk = ibd inm itg idm = 5, 72.0,91.1,54.1, 44 = 11,543 Fm = Fm max= 462,62 (N) Thay số vào công thức (5.4) Fbd ≥ 462, 62 = 47,15 (N) 0,85.11, 543 Đối với xe du lich [Fbd ]=150 [N] 4.1.3 Kết cấu phận dẫn động ly hợp Đối với dẫn động ly hợp dẫn động thuỷ lực gồm phận sau: + Xilanh + Xilanh làm việc + Các đường ống dẫn khớp nối ống dẫn 4.1.3.1 Kết cấu xilanh chính: Xilanh phận quan trọng thiếu dẫn động thuỷ lực Xilanh có nhiệm vụ cung cấp dầu cho toàn hệ thống, tạo áp suất dòng dẫn động để mở ly hợp Kết cấu xi lanh thể hình 3.2 GVHD: Nguyễn Văn Đại 45 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL Hình 3.2 Kết cấu xi lanh 1-Xilanh ; 2-Lỗ bù ; 3-Lỗ thông khí ; 4-Nút đậy; 5-Vòng chắn; 6-Lỗ thông ; 7-Piston; 8-Phớt làm kín; 9-Vòng chặn; 10-Van chiều; 11-Van ngược;12-Lò xo; 13-Phớt làm kín; 14-Đệm cánh; 15-Lỗ thông; 16-Vòng chắn bụi; 17-Bu lông điều chỉnh; 18-Cần đẩy - Trên thân xilanh có lỗ bù nối thông bình chứa với dẫn động (khi bàn đạp vị trí ban đầu ) để bù dầu dẫn động trường hợp có hao hụt Lỗ thông cho dầu từ phía sau phía trước piston, uốn cong mép cao su làm kín 13, điền đầy khoảng không trước đầu piston trường hợp người lái nhả bàn đạp đột ngột để tránh lọt khí vào dẫn động hẫng bàn đạp người lái đạp bàn đạp kiểu “bơm” - Đệm cánh 14 chế tạo thép mỏng đàn hồi để che không cho nút làm kín 13 tiếp xúc trực tiếp với mép lỗ thông đầu piston nhằm tăng tuổi thọ - Ở đầu xilanh có bố trí van ngược 11, van có tác dụng trì dẫn động áp suất dư nhỏ để tránh không cho không khí lọt vào dẫn động Bởi chất lỏng từ dẫn động muốn trở xilanh phải có áp suất đủ để thắng lực lò xo van ngược - Van chiều 10 bố trí đầu van ngược cho chất lỏng từ xilanh qua đến dẫn động mà không cho chất lỏng qua theo chiều ngược lại - Cần đẩy 18 đóng vai trò tay đòn truyền chuyển động từ bàn đạp đến piston xilanh 4.1.3.2 Tính toán xilanh GVHD: Nguyễn Văn Đại 46 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL - Lực tác dụng lên bàn đạp để tạo nên áp suất chọn hệ thống xác định theo [2]: Pbd = π D p1.ibd [kN] ηtl (3.6) Trong đó: D- Đường kính xilanh 30 [mm] p1- Áp suất chọn hệ thống [kN/m2] ibđ- Tỉ số truyền bàn đạp, ibđ = 5,72 ηtl - Hiệu suất truyền động thuỷ lực, tính toán theo [2] ηtl = 0,8 ÷ 0,9 chọn ηtl = 0,93 Từ công thức (3.6) ta có: P1 = 4.Pbd ηtl [kN/m2] π D ibd (3.6) - Đường kính xilanh D = d1 = 0,03[m] thay vào công thức (3.6) ta có: P1 = 4.57,15.0,93 = 10850,67 [N/m2] 3,14.0,032.5,72 Vậy P1 =10,851 [kN/m2] Áp suất dư hệ thống cho phép từ 5000÷8000 [kN/m2] Như với đường kính xi lanh chọn thoả áp suất cho phép hệ thống 4.1.3.3 Xi lanh làm việc Hình 3.3 Kết cấu xi lanh làm việc 1- Bu lông xả khí 2- Đệm làm kín 3- Piston làm việc 4- Cần đẩy đòn mở 5- Màng chắn bụi Trên hình 3.3 kết cấu xi lanh làm việc để làm kín mối ghép piton xi lanh người ta thường sử dụng vòng làm kín cao su Trên xi lanh làm việc có vít để xả không khí khỏi dẫn động Vít xả bố trí vị trí cao xi lanh GVHD: Nguyễn Văn Đại 47 Trường ĐHSP KT Vinh GVHD: Nguyễn Văn Đại Khoa: CKĐL 48 Trường ĐHSP KT Vinh Khoa: CKĐL TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kết cấu tính toán động đốt – tài liệu nội Trường ĐH SPkt Vinh Hướng dẫn thiết kế đồ án ĐCĐT – tài liệu nội Trường ĐH SPKT Vinh Lý thuyết ô tô- máy kéo – NXB khoa học kỷ thuật 2005 GT kỷ thuật sữa chữa ô tô – NXB GD GVHD: Nguyễn Văn Đại 49 ... chưa quay quay với vận tốc khác Trước hai đĩa nối thành khối li n có trượt tương đối chúng - Khi bắt đầu khởi hành, trình trượt mãnh li t Khi chuyển số trình trượt phụ thuộc nhiều vào trình độ... lượng chất lỏng - Ly hợp điện từ: mô men truyền động nhờ tác dụng trường nam châm điện - Ly hợp li n hợp: mô men truyền động cách kết hợp hai loại kể b Theo trạng thái làm việc ly hợp: Theo trạng... 4, gọi phần chủ động ly hợp Chi tiết số gọi phần bị động ly hợp, phận lại thuộc phận dẫn động ly hơp b Nguyên lý hoạt động: - Trạng thái đóng ly hợp: trạng thái lò xo đầu tựa vào vỏ 5, đầu lại

Ngày đăng: 30/05/2017, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP

    • 1.1. Công dụng:

    • 1.2. Phân loại:

    • 1.3. Yêu cầu:

    • 1.4. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp:

      • 1.4.1. Ly hợp ma sát khô một đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh:

      • 1.4.2. Ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh 

      • 1.4.3. Ly hợp thuỷ lực:

      • 1.4.4. Ly hợp điện từ

      • 1.5. Lựa chọn phương án dẫn động

        • 1.5.1. Dẫn động cơ khí :

        • 1.5.2. Dẫn động cơ khí có trợ lực khí nén

        • 1.5.3.Dẫn động thủy lực :

        • 1.5.4. Dẫn động thủy lực có trợ lực chân không:

        • 1.5.5. Kết luận:

        • 1.6. Phương án chọn loại lò xo ép

          • 1.6.1. Lò xo trụ:

          • 1.6.2. Lò xo côn xoắn:

          • 1.6.3. Lò xo đĩa:

          • 1.6.4. Kết luận:

          • 1.7. Đĩa bị động của ly hợp

          • PHẦN II. TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA LY HỢP

            • 2.1. Tính toán đĩa bị động và đĩa ép :

              • 2.1.1 Mômen ma sát yêu cầu của đĩa ly hợp :

              • 2.1.2. Bán kính trung bình vành khăn của bề mặt ma sát đĩa bị động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan