SKKN Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần

21 613 0
SKKN Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần PHẦN THỨ NHẤT: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau rời bàn tay chăm sóc cô mẫu giáo chăm chút ông bà, cha mẹ Các em tuổi bước vào giai đoạn học Tiểu học, cụ thể học lớp Một Bước đầu học chữ, học đọc, học viết nên em nhiều bỡ ngỡ tiếp thu kiến thức thật khó khăn Học vần môn giúp em học tiếng mẹ đẻ Các em phải biết nhìn vào âm – vần – tiếng đọc lên âm – vần – tiếng giáo viên dạy từ em hiểu thêm từ – câu – văn đơn giản Với yêu cầu ngày cao đòi hỏi học sinh lớp Một phải nắm bắt kiến thức cách vững vàng để biến kiến thức thành kĩ năng, kĩ xảo môn Tiếng Việt Phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình tiểu học nói chung môn Tiếng Việt nói riêng, phần học mở đầu lớp cấp Tiểu học Có học phần này, học sinh chiếm lĩnh công cụ giao tiếp quan trọng: chữ viết ghi âm Tiếng Việt Đây chính phương tiện để em có điều kiện học tốt môn khác Nhờ mà đọc tiếng Việt Đối với học sinh lớp Một, ở lứa tuổi này, khả tập trung ý chưa cao, tư chưa phát triển nên việc bồi dưỡng vốn từ cho em ở giai đoạn rất khó Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn mong muốn em học sinh biết cách đọc đúng, đọc lưu loát, trôi chảy để bước tiếp thu học ngày tốt Đầu năm học, phân công giảng dạy lớp 1, băn khoăn, trăn trở làm giúp em biết cách rèn luyện để em đọc thông, viết thạo, em có kĩ nghe, nói, đọc, viết góp phần hình thành tri thức để em học thật tốt lớp trên, giúp em vững bước vào đời Xuất phát từ vấn đề trên, với kiến thức kinh nghiệm thân tích lũy công tác giảng dạy, thân mong muốn góp phần nâng cao hiệu công tác giảng dạy rèn luyện cho học sinh Đây việc làm Trang Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần khó khăn mà người giáo viên dạy lớp Một phải trải qua khắc phục Đó lí chọn để viết sáng kiến: “Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần” nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường Tiểu học Phú Thọ PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI Trang QUYẾT VẤN ĐỀ Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần II/ Quá trình thực giải pháp: Tổ chức thực hiện: Đầu năm học, tổ chức thi khảo sát chất lượng đầu năm Qua số liệu thống kê, thấy số học sinh chưa hoàn thành nhiều so với học sinh lớp, nhất phân môn Học vần Trước tình hình đó, thiết nghĩ cần đề số biện pháp giúp đỡ em học tốt môn Học vần * Khảo sát chất lượng đầu năm kết sau: Tổng số học sinh: 26/15 đó: Học sinh hoàn thành tốt: em, tỉ lệ:11,6% Học sinh hoàn thành: em, tỉ lệ: 15,4% Học sinh chưa hoàn thành (CHT): 19 em, tỉ lệ: 73% Đầu tiên tiến hành tìm hiểu đối tượng học sinh lớp để nắm bắt hoàn cảnh, sở thích, khó khăn…Qua tìm hiểu biết hầu hết em gia đình ít quan tâm đến việc học, rất nhiều em chưa qua Mẫu giáo, số em trí nhớ kém, học đâu quên Do số học sinh chưa hoàn thành lười học ở nhà, ham chơi đến lớp học cảm thấy lo sợ thụ động Mặc khác thôn Phú Thọ địa bàn vùng ven thành phố đa số em vùng biển sống khó khăn lo kinh tế gia đình Cha mẹ không quan tâm đến việc học em Một số gia đình mù chữ không dạy Vì thế, việc học em phó thác cho giáo viên chủ nhiệm Do người làm công tác dạy học nói chung giáo viên đứng lớp nói riêng nhà trường Tiểu học phải biết giáo dục hướng dẫn cho em tiếp thu tri thức để hình thành kĩ cho em bước đến bậc học Giải pháp thực hiện: Từ thực tế đó, mạnh dạn đưa số biện pháp để em tiếp thu tốt học tập 2.1/ Đối với giáo viên: Trang Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần * Ngay từ đầu năm, xếp vị trí ngồi học sinh xen kẽ nhau: Học sinh hoàn thành tốt – Chưa hoàn thành, Hoàn thành – Chưa hoàn thành, em ngồi để em giúp đỡ lẫn học tập * Tìm hiểu đối tượng học sinh ở lớp mình, qua trình tìm hiểu giúp nắm bắt tình hình học tập đề phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp với đối tượng học sinh * Đặc biệt, tiết học, giáo viên cần phân lượng thời gian phù hợp Điều đòi hỏi người giáo viên học hỏi, tìm tòi, rút kinh nghiệm,… xác định rõ mục tiêu học, đầu tư vào soạn giảng lập kế hoạch học cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh lớp kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có tự làm hợp lí Ngoài giáo viên cần linh hoạt bao quát lớp, quan sát, định hướng giúp đỡ học sinh kịp thời * Chú ý tất học sinh lớp học giáo viên quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ, hợp tác,…làm cho lớp tham gia thực hành * Chọn yêu cầu rõ ràng phù hợp với trình độ đối tượng học sinh * Cho em tự kiểm chéo để củng cố, khắc sâu kiến thức, tự tin * Phụ đạo học sinh chưa hoàn thành bồi dưỡng học sinh hoàn thành tốt ở đầu cuối buổi học, chính khóa cụ thể: phân học sinh hoàn thành tốt học sinh hoàn thành kèm học sinh chưa hoàn thành để tạo đoàn kết, giúp đỡ lẫn học, chơi * Qua hội thảo, chuyên đề tổ, trường, giáo viên trao đổi để rút kinh nghiệm Đồng thời tìm hiểu, học hỏi thêm ở tài liệu tham khảo (như tập san giáo dục, giáo dục thời đại, giới ta…) phương pháp áp dụng vào thực tế lớp có hiệu * Kiểm tra, nhận xét thường xuyên để có sở đánh giá tiến học sinh, biết ưu, khuyết điểm nhằm khuyến khích, động viên để em khắc phục tạo hội cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, vươn lên, tự tin chủ động Qua đó, giáo viên tự điều chỉnh lập kế hoạch học, cách dạy cho phù hợp Trang Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần * Tổ chức nhiều trò chơi (đố chữ,…), em thi đua theo nhóm, cá nhân Từ giúp học sinh củng cố kiến thức qua học mà chơi, chơi mà học…tạo hứng thú học tập * Ghi nhật kí chuyên môn sau buổi học Từ rút kinh nghiệm điều chỉnh lại hình thức tổ chức, phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học,… tiết dạy sau Cụ thể dạy phần Học vần, giáo viên cần ý: Vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp, nhiều hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh đặc điểm lớn nhất phương pháp dạy học nói chung, biết kết hợp sử dụng lúc, chỗ hình thức tổ chức lớp học phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Những phương pháp cần ý giảng dạy học vần là: phương pháp dùng lời, hỏi – đáp, quan sát, miêu tả, sử dụng đồ dùng trực quan, chữ rời, bảng cài, luyện tập theo mẫu, thực hành giao tiếp, trò chơi,… Khi vận dụng phương pháp, phải ý nhiều đến cách thức hoạt động học sinh để tiếp nhận tri thức tiếng Việt, việc hình thành phát triển kỹ (nghe, đọc, nói, viết) Việc tổ chức hoạt động nhiều hình thức linh hoạt như: cá nhân, đôi một, nhóm nhỏ, nhóm lớn, lớp, đặc biệt ý đến hình thức tổ chức dạy học theo nhóm Chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh Xác định sở quan trọng lựa chọn phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức dạy học học vần: - Đối tượng học sinh để có biện pháp cá thể hóa dạy học; - Mục tiêu dạy theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, nhằm đảm bảo yêu cầu cần đạt đối với đối tượng học sinh - Khả chính giáo viên, để cân nhắc phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học mà chọn nhằm vận dụng, kết hợp có hiệu Trang Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần - Điều kiện sở vật chất (phòng học, bàn ghế, phương tiện hỗ trợ, …) để lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp Gợi ý số biện pháp tổ chức hoạt động trọng tâm dạy Học vần * Đăc biệt, giáo viên cần : @ Nắm vững nội dung chương trình gồm có dạng giảng dạy sau: a Dạng thứ nhất: * Làm quen với âm chữ: Ở dạng này, yêu cầu đối với học sinh đọc âm, dấu thanh, viết chữ ghi âm, dấu ghi Học sinh làm quen với nề nếp học tập, mạnh dạn, tự tin môi trường học tập Khi dạy dạng này, tiến hành dạy chữ ghi âm, dấu ghi theo nội dung học trình bày sách giáo khoa qua bước sau: - Hướng dẫn học sinh nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm, dấu ghi - Hướng dẫn học sinh tập phát âm – cung cấp tên chữ - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn học sinh qui trình viết Học sinh tập viết vào bảng Đối với đầu giai đoạn làm quen với âm chữ, kiến thức không nhiều Ngoài việc dạy kiến thức mới, dành thời gian để ổn định tổ chức lớp hình thành cho học sinh nề nếp học tập như: cách cầm tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng lên đọc bài, giao tiếp với bạn xung quanh… - Tôi sử dụng phần tranh minh họa, vật thật… để dạy chữ ghi âm dấu ghi ở sách giáo khoa (nhất khắc sâu cho học sinh có trí nhớ ) Ví dụ: Cho học sinh nhìn tranh hay vật thật, tập phát âm mới, tìm âm, dấu mới, tiếng, từ ngữ… hoặc cho học sinh quan sát tranh, nhận xét chữ giống ghi tranh, tìm thêm tiếng, từ ngữ tương tự Trang Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần * Luyện đọc âm ghép tiếng : Tôi cho học sinh luyện đọc nhiều hình thức: cá nhân, nhóm, lớp Ở giai đoạn này, hướng dẫn học sinh cách nhìn chữ, nhìn dấu để đọc lên thành tiếng qua bảng: Bảng 1: Gồm 16 chữ ghi phụ âm đầu (b, v, l, c, n, m, d, đ, t, x, s, r, k, p, g) viết ở cột dọc phía bên trái Phía đầu cột dọc lại ghi (“ngang”- không, “sắc”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”, “nặng”) Thanh \ / ? ~ Âm đầu b …… ……… ……… ……… ……… ……… v ……… ……… ……… ……… ……… ……… l ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………… Bảng 2: Thanh \ / ? ~ Âm đầu th ……… ……… ……… ……… ……… ……… ch ……… ……… ……… ……… ……… ……… kh ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………… Gồm phụ âm đầu ghi 2, chữ (th, ch, kkh, ph, nh, gh, qu, ng, ngh, tr) ghi ở cột dọc, cột ghi ở bảng Hai bảng tự làm lấy để dùng cho nhiều năm Tôi sử dụng để em chơi trò chơi học tập hoặc củng cố vừa học Ví dụ: ở bảng Khi học âm: i – a em ghép rất nhiều tiếng từ đơn: Thanh \ / Trang ? ~ Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần Âm đầu b v ………… ba vi bà bá ví bạ vị bả vỉ bã vĩ Khi ghép tiếng em rất chóng thuộc bài, nhanh biết đọc viết chính tả Trên sở tiếng đơn đó, học sinh ghép tiếng học với tiếng vừa xây dựng để thành từ cách sử dụng hộp đồ dùng thực hành tiếng Việt Qua việc làm học sinh có vốn từ phong phú • Đặc biệt, dùng chữ ghép vần giáo viên cần: Chú ý: + Khi học sinh dùng chữ ghép vần, giáo viên cần ý theo dõi để phát trường hợp hợp học sinh ghép không đọc được, đọc không ghép để có biện pháp giúp đỡ kịp thời (có thể yêu cầu học sinh hoàn thành tốt, học sinh hoàn thành nhóm hỗ trợ) + Cần dành nhiều thời gian cho phần luyện đọc Không sâu vào phần phân tích vần, so sánh vần + Giáo viên phát âm mẫu cần rõ ràng + Việc hướng dẫn học sinh luyện đọc tổ chức theo trình tự: Vần – tiếng – từ khoá (trình tự thuận) Từ khoá – tiếng – vần (trình tự ngược) Cần phát huy việc luyện đọc cá nhân (càng nhiều tốt) theo nhóm Trước tiên giáo viên (hoặc học sinh hoàn thành tốt) đọc mẫu, sau yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhóm Giáo viên phải ý lắng nghe em đọc để phát lực đọc em, từ có cách rèn luyện thích hợp với em Cần có lời lẽ nhẹ nhàng, động viên, khuyến khích đặc biệt với đối tượng HS chưa hoàn thành + Đối với trường hợp cá biệt (học sinh có giọng đọc khuyết), giáo viên nên dành nhiều thời gian hoặc phân công học sinh hoàn thành tốt giúp đỡ (ngay tiết học hoặc chơi) để luyện phát âm thêm cho em Trang Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần + Thường xuyên thay đổi không khí lớp học hát, múa, trò chơi, câu chuyện, đọc thơ,…có tác dụng giúp tiết học nhẹ nhàng, học sinh có hứng thú học giúp học sinh củng cố học tốt Học sinh hát, múa đọc thơ học vần * Luyện viết chữ ghi âm, dấu ghi mới: Ở đầu, yêu cầu tập tô theo nét chữ nên giành thời gian cho học sinh rèn viết vào bảng nét thật chuẩn mực hướng dẫn học sinh tư ngồi, cách giữ vở, cầm bút đưa theo nét chữ in sẵn * Luyện nghe – nói: Đây giai đoạn đầu nên phần luyện nói theo tranh tương đối tự theo chủ đề bài, không gò bó âm vừa học nên gợi ý học sinh câu hỏi giúp em luyện nói qua câu trả lời đơn giản với Trang Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần nội dung gần gũi với em Tôi biết mục tiêu phần luyện nói giai đoạn giúp học sinh làm quen với không khí học tập mới, không rụt rè, nhút nhát, dám mạnh dạn nói cho bạn nghe nghe bạn nói môi trường giao tiếp – giao tiếp học đường b Dạng thứ hai: * Dạy – học âm, vần mới: Ở dạng này, yêu cầu đối với học sinh đọc âm, vần viết chữ ghi âm, vần, đọc viết tiếng (từ) ứng dụng; đọc câu ứng dụng Tùy theo trình độ học sinh đưa yêu cầu mở rộng hoặc nâng cao Ví dụ: Tìm thêm tiếng (từ) có âm, vần học (gợi ý qua đồ dùng học tập ở lớp, đồ dùng gia đình, loại hoa quả, cây, vật quen thuộc) Ở dạng cho học sinh luyện tập kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết xem trọng tâm * Luyện đọc: câu, bài ứng dụng Tôi hướng dẫn học sinh luyện đọc âm, vần mới, từ ngữ ứng dụng (ghi bảng lớp) đọc câu ứng dụng sách giáo khoa theo yêu cầu từ dễ đến khó, phát âm âm, vần, tiếng, đọc trơn tiếng, đọc liền từ, cụm từ, đọc câu, đọc (chú ý ngắt nhịp) Thực hành luyện đọc nhiều hình thức: cá nhân, nhóm, lớp, đọc nối tiếp, đọc đồng thanh, từ đơn giản đến phức tạp - Treo tranh minh họa câu hoặc ứng dụng lên bảng lớp, dùng vài câu hỏi gợi ý để học sinh nêu nội dung tranh Giáo viên ghi câu, ứng dụng lên bảng - Yêu cầu học sinh đọc thầm câu, ứng dụng, sau cho em phát tiếng chứa vần học, dùng bút chì gạch chân tiếng bảng lớp - Tuỳ theo đối tượng học sinh, cho em học sinh hoàn thành tốt phân tích, đánh vần nhanh tiếng có chứa vần học - Giáo viên đọc mẫu câu, ứng dụng, lưu ý cần luyện đọc kỹ số từ hoặc tiếng khó Trang 10 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần - Kết hợp giải nghĩa từ giúp học sinh hiểu nội dung câu/bài ứng dụng * Luyện viết chữ ghi âm, vần, tiếng nói: Đối với khâu luyện viết hướng dẫn học sinh hình dáng, đường nét chữ, qui trình viết Học sinh tập viết chữ ghi âm vần, tiếng theo yêu cầu từ thấp đến cao: tập tô, tập viết bảng con, tập viết vào vở; nhìn mẫu – viết đúng; viết đẹp, viết nhanh * Tiết 1: chủ yếu cho học sinh viết chữ ghi âm, vần bảng con: - Giới thiệu chữ mẫu, gợi ý để học sinh nhận xét chữ mẫu (độ cao, số nét, …) câu đơn giản, ngắn gọn (bước không yêu cầu học sinh phân tích kĩ) - Viết mẫu (theo khung ô li phóng to bảng lớp), vừa viết vừa nêu ngắn gọn quy trình viết - Yêu cầu học sinh quan sát, dùng ngón trỏ viết thử không để định hình cách viết, sau viết bảng Giáo viên cần ý bao quát, tập trung giúp đỡ học sinh (tư ngồi viết, cách đặt bảng con, cách cầm phấn,…) - Đối chiếu với yêu cầu đề để đánh giá chất lượng chữ viết học sinh lời nhận xét nhẹ nhàng, cụ thể, giúp em thấy rõ thành công hạn chế Trang 11 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần Học sinh viết bảng học vần * Tiết 2: Luyện viết vào vở tập viết âm, vần, tiếng, từ - Yêu cầu học sinh nêu nội dung viết - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại quy trình, ý học sinh nét nối chữ cách bỏ dấu (Giáo viên đứng không che khuất tầm nhìn học sinh) Muốn cho học sinh sử dụng hiệu vở Tập viết, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung yêu cầu kỹ viết viết (chữ mẫu, dấu khoảng cách chữ, dấu vị trí đặt bút, thứ tự viết nét,…) giúp em viết đủ, viết số dòng ở phần viết * Lưu ý: Tuỳ theo trình độ học sinh lớp, giáo viên yêu cầu em viết số lượng âm, vần, tiếng, từ cho đạt chuẩn kiến thức, kỹ * Luyện nghe – nói: Tôi dựa vào chủ đề gợi ý tranh tiến hành linh hoạt tùy theo trình độ học sinh, nhằm đạt yêu cầu: nói chủ để sách giáo khoa Tôi ý đến từ ngữ có âm vần chưa học Chú ý nói theo định hướng câu hỏi tôi, học sinh nói câu đơn giản, có nội dung gần gũi với sống xung quanh em Khi dạy âm vần mới, hình thành củng cố kiến thức giúp học sinh nắm nhanh chóng đạt yêu cầu là: đọc, viết âm vần mới; đọc trơn tiếng, từ, câu có học Ngoài ra, sử dụng phần tranh minh họa từ sách giáo khoa như: cho học sinh nhìn tranh tập phát âm từ mới, tìm âm vần học hoặc cho học sinh liên hệ thực tế tìm tiếng mang vần vừa học… * Lưu ý: Hoạt động giáo viên cần hạn chế câu hỏi dài, câu hỏi khó, tuỳ theo nội dung dạy trình độ học sinh, thời gian luyện nói giảm nhẹ so với yêu cầu c Dạng thứ ba: * Ôn tập âm, vần: Trang 12 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần Ở dạng này, yêu cầu đối với học sinh đọc âm, vần viết chữ ghi âm, vần bài, hệ thống học âm vần có kết thúc phụ âm giống âm: - Tôi cho học sinh thực hành ghép tiếng có âm đầu học ghi ở cột dọc vần có nguyên âm học ghi ở dòng ngang Phần làm mẫu, sau vào ô trống yêu cầu học sinh đọc tiếng ghép tiếng có nguyên âm ghi ở cột dọc dấu ghi ở dòng ngang Phần làm mẫu sau vào ô trống yêu cầu học sinh đọc tiếng ghép bảng vần: - Tôi cho học sinh thực hành ghép vần có âm chính ghi ở cột dọc âm kết thúc ghi ở dòng ngang; hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét cấu tạo vần loại, củng cố cách đánh vần, đọc vần …trong bảng ôn * Luyện đọc: Phần yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vừa ôn tập vào việc thực hành đọc Tôi hướng dẫn học sinh luyện đọc từ dễ đến khó: đọc vần, đọc tiếng rời, đọc từ, cụm từ, đọc câu, đọc * Luyện nói: - Ở ôn âm, học sinh luyện tập cách viết chữ ghi âm chữ ghi tiếng (là từ tiếng) Sau cho học sinh quan sát mẫu chữ viết sách giáo khoa (viết dòng kẻ) đọc để học sinh viết vào bảng con, sau chuyển sang viết vào vở tập viết - Ở ôn vần, yêu cầu dung lượng viết nâng cao hơn, viết từ hoặc cụm từ Đây thời điểm để hướng dẫn học sinh làm quen dần với hình thức chính tả, nghe, viết cố gắng tạo điều kiện để học sinh viết đúng, viết đẹp (giáo viên phát âm chậm, rõ ràng, chính xác) @ Rèn học sinh có thói quen phân tích tiếng, từ: Trang 13 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần Muốn đọc đúng, nhận nhớ mặt chữ học sinh vần phải có thói quen phân tích tiếng, từ Trong dạy vần thường quan tâm đến việc rèn đọc cho em Nếu học sinh đọc chưa sửa sai kịp thời cho học sinh đánh vần đọc lại Gặp tiếng khó đọc, yêu cầu học sinh phân tích, đánh vần đọc Phân tích vần học sinh nhớ tên âm, tiếng có vần học sinh nhớ tên âm tên vần… Ví dụ: + Bài 41 có câu: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều Các em đọc “quề” Lúc phải cho học sinh phân tích: tiếng “về” có âm “v” âm “ê”…(khắc sâu phần âm) + Bài 98: có từ “bông huệ” - Tiếng “huệ ” em đọc “hệ” Tôi phải cho học sinh phân tích: tiếng “huệ ” có âm “hờ” vần “uê” Đánh vần “u – ê – uê ” (khắc sâu phần âm vần) Không học vần mà học khác ý đến em học sinh chưa hoàn thành – học sinh hoàn thành để phân tích tiếng – nhận mặt âm mà em hay quên Ngoài phân môn học vần, rèn cho em đọc tiếng từ qua môn học khác nhau: Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội…Điều giúp em vừa củng cố âm, vần vừa khắc sâu tiếng, từ cách tự nhiên, thoải mái để em nhận mặt chữ nhanh dần Ngoài ra, phân công em học sinh hoàn thành tốt – học sinh hoàn thành gần nhà giúp đỡ em học sinh chưa hoàn thành, đọc chậm thời gian truy đầu buổi học ngày, kể ở nhà Bên cạch đó, em học sinh chưa hoàn thành phụ đạo vào khoảng 15 – 20 phút vào buổi chiều thứ 2, 4, tuần @ Hiểu nghĩa từ - dạy luật tả: Khi dạy từ ngữ bài, thường giảng cho học sinh hiểu nghĩa từ Vì hiểu nghĩa từ em đọc mà viết Đối với số từ khó hiểu đối với học sinh giảng giải nghĩa từ thật ngắn Trang 14 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần gọn để giúp em hiểu sử dụng từ tốt Giáo viên có rất nhiều hình thức sử dụng để giải nghĩa từ cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ như: dùng tranh minh hoạ, đồ dùng trực quan, hành động, lời nói, Ví dụ: Từ “ba ba” dùng tranh minh hoạ Từ “ba lô” sử dụng vật thật Từ “số ba” viết chữ số ba nhóm ba đồ vật để minh hoạ… Từ giúp em hiểu từ nhận biết đồ vật chính xác qua từ Ngoài ra, trọng dạy luật chính tả cho em từ 20, âm k nhắc nhở xuyên suốt trương trình Trong có : g – gh, ng – ngh, c- k Tôi hướng dẫn em nắm vững luật chính tả sử dụng để ghép tiếng, ghép từ e k – ngh – gh ê i 2.2/ Đối với phụ huynh học sinh: Muốn học sinh nhanh biết đọc người giáo viên cần phải biết kết hợp với cha mẹ học sinh kèm cặp thêm ở nhà, giúp đỡ em nhanh chóng thuộc tất âm, vần… vừa học ở lớp qua kiểm tra, giúp đỡ,… Vì thế, giáo viên hội cha mẹ học sinh vận động phụ huynh * Phối hợp với nhà trường giáo dục dạy dỗ học sinh, hiểu rõ tầm quan trọng việc quan tâm, động viên, khuyến khích gia đình đối với cái, đối với việc học em ( nhất phụ huynh học sinh chưa hoàn thành) * Thường xuyên trao đổi việc học em qua buổi họp định kì, sổ liên lạc gia đình nhà trường hay gặp trực tiếp giáo viên trao đổi việc học tiến em để có cách giúp đỡ, khuyến khích, động viên, kiểm tra…tạo chỗ dựa tinh thần vững cho học sinh Trang 15 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần PHẦN THỨ BA: KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG NỘI DUNG VÀO THỰC TIỄN III/ Hiệu quả: Qua gần năm thực hiện, mạnh dạn vận dụng biện pháp nêu vào việc dạy Học vần Đến thời điểm này, thấy đa số học sinh ham học hơn, kết học tập học sinh tiến nhiều so với đầu năm học Sau kết học tập học sinh ở lớp giảng dạy: * Năm học 2016-2017: Tổng số HS: 26/15 * CKI: HTT: 10em, tỉ lệ: 38,5%; HT: 12em, tỉ lệ: 46,2%; CHT: 4em, tỉ lệ:15,3% Trang 16 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần Số học sinh hoàn thành tốt tăng lên, số học sinh chưa hoàn thành giảm dần Đến lớp em nắm kiến thức Về nhà, em học chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Học sinh biết vượt khó vươn lên (nhất học sinh chưa hoàn thành), tăng thêm tình đoàn kết lớp học, em biết giúp đỡ họp tập, tiến qua “Đôi bạn tiến” biết vận dụng chúng vào học môn khác Các em rất siêng học đầy đủ Trong học, em thể tính tích cực, tính tự giác, học tập sôi Khi tổ chức trò chơi học tập em tham gia rất nhiệt tình, rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin, tính đồng đội học sinh nâng lên Tinh thần học tập ý thức trách nhiệm em nâng cao Các em vận dụng tốt kiến thức học vào môn học khác cách sáng tạo Đặc biệt phụ huynh học sinh biết quan tâm đến việc dạy học em Phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc dạy dỗ em giúp em chủ động, hứng thú tự tin học Thường xuyên liên lạc với giáo viên để theo dõi tình hình học tập em để kịp thời nắm bắt sai sót khắc phục kịp thời Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ cho em trước đến lớp Thường xuyên nhắc nhở em học ở nhà giúp em nắm vững cũ để tiếp thu tốt Dự họp phụ huynh đầy đủ nhằm nắm tình hình học tập em IV Kết luận: Giáo viên hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, sức khoẻ học sinh, giáo viên trực tiếp sửa sai uốn nắn điều chỉnh sai sót kịp thời, để tổ chức cho em học tốt đạt hiệu cao nhất học Giáo viên động viên, khen ngợi, tuyên dương em kịp thời, khích lệ tinh thần ham học em, em cảm thấy rất thích học phân môn Học vần Sau áp dụng phương pháp trên, học sinh nâng cao chất lượng mà giáo dục, rèn luyện tính chịu khó, chăm qua luyện đọc, ý lắng nghe qua luyện nói, nghe, đọc, tính thẩm mỹ qua cách trình bày rèn chữ viết Trang 17 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần • Bài học kinh nghiệm: Để nâng cao chất lượng môn Học vần, giáo viên cần: 1/ Nắm rõ thân gia đình học sinh Cùng hội cha mẹ học sinh tích cực vận động phụ huynh quan tâm đến việc học em phối hợp với nhà trường chặt chẽ 2/ Điều chỉnh lại kế hoạch học (phương pháp, hình thức tổ chức,…) qua nắm rõ dạng Học vần, qua việc rút kinh nghiệm từ thao giảng chuyên đề, qua kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh….Đồng thời giáo viên quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ linh hoạt, hạn chế thời gian trống cho học sinh 3/ Tạo điều kiện cho em đọc, nói, viết, cho dù phần rất ít 4/ Chú ý đến hình thức tuyên dương, động viên, khuyến khích,…học sinh đa dạng nhằm giúp em thi đua học tập đạt kết tốt Trên biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn Học vần mà thực trình giảng dạy Biện pháp đạt hiệu rất khả quan Mong đồng nghiệp hội đồng nhà trường tham khảo bổ sung thêm giải pháp kĩ khác giúp nâng cao chất giáo dục học sinh tốt công tác giảng dạy Đông Hải, ngày tháng năm 2017 Người viết Bùi Thị Kim Anh Trang 18 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần Ý kiến Hội đồng Sáng kiến sở trường Tiểu học Phú Thọ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điểm:………… Xếp loại :……… TM HỘI ĐỐNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ Trang 19 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Ý kiến Hội đồng Sáng kiến sở phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trang 20 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần …………………………………………………………………………………… ….… Điểm:………… Xếp loại :…… TM HỘI ĐỐNG SÁNG KIẾN CƠ SỞ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PHAN RANG - THÁP CHÀM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Trang 21 ... học sinh ở lớp giảng dạy: * Năm học 2 016 -2 017 : Tổng số HS: 26 /15 * CKI: HTT: 10 em, tỉ lệ: 38,5%; HT: 12 em, tỉ lệ: 46,2%; CHT: 4em, tỉ lệ :15 ,3% Trang 16 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng... đầu năm kết sau: Tổng số học sinh: 26 /15 đó: Học sinh hoàn thành tốt: em, tỉ lệ :11 ,6% Học sinh hoàn thành: em, tỉ lệ: 15 ,4% Học sinh chưa hoàn thành (CHT): 19 em, tỉ lệ: 73% Đầu tiên tiến hành... cao chất giáo dục học sinh tốt công tác giảng dạy Đông Hải, ngày tháng năm 2 017 Người viết Bùi Thị Kim Anh Trang 18 Một số biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học vần Ý kiến Hội đồng

Ngày đăng: 29/05/2017, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan