Tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng ninh (tóm tắt)

26 286 0
Tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh quảng ninh (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG TÁI PHẠM, NGUY HIỂM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ Phản biện 1: TS Đặng Quang Phương Phản biện 2: PGS.TS Cao Thị Oanh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: 14 50, ngày 13 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lần định nghĩa pháp lý chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm nhà làm luật ghi nhận luật hình năm 1985 với ý nghĩa vừa tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phần chung vừa tình tiết tăng nặng định khung hình phạt nhiều loại tội phần riêng Bộ Luật hình Chế định tiếp tục kế thừa nhân tố hợp lý sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 cho phù hợp với phát triển xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Vấn đề tái phạm, tái phạm nguy hiểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xác định trách nhiệm hình sự, định hình phạt việc ấn định chế độ thi hành hình phạt người phạm tội Vì vậy, phụ thuộc lớn vào việc áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng, đặc biệt hoạt động xét xử Tòa án Nguyên nhân sai sót chưa nhận thức chất chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Mặt khác, chưa hướng dẫn đầy đủ nên việc xác định việc áp dụng chế định nhiều vướng mắc, cần có hướng dẫn thống nhất, việc tiếp tục nghiên cứu sâu để làm sáng tỏ mặt khoa học quy đinh hành Bộ luật hình Việt Nam chế đinh tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tiễn áp dụng, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện đảm bảo áp dụng quy định Bộ luật hình tái phạm, tái phạm nguy hiểm có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Đây lý định lựa chọn đề tài “Tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm vấn đề quan trọng định hình phạt người phạm tội, việc áp dụng chế định thực tiễn không hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng mà hoạt động cá nhân, tổ chức khác quan tâm, nghiên cứu luật gia nước nghiên cứu chế định như: 2.1 Các công trình viết thành sách “Nghiên cứu chế định đa (nhiều) tội phạm” sách “Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự” tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2002 TSKH Lê Cảm; “Những vấn đề khoa học học Luật hình sự”, phần chung, chương IV, Nxb Đại học quốc gia Hà nội năm 2005 TSKH Lê Cảm; “Nhiều tội phạm” chương XV, giáo trình luật hình Việt Nam” PGS,TS Võ Khánh Vinh chủ biên; “Nhiều tội phạm”, Nxb Công an nhân dân năm 2010 TS Lê Văn Đệ 2.2 Các viết tạp chí “Một vài ý kiến chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định Bộ luật hình Việt Nam” - Tạp chí Tòa án số 4/2001 tác giả Phạm Hồng Hải; “Quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm nội dung cần sửa đổi” - Tạp chí Tòa án nhân dân số 14/2012 tác giả Đỗ Văn Chỉnh 2.3 Luận văn, Luận án “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái phạm theo Luật hình Việt Nam” Luận văn thạc sĩ tác giải Lê Thị Ngọc năm 2012; “Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt” - Luận văn thạc sĩ tác giả Đặng Thị Thanh nswem 1998; “Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam” - Luận văn tiến sĩ tác giả Lê Văn Đệ năm 2003; “Quyết đinh hình phạt Luật hình Việt Nam” Luận án tiến sĩ tác giả Dương Tuyết Miên năm 2003 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ cách tương đối có hệ thống mặt lý luận chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm, phân tích, đánh giá thực trạng quy định chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình hành thực tiễn áp dụng, xác định vướng mắc thực tiễn để sở đề xuất hệ thống cá giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật chế định 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu tác giả Luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: Về mặt lý luận: a) Trên sở nghiên cứu lịch sử phát triển vấn đề tái phạm, tái phạm nguy hiểm Luật hình Việt Nam từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến nay, nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm tái phạm, tái phạm nguy hiểm, phân biệt chế định với chế định phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp b) Nghiên cứu quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm luật hình số nước giới, rút điểm hợp lý, chưa hợp lý Luật hình Việt Nam hành Về mặt thực tiễn: a) Khảo sát đánh giá thực trạng áp dụng chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, phân tích tồn tại, hạn chế xung quanh việc quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm luật hình Việt Nam hành; b) Đề xuất đưa giải pháp áp dụng quy đinh tái phạm, tái phạm nguy hiểm trình điều tra, truy tố, xét xử Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Tái phạm, tái phạm nguy hiểm nghiên cứu nhiều chuyên ngành khoa học pháp lý khác nhau: khoa học luật hình sự, khoa học thi hành án hình sự, tội phạm học, khoa học xã hội học hình Trong luận văn tác giả nghiên cứu tái phạm, tái phạm nguy hiểm gốc độ Luật hình tập trung vào vấn đề lý luận tái phạm, tái phạm nguy hiểm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; chủ nghĩa Mác - Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng chiến lược cải cách tư pháp, sách đấu tranh, phòng, chống tội phạm Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp với phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp, lịch sử, lôgic, thống kê, so sánh pháp luật, xã hội học để hoàn thành nhiệm vụ mà tác giả luận văn đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Đây công trình nghiên cứu chuyên khảo, đề cập cách tương đối có hệ thống đương đối toàn diện chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm luật hình Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần vào việc xác định đắn điều kiện cụ thể việc áp dụng chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng, đưa kiến nghị hoàn thiện chế định khía cạnh lập pháp, việc áp dụng thực tiễn, góp phần phân hóa tội phạm, người phạm tội, phân hóa trách nhiệm hình sự, tăng cường hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Hoàn thiện pháp luật đảm bảo áp dụng quy đinh Bộ luật hình tái phạm, tái phạm nguy hiểm Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm tái phạm 1.1.1 Khái niệm tái phạm Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm tái phạm sử dụng nhiều ngành luật nội dung khái niệm lại giải thích hiểu khác Trong luật hành “tái phạm” quy định với ý nghĩa tình tiết tăng nặng trách nhiệm pháp lý Điều Luật xử lý vi phạm hành đưa khái niệm: Tái phạm việc cá nhân, tổ chức bị xử lý vi phạm hành chưa hết thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính, kể từ ngày chấp hành xong địn xử phạt, định áp dụng biện pháp xử lý hành kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định mà lại thực hành vi vi phạm hành bị xử lý [37] “Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng vô ý.” Khoản Điều 49 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 1.1.2 Các đặc điểm tái phạm Trên sở nghiên cứu điều kiện tái phạm khái niệm tái phạm nêu thấy số đặc điểm tái phạm sau: Thứ nhất, tái phạm hành vi phạm tội lặp lại Thứ hai, người phạm tội lại phạm tội khoảng thời gian định sau bị kết án lần thứ Thứ ba, tái phạm tình tiết tăng nặng TNHS thuộc nhân thân người phạm tội, tái phạm làm tăng mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội mà thân người phạm tội trở lên nguy hiểm xã hội Thứ tư, tái phạm thước đo hiệu hình phạt 1.2 Khái niệm đặc điểm tái phạm nguy hiểm 1.2.1 Khái niệm tái phạm nguy hiểm Trong khoa học Luật hình Việt Nam, khái niệm tái phạm nguy hiểm chưa nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đề cập đến khái niệm tác giả thường sử dụng định nghĩa pháp lý quy định pháp luật hình thực định Dưới góc độ khoa học luật hình sự, đưa khái niệm tái phạm nguy hiểm sau: Tái phạm nguy hiểm hình thức tái phạm, trường hợp tái phạm có tính nguy hiểu cao mà điều kiện phải đáp ứng điều kiện tăng cao so với điều kiện tái phạm 1.2.2 Các đặc điểm tái phạm nguy hiểm phạm Là hình thức tái phạm, nên tái phạm nguy hiểm có đặc điểm chung tái phạm là: 1) Là hành vi phạm tội lặp lại; 2) Chủ thể trước bị kết án để lại án tích; 3) Lại phạm tội khoảng thời gian định kể từ bị kết án lần thứ Tuy nhiên, hình thức tái phạm nên tái phạm nguy hiểm có đặc điểm riêng Nếu tái phạm, nhà làm luật áp dụng đường lối xử lý nghiêm khác tính nguy hiểm tương đối cao tái phạm nguy hiểm trường hợp tái phạm có tính nguy hiểm cao nên đường lối xử lý phải nghiêm khắc 1.3 Phân biệt tái phạm, tái phạm nguy hiểm với số trường hợp tương tự phạm 1.3.1 Phân biệt tái phạm, tái phạm nguy hiểm với phạm tội nhiều lần Sau Bộ luật hình năm 1999 ban hành, có số văn hướng dẫn, giải thích tình tiết “phạm tội nhiều lần” Thứ nhất, “tái phạm, tái phạm nguy hiểm” có dấu hiệu người bị kết án chưa xóa án tích trường hợp “phạm tội nhiều lần” dấu hiệu mà ngược lại, hành vi phạm tội thuộc trường hợp chưa bị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật (chưa bị kết án) Thứ hai, tội phạm trước tội phạm trường hợp “tái phạm, tái phạm nguy hiểm” không bắt buộc phải loại tội quy định điều luật, trường hợp “phạm nhiều tội nhiều lần” bắt buộc tất hành vi quy định điều luật cụ thể phần riêng BLHS sự, tình tiết định khung hình phạt gọi tình tiết (dấu hiệu) thuộc cấu thành tội phạm tăng nặng (khung tăng nặng) cấu thành tội phạm giảm nhẹ (khung giảm nhẹ) 1.4.3 Tái phạm, tái phạm nguy hiểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, để tăng nặng trách nhiệm hình người phạm tội (trong phạm vi khung hình phạt) so với trường hợp phạm tội tương tự khác tình tiết tăng nặng Trong Luật hình Việt Nam, tình tiết tăng nặng quy định cụ thể Điều 48 BLHS Vấn đề áp dụng pháp luật số trường hợp có đan xen tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định điểm g khoản Điều 48 BLHS Áp dụng pháp luật trường có đan xen tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “Phạm tội nhiều lần” tình tiết “tái phạm, tái phạm nguy hiểm” Ý nghĩa tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội phạm vi khung hình phạt so với trường hợp phạm tội tương tự tình tiết tăng nặng đó, làm để tăng nặng trách nhiệm hình (tăng nặng hình phạt) người phạm tội 1.4.4 Tái phạm, tái phạm nguy hiểm thuộc yếu tố nhân thân người phạm tội cân nhắc định hình phạt 10 Trong luật hình sự, khái niệm chủ thể tội phạm khái niệm nhân thân người phạm tội không đồng với có liên quan chặt chẽ với Chủ thể tội phạm khái niệm dùng để người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình người đòi hỏi phải có lực trách nhiệm hình đạt đến độ tuổi luật định Bên cạnh đó, chủ thể tội phạm có nhiều đặc điểm khác - đặc điểm xã hội, tâm lí sinh học 1.5 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tái phạm tái phạm nguy hiểm 1.5.1 Quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1959 Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959, Luật hình Việt Nam thể văn pháp luật ban hành dạng Sắc lệnh có kế thừa quy định hình chế độ cũ Số lượng Sắc lệnh ban hành giai đoạn đương đối lớn nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội 1.5.2 Quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm luật hình Việt Nam từ năm 1959 đến năm 1985 Trong pháp lệnh có nhiều quy định riêng quy định tái phạm với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Điều 22 quy định trường hợp cần xử nặng: “kẻ phạm tội quy định chương mà tội phạm thuộc vào nhiều trường hợp sau bị xử nặng: Gây thiệt hại trực tiếp 11 đến sản xuất, đời sống nhân dân đến đời sống an ninh quốc phòng; Tái phạm kẻ phạm tội phần tử xấu” [55] 1.5.3 Quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm luật hình Việt Nam từ năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 Trong luật hình năm 1985 lần khái niệm pháp lý tái phạm, tái phạm nguy hiểm nhà làm luật ghi nhận ghi nhận thành chế định độc lập Phần chung Bộ luật hình 1.6 Khái quát quy định Bộ luật hình số nước tái phạm, tái phạm nguy hiểm 1.6.1 Quy định Bộ luật hình Vương quốc Thụy Điển tái phạm, tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình Vương quốc Thụy Điển thông qua năm 1962, có hiệu lực từ ngày 01/01/1965 sửa đổi gần vào ngày 01/5/1999 Tại Điều 3, chương 26 ghi nhận khái niệm pháp lý tái phạm 1.6.2 Quy định Bộ luật hình Liên bang Nga tái phạm, tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình năm 1996, sửa đổi năm 2012 Liên bang Nga quy định tái phạm tình tiết tăng nặng TNHS điểm a khoản l Điều 64 khái niệm tái phạm, tái phạm nguy hiểm, tái phạm đặc biệt nguy hiểm quy định điều 18 phần quy định chung tội phạm 12 1.6.3 Quy định Bộ luật hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tái phạm, tái phạm nguy hiểm Trong luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, khái niệm tái phạm thức ghi nhận hai Bộ luật hình năm 1979 Bộ luật hình năm 1997 (sửa đổi năm 2001) Trong Bộ luật hình năm 1997 tái phạm quy định Điều 65: “Người phạm tội bị phạt tù có thời hạn trở lên vòng năm sau chấp hành xong hình phạt hưởng ân xá lại phạm tội đáng bị xử phạt từ tù có thời hạn trở lên gọi lại tái phạm phải chịu hình phạt nặng trừ tội phạm phạm trước đó” [22, tr.60] Chương THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Thực trạng quy định Bộ luật hình năm 1999 tái phạm, tái phạm nguy hiểm 2.1.1 Thực trạng quy định Bộ luật năm 1999 tái phạm Trong Bộ luật hình năm 1999, chế định tái phạm quy định thành chế định độc lập (Điều 49), ghi nhận tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (điểm g khoản Điều 48) tình tiết tăng nặng định khung hình phạt số loại tội Bộ luật hình năm 1985 có thay đổi mặt lý 13 luận Theo đó, BLHS năm 1999 thay điều kiện “bị phạt tù” thành “bị kết án”; sửa điều kiện “chưa xóa án” thành “chưa xóa án tích” cho chặt chẽ Cụ thể, theo quy định điều 49 Bộ luật hình năm 1999 tái phạm định nghĩa sau: “1 Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý” [33, tr.72] 2.1.2 Thực trạng quy định Bộ luật hình năm 1999 tái phạm nguy hiểm Cũng giống tái phạm, Bộ luật hình năm 1999 chế định tái phạm nguy hiểm quy định thành chế định độc lập (Điều 49), ghi nhận tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (Điểm g khoản Điều 48) tình tiết tăng nặng định khung hình phạt số loại tội Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xoá án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xoá án tích mà lại phạm tội cố ý [32, tr.39-40] Theo quy định khoản Điều 49 viện dẫn có hai trường hợp xác định tái phạm nguy hiểm 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tái phạm, tái phạm nguy hiểm tỉnh Quảng Ninh 14 Quảng Ninh có phần diện tích đất tự nhiên trải dài gần 300km, có biên giới giáp với Trung Quốc với nhiều thành phần dân tộc Là tỉnh có kinh tế phát triển sớm với nhiều lĩnh vực khác nhau: khai thác than, du lịch Số lượng người đổ Quảng Ninh làm việc, thăm quan du lịch ngày nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình an ninh, trật tự bất ổn, tệ nạn tội phạm diễn ngày nhiều ngày phức tạp 2.2.1 Một số kết đạt áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tái phạm, tái phạm nguy hiểm Trong năm qua, với phát triển mạnh mẽ mặt đời sống xã hội, tình hình an ninh, trật tự giữ ổn định tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường; hoạt động tội phạm diễn phức tạp theo chiều hướng tăng Theo báo cáo công tác xét xử ngành Tòa án tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 Bảng 2.1: Tổng kết tình hình thụ lý, xét xử Toà án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Năm Thụ lý Xét xử Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 2012 897 1289 897 1289 2013 936 1520 935 1518 2014 886 1131 884 1125 2015 912 1356 912 1356 15 2016 923 1415 921 1410 Tổng 4554 6711 4549 6698 Nguồn: Văn phòng - TAND tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.2: Số lượng bị cáo tái phạm, tái phạm nguy hiểm tỉnh Quảng Ninh từ năm 2012 đến 2016 Nguồn: Văn phòng - TAND tỉnh Quảng Ninh Từ bảng số liệu cho thấy số bị cáo tái phạm, tái phạm Năm Tổng số bị cáo Số bị cáo tái Tỷ lệ bị cáo xét xử phạm, tái phạm tái phạm, tái nguy hiểm phạm nguy hiểm 2012 897 59 6.57% 2013 935 56 5.98% 2014 884 64 7.2% 2015 912 71 7.78% 2016 921 69 7.50% Tổng 4549 319 7% nguy hiểm chiếm tỷ nhỏ tổng số bị cáo bị xét xử có thay đổi năm 16 Bảng 2.3: Số lượng vụ án có bị cáo bị áp dụng tái phạm, tái phạm nguy hiểm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu Năm Tổng số bị cáo bị Số bị cáo bị áp xét xử thuộc nhóm dụng TP, TPNH Tỷ lệ tội xâm phạm sở hữu 2012 226 15 6.6% 2013 335 19 5.67% 2014 322 21 6.5% 2015 298 19 6.37% 2016 316 23 7.27% Tổng 1498 97 6.47% Nguồn: Văn phòng - TAND tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.4 Số lượng vụ án hình có bị cáo bị áp dụng tái phạm, tái phạm nguy hiểm thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng sức khỏe Năm Tổng số bị cáo bị xét Số bị cáo xử thuộc nhóm tội TP, TPNH Tỷ lệ xâm phạm tính mạng, sức khỏe 2012 322 15 4.65% 2013 345 21 6.0% 17 2014 368 14 5.16% 2015 352 24 6.8% 2016 375 23 6.1% Tổng 1762 97 5.5% Nguồn: Văn phòng - TAND tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.5 Số lượng vụ án hình có bị cáo bi áp dụng tái phạm, tái phạm nguy hiểm thuộc nhóm tội phạm ma túy Năm Tổng số bị cáo bị xét Số bị cáo xử thuộc nhóm tội TP, TPNH Tỷ lệ xâm phạm ma túy 2012 275 19 6.9% 2013 263 14 5.3% 2014 301 25 8.3% 2015 361 23 6.37% 2016 296 27 9.1% Tổng 1496 108 7.2% Nguồn: Văn phòng - TAND tỉnh Quảng Ninh 2.2.2 Một số hạn chế, thiếu sót áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tái phạm, tái phạm nguy hiểm 2.2.2.1 Không áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tái phạm, tái phạm nguy hiểm 2.2.2.2 Áp dụng không quy định Bộ luật hình năm 1999 tái phạm, tái phạm nguy hiểm 18 2.2.2.3 Áp dụng không thống quy định Bộ luật hình năm 1999 tái phạm, tái phạm gnuy hiểm 2.2.3 Nguyên nhân hạn, chế thiếu sót áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tái phạm, tái phạm nguy hiểm 2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan Chương HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TÁI PHẠM VÀ TÁI PHẠM NGUY HIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH NÀY 3.1 Các yêu cầu hoàn thiện, bảo đảm áp dụng quy định Bộ luật hình tái phạm, tái phạm nguy hiểm 3.1.1 Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền nhà luật học nhiều nước định nghĩa ngôn ngữ diễn đạt khác nhau, song chất tóm lại sau: “Nhà nước pháp quyền Nhà nước thực thi quyền lực dựa tảng pháp luật ban hành theo thủ tục hiến định nhằm bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân công lý” Như vậy, phân tích đầy đủ khái niệm từ góc độ pháp luật, thấy rằng, Nhà nước pháp quyền phải Nhà nước chịu kiểm soát, chế ngự pháp luật hoạt động 19 3.1.2 Yêu cầu cải cách tư pháp, thực sách hình hướng thiện, coi trọng tính phòng ngừa Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo đảm cho Nhà nước có đủ khả thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đổi toàn diện đất nước, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Với ý nghĩa đó, tổ chức hoạt động quan tư pháp đổi phải mang đầy đủ chất đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Hiến pháp năm 2013 quy định 3.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình tái phạm, tái phạm nguy 3.2.1 Hoàn thiện quy định phần chung Bộ luật hình tái phạm, tái phạm nguy hiểm Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc xử lý theo Điều Bộ luật hình nghiêm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm… quan tiến hành tố tụng nói chung Toà án nói riêng phải làm rõ tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định pháp luật để đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật xác, công minh Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu giải vụ án hình sự, định hình phạt xác, khách quan, người, tội Quyết định hình phạt hoạt động quan trọng Toà án xét xử vụ án hình 20 3.2.2 Hoàn thiện quy định phần tội phạm luật hình tái phạm, tái phạm nguy hiểm Không nên đề cập đến việc án có áp dụng hình phạt loại bị cáo trước Hình phạt án sở để phát sinh án tích điều kiện để xác định trường hợp bị coi tái phạm Toà án kết tội miễn hình phạt đương nhiên xoá án tích tái phạm Mặt khác, khái niệm chưa khắc phục chồng chéo tái phạm với tái phạm nguy hiểm là: Trong khái niệm tái phạm tác giả đề cập đến điều kiện “đã bị kết tội cố ý , lại phạm tội cố ý” tội phạm mà họ thực tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng tội phạm mà họ thực bốn loại tội phạm nêu với điều kiện lặp lại tội cố ý Điều Khái niệm nhiều tội phạm Nhiều tội phạm hành vi phạm tội Bộ luật quy định thực thuộc trường hợp tương ứng sau đây: a) Phạm tội nhiều lần; b) Phạm nhiều tội; c) Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp; d) Tái phạm Nếu điều kiện tương tự nhau, trách nhiệm hình tội phạm thuộc 21 trường hợp nêu khoản Điều hải mức độ cao [5, tr.410] Điều… Tái phạm Tái phạm trường hợp phạm tội cố ý sau bị xử phạt tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng cố ý mà án kết tội có hiệu lực pháp luật chưa xoá án tích Tái phạm nguy hiểm trường hợp sau đây: a) Đã bị kết án tội nghiêm trọng cố ý, tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa xoá án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng cố ý, tội đặc biệt nghiêm trọng b) Đã tái phạm, chưa xoá án tích tội xác định tái phạm mà lại phạm tội cố ý Tái phạm đặc biệt nguy hiểm trường hợp tái phạm nguy hiểm, chưa xoá án tích tội xác định tái phạm nguy hiểm mà lại phạm tội cố ý 3.3 Một số giải pháp khác bảo đảm áp dụng quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm 3.3.1 Tăng cường giáo dục, phổ biến pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức tái phạm, tái phạm nguy hiểm Thứ nhất, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết dấu hiệu chưa rõ ràng chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm, “dấu hiệu bị kết án” để tạo thống nhận thức việc áp dụng pháp luật giải vụ án hình liên quan 22 Thứ hai, cần hướng dẫn trường hợp tội thực trước bị xét xử sau, tội thực sau xét xử trước Trong thực tiễn xét xử hai trường hợp tương đối phổ biến bản, Hội đồng xét xử xác định tội phạm bị xét xử sau không thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định pháp luật, trường hợp này, tội phạm xét xử sau không thoả mãn dẫn hiệu “đã bị kết án mà lại phạm tội” Tuy nhiên, thực tế có Hội đồng xét xử xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm 3.3.2 Chú trọng tổng kết thực tiễn hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật hình tái phạm, tái pạm nguy hiểm Thường xuyên tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình nói chung, tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm nói riêng để kịp thời tháo gỡ vướng mắc công tác xét xử Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc án có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp 23 KẾT LUẬN Lịch sử lập pháp hình Việt Nam cho thấy trước có quy định tái phạm tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999, có quy định đơn giản chế định tái phạm tái phạm nguy hiểm văn pháp luật hình Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm đặc điểm quan trọng tội phạm Tái phạm tái phạm nguy hiểm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cao so với trường hợp phạm Để xác định chất tái phạm tái phạm nguy hiểm cần phân biệt rõ khái niệm pháp lý với trường hợp phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp lý luận thực tiễn áp dụng luật hình Căn vào số liệu thống kê ngành Tòa án cho thấy gia tăng trường hợp phạm tội tái phạm tái phạm nguy hiểm Thực tiễn xét xử thể hạn chế, tồn áp dụng quy định Bộ luật hình đấu tranh phòng, chống tái phạm tái phạm nguy hiểm 24 ... lý luận tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 tái phạm, tái phạm nguy hiểm thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Ninh Chương... lập pháp hình Việt Nam tái phạm tái phạm nguy hiểm 1.5.1 Quy định tái phạm, tái phạm nguy hiểm luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1959 Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959, Luật hình Việt. .. 3: Hoàn thiện pháp luật đảm bảo áp dụng quy đinh Bộ luật hình tái phạm, tái phạm nguy hiểm Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁI PHẠM, TÁI PHẠM NGUY HIỂM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái

Ngày đăng: 29/05/2017, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan