Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng Bản đồ tư duy (Mind Map) trong dạy học Địa lí lớp 11 (ban cơ bản) THPT

89 729 2
Luận văn tốt nghiệp: Sử dụng Bản đồ tư duy (Mind Map) trong dạy học Địa lí lớp 11 (ban cơ bản)  THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong số muôn loài sinh sống Trái Đất người biết đến loài động vật tiến hóa cấp cao Sở dĩ có điều người sở hữu tài sản vô quí không loài có – não người, với chức vô hạn Trong kỉ qua, người tiến hành nghiên cứu não Và ngày nhận rằng: não thật kì diệu nhiều bí mật lực não mà chưa thể nhận thức hết Và “ chưa tận dụng hết tiềm não Vì thế, chấp nhận đánh giá bì quan giới hạn cuả não người Nó vô hạn” – The Forming of Natural and Artificial Intelligence giáo sư Petr Kouzmich Anokhin Vấn đề đặt người làm để sử dụng não hiệu lĩnh vực, có học tập? Ngày nay, chứng kiến thực trang báo động giới học sinh cấp, “quá tải” học tập Gánh nặng học hành, thi cử ngày đè nặng lên mần non tương lai Các em chìm môn học, ghi ghi chép chép với chữ chữ, để đọc lại em nội dung chủ yếu cần phải ghi nhớ “rừng chữ” mà ghi lớp, đặc biệt môn phải ghi chép nhiều Văn, Sử, Địa…Và thực tế phổ biến thời gian học nhiều kết học tập lại không cao, nhiều học sinh, sau học, kì học, năm học “chữ thầy lại trả thầy” Và câu hỏi đặt là: “học chăm có phải phương pháp tối ưu?” Đặc biệt nay, với phát triển vũ bão khoa học kĩ thật, lượng tri thức mà người phát tăng lên không ngừng, thời gian tăng gấp đôi tri thức rút ngắn liên tục Cùng với đó, người học có nhiều hội việc tiếp cận tri thức nhân loại, hội nhập phát triển với bạn bè khắp năm châu bốn biển thông qua mạng Internet máy tính Tuy nhiên với lượng thông tin đa chiều đó, người học cần phải biết cách để xếp lại chúng gia tăng kiến thức cho Chính thế, vai trò người thầy xã hội không dạy, truyền thụ tinh tú trí tuệ loài người cho học sinh mà điều quan trọng phải dạy cho họ cách học, cung cấp cho họ công cụ để tự thân họ tìm kiến thức hữu ích thời gian bùng nổ thông tin Bản đồ tư – Mind map Tony Buzan, nhà văn, nhà diễn thuyết, nhà cố vấn người Anh sáng lập công cụ hữu ích để giải vấn đề Nó có cấu tạo với nhiều nhánh lớn nhỏ xung quanh sơ đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Nối với nhánh lớn thể vấn đề liên quan tới ý Các nhánh lớn phân thành nhánh nhỏ nhỏ nữa, nhằm thể mức độ sâu vấn đề Sự phân nhánh tiếp tục kiến thức, hình ảnh kết nối với Sự liên kết tạo tranh tổng thể mô tả ý tưởng trung tâm cách rõ ràng đầy đủ, thúc đẩy trình ghi nhớ tư sáng tạo người Do đó, góp phần khai thác cách tối đa tiềm não Vì lí trên, em lựa chọn đề tài: “Sử dụng Bản đồ tư (Mind Map) dạy học Địa lí lớp 11 (ban bản) - THPT”, nhằm giới thiệu cho học sinh tiếp cận công cụ giúp học tập hiệu trình tiếp thu lĩnh hội tri thức môn Địa lí, tạo nên hứng thú học tập học sinh Lịch sử nghiên cứu đề tài Dựa nghiên cứu nhà khoa học giới nghiên cứu thân não người, đồng thời với vai trò người giáo viên thấy khó khăn học sinh việc giải vấn đề, ghi nhớ, suy nghĩ sáng tạo… Tony Buzan tạo Mind Map vào năm đầu thập niên 60 Mục đích ban đầu BĐTD giúp học sinh ghi lại giảng mà dùng từ then chốt hình ảnh dựa cách thức ghi nhớ tự nhiên não Lần lí thuyết ban đầu BĐTD thuyết bán cầu não trái, phải, chất việc ghi nhớ não dựa tưởng tượng liên tưởng việc vận dụng lí thuyết để tạo kĩ thuật ghi nhớ Tony in thành sách: “Use both sides of your brain” Sau đó, loạt sách tác giả viết đời tạo nên bách khoa toàn thư não cách sử dụng não (An Encyclopedia of the Brain and Its Use) Trong đó, tác phẩm “Use Your Head” giới thiệu vào đầu mùa xuân năm 1974 đưa đến cho độc giả BĐTD thức Nếu giai đoạn đầu BĐTD Tony dùng cho việc ghi nhớ sau với tính ưu việt mình, BĐTD dùng nhiều lĩnh vực khác Do đó, Tony Buzan với em trai Barry Buzan viết tác phẩm: “The Minh Map Book” - tác phẩm hoàn chỉnh BĐTD việc áp dụng vào lĩnh vực khác Cuốn sách trình bày lí thuyết não bộ, quan hệ sáng tạo trí nhớ, qui luật, kĩ thuật lập BĐTD khái quát hóa ứng dụng BĐTD lĩnh vực cá nhân, gia đình, giáo dục, kinh doanh lĩnh vực chuyên môn khác Dựa lí thuyết BĐTD Tony Buzan nhiều tác giả khác nghiên cứu để phát triển kĩ thuật cho lĩnh vực cụ thể như: - Cuốn sách “Writing the natural way” tác giả Gaberiele Rico tác phẩm tiên phong việc ứng dụng BĐTD cho lĩnh vực ghi chép - Để dành riêng cho người hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại, cố vấn Joyco Wycoff cuả Tony Buzan viết sách hoàn chỉnh để áp dụng BĐTD kinh doanh “Mind Map: Your Personal Guide To Exploring Crecitivity And Proble Sloving” nhà xuất Berkey NewYork (1991) Trong sách tác giả gợi ý sử dụng công thức chung BĐTD với chủ thể đặt vây quanh nhánh phát sinh với chủ đề WWWWWH$ (Who?When?What?Where?Why?How?Money?) tạo BĐTD quản lí dự án - ………… Ở Việt Nam, BĐTD xuất nước ta khoảng 5,6 năm trở lại thông qua số tác phẩm biên dịch lại như: Use your head, Mind Map at work, Mind Map Book… Tuy nhiên, thời gian đầu BĐTD người ý đến, đặc biệt giới học sinh, sinh viên, nhà sư phạm Hiện nay, việc sử dụng công cụ dần phổ biến giới trẻ Điển hình hoạt động nghiên cứu ứng dụng phổ biến BĐTD nhóm Tư (New Think Group – NTG) Nhóm có công lớn việc biên dịch tác phẩm “Mind Map at work”, tiếng Việt Những dự án mà NTG thực như: ứng dụng BĐTD việc học nhóm, học ngoại ngữ học môn xã hội khác thành công BĐTD nhiều nhà giáo áp dụng vệc giảng dạy lớp Cụ thể thầy Hoàng Đức Huy, thầy hướng dẫn học sinh sử dụng BĐTD học văn đạt hiệu cao Tuy nhiên, công trình nghiên cứu BĐTD để áp dụng cụ thể cho môn học lên lớp ít, có viết sơ sài, mang tính chung chung Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 3.1 Mục đích đề tài Việc nghiên cứu đề tài :” Sử dụng BĐTD (Mind Map) dạy học Địa lí lớp 11 (ban bản) - THPT” nhằm: - Trang bị cho học sinh kiến thức BĐTD, hình thành kĩ lập BĐTD để họ sử dụng BĐTD học tập môn Địa lí cách hiệu Từ đó, khơi dậy niềm đam mê, hứng thú, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí trường THPT 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng BĐTD dạy học Địa lí 11 - Sử dụng BĐTD trình dạy học Địa lí 11 (ban bản) - Thực nghiệm dạy học Địa lí 11 BĐTD để kiểm chứng 3.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn hiểu biết sâu sắc BĐTD hạn chế nên đề tài nghiên cứu sử dụng BĐTD vào dạy học Địa lí 11 – chương trình Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình thực đề tài, em có sử dụng hai nhóm phương pháp sau: 4.1 Nhóm phương pháp lí thuyết - Phương pháp thu thập tài liệu: để thực đề tài tác giả nghiên cứu nguồn tài liệu từ sách, báo, mạng Internet BĐTD nhằm định hướng nội dung đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: phương pháp áp dụng dùng để nghiên cứu BĐTD cho nội dung học 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra, quan sát: tiến hành dự giờ, quan sát trình dạy học GV học sinh lớp - Phương pháp thực nghiệm: dùng để kiểm tra kết nghiên cứu lí thuyết Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có ba phần ba chương - Phần một: Mở đầu - Phần hai: Nội dung + Chương 1: Cơ sở lí luận việc sử dụng BĐTD (Mind Map) dạy học Địa lí lớp 11 (ban bản) - THPT + Chương 2: Sử dụng BĐTD (Mind Map) dạy học Địa lí lớp 11 (ban bản) – THPT + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần ba: Kết luận PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BĐTD (MIND MAP) TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP11 (BAN CƠ BẢN) - THPT Bản chất trình dạy học Quá trình dạy học trình hướng dẫn tổ chức, điều khiển GV, học sinh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, biết tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập nhằm hoàn thành tốt mục tiêu dạy học Qúa tình bao gồm hai hoạt động chính: hoạt động dạy thầy hoạt động trò: - Hoạt động dạy: hoạt động người GV nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh, giúp em lĩnh hội tri thức khoa học, phát triển lực thân, tạo phát triển tâm lí hình thành giới quan khoa học đắn Để làm điều hoạt động dạy, người GV phải tạo tính tích cực học tập học sinh làm cho em ý thức đối tượng cần chiếm lĩnh biết cách chiếm lĩnh Đây nhân tố định tới chất lượng học tập học sinh - Hoạt động học trình hoạt động tự giác, tích cực học sinh nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển trí tuệ, thể chất hình thành nhân cách thân Hoạt động học không hướng vào việc tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà việc tiếp thu tri thức trình thân hoạt động Hay nói cách khác, muốn hoạt động học học sinh đạt kết cao người học không tiếp thu kiến thức mà phải biết cách học, đường để chiếm lĩnh kiến thức Do dạy học hai hoạt động độc lập, riêng rẽ lại có mối quan hệ chặt chẽ với Bởi trình dạy học diễn tốt người thầy làm tròn chức nhiệm vụ mình: trình tổ chức cho học sinh, người dạy phải ý thức tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần hình thành học sinh; đồng thời thông qua người học lĩnh hội cách học để phục vụ cho trình tự học, nhằm phát triển thân học sinh cho phù hợp với yêu cầu xã hội Còn người học tích cực tiếp thu xử lí thông tin theo cách mà dạy từ ứng dụng vào thực tiễn để tự học, nâng cao kiến thức thân Tuy nhiên, thực tế nhà trường nước ta GV trọng việc cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh mà chưa dạy cho họ cách học để chiếm lĩnh tri thức Do học sinh biết thụ động tiếp thu kiến thức mà GV cung cấp, học nào? để tự chiếm lĩnh kiến thức em lúng túng BĐTD phương tiện để GV cung cấp kiến thức cho học sinh, đồng thời qua việc hướng dẫn học sinh làm việc BĐTD, GV dạy cho học sinh cách học để tự học Nhu cầu đổi phương pháp dạy học Địa lí 2.1 Những yêu cầu đổi dạy học Địa lí Thế giới đại biến đổi cách mạnh mẽ: - Sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy nhiều lĩnh vực có bước tiến vượt bậc với nhiều triển vọng to lớn (điển ngành công nghệ thông tin) - Xu toàn cầu hóa, khu vực hóa đẩy mạnh trở thành xu tất yếu thời đại Nó giống dòng chảy xuyên quốc gia len lỏi khắp nơi, thúc đẩy hợp tác kinh tế đa phương, góp phần tăng trưởng kinh tế tích cực; thị trường sản phẩm mang tính toàn cầu Thế giới mà người sống ví von hình ảnh sáng tạo độc đáo “thế giới phẳng” Tuy nhiên, xu mang lại số hệ nghiêm trọng: làm tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nước giàu nước nghèo, nguy mai văn hóa… - Hiện giới đại phải đối mặt với vấn đề toàn cầu như: bùng nổ dân số - già hóa dân số; bất ổn trị (xung đột sắc tộc, chiến tranh, khủng bố…), biến đổi khí hậu, ô nhiếm môi trường, suy giảm tài nguyên thiên nhiên… Tất vấn đề đặt yêu cầu mà xã hội cần có công dân là: + Con người phải có đầu óc khoa học trình độ học vấn cao, biết sử dụng qui luật tự nhiên xã hội để xây dựng sống + Con người có tính cách nhân cao, có ý thức chấp hành pháp luật, có tinh thần dân tộc, biết giữ gìn phát huy truyền thống tinh hoa dân tộc + Con người có cá tính sắc riêng, có ý chí hoài bão tự chủ, tự giác Điều có nghĩa là: giáo dục nói chung nhà trường cụ thể môn có Địa lí phải đổi thực sự, tạo hội, dạy học sinh cách học, công cụ hữu ích để họ phát triển khả sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến thức, tạo nên người công dân đủ đức đủ tài, đáp ứng đủ yêu cầu xã hội 2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Địa lí Định hướng đổi phương pháp dạy học thể rõ văn nhà nước Cụ thể nghị TƯ khóa VII, nghị TƯ khóa VIII, điều pháp chế hóa luật giáo dục – điều 24.2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, thực chất việc đổi phương pháp day học trước hết nhằm mục tiêu đổi phong cách dạy thầy phong cách học trò để nâng cao chất lượng hiệu dạy học nói chung dạy môn Địa lí nói riêng Và dạy học lấy học sinh làm trung tâm (thầy người tổ chức đạo trình nhận thức; học sinh đóng vai tò chủ thể nhận thức, tự khai phá, tự chiếm lĩnh kiến tạo kiến thức) coi xu tất yếu lịch sử phát triển phương pháp giáo dục dạy học nhà trường Tuy nhiên, đổi thành công trình đổi toàn diện, đổi có trọng tâm, trọng điểm, bước vững chắc; đồng khâu, thành tố trình dạy học địa lí từ đổi thiết kế giảng đến đổi tổ chức học, đổi kiểm tra, đánh giá, có phối hợp chặt chẽ giáo viên – học sinh – cán quản lí nhà trường Môn Địa lí từ trước đến nhiều nơi dạy học theo kiểu truyền thống: thầy thuyết trình, liệt kê, đọc trò người có nhiệm vụ chép thụ động lĩnh hội kiến thức thầy nói Vì suy nghĩ nhiều học sinh, Địa lí môn học phụ, môn học trí nhớ, môn học thuộc lòng môn tư Do việc dạy học môn Địa lí trở nên nặng nề Nhiệm vụ người giáo viên Địa lí cần đổi phương pháp dạy học theo kiểu thông báo, cung cấp kiến thức sang kiểu dạy đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều hơn, tư nhiều hơn, khơi dậy hứng thú môn Địa lí học sinh Và việc giáo viên sử dụng BĐTD dạy học Địa lí góp phần giải vấn đề Lí thuyết BĐTD việc đổi dạy học Địa lí 3.1 Định nghĩa đồ tư Theo Tony Buzan, BĐTD cách đơn giản gửi nhận thông tin não; kĩ thuật họa hình, đóng vai trò khóa vạn để khai thác tiềm não Nó có bốn đặc điểm sau: - Đối tượng cần quan tâm tóm lược hình ảnh trung tâm - Từ hình ảnh trung tâm chủ đề đối tượng tỏa rộng thành nhánh - Các nhánh cấu thành từ hình ảnh chủ đạo hay từ khóa dòng liên kết Những vấn đề phụ biểu thị nhánh gắn kết với nhánh có thứ bậc cao - Các nhánh tạo thành cấu trúc nút liên kết Như thực chất BĐTD dạng sơ đồ hóa dạy học khác sử dụng triệt để hình ảnh từ khóa để từ nhóm khái niệm phân cấp liên tiếp trình tư người vấn đề BĐTD cách học hiệu quả, ứng dụng học tập, nghiên cứu công tác BĐTD phương thức ghi nhớ hữu hiệu đầy thú vị BĐTD cách tốt để phát triển ý tưởng mới, triển khai công việc học tập thường ngày 3.2 Cơ sở khoa học việc hình thành BĐTD Cơ sở khoa học để Tony Buzan xây dựng nên kĩ thuật BĐTD công trình nghiên cứu não đại; trình học nhớ xét góc độ tâm lí học nhà khoa học giới thân tác giả 3.2.1 Những kết nghiên cứu não đại Não người coi tiểu vũ trụ với nhiều điều bí mật chưa khám phá Đó khối chất nguyên sinh phức tạp giới vạn vật Trước hết xét mặt cấu trúc, não gồm ba phần bản: - Phần não bò sát (truncuscerebri): phát triển đầu tiên, phận trí tuệ thấp người Nó hoạt động dây thần kinh vận động cảm giác nhận biết thực khách quan thông qua giác quan Hành vi điều khiển não bò sát mang sinh tồn, quan tâm đến thức ăn, chỗ ở, sinh sản bảo vệ lãnh thổ - Phần não động vật có vú (diencephalons): nằm trung tâm não người, có chức thực tình cảm nhận thức như: cảm giác, khoái cảm, trí nhớ khả học tập Đồng thời kiểm soát nhịp sinh học người như: buồn ngủ, đói khát, nhịp tim…Nó có khả chọn lọc thông báo nhận từ giác quan: thị giác, thính giác, vị giác khứu giác để phát tán thông tin đến phận tư não vỏ não - Vỏ não (cerebrum): phận trẻ tiến hóa não người bao trùm xung quanh đỉnh cạnh phần não động vật có vú Đây trung tâm trí tuệ người, đảm nhận chức chọn lọc thông báo, nhận tín hiệu phát ngôn xử lí ý nghĩ, tạo nên khác biệt người loài động vật khác Theo phát khoa học nghiên cứu não đại, vỏ não dày vài mm chứa tới khoảng 75% tế bào não (10-100 tỉ tế bào) Mỗi tế bào hệ thống hóa điện phức tạp, hệ thống vi xử lí dẫn truyền liệu cực mạnh Mỗi tế bào 10 BĐTD thiếu chủ đề ngành nông nghiệp Trung Quốc Đối với lớp thực nghiệm: - GV thực công tác giảng dạy bình thường (soạn bài, dạy lớp) ghi nội dung học bảng theo cách truyền thống Kiểm tra sau học Ở lớp (thực nghiệm đối chứng) sau kết thúc giảng, GV cho học sinh lớp làm kiểm tra phút, sau: Bài kiểm tra phút Câu 1: Hãy chọn đáp án (3 điểm) 1.1 Trong đại hóa nông nghiệp, biện pháp TQ áp dụng cho nông dân xản xuất gắn bó với đất đai, ruộng đồng là: a Khoán sản phẩm b Giảm thuế tăng giá nông nghiệp c Xây dựng CSHT d Phổ biến giống 1.2 Ý nguyên nhân làm cho trung tâm công nghiệp TQ tập trung miền Đông? a Vị trí địa lí thuận lợi, dễ thu hút đầu tư b CSHT sở vật chất kĩ thuật tốt c Khí hậu có phân hóa từ B – N d Sẵn nguyên liệu, lao động thị trường tiêu thụ 75 1.3 Các ngành công nghiệp TQ xác định trụ cột sách phát triển công nghiệp là: a Chế tạo máy, hóa dầu, điện tử, chế biến lương thực thự phẩm b Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô xây dựng c Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất hàng tiêu dùng d Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, luyện kim, hàng không Câu 2: Ghép ý (4 điểm) 2.1 Ghép sản phẩm nông sản với vùng kinh tế TQ cho Đông Bắc Lúa gạo, chè, mía, lạc, rau quả, cam chanh Hoa Bắc Lúa mì, lúa gạo, chè Hoa Trung Lúa mì, ngô, hướng dương, củ cải đường Hoa Nam Lúa gạo, lúa mì, bông, lạc 2.2.Ghép trung tâm công nghiệp với vùng công nghiệp TQ cho đúng? Đông Bắc Thượng Hải, Đông Kinh Hoa Bắc Quảng Châu, Hồng Kông Hoa Trung Bắc Kinh, Thiên Tân Hoa Nam Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dương 76 Câu 3: Điền Đ (đúng) S (sai) vào nhận đinh sau nông nghiệp TQ? (2 điểm) a Chiếm >70% diện tích b Nông nghiệp chủ yếu phân bố miền Đông c Có thay đổi rõ rệt cấu trồng d Hiện TQ phải nhập lương thực từ nước Câu 4: Vì TQ có nhiều loại nông phẩm có suất cao bình quân lương thực đầu người thấp? (1 điểm) - Kết thực nghiệm + Trong trình dạy thực nghiệm, thân giáo sinh thực tập em thấy em học sinh ghi theo GV làm bảng khó khăn em tự làm BĐTD cho ngành nông nghiệp theo nhóm lúc đầu em lúng túng việc chọn lựa từ khóa, hình vẽ thể chất nội dung kiến thức mà đảm bảo tính cô đọng súc tích lập BĐTD Tuy nhiên với hợp tác theo nhóm hướng dẫn GV em dần biết cách xác định từ khóa quan trọng cho kiến thức mà càn diễn đạt Và sau lập xong BĐTD nhóm thực em thích thú với kết Dựa vào BĐTD lập em trình bày kiến thức quan trọng ngôn ngữ em + Kết kiểm tra tiến hành lớp TN (thực nghiệm) lớp đối chứng (ĐC) sau: Xếp loại Lớp TN 11A4 11A2 Số h/s Loại giỏi Lớp ĐC 11A5 11A1 Tỉ lệ (%) Số h/s Tỉ lệ (%) 18 10 20 77 Số h/s Tỉ lệ (%) Số h/s Tỉ lệ (%) 10.4 Loại Loại trung bình Loại yếu 30 10 61.2 20.4 29 10 59.2 20.4 20 17 44.4 37.6 23 15 47.9 31.3 10.4 Thông qua bảng tổng kết ta thấy tỉ lệ học sinh nắm kiến thức sau học lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Bài thực nghiệm số 3: BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội - Cách thức tiến hành: Đối với lớp thực nghiệm - Trước lên lớp GV xây dựng BĐTD nội dung toàn học sau: 78 - Và tương tự thực nghiệm số 1, GV tiến hành giảng dạy bình thường ghi bảng GV lập BĐTD, giảng đến đâu, lập BĐTD đến - Sau BĐTD lập xong bảng GV yêu cầu học sinh đọc BĐTD theo cách để hệ thống lại toàn kiến thức học Đối với lớp đối chứng - GV chuẩn bị giáo án, giảng dạy ghi lớp bình thường Kiểm tra sau học 79 Cuối hai nhóm lớp: thực nghiệm đối chứng, GV cho lớp làm kiểm tra phút đây: Bài kiểm tra: phút Câu 1: Chọn đáp án (5 điểm) 1.1 Các quốc gia sau không thuộc ĐNA biển đảo? a Thái Lan, Đôngtimo b Philippin,Brunay c Indonesia, Xingapo d Campuchia,Việt Nam 1.2 Quốc gia ĐNA không tiếp giáp với biển a Lào b Thái Lan c Mianma d Campuchia 1.3 Vị trí địa lí định hầu ĐNA nằm đới khí hậu nào? a Xích đạo b Nhiệt đới c Cận xích đạo d Cận nhiệt 1.4 Nét khác biệt khí hậu miền bắc Mianma miền bắc VN so với nước ĐNA khác là: a Nóng quanh năm b Có mùa đông lạnh c Thường xuyên có bão 1.5 Ở ĐNA sông Mekong chảy qua quốc gia nào? a Mianma – Lào – Thái Lan – Campuchia – Việt Nam 80 b Lào – Mianma – Thái Lan – Campuchia – Việt Nam c Mianma – Thái Lan – Lào – Việt Nam – Campuchia d Mianma – Thái Lan – Campuchia – Việt Nam – Lào 1.6 ĐNA có điều kiện phát triển nông nghiệp nhiệt đới nhờ: a Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú b Đất đai màu mỡ, sông ngòi dày đặc, khí hậu nóng ẩm c Nhiều rừng biển d Cả ba ý kiến 1.7 Khó khăn lớn điều kiện tự nhiên ĐNA là: a Tài nguyên thiên nhiên ngày cancg cạn kiệt b Bão, lũ lụt, động đất, núi lửa, sóng thần c Rừng suy giảm d Cả a,b,c 1.8 Dân cư ĐNA sống tập trung ở: a Vùng núi cao nguyên b Vùng đồng cao nguyên c Vùng ven biển cao nguyên d Vùng đồng ven biển 1.9 Ý không với đặc điểm dân cư ĐNA? a Dân cư đông, mật độ dân số cao b ĐNA khu vực đa tôn giáo, đa dân tộc c Vùng ven biển dân số thưa thớt dân sợ sóng thần Câu 2: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn sau: ĐNA, ĐNA lục địa, ĐNA biển đảo (3 điểm) - ……… Có khí hậu nội chí tuyến nóng ẩm …….thiên khí hậu nhiệt đới gió mùa, phần nhỏ lãnh thổ phía bắc có mùa đông lạnh…… có khí hậu thiên khí hậu xích đạo 81 - …… chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai như: lũ lụt, hạn hán; …… thường chịu rủi ro động đất, núi lửa, sóng thần Quần đảo Philippin thuộc… , thường nơi khởi nguồn bão, áp thấp nhiệt đới - ĐNA có nhiều loại khoáng sản, trữ lượng không cao;……có nhiều than, sắt, thiếc, đồng, chì, kẽm; …… khả dự trữ dầu mỏ lớn, sản lượng khai thác nhiều hạn chế Câu 3: Ghép cột cho (2 điểm) Khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo ĐNA lục địa Sông ngắn, dốc Núi hướng TB – ĐN, B - N ĐNA biển đảo Địa hình chủ yếu đồi núi, núi lửa Nhiều sông lớn - Kết thực nghiệm: Kết kiểm tra Xếp loại 11A2 Số h/s Loại giỏi Loại 28 20 Lớp TN 11A4 Tỉ lệ (%) 57.1 40 Lớp ĐC 11A5 11A1 Số h/s Tỉ lệ (%) Số h/s 25 24 51 49 15 22 82 Tỉ lệ (%) 33.3 48 Số h/s 17 20 Tỉ lệ (%) 25 41.67 Loại trung bình Loại yếu 2.1 0 0 17.9 10 31.25 2.08 Như khả nhớ kiến thức cũ sau ghi BĐTD học sinh lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp ghi theo phương thức truyền thống Tổng kết thực nghiệm Thông qua trình dạy ba thực nghiệm lớp có sử dụng BĐTD, em thấy: ban đầu học sinh nhiều bỡ ngỡ trước cách ghi chép kiểu này, đặc biệt việc tìm lựa chọn từ khóa hay hình ảnh thay cho câu văn dài trước Tuy nhiên, hướng dẫn GV học sinh dần làm quen với cách lập BĐTD sử dụng chúng việc ghi chép ghi nhớ kiến thức; đa số học sinh lớp thực nghiệm tỏ thích thú với cách ghi Kết kiểm tra học sinh sau dạy lựa chọn làm thực nghiệm chứng tỏ: sử dụng BĐTD dạy học đem lại hiệu cao Dưới biểu đồ thể kết tổng hợp ba thực nghiệm 83 Kết luận chương III Qua nội dung kết thực nghiệm, rút số kết luận sau đây: + Nội dung học SGK, Địa lí 11 áp dụng dạy BĐTD hiệu quả, tùy thuộc vào mục đích khác GV + Việc dạy học BĐTD nội dung lên lớp đạt hiệu cao, thông qua kết thực nghiệm cụ thể việc học sinh GV sử dụng BĐTD dạy học, giúp học sinh nhớ tốt hơn, kết kiểm tra đạt cao 84 PHẦN BA: KẾT LUẬN Sau thời gian dài nghiên cứu làm việc, khóa luận với tên đề tài: “Sử dụng BĐTD dạy học Địa lí lớp 11 (ban bản) – THPT hoàn thành Những điểm đạt đề tài: - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng BĐTD dạy học với lí thuyết BĐTD nguyên tắc để thành lập BĐTD cụ thể vai trò BĐTD việc dạy học - Đề tài vận dụng lí thuyết BĐTD vào lập BĐTD nội dung lên lớp số SGK, Địa lí 11 – ban đưa số hình thức sử dụng BĐTD trình dạy học lớp cho hiệu phù hợp với trình độ học sinh đảm bảo việc làm quen học sinh BĐTD - Đề tài kiểm nghiệm tính khả thi bước đầu sử dụng BĐTD dạy học Một số điểm hạn chế Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, điều kiện, phương tiện trình độ thân nên đề tài không thiếu khỏi hạn chế: -Đ ề tài chưa thực sâu vào tìm hiểu, vận dụng lợi ích to lớn mà BĐTD đem lại trình dạy học - Phạm vi thực nghiệm đề tài nhỏ, đề tài xây dựng số BĐTD cho số bài, việc thực nghiệm diễn hai hình thức mức độ đơn giản Do đó, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo tất bạn để khóa luận em hoàn thiện Kiến nghị Lí thuyết BĐTD mẻ GV học sinh (trừ vài khu vực thành phố, thị trấn) Do đó, để áp dụng thành công BĐTD dạy học Địa lí nói chung Địa lí lớp 11 nói riêng: 85 - Về phía GV: Cần phải nắm vững nguyên tắc lập BĐTD vai trò to lớn BĐTD dạy học GV phải nhận thức dạy học BĐTD phát huy khả tự học, sáng tạo học sinh để từ GV sử dụng BĐTD dạy học hình thức để phát huy tính tích cực học sinh - Về phía học sinh: Mỗi học sinh phải ý thức vai trò BĐTD việc học tập Từ đó, em có ý thức tự lực lập BĐTD cho học lớp nhà, rèn luyện phát triển kĩ lập BĐTD cách thục; không ngừng phát huy tư duy, lực sáng tạo, ý thức tự học cao 86 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Đặng Văn Đức - người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình em thực đề tài Qua em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Địa lí, toàn thể thầy cô khoa tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường THPT B Duy Tiên – Hà Nam, đặc biệt cô giáo Th.S Nghiêm Thị Minh Thu – giáo viên hướng dẫn chuyên môn suốt thời gian em thực tập trường THPT B Duy Tiên, tất học sinh lớp 11A1, 11A2, 11A4, 11A5 trường THPT B Duy Tiên ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để em thực trình thực nghiệm sư phạm sử dụng đồ tư dạy học Địa lí 11 (ban bản) trường Em xin chân thành cảm ơn Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phòng tư liệu khoa Địa lý – nơi cung cấp cho tài liệu cho khóa luận Xin cảm ơn bạn sinh đồng khoá – khoa Địa lý sát cánh giúp đỡ thời gian thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên trình độ, thời gian, tài liệu hạn chế nên khoá luận nhiều thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Ngọc Hoài 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Khoo Tôi tài giỏi, bạn thế, Nxb Phụ Nữ, 2008 Bobbi Deporter, Mike Hernacki; Lê Thanh Dũng, Đỗ Phương Linh dịch Phương pháp ghi - nhận siêu tốc - H : Tri thức, 2008 Đặng Văn Đức Lí luận dạy học Địa lí (phần đại cương), Nxb Đại học sư phạm, 2005 Jean-Luc Deladrière, Frédéric Le Bihan, Pierre Mongin ; Trần Chánh Nguyên dịch Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư = Organisez vos idées avecle mind mapping - Tp Hồ Chí Minh : Nxb Tp Hồ Chí Minh; Công ty TNHH Nhân trí Việt, 2009 Lê Thông (tcb), Nguyến Thị Minh Phương (cb), Phạm Viết Hồng, Nguyễn Việt Hùng, Ông Thị Đan Thanh, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Đức Tuấn: Sách giáo khoa Địa lí 11 (ban bản), Nxb giáo dục, 2007 Lê Thông (tcb), Nguyến Thị Minh Phương (cb), Phạm Viết Hồng, Nguyễn Việt Hùng, Ông Thị Đan Thanh, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Đức Tuấn: Địa lí 11 (sách giáo viên) Nxb giáo dục, 2007 Tony Buzan, Barry Buzan; Lê Huy Lâm dịch Sơ đồ tư – The mind Map Book, Nxb tổng hợp Hồ Chí Minh; công ty TNHH Nhân Trí Việt, 2009 Tony Buzan; New Think Group dịch Bản đồ tư công việc, H.đ.: Hải Hà, Hồng Hoa - H : Lao động Xã hội, 2007 Tony Buzan; Thanh Huyền dịch Bản đồ tư cho trẻ em (Mind Map For Kids), Nhà xuất bản: NXB Hồng Đức 2008 10.Trần Đức Tuấn Hướng dẫn biên soạn giải tập Địa lí 11, Nxb giáo dục, 2007 11.Lê Minh Xử Thiết kế giảng Địa lí 11, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội,2007 12.Các trang web: http://www.google.com http://www.baigiang.violet.vn http://www.thinkbuzan.com/uk 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐTD : Bản đồ tư GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khóa KHKT : Khoa học kĩ thuật THTP : Trung học phổ thông TG : Thế giới TƯ : Trung ương 89 ... dạy học GV học sinh; nâng cao chất lượng dạy học lớp, đặc biệt tự học học sinh 19 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY (MIND MAP) TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 (BAN CƠ BẢN) - THPT Tiền đề việc sử dụng. .. học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí trường THPT 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng BĐTD dạy học Địa lí 11 - Sử dụng BĐTD trình dạy học Địa lí 11 (ban bản) ... - THPT + Chương 2: Sử dụng BĐTD (Mind Map) dạy học Địa lí lớp 11 (ban bản) – THPT + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần ba: Kết luận PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG

Ngày đăng: 29/05/2017, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan