Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp lợn lai giữa cái VCN-MS15 với đực ngoại ở Thừa Thiên Huế

132 436 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp lợn lai giữa cái VCN-MS15 với đực ngoại ở Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nước ta, chăn nuôi lợn là nghề truyền thống, nó đóng một vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng. Theo Tổng cục Thống kê (2014) [76], thịt lợn chiếm tỷ trọng 76-77% trong sản lượng các loại thịt của gia súc, gia cầm. Hiện tại, đàn lợn nước ta có khoảng 26,7 triệu con đứng đầu các nước Đông Nam Á, thứ 2 châu Á [119]. Tuy nhiên, năng suất và chất lượng các sản phẩm của đàn lợn nước ta còn thấp nên hiệu quả chăn nuôi và sức cạnh tranh của sản phẩm còn hạn chế [18]. Đứng trước nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và thế giới về số lượng, chất lượng thịt lợn, định hướng và kế hoạch phát triển chăn nuôi lợn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đến năm 2020 phải đạt 30 triệu con lợn, trong đó đàn lợn ngoại và lợn lai đạt trên 90%. Để đạt được mục tiêu này cần nâng cao cơ cấu lợn ngoại trong tổng đàn và đẩy mạnh chăn nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp [18], nâng cao năng suất, chất lượng thịt, hiệu quả chăn nuôi và tính cạnh tranh của sản phẩm [10]. Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng, giống là yếu tố tiền đề, đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Mỗi một giống lợn đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định liên quan đến khả năng sản xuất. Một trong những giải pháp để hạn chế những nhược điểm và phát huy ưu điểm của mỗi giống là sử dụng lai tạo. Lai tạo có ý nghĩa quan trọng trong việc mang lại ảnh hưởng bổ sung và ưu thế lai ở con lai. Vì vậy, nhiều nước trên thế giới kể cả nước ta đã và đang tích cực nghiên cứu chọn lọc và lai tạo các giống/dòng lợn có các đặc tính tốt với nhau để sử dụng ưu thế lai nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Ở nước ta, công tác lai tạo ở lợn đã được khởi xướng từ cuối những năm 1950, đầu những năm 1960. Đến nay chúng ta đã nhập được nhiều giống lợn ngoại khác nhau về cho lai tạo với các giống lợn nội, với các nhóm lợn nái lai để tạo con lai thương phẩm và đã thu được nhiều thành tựu to lớn [25], [36], [82]. Các tổ hợp lợn lai giữa lợn đực ngoại và lợn nái nội có khả năng sinh sản tốt, tăng khối lượng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao hơn lợn nội thuần [25], [29]. Các tổ hợp lai kinh tế giữa lợn đực ngoại với lợn nái ngoại cũng đã được nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất đã đưa tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ đạt 52-53% ở lợn lai 2 giống và đạt 56-58% ở lợn lai 3 giống [92], và đạt trên 60% ở các tổ hợp lai giữa đực lai tổng hợp và nái (Landrace x Yorkshire) [63]. Thừa Thiên Huế, một tỉnh ở miền Trung có điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt, điều kiện kinh tế còn kém phát triển, đầu tư cho chăn nuôi còn hạn chế. Chăn nuôi lợn trong nông hộ, gia trại với giống lợn nái Móng Cái, lợn nái lai 1/2 giống Móng Cái làm nái nền và lợn 1/2, 1/4 giống Móng Cái nuôi thịt là phổ biến và được cho là phù hợp với điều kiện của địa phương. Tuy nhiên, giống lợn này có khả năng sinh trưởng chậm, tỷ lệ nạc trong thân thịt còn thấp. Để cải thiện sức sản xuất của đàn lợn, gần đây đã có một số nghiên cứu ứng dụng các giống lợn mới như Pietrain, Duroc trong lai tạo. Các kết quả lai tạo với các giống lợn này là rất khả quan, góp phần thúc đẩy phát triển chăn nuôi ở Thừa Thiên Huế [43] [45]. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thịt lợn có chất lượng cao ở Thừa Thiên Huế, cần phải có thêm các giống lợn/tổ hợp lai có năng suất sinh sản cao, sinh trưởng nhanh và chất lượng thịt tốt để đa dạng hóa giống lợn và tăng tính lựa chọn nhằm phục vụ sản xuất. Trong bối cảnh đó, một trong những hướng nghiên cứu khả thi, cần được tiếp tục là sử dụng lai tạo để cải thiện năng suất sinh sản, sức sản xuất thịt và đặc biệt là chất lượng thịt của đàn lợn và tạo ra các sản phẩm đặc thù phù hợp với điều kiện của địa phương, phục vụ sản xuất có hiệu quả. Giống lợn Meishan có nguồn gốc từ Trung Quốc là một giống lợn nổi tiếng thế giới về khả năng sinh sản cao và thịt thơm ngon. Lợn cái Meishan có đặc điểm thuần thục về tính sớm, số vú nhiều, đẻ sai con hơn rất nhiều so với các giống lợn trắng Châu Âu [100], [133], do lợn Meishan có tỷ lệ phôi sống sót cao hơn trong cùng một tỷ lệ rụng trứng [133]. Giống lợn Meishan đã được nhập khẩu vào Châu Âu và Mỹ từ những năm 80 của thế kỷ trước để khai thác đặc tính mắn đẻ và đẻ sai con của chúng. Kết quả đã tạo ra được một số dòng lợn nái tổng hợp có giống Meishan và sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao chiếm lĩnh thị trường của nhiều nước trên thế giới. Tập đoàn PIC (Pig Improvement Company) của Anh Quốc sử dụng lợn Meishan tạo ra con lai L95 có khả năng sinh sản tốt, năng suất, chất lượng thịt cao. Ở Trung Quốc, giống lợn Meishan đã được sử dụng làm nái nền lai tạo với giống lợn Duroc và chọn tạo thành công giống lợn Sutai. Nó cũng được dùng để lai với đực giống Landrace hoặc Yorkshire tạo ra lợn thương phẩm cho năng suất và chất lượng thịt cạnh tranh so với tổ hợp lai 3 giống ngoại Duroc x (Landrace x Yorkshire) [165], Một số nghiên cứu gần đây cũng chỉ ra rằng các giống lợn Trung Quốc trong đó có giống lợn Meishan khi sử dụng với tỷ lệ 1/8 trong các công thức lai thương phẩm có khả năng cải thiện chất lượng thịt xẻ [147], nâng cao tỷ lệ thịt nạc, giảm độ dày mỡ lưng [107].

iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………… ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH……………………………………………………… ix MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI………………………………………………… MỤC TIÊU ĐỀ TÀI………………………………………………………………… 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN………………………………………… 3.1 Ý nghĩa khoa học………………………………………………………………… 3.2 Ý nghĩa thực tiễn………………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………… 1.1 LAI GIỐNG VÀ ƯU THẾ LAI………………………………………………… 1.1.1 Lai giống sở lựa chọn phương pháp lai tạo để cải biến khả sản xuất vật nuôi…………………………………………………………………………… 1.1.2 Ưu lai……………………………………………………………………… 1.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI………………………… 1.2.1 Các tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái………………………… 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái……………………… 10 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT LỢN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG………………………………………………… 17 1.3.1 Các tiêu đánh giá sức sản xuất thịt chất lượng thịt……………………… 17 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt chất lượng thịt……………… 18 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG LAI GIỐNG NÂNG CAO SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC…………………… 33 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lai giống lợn giới……………… 33 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng lai giống lợn nước ta…………………… 36 1.5 GIỚI THIỆU CÁC GIỐNG LỢN VCN-MS15, DUROC, LANDRACE, PIETRAIN…………………………………………………………………………… 41 1.5.1 Giống lợn VCN-MS15 (Meishan)……………………………………………… 41 iv 1.5.2 Giống lợn Landrace…………………………………………………………… 42 1.5.3 Giống lợn Duroc………………………………………………………………… 43 1.5.4 Giống lợn Pietrain ……………………………………………………………… 43 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 44 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 44 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu……………………………………………… 44 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 44 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 44 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………… 45 2.3.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục suất sinh sản lợn nái VCN-MS15 1/2 giống VCN-MS15 (thí nghiệm 1)…………………………………………………… 45 2.3.2 Năng suất chất lượng thịt xẻ tổ hợp lợn lai F1(Pietrain x VCNMS15) F1(Duroc x VCN-MS15) (thí nghiệm 2)…………………………………… 52 2.3.3 Năng suất chất lượng thịt tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCNMS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) (thí nghiệm 3)………………………………………………………………………… 57 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU……………………………………………… 61 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…………………………… 62 3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH DỤC VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN-MS15 VÀ LỢN NÁI LAI 1/2 GIỐNG VCN-MS15……………………… 62 3.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái VCN-MS15 1/2 giống VCN-MS15… 62 3.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái VCN-MS15 lợn nái lai 1/2 giống VCNMS15………………………………………………………………………………… 64 3.1.3 Tiêu tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 73 3.1.4 Khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi …………………………………………………………………………………… 74 3.2 SINH TRƯỞNG VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA TỔ HỢP LỢN LAI F1(PIETRAIN X VCN-MS15) VÀ F1(DUROC X VCN-MS15)…………………… 75 3.2.1 Khối lượng tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lợn lai F1(Pietrain x VCNMS15) F1(Duroc x VCN-MS15) qua tháng nuôi……………………………… 75 3.2.2 Lượng thức ăn ăn vào/con/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn qua tháng nuôi………………………………………………………………… 3.2.3 Phẩm chất thịt xẻ lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) F1(Duroc x VCN- 77 v MS15)………………………………………………………………………………… 79 3.3 SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP LỢN LAI THƯƠNG PHẨM 1/4 GIỐNG VCN-MS15……………………………… 80 3.3.1 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)…………………………………………………………… 80 3.3.2 Năng suất thịt tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)……………… 83 3.3.3 Chất lượng thịt tổ hợp lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15)………………… 85 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………………………………… 94 4.1 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 94 4.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục suất sinh sản lợn nái VCN-MS15 1/2 giống VCN-MS15 nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế………………………………… 94 4.1.2 Sinh trưởng, sức sản xuất thịt lợn lai thương phẩm 1/2 1/4 giống VCNMS15 nuôi Thừa Thiên Huế…………………………………………………… 94 4.2 ĐỀ NGHỊ………………………………………………………………………… 95 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN… 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 97 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 11 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT a* Giá trị màu đỏ b* Giá trị màu vàng CP Protein thô cs Cộng Du Duroc DFD Dark, firm, dry h2 Hệ số di truyền IMF Mỡ giắt KL Khối lượng L* Giá trị màu sáng L Landrace LW Large White M Số trung bình n Dung lượng mẫu Pi Pietrain pH24 Giá trị pH sau 24 giết mổ pH45 Giá trị pH sau 45 phút giết mổ PiDu Tổ hợp lai đực Pietrain x nái Duroc PiDu25 Tổ hợp lợn lai có 25% giống Pietrain 75% giống Duroc PiDu50 Tổ hợp lợn lai 50% giống Pietrain 50% giống Duroc PiDu75 Tổ hợp lợn lai 75% giống Pietrain 25% giống Duroc PSE Pale, Soft, Exudative SE Sai số tiêu chuẩn TĂ Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Y Yorkshire TTTĂ Tiêu tốn thức ăn VCK Vật chất khô vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn cho lợn nái lợn … ………… 46 Bảng 2.2 Lượng thức ăn/ngày cho từng loại lợn …………………………………… 47 Bảng 2.3 Giá trị dinh dưỡng loại thức ăn cho lợn thịt ………………………… 53 Bảng 3.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái VCN-MS15 lợn nái lai 1/2 giống VCN-MS15 ………………………………………………………… …………… 62 Bảng 3.2 Năng suất sinh sản lợn nái VCN-MS15 …………………………… 65 Bảng 3.3 Năng suất sinh sản lợn nái 1/2 giống VCN-MS15 ………………… 69 Bảng 3.4 So sánh suất sinh sản lợn nái VCN-MS15 1/2 giống VCNMS15 ………………………………………………………………………… 72 Bảng 3.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái VCN-MS15 1/2 giống VCN-MS15 ……… ………………………………………………………… 73 Bảng 3.6 Khả sinh trưởng hiệu chuyển hoá thức ăn lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi ………………………………………………….……………… 74 Bảng 3.7 Khối lượng tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lợn lai F1(Pietrain x VCNMS15) F1(Duroc x VCN-MS15) qua tháng nuôi ………………… 76 Bảng 3.8 Lượng thức ăn ăn vào/con/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn F1(Pietrain x VCN-MS15) F1(Duroc x VCN-MS15) qua tháng nuôi…… 78 Bảng 3.9 Phẩm chất thịt xẻ lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) F1(Duroc x VCN-MS15) ……………………………………………………………………… 79 Bảng 3.10 Sinh trưởng, lượng thức ăn ăn vào/con/ngày tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) ……………………………… 81 Bảng 3.11 Năng suất thịt lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) ………………… 83 Bảng 3.12 Giá trị pH thịt thời điểm khác sau giết thịt lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) 85 Bảng 3.13 Tỷ lệ nước thịt lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) 87 viii Bảng 3.14 Độ dai thịt lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) 89 Bảng 3.15 Các tiêu màu sắc thịt lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCNMS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) 90 Bảng 3.16 Thành phần hóa học thăn lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCNMS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) 92 ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Đo độ dày mỡ lưng vị trí P2 52 Hình 2.2 Đo diện tích mắt thịt độ dày mỡ lưng xương sườn 10-11 53 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nước ta, chăn nuôi lợn nghề truyền thống, đóng một vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng Theo Tổng cục Thống kê (2014) [76], thịt lợn chiếm tỷ trọng 76-77% sản lượng loại thịt gia súc, gia cầm Hiện tại, đàn lợn nước ta có khoảng 26,7 triệu đứng đầu nước Đông Nam Á, thứ châu Á [119] Tuy nhiên, suất chất lượng sản phẩm đàn lợn nước ta còn thấp nên hiệu chăn nuôi sức cạnh tranh sản phẩm còn hạn chế [18] Đứng trước nhu cầu ngày cao thị trường nước giới về số lượng, chất lượng thịt lợn, định hướng kế hoạch phát triển chăn nuôi lợn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đến năm 2020 phải đạt 30 triệu lợn, đàn lợn ngoại lợn lai đạt 90% Để đạt mục tiêu cần nâng cao cấu lợn ngoại tổng đàn đẩy mạnh chăn nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp [18], nâng cao suất, chất lượng thịt, hiệu chăn nuôi tính cạnh tranh sản phẩm [10] Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng, giống yếu tố tiền đề, đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế Mỗi một giống lợn đều có ưu điểm nhược điểm định liên quan đến khả sản xuất Một giải pháp để hạn chế nhược điểm phát huy ưu điểm giống sử dụng lai tạo Lai tạo có ý nghĩa quan trọng việc mang lại ảnh hưởng bổ sung ưu lai lai Vì vậy, nhiều nước giới kể nước ta tích cực nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống/dòng lợn có đặc tính tốt với để sử dụng ưu lai nhằm nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm Ở nước ta, công tác lai tạo lợn khởi xướng từ cuối năm 1950, đầu năm 1960 Đến nhập nhiều giống lợn ngoại khác về cho lai tạo với giống lợn nội, với nhóm lợn nái lai để tạo lai thương phẩm thu nhiều thành tựu to lớn [25], [36], [82] Các tổ hợp lợn lai lợn đực ngoại lợn nái nội có khả sinh sản tốt, tăng khối lượng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao lợn nội [25], [29] Các tổ hợp lai kinh tế lợn đực ngoại với lợn nái ngoại nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất đưa tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ đạt 52-53% lợn lai giống đạt 56-58% lợn lai giống [92], đạt 60% tổ hợp lai đực lai tổng hợp nái (Landrace x Yorkshire) [63] Thừa Thiên Huế, một tỉnh miền Trung có điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt, điều kiện kinh tế còn phát triển, đầu tư cho chăn nuôi còn hạn chế Chăn nuôi lợn nông hộ, gia trại với giống lợn nái Móng Cái, lợn nái lai 1/2 giống Móng Cái làm nái nền lợn 1/2, 1/4 giống Móng Cái nuôi thịt phổ biến cho phù hợp với điều kiện địa phương Tuy nhiên, giống lợn có khả sinh trưởng chậm, tỷ lệ nạc thân thịt còn thấp Để cải thiện sức sản xuất đàn lợn, gần có một số nghiên cứu ứng dụng giống lợn Pietrain, Duroc lai tạo Các kết lai tạo với giống lợn khả quan, góp phần thúc đẩy phát triển chăn nuôi Thừa Thiên Huế [43] [45] Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày tăng về thịt lợn có chất lượng cao Thừa Thiên Huế, cần phải có thêm giống lợn/tổ hợp lai có suất sinh sản cao, sinh trưởng nhanh chất lượng thịt tốt để đa dạng hóa giống lợn tăng tính lựa chọn nhằm phục vụ sản xuất Trong bối cảnh đó, một hướng nghiên cứu khả thi, cần tiếp tục sử dụng lai tạo để cải thiện suất sinh sản, sức sản xuất thịt đặc biệt chất lượng thịt đàn lợn tạo sản phẩm đặc thù phù hợp với điều kiện địa phương, phục vụ sản xuất có hiệu Giống lợn Meishan có nguồn gốc từ Trung Quốc một giống lợn tiếng giới về khả sinh sản cao thịt thơm ngon Lợn Meishan có đặc điểm thục về tính sớm, số vú nhiều, đẻ sai nhiều so với giống lợn trắng Châu Âu [100], [133], lợn Meishan có tỷ lệ phôi sống sót cao một tỷ lệ rụng trứng [133] Giống lợn Meishan nhập vào Châu Âu Mỹ từ năm 80 kỷ trước để khai thác đặc tính mắn đẻ đẻ sai chúng Kết tạo một số dòng lợn nái tổng hợp có giống Meishan sản xuất sản phẩm có chất lượng cao chiếm lĩnh thị trường nhiều nước giới Tập đoàn PIC (Pig Improvement Company) Anh Quốc sử dụng lợn Meishan tạo lai L95 có khả sinh sản tốt, suất, chất lượng thịt cao Ở Trung Quốc, giống lợn Meishan sử dụng làm nái nền lai tạo với giống lợn Duroc chọn tạo thành công giống lợn Sutai Nó dùng để lai với đực giống Landrace hoặc Yorkshire tạo lợn thương phẩm cho suất chất lượng thịt cạnh tranh so với tổ hợp lai giống ngoại Duroc x (Landrace x Yorkshire) [165], Một số nghiên cứu gần giống lợn Trung Quốc có giống lợn Meishan sử dụng với tỷ lệ 1/8 công thức lai thương phẩm có khả cải thiện chất lượng thịt xẻ [147], nâng cao tỷ lệ thịt nạc, giảm độ dày mỡ lưng [107] Giống lợn Meishan đưa vào Việt nam cuối năm 2010 đầu năm 2011 [53], [67], Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương (Viện chăn nuôi) nuôi khảo nghiệm Kết khảo nghiệm cho thấy giống lợn ưu việt giống lợn Móng Cái [75], Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận giống với tên gọi VCN-MS15, phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam [11] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu công bố về việc sử dụng giống lợn VCN-MS15 lai tạo Thừa Thiên Huế nói riêng miền Trung nói chung Việc nghiên cứu sử dụng giống lợn VCN-MS15 lai tạo nhóm nái lai có khả sinh sản cao, tổ hợp lợn lai thương phẩm có suất chất lượng thịt cạnh tranh, phù hợp với điều kiện Thừa Thiên Huế nói riêng miền Trung nói chung để từ đa dạng hóa giống lợn tăng tính lựa chọn nhằm phục vụ sản xuất cần thiết Vì tiến hành đề tài luận án “Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp lợn lai VCN-MS15 với đực ngoại Thừa Thiên Huế” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu sử dụng giống lợn VCN-MS15 lai tạo tổ hợp lợn lai đánh giá suất sinh sản, suất, chất lượng thịt tổ hợp lợn lai 1/2, 1/4 giống VCN-MS15 điều kiện chăn nuôi tỉnh Thừa Thiên Huế, làm sở khuyến cáo đa dạng hóa giống lợn sử dụng tổ hợp lai khác có giống VCN-MS15 để cải thiện suất, chất lượng thịt hiệu chăn nuôi lợn Thừa Thiên Huế tỉnh có điều kiện tương đồng miền Trung Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm tư liệu khoa học về đặc điểm sinh lý sinh dục khả sinh sản lợn nái VCN-MS15 1/2 giống VCN-MS15 - Đóng góp kết nghiên cứu về khả sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lợn lai có 1/2 giống VCN-MS15 F1(Pietrain x VCN-MS15), F1(Duroc x VCN-MS15) 1/4 giống VCN-MS15 gồm Pietrain x F1(Duroc x VCNMS15), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài luận án sở để quan chuyên môn khuyến cáo, người chăn nuôi lựa chọn áp dụng nhóm nái lai tổ hợp lợn lai khác có giống VCN-MS15 vào sản xuất nhằm nâng cao khả sinh sản, suất, chất lượng thịt hiệu chăn nuôi lợn Thừa Thiên Huế miền Trung - Làm phong phú thêm tư liệu cho công tác nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực chăn nuôi lợn 111 [154] Lachowicz, K., Sobczak M., Gajowiecki, L., Żych, A (2003), Effect of massaging time on texture, rheological properties and structure of three pork ham muscles, Meat Science, 63, pp 225-233 [155] Lampe, J.F., Baas, T.J and Mabry, J.W (2006), Comparison of grain sources for swine diets and their effect on meat and fat quality traits, Journal Animal Science, 84, pp 1022–1029 [156] Latorre, M.A., Lazaro, R., Gracia, M.I., Nieto, M., Mateos, G.G (2003), Effect of sex and terminal sire genotype on performance, carcass characteristics and meat quality of pigs slaughtered at 177 kg body weight, Meat Science, 65(4), pp 1369-1377 [157] Latorre M.A, Lázaro R, Valencia D.G, Medel P, Mateos G.G (2004), The effects of gender and slaughter weight on the growth performance, carcass traits, and meat quality characteristics of heavy pigs, Journal Animal Science, Feb; 82(2), pp 526-533 [158] Latorre, M A., García-Belenguer, E., & Ariño, L (2008), The effects of sex and slaughter weight on growth performance and carcass traits of pigs intended for drycured ham from Teruel (Spain), Journal of Animal Science, 86(8), pp 1933-1942 [159] Lebret, B., Juin, H., Noblet, J., & Bonneau, M (2001), The effects of two methods of increasing age at slaughter on carcass and muscle traits and meat sensory quality in pigs, Animal Science, 72(1), pp 87-94 [160] Lebret, B., Heyer, A., Gondret, F and Louveau, I (2007), The response of various muscle types to a restriction–re-alimentation feeding strategy in growing pigs, Cambridge Journal, 1(06), pp 849-857 [161] Lefaucheur, L., Le Dividich, J., Mourot, J., Monin, G., Ecolan, Pa and Krauss, D (1991), Influence of environmental temperature on growth, muscle and adipose tissue metabolism, and meat quality in swine, Journal of Animal Science, 69(7), pp 2844-2854 [162] Lemke, U., Kaufmann, B., Thuy, L T., Emrich, K., & Zárate, A V (2006), Evaluation of smallholder pig production systems in North Vietnam: Pig production management and pig performances, Livestock Science, 105(1), pp 229-243 [163] Leroy P., G.Monin, J M.Elsen, J.C Caritez, A.Talmant, B Lebret, L.Lefaucheur, J.Mourot, H Juin and P.Sellier (1996), Effect of the RN genotype on growth and carcass traist in pigs, 47th Anual meeting of the EAAP, Lillhammer, Norway, AG 7, 9, pp [164] Leroy, P L., Verleyen, V., Wenk, C., & Dupuis, M (2000), Performances of the Piétrain ReHal, the new stress negative Piétrain line In Quality of meat and fat in pigs as affected by genetics and nutrition Proceedings of the joint session of the EAAP commissions on pig production, animal genetics and animal nutrition, Zurich, Switzerland, 25 August 1999 pp 161-164) 112 [165] Li C L, Pan Y.C, Meng H (2006), Polymorphism of the H-FABP, MC4R and ADD1 genes in the Meishan and four other pig populations in China South African Journal of Animal Science, 36 (1), pp 1-6 [166] Lim, K S., Jang, H I., Kim, J M., Lee, S H., Kim, B C K., Han, K J., & Hong, K C (2009), Comparison of muscle fibre characteristics and production traits among offspring from Meishan dams mated to different sires, Italian Journal of Animal Science, 8(4), pp 727-734 [167] Lopez, J., G.W Jesse, B.A Becker and M.R Ellersieck (1991), Effects of temperature on the performance of finishing swine: I Effects of a hot, diurnal temperature on average daily gain, feed intake, and feek efficiency, Journal of Animal Science, 69, pp 1843-1849 [168] Lundgren, H., Canario, L., Grandinson, K., Lundeheim, N., Zumbach, B., Vangen, O., & Rydhmer, L (2010), Genetic analysis of reproductive performance in Landrace sows and its correlation to piglet growth, Livestock Science, 128(1), pp 173-178 [169] Mahan, D C (1991), Assessment of the influence of dietary vitamin E on sows and offspring in three parities: reproductive performance, tissue tocopherol, and effects on progeny, Journal of Animal Science, 69(7), pp 2904-2917 [170] Martin, D., Muriel, E., Gonzalez, E., Viguera, J., Ruiz, J (2008), Effect of dietary conjugated linoleic acid and monounsaturated fatty acids on productive, carcass and meat quality traits of pigs, Livestock Science, 117, pp 155-164 [171] McCann, M E E., Beattie, V E., Watt, D., & Moss, B W (2008), The effect of boar breed type on reproduction, production performance and carcass and meat quality in pigs, Irish Journal of Agricultural and Food Research, pp 171-185 [172] McLaren, D G., Buchanan, D S., & Johnson, R K (1987), Individual heterosis and breed effects for postweaning performance and carcass traits in four breeds of swine, Journal of Animal Science, 64(1), pp 83-98 [173] Meadus, W J., and MacInnis, R (2000), Testing for the RN− gene in retail pork chops, Meat Science, 54(3), pp 231-237 [174] Mercer J.T., and S Hoste, (1994), Prospects for the commercial use of Chinese pigs, Proc 5th World Congress Genetic Applied Livestock Production, 17, pp 327-334 [175] Morlein, D., Link, G., Werner, C., & Wicke, M (2007), Suitability of three commercially produced pig breeds in Germany for a meat quality program with emphasis on drip loss and eating quality, Meat Science, 77(4), pp 504-511 [176] Murray, A., Robertson, W., Nattress, F., Fortin, A (2001), Effect of preslaughter overnight feed withdrawal on pig carcass and muscle quality, Canadian Journal Animal Science, 81, pp 89-97 113 [177] Myer, R.O., Lamkey, J.W., Walker, W.R., Brendemuhl, J.H., Combs, G.E (1992), Performance and carcass characteristics of swine when fed diets containing canola oil and copper to alter the unsaturated:saturated ratio of pork fat, Journal of Animal Science, 70, pp 1417-1423 [178] Nardone, A., Ronchi, B., Lacetera, N., Ranieri, M.S., Bernabucci, U (2010), Effects of climate changes on animal production and sustainability of livestock systems, Livestock Science, 130(1-3), pp 57-69 [179] NCR, N (1998) Nutrient requirements of swine [180] Newcom D.W., Stalder K.J., Baas T.J., Goodwin R.N., Parrish F.C., Wiegand B.R (2004), Breed differences and genetic parameters of myoglobin concentration in porcine longissimus muscle, Journal Animal Science, 82(8), pp 2264-2268 [181] Nezer, C., Moreau, L., Brouwers, B., Coppieters, W., Detilleux, J., Hanset, R., & Georges, M (1999), An imprinted QTL with major effect on muscle mass and fat deposition maps to the IGF2 locus in pigs, Nature genetics 21(2), pp 155-156 [182] Nielsen, B L., Lawrence, A B., & Whittemore, C T (1995), Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders, Livestock Production Science, 44(1), pp 73-85 [183] Niu, B Y., Ye, L Z., Li, F E., Deng, C Y., Jiang, S W., Lei, M G., & Xiong, Y Z (2009), Identification of polymorphism and association analysis with reproductive traits in the porcine RNF4 gene, Animal Reproduction Science, 110(3), pp 283-292 [184] Okrouhla, M., Stupka, R., Citek, J., Sprysl, M., Trnka, M., & Kluzakova, E (2008), Effect of lean meat proportion on the chemical composition of pork, Czech Journal of Food Sciences-UZPI (Czech Republic), [185] Quiniou, N., Gaudré, D., Rapp, S., & Guillou, D (2000) Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of primiparous sows Journées de la Recherche Porcine en France, 32, 275-282 [186] Peltoniemi, O A., Heinonen, M., Leppävuori, A., & Love, R J (1998) Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland a herd record study Acta Veterinaria Scandinavica, 40(2), 133-144 [187] Pettigrew, J.E and Moser, R.L (1991), Fat in Swine Nutrition In: Swine Nutrition, Miller, E.R., D.E Ullrey and A.J Lewis (Eds.), ButterworthHeinemann, Stoneham, MA [188] Pettigrew, J E., and Yang, H (1997), Protein nutrition of gestating sows, Journal of Animal Science, 75(10), pp 2723 114 [189] Pope, W F (1994), Embryonic mortality in swine In: Zavy, M.T., Geisert, R.D (Eds.), Embryonic Mortality in Domestic Species CRC Press, Boca Raton, FL, pp 53–77 [190] Rothschild, M F., Bidanel, J P., & Ruvinsky, A (1998), Biology and genetics of reproduction, The Genetics of the Pig, pp 313-343 [191] Rundgren, M., Lundstrom, K., and Edfors-Lilja, I (1990), A within - litter comparison of the three halothane genotype Performance, carcass quality, 59 organ development and long-term effects of transportation and amperozide, Liverstock Production Science, 26, pp 231-243 [192] Rydhmer, L., Lundeheim, N., & Johansson, K (1995), Genetic parameters for reproduction traits in sows and relations to performance‐test measurements, Journal of Animal Breeding and Genetics 112(1‐6), pp 33-42 [193] Schneider, J F., Rempel, L A., Rohrer, G A., & Brown-Brandl, T M (2011), Genetic parameter estimates among scale activity score and farrowing disposition with reproductive traits in swine, Journal of Animal Science, 89(11), pp 3514-3521 [194] Serenius, T., Sevón-Aimonen, M L., & Mäntysaari, E A (2002), Effect of service sire and validity of repeatability model in litter size and farrowing interval of Finnish L and LW populations, Livestock Production Science, 81, pp.213-222 [195] Shi-Zheng, G.,and Su-Mei, Z (2009), Physiology, Affecting Factors and Strategies for Control of Pig Meat Intramuscular Fat, Recent Patents on Food, Nutrition & Agriculture, 1(1), pp 59-74 [196] Sieczkowska, H., Kocwin-Podsiadla, M., Krzecio, E., Antosik, K., & Zybert, A (2009), Quality and technological properties of meat from Landrace-Yorkshire x Duroc and Landrace-Yorkshire x Duroc-Pietrain fatteners, Polish Journal of Food and Nutrition Sciences, 59(4), pp 329-333 [197] Sterten, H., Frøystein, T., Oksbjerg, N., Rehnberg, A.C., Ekker, A.S., Kjos, NP (2009), Effect of fasting prior to slaughter on technological and sensory properties of the loin muscle (M longissimus dorsi) of pigs, Meat Science, 83, pp 351-357 [198] Szabo, C., Jansman, A J., Babinszky, L., Kanis, E., & Verstegen, M W (2001), Effect of dietary protein source and lysine: DE ratio on growth performance, meat quality, and body composition of growing-finishing pigs, Journal of Animal Science, 79(11), pp 2857-2865 [199] Therkildsen, M., Riis, B., Karlsson, A., Kristensen, L., Ertbjerg, P., Purslow, PP., Aaslyng, M.D and Oksbjerg, N (2002), Compensatory growth response in pigs, muscle protein turnover and meat texture: effects of restriction/realimentation period, Animal Science, 75, pp 367–377 115 [200] Tu, P K., Hoang, N D., Ngoan Le Duc, Hendriks, W H., Van Der PeetSchwering, C M C., & Verstegen, M W A (2010), Effect of genotype and dietary protein level on growth performance and carcass characteristics of fattening pigs in Central Vietnam, Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, 23(8), pp 1034-1042 [201] Umesiobi, D O (2009), Vitamin E supplementation to sows and effects on fertility rate and subsequent body development of their weanling piglets, Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics (JARTS), 110(2), pp 155-168 [202] Van de Perre, V., Permentier, L., De Bie, S., Verbeke, G., Geers, R (2010), Effect of unloading, lairage, pig handling, stunning and season on pH of pork, Meat Science, 86(4), pp 931-937 [203] Warnants N; Oeckel M J Van; Paepe M De (2003), Response of growing pigs to different levels of ideal standardised digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan, Livestock Production Science, 82, pp 201-209 [204] Warner, R.D., Kauffman., R.G and Greaser, M.L (1997), Muscle Protein Changes Post Mortem in Relation to Pork Quality Traits, Meat Science, 45(3), pp 339-352 [205] White, H M., Richert, B T., Schinckel, A P., Burgess, J R., Donkin, S S., & Latour, M A (2008), Effects of temperature stress on growth performance and bacon quality in grow-finish pigs housed at two densities, Journal of Animal Science, 86(8), pp 1789-1798 [206] Williams, N H., Cline, T R., Schinckel, A P., & Jones, D J (1994), The impact of ractopamine, energy intake, and dietary fat on finisher pig growth performance and carcass merit, Journal Of Animal Science, 72(12), pp 3152-3162 [207] Wolter, B F., Hamilton, D N., & Ellis, M (2000), Comparison of one-quarter Chinese Meishan and three-breed conventional cross females for sow productivity, and growth and carcass characteristics of the progeny, Canadian Journal of Animal Science, 80(2), pp 281-286 [208] Wood, J D., Nute, G R., Richardson, R I., Whittington, F M., Southwood, O., Plastow, G., & Chang, K C (2004), Effects of breed, diet and muscle on fat deposition and eating quality in pigs, Meat Science, 67(4), pp 651-667 [209] Young, L.D (1995), Reproduction of F1 Meishan, Fenging, Minzhu and Durroc gilts and sows, Journal of Animal Science, 73, pp 711-721 [210] Zhang, J X., Yin, J D., Zhou, X., Li, F N., Ni, J J., & Dong, B (2008), Effects of lower dietary lysine and energy content on carcass characteristics and meat quality in growing-finishing pigs, Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, 21(12), pp 1785-1793 116 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Lợn nái VCN-MS15 Lợn nái VCN-MS15 nuôi 117 Lợn nái VCN-MS15 nuôi Lợn lai F1(Duroc x VCN-MS15) nuôi thịt 118 Lợn lai F1(Pietrain x VCN-MS15) nuôi thịt 119 Lợn nái F1(Duroc x VCN-MS15) 120 Lợn nái F1(Pietrain x VCN-MS15) 121 Lợn lúc 30 ngày tuổi Lợn giai đoạn cai sữa 122 Lợn lai Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) nuôi thịt 123 Lợn lai Pietrain x F1(Duroc x VCN-MS15) nuôi thịt 124 Lợn lai Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15) nuôi thịt 125 Xác định khối lượng lợn kết thúc thí nghiệm Vận chuyển lợn giết mổ ... Nghiên cứu khả sản xuất số tổ hợp lợn lai VCN-MS15 với đực ngoại Thừa Thiên Huế MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu sử dụng giống lợn VCN-MS15 lai tạo tổ hợp lợn lai đánh giá suất sinh sản, suất, chất... giống lợn ngoại khác về cho lai tạo với giống lợn nội, với nhóm lợn nái lai để tạo lai thương phẩm thu nhiều thành tựu to lớn [25], [36], [82] Các tổ hợp lợn lai lợn đực ngoại lợn nái nội có khả. .. dụng giống lợn VCN-MS15 lai tạo Thừa Thiên Huế nói riêng miền Trung nói chung 3 Việc nghiên cứu sử dụng giống lợn VCN-MS15 lai tạo nhóm nái lai có khả sinh sản cao, tổ hợp lợn lai thương phẩm

Ngày đăng: 29/05/2017, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan