đề cương ôn thi môn kỹ thuật thi công

33 1.4K 11
đề cương ôn thi môn kỹ thuật thi công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Chương 1: Khái quát đất công tác đất xây dựng Tính chất kỹ thuật đất ảnh hưởng đến kĩ thuật thi công đất Chương 2: Tính toán khối lượng công tác đất 2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp tỷ lệ cao trình 2.2 Tính toán khối lượng đất đào đắp theo phương pháp tỷ lệ cao trình 2.3 Xác định hướng vận chuyển cự ly vận chuyển trung bình 2.4 Bài tập: Tính toán khối lượng đất đào, đắp hố móng, hệ số độ tơi xốp đất Chương 4: Kĩ thuật thi công đào đất 4.1 Thi công đào đất giới 4.2 Sơ đồ di chuyển loại máy làm đất 4.3 Phân tích biện pháp làm tăng suất máy 10 Chương 6: Kĩ thuật thi công cọc ván cừ 6.1 Các trình thi công đóng (ép) cọc 11 6.2 Bài tập: Tính toán lựa chọn hệ kích, giá ép thi công ép cọc 12 Chương 7: Công tác ván khuôn thi công đổ BT toàn khối 7.1 Phân loại ván khuôn 14 7.2 Phân tích: yêu cầu kĩ thuật gia công kết cấu ván khuôn 15 7.3 Tháo dỡ ván khuôn 16 Chương 8: Công tác cốt thép 8.1 Nối buộc 17 8.2 Nối hàn 18 8.3 Nối ống 18 Chương 9: Công tác bê tông 9.1 Những yêu cầu vữa bê tông trộn, vận chuyển đổ bê tong 18 9.2 Kỹ thuật phương pháp trộn bê tong 18 9.3 Vẫn chuyển vữa bê tong 19 9.4 Công tác đổ bê tong 20 9.5 Đầm bê tong 21 9.6 Bảo dưỡng bê tong 22 9.7 Tháo dỡ ván khuôn 22 9.8 Sửa chữa khuyết tật bê tong 23 Chương 10: Các dụng cụ thi công lắp ghép 10.1 Lý thuyết + tập: tính toán dây cẩu 24 10.2 Cơ sở tính toán lựa chọn cần trục lắp ghép 25 10.2.1 Lựa chọn cần trục 25 10.2.2 Cách chọn cần trục tự hành 26 10.2.3 Cách chọn cần trục tháp 28 Chương 11: Công tác chuẩn bị lắp ghép 11.1 Khuếch đại cấu kiện 29 11.2 Gia cường cấu kiện 30 Chương 13: Lắp ghép công trình đân đụng & công nghiệp 13.1 Các phương pháp lắp ghép nhà công nghiệp tầng, ưu nhược điểm 31 Phần 4: Công tác xây gạch đá 4.1 Các nguyên tắc xây tường gạch công trình DD&CN 33 Chương 1: Khái quát đất công tác đất xây dựng Tính chất kỹ thuật đất ảnh hưởng đến kĩ thuật thi công đất 1.1 Trọng lượng riêng đất (): Là trọng lượng đơn vị thể tích đất, xác định công thức:  = G/V [g/cm3 ] [t/m3 ] Trong đó: G - trọng lượng khối đất tích V Trọng lượng riêng đất thể đặc đất Đất có trọng lượng riêng lớn lực hút phân tử hạt đất lớn, khả chịu lực đất lớn -> khó thi công -> chi phí công lao động cao ngược lại 1.2 Độ ẩm đất (W): Là tỉ lệ phần trăm nước có đất W= 𝐺𝑛𝑐 𝐺𝑘ℎ x 100% Muốn thi công dễ dàng cần phải có độ ẩm thích hợp cho loại đất Thông thường theo độ ẩm đất, người ta phân đất làm loại: Đất có: W ≤ 5% : đất khô W ≤ 30% : đất ẩm W ≥ 30% : đất ướt Theo kinh nghiệm, trường thi công, người cán huy xác định tương đối xác độ ẩm đất cách bốc nắm đất bóp chặt lại thả ra, nắm đất vỡ rời đất khô, nắm đất giữ nguyên hình dạng đất đủ ẩm, nắm đất dính bét tay đất ướt Ảnh hưởng độ ẩm tới thi công: Đất khô -> lực hút phân tử lớn -> khó thi công Đất ướt khó thi công đào đắp đất đất bị chảy nhão Đất ẩm hạt đất dễ dàng dịch chuyển lòng đất -> dễ thi công 1.3 Độ tơi xốp đất (  ): tính chất biến thiên thể tích đất trước sau 𝑉−𝑉0 đào Độ tơi xốp xác định theo công thức: 𝜌 = 𝑥100% 𝑉0 Trong đó: V0 - thể tích đất nguyên thổ V - thể tích đất sau đào lên Đất rắn -> độ tơi xốp lớn -> thi công khó khăn Đất xốp rỗng -> độ tơi xốp nhỏ -> dễ thi công 1.4 Độ dốc mái đất (i): Là góc lớn mái dốc đào đất (với đất nguyên thể) ta đổ đống hay đắp đất mà đất không bị sạt lở 𝐻 𝐵 + Độ dốc mái đất phụ thuộc vào góc ma sát đất (), độ dính đất (C), độ ẩm đất (W), tải trọng tác dụng lên mặt đất chiều sâu hố đào (H) 𝑖 = 𝑡𝑔𝛼 = Việc xác định xác độ dốc mái đất có ý nghĩa quan trọng tới đảm bảo an toàn cho công trình trình thi công giảm tới mức tối thiểu khối lượng đào 1.5 Độ chống xói mòn đất: tính không bị dòng nước trôi có dòng nước chảy qua Muốn không xói lở lưu tốc dòng nước mặt đất không vượt lưu tốc cho phép Lưu tốc cho phép trị số lưu tốc mà hạt đất bắt đầu bị Đất có lưu tốc cho phép lớn khả chống xói lở cao Lưu tốc cho phép số loại đất thông thường sau: - Đối với đất cát: lưu tốc cho phép: v = 0,15 - 0,80 m/s - Đối với đất sét : v = 0,80 - 1,80 m/s - Đối với đất đá : v = 2,00 - 3,50 m/s Những công trình đất có tiếp xúc với dòng chảy cần lưu ý đến tính chất chọn đất thi công Chương 2: Tính toán khối lượng công tác đất 2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp tỷ lệ cao trình Đối với khu đất có hình dạng phức tạp, người ta chia khu đất thành ô hình vuông, chữ nhật, tam giác hình thang Tính cao trình trung bình cho ô sau tính cao trình trung bình cho toàn thể khu đất Phương trình cân F1.h1  F2 h2   Fn hn  (F1  F2   Fn ).h0  h0 Tổng quát H0   Fi hi  Fi Trong đó: Fi – diện tích mặt ô đất thứ i hi – cao trình trung bình ô đất thứ i 2.2 Tính toán khối lượng đất đào đắp theo phương pháp tỷ lệ cao trình Đối với ô có độ cao thi công dấu, khối lượng đất đào đắp tính theo công thức Vi  htb Fi Đối với ô có độ cao thi công khác dấu, khối lượng đất đào đắp tính theo công thức V  h1  h2  h3   hn F n Với h1, h2,…, hn – cao độ đỉnh ô (+: đào; -: đắp) n – số đỉnh ô F: diện tích ô V≥0: khối lượng đào ≥ khối lượng đắp V Máy đào ô tô vận chuyển đất làm việc dễ dàng, dùng loại xe tải nhỏ hay lớn để vận chuyển đất Máy đào thực 1/4 vòng quay để đổ đất suất tăng - Đào dọc đổ sau: Áp dụng đào hố hẹp, có đường cụt dẫn đến chỗ đào, hố ô tô vận chyển khó xoay sở Để vào lấy đất ô tô phải chạy lùi khoang Máy đào phải quay cần 1/2 vòng quay => thời gian đổ đất tăng dẫn đến giảm suất máy đào b Đào ngang + Hướng đào vuông góc với trục tiến máy Khi khoang đào rộng bố trí đào ngang + Đường vận chuyển đất ngắn 4.1.1.2 Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Có thể đào hố đào sâu rộng với cấp đất từ cấp I-IV + Thích hợp dùng để đổ đất lên xe di chuyển Kết hợp với xe chuyển đất nên bố trí quan hệ dung tích gàu dung tích thùng xe hợp lí cho suất cao, tránh rơi vãi lãng phí + Nếu bố trí khoang đào thích hợp có suất cao loại máy đào gàu -Nhược điểm: + Vì máy đào phải đứng khoang đào để thao tác làm việc tốt hố đào khô nước ngầm + Tốn công chi phí làm đường cho máy phương tiện vận chuyển lên xuống khoang đào 4.1.2 Ðào đất máy đào gầu nghịch: 4.1.2.1 Các kiểu đào máy đào gầu nghịch a Đào dọc Máy đứng bờ hố đào, dịch chuyển lùi theo trục hố đào b Đào ngang + Máy đứng bờ hố đào, dịch chuyển song song với trục hố đào + Áp dụng đào hố đào có chiều rộng lớn 4.1.2.2 Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Đào khoẻ, đào cấp đất từ cấp I-IV + Thích hợp để đào đổ đất lên xe chuyển đổ đống + Thích hợp để đào hố đào nơi chật hẹp, hố đào có vách thẳng đứng, thích hợp để thi công đào hố móng công trình dân dụng công nghiệp + Máy đào hố đào có nước tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy phương tiện vận chuyển -Nhược điểm: + Cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy + Năng suất thấp suất máy đào gàu thuận có dung tích gàu + Chỉ thi công có hiệu với hố đào nông hẹp, với hố đào rộng sâu, dùng máy đào gàu nghịch không thích hợp, suất thấp 4.1.3 Ðào dất máy đào gầu dây: 4.1.3.1 Các kiểu đào máy đào gầu dây + Gàu dây có hai cách đào đào dọc đào ngang + Khi tiết diện ngang hố đào lớn, ta bố trí cách đào theo nhiều rãnh 4.1.3.2 Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Thích hợp cho việc thi công hố đào sâu rộng Thường ứng dụng để thi công loại móng sâu, nạo vét kênh mương, lòng sông + Có thể thi công loại đất mềm, tới đất cấp II + Có thể thi công nơi có nước, không tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy phương tiện vân chuyển + Thích hợp cho thi công đổ đống - Nhược điểm: + Cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn địnhcho máy + Khi phạm vi đào đất vượt khả tay cần, phải thực quăng gàu, chu kì công tác tăng, suất giảm Chỉ thực quăng gàu thực cần thiết + Năng suất đào đổ lên phương tiện vận chuyển thấp loại máy đào gàu thuận gàu nghịch có dung tích gàu tốn công điều khiển gàu đổ vị trí 4.2 Sơ đồ di chuyển loại máy làm đất 4.2.1 Làm đất máy ủi: a Ðặc điểm: + Máy ủi loại máy làm đất làm việc độc lập hay kết hợp với máy khác Là loại máy vừa đào vửa vận chuyển + Dùng máy ủi để đào hố, rảnh với chiều sâu không lớn, thích hợp với hố đào nông rộng, dài + Có thể dùng máy ủi để đắp đất với chiều cao cần đắp từ - 1,5m + Sử dụng máy ủi để san lấp mặt bằng, bóc lớp đất không sử dụng + Đào gốc, phá đá, làm máy kéo để hỗ trợ lực đẩy cho máy cạp loại máy khác, sửa chữa đường + Khoảng cách vận chuyển thích hợp máy ủi từ 25 - 100m, hợp lí khoảng 50m b Các sơ đồ chuyển máy ủi: - Sơ đồ thẳng lùi Máy ủi chạy thẳng vừa đào vừa vận chuyển đất đến nơi đổ Sau chạy giật lùi vị trí đào Sử đụng sơ đồ vận chuyển lấp hố rãnh cự ly 10 đến 50m - Sơ đồ thẳng quay: + Máy ủi chạy thẳng để đào vận chuyển đất đến nơi đổ sau quay đầu lại tiếp tục ủi hướng ban đầu + Áp dụng tiến hành san ủi mặt bằng, khoảng cách đào vận chuyển lớn, ứng dụng để đào vận chuyển đất loặc hai phía công trình - Sơ đồ đào thẳng đổ bên: + Máy ủi đất chạy dọc đến nơi đổ đất quay sang bên để đổ đất Sau chạy giật lùi quay đầu trở - Sơ đồ đào bậc Máy ủi đất, vận chuyển đến nơi đổ giật lùi nơi đào mới, đất đào thành bậc Sơ đồ thích hợp thi công mặt rộng - Sơ đồ số tám + Máy ủi đào, vận chuyển đất đến nơi đổ (hay đắp) theo lộ trình hình số tám Theo cách đào máy ủi tiến không lùi + Sơ đồ thích hợp đường vận chuyển lớn 50m nơi đắp (hay đổ) hai nơi đào hay ngược lại 4.2.2 Thi công đất máy cạp: a Ðặc điểm: + Máy cạp loại máy làm đất bản, đào, vận chuyển, rải đất san phẳng địa hình trình làm việc + Có thể sử dụng đào hố móng chiều sâu hố móng không lớn chạy dài theo tuyến + Máy làm việc tới loại đất cấp III, nhiên đất cứng nên làm ẩm, làm tơi hỗ trợ lực đẩy cho máy + Máy cạp không leo dốc lớn, nên đào hố nông Hoạt động suất nơi có địa hình mấp mô, đất lẫn đá to, cối đất dính + Các loại máy cạp thường có dung tích thùng cạp từ 1,5+25m3 Lựa chọn máy cạp có dung tích thùng phù hợp với chiều dài quãng đường vận chuyển: + Đối với Ltb = 300m -> dung tích thùng cạp: q=3m3 + Đối với Ltb = 400m-500m -> dung tích thùng cạp: q= 6-8m3 + Đối với Ltb ≥ 500m -> dung tích thùng cạp: q > 10m3 Cự li hoạt động hiệu máy cạp từ 500m-5000m b Các giai đoạn làm việc Quá trình làm việc máy cạp trải qua giai đoạn: + Giai đoạn cắt đất tích đầy thùng: lưỡi dao thùng cạp cắm sâu xuống đất từ 0,12m đến 0,32m tuỳ thuộc đất rắn hay mềm khả máy Máy di chuyển chậm + Giai đoạn vận chuyển đất: Máy cạp vận chuyển đất tới vị trí đổ Giai đoạn máy di chuyển nhanh nhiều so với giai đoạn cắt đất + Giai đoạn dỡ tải: Máy cạp đổ đất rải đất, máy giật lùi + Giai đoạn quay vị trí đào: Máy di chuyển vị trí đào với vận tốc nhanh c Các sơ đồ di chuyển c1 Sơ đồ hình elíp Là sơ đồ vòng kín, nhược điểm sơ đồ suốt trình làm việc máy chuyển hướng theo phương lên dốc đột ngột đào đất đầy thùng di chuyển để đổ đất c2 Sơ đồ hình số tám Là sơ đồ kết hợp sơ đồ hình elíp elíp nghiêng áp dụng diện tích mặt rộng rãi, khối lượng đào đắp lớn Một chu kỳ làm việc theo sơ đồ gồm hai lần cạp đất hai lần đổ đất Khi máy hoạt động theo sơ đồ này, vòng quay thay đổi nên làm cho người lái đỡ mỏi mệt máy đỡ bị mòn lệch phía, c3 Sơ đồ zích-zắc Các máy cạp nối đuôi chạy dọc công trình, vừa đào vừa đổ đất Áp dụng sơ đồ công trình đất chạy dài c4 Sơ đồ hình thoi Một chu kì đào đất theo sơ đồ gồm hai lần đào đất hai lần đổ đất Áp dung sơ đồ bóc lớp thực vật công trình đêm đổ nơi khác hayđào đất mặt kênh, hố móng rộng Ngoài sơ đồ nêu trên, yêu cầu tính chất công việc áp dụng sơ đồ số tám kết hợp với sơ đồ dích dắc sơ đồ số tám dẹt 4.3 Phân tích biện pháp làm tăng suất máy 4.3.1 Các biện pháp nâng cao suất máy đào gàu - Về mặt kĩ thuật phải giảm chu kì công tác máy phải nâng cao hệ số đầy vơi đào đất Muốn phải bố trí tuyến vận chuyển so với vị trí đào hợp lí Người điều khiển máy phải có tay nghề chuyên môn cao, có kinh nghiệm kỹ thuật cao - Về mặt tổ chức, cần phải nâng cao hệ số tận dụng thời gian Ktg Để nâng cao hệ số Ktg cần phải bố trí khoang đào, đường di chuyển Ináy, phương tiện vận chuyển cho phù hợp 4.3.2 Các biện pháp nâng cao suất máy ủi: - Chọn sơ đồ di chuyển hợp lí - Giảm cản lực: + Lợi dụng địa hình cho máy xuống dốc ủi + Chọn chiều dày lớp đất cắt hợp lí + Trong nhiều trường hợp phải làm tơi, làm ẩm đất - Hạn chế rơi vãi đất ben ủi + Biện pháp đào rãnh: Ðào theo kiểu rãnh để tránh vương vãi đất sang hai bên bàn gạt, sau máy gạt nốt phần bờ rãnh (rộng từ 40-60 cm) + Biện pháp ghép máy: Ghép hai hay nhiều máy chạy song song với + Ủi dồn đống: Khi cho máy ủi dồn đống theo đoạn, sau tiếp tục ủi đống + Lắp thêm hai cánh vào ben để tránh vãi đất sang hai bên 4.3.3 Các biện pháp nâng cao suất máy cạp: Giảm cản lực đất tác dụng lên máy để làm tăng tốc độ di chuyển cắt đất, giảm chu kì công tác, cách: + Lợi dụng địa hình cho máy xuống dốc + Làm ẩm, làm tơi đất đất khô cứng + Hỗ trợ lực đẩy cho máy cạp + Chọn sơ đồ cắt đất hợp lí để làm giảm cản lực Cho máy làm việc với hđào lớn có thể: đoạn đường đào đất giảm, chu kì công tác giảm, suất tăng Lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp lí 10 + Khi trộn bê tông xi măng, cốt liệu, nước, phụ gia (nếu có) phải cân đo theo tỷ lệ cấp phổi + Vữa bê tông phải trộn + Thời gian trộn bê tông phải nhỏ thời gian giới hạn cho phép 9.2.2 Các phương pháp trộn bê tông a Phương pháp thủ công + Trộn trước cát xi măng cho + Rái đá thành lớp dày khoảng 10 ÷ 15cm, xúc hỗn hợp cát, xi măng rải vào đá Thời gian trộn khối bê tông thủ công không 15 ÷ 20 phút b Phương pháp giới + Cho máy chạy không tải vài vòng + Đổ 15% ÷ 20% lượng nước, sau đổ xi măng cốt liệu lúc đồng thời đổ dần liên tục phần nước lại + Thời gian trộn hỗn hợp bê tông xác định theo đặc trưng kĩ thuật thiết bị dùng để trộn + Theo kinh nghiệm, thời gian trộn lấy theo bảng: Độ sụt bê tông (cm) Dung tích máy trộn (lít) Dưới 500 Từ 500-1000 Trên 1000 Từ 1-5cm 1,5 phút phút 2,5 phút Trên 5cm phút 1,5 phút phút 9.3 Vẫn chuyển vữa bê tông 9.3.1 Yêu cầu kỹ thuật chung + Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng bị nước gió, nắng + Sử dụng thiết bị, nhân lực phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ đầm bê tông + Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông trình vận chuyển cần xác định thí nghiệm sở điều kiện thời tiết, loại xi măng loại phụ gia sử dụng Thời gian vận chuyển tốt không nhiều để không ảnh hưởng đến thời gian ninh kết xi măng 9.3.2 Các phương pháp vận chuyển bê tông a Vận chuyển theo phương ngang - Cự ly vận chuyển >200m  v/c ô tô - Cự ly vận chuyển 10 tầng 9.4 Công tác đổ bê tông 9.4.1 Yêu cầu kỹ thuật chung: + Nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, kiểm tra hệ thống sàn thao tác + Các khe hở ván khuôn phải chèn kín + Bê tông vận chuyển tới phải đổ ngay, tránh để đống + Khi đổ bê tông lên bề mặt lớp bê tông đông cứng cần có biện pháp đảm bảo liên kết tốt hai lớp bê tông trước sau + Trong trình đổ bêtông phải giám sát chặt chẽ trạng ván khuôn giàn giáo cốt thép + Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khuôn chiều dày lớp bêtông bảo vệ + Phải có biện pháp che chắn thi công đổ bê tông lúc thời tiết có mưa 9.4.2 Những nguyên tắc biện pháp đổ bê tông 9.4.2.1 Nguyên tắc a Nguyên tắc Khi đổ bê tông, khống chế chiều cao rơi tự bê tông không vượt 1,5m để tránh tượng phân tầng vữa bê tông Khi chiều cao đổ bê tông vượt chiều cao qui định cần phải thực biện pháp để tránh phân tầng b Biện pháp: + Dùng máng nghiêng + Dùng ống vòi voi + Chừa cửa để đổ bê tông 9.4.2.2 Nguyên tắc a Nguyên tắc Khi đổ bê tông kết cấu xây dựng phải đổ từ xuống Nghĩa khối bê tông cần đổ vị trí thấp vị trí phương tiện vận chuyển bê tông tới Mục đích nguyên tắc để đảm bảo suất lao động Ngoài ra, tránh tượng va đập thiết bị dụng cụ thi công vào bê tông đổ trước trình đóng rắn b Biện pháp: Hệ sàn công tác đặt cao mặt bê tông kết cấu cần đổ 20 9.4.2.3 Nguyên tắc a Nguyên tắc Khi đổ bêtông phải đổ từ xa gần so vơí vị trí tiếp nhận vữa bê tông Mục đích nguyên tắc nhằm bảo đảm không lại kết cấu bê tông vừa đổ xong b Biện pháp Cấu tạo cầu công tác phải có tính lắp ghép để đổ bê tông đến đâu tháo ván sàn cầu công tác đến đó, đổ bê tổng sàn 9.4.2.4 Nguyên tắc a Nguyên tắc Khi đổ bêtông khối lớn, kết cấu có chiều dày lớn phải đổ thành nhiều lớp Chiều dày diện tích lớp xác định dựa bán kính ảnh hưởng suất loại đầm sử dụng, mục đích nguyên tắc để giảm tượng co ngớt ứng suất nhiệt thủy hóa xi măng làm nứt bê tông b Biện pháp + Thực rải bê tông theo lớp liên tục theo sơ đồ: - Sơ đồ xếp chồng: Áp dụng với kết cấu có tiết diện nhỏ, chiều cao lớn cột, tường, ống khói - Sơ đồ bậc thang: Áp dụng với kết cấu có diện tích tiết diện chiều cao tương đối lớn móng, hay cấu kiện cột khối lớn - Sơ đồ lớp xiên Áp dụng với kết cấu có diện tích cần để đổ bê tông lớn, chiều cao nhỏ kết cấu dầm sàn 9.5 Đầm bê tông 9.5.1 Bản chất việc đầm bê tông Đầm tác dụng vào bê tông lực làm cho khối bê tông đồng nhất, đặc, tượng rỗng bên trong, rổ bên ngoài, đảm bảo cho bê tông bám chặt vào cốt thép để toàn khối bêtông cốt thép chịu lực 9.5.2 Các phương pháp đầm bê tông a Đầm bêtông thủ công + Áp dụng đầm thủ công khối bê tông cần đầm nhỏ, yêu cầu chất lượng bê tông không cao hay vị trí mà cấu tạo cốt thép, ván khuôn không cho phép đầm máy + Dụng cụ chủ yếu dùng để đầm thủ công gồm: đầm gang, xà beng, que sắt, vồ gỗ b Đầm bê tông giới Các máy đầm gây lực chấn động đẩm, nên vữa bê tông bị rung làm cho lực ma sát hạt giảm nên hạt cốt liệu sít lại gần đẩy không 21 khí làm cho bê tông đặc Đầm giới sử dụng khối lượng đầm lớn, yêu cầu chất lượng bê tông cao Đầm vữa bê tông có độ sụt nhỏ nên tiết kiệm ximăng từ 10%- 15% Thời gian đông cứng bê tông nhanh hơn, thời gian tháo ván khuôn nhanh Giảm độ co ngót bê tông dẫn đến hạn chế vết nứt Giảm công lao động suất cao, tiến độ thi công nhanh chất lượng bê tông đảm bảo Tránh nhiều khuyết tật thi công bê tông toàn khối rỗ mặt, nứt chân chim Đầm giới thường sử dụng ba loại: + Đầm chẩn động (đầm đùi), dùng để đầm: móng, cột, tường + Đầm chấn động (hay đầm cạnh dùng để dầm tường, cột + Đầm mặt (đầm bàn) dùng để đầm, nền, sàn, kết cấu có diện tích bề mặt lớn 9.6 Bảo dưỡng bê tông 9.6.1 Khái niệm Bảo dưỡng bê tông đổ xong tạo điều kiện tốt cho đông kết bê tông Chất lượng bê tông đảm bảo theo yêu cầu thiết kế ninh kết (đông kết, đông cứng, rắn chắc) môi trường cung cấp đầy đủ thích hợp nhiệt độ, độ ẩm tránh va chạm đến 9.6.2 Mục đích Không làm nước bề mặt Không cho nước xâm nhập vào bê tông đổ Không làm chấn động bê tông 9.6.3 Biện pháp + Che đậy bạt, bao tải, bao xi măng, bao ni lông vừa hoàn thiện bề mặt kết cấu xong + Khi bê tông bắt đầu có cường độ cường độ bắt đầu phát triển tưới nước giữ ẩm + Khi bê tông đủ cứng (thường sau ngày) be bờ ngâm nước kết hợp với công tác chống thấm + Thời gian bảo dưỡng từ 2-5 ngày + Trong thời gian bảo dưỡng tránh gây rung động bê tông 9.7 Tháo dỡ ván khuôn 9.7.1 Yêu cầu tháo dỡ 22 + Cái lắp trước tháo sau, lắp sau tháo trước Ván khuôn không chịu lực tháo trước, ván khuôn chịu lực tháo sau + Tháo dỡ cột chống dầm sàn theo trình tự cho không làm thay đổi tính chất chịu lực kết cấu + Tháo cốp pha phải ý đến việc sử dụng lại cốp pha 9.7.2 Các yếu tố quan hệ đến thời gian tháo dỡ ván khuôn + Nhiệt độ: Ở t0 cao BT phát triển cường độ nhanh hơn, t0 thấp phát triển cường độ chậm thời gian tháo dỡ cốp pha điều kiện t0 khác khác + Mác xi măng lượng nước dung vữa BT: Khi dung Mác cao, lượng nước tháo dỡ cốp pha sớm + Tình hình chịu tải trọng kết cấu: Cốp pha loại chịu lực không chịu lực  thời gian tháo loại cốp pha khác + Thể tích chiều dài nhịp: Kết cấu BT tích nhỏ, chiều dài nhịp nhỏ tháo sớm so với kết cấu tích lớn chiều dài nhịp lớn + Sử dụng phụ gia BT: Sd số loại phụ gia làm cho BT phát triển cường độ nhanh  thời gian cho phép tháo cốp pha chống sớm 9.8 Sửa chữa khuyết tật bê tông 9.8.1 Hiện tượng rỗ + Rỗ (rỗ mặt): mặt bê tông có hình dạng tổ ong, xuất thành lỗ nhỏ mặt chưa vào tới cốt thép + Rỗ sâu: lỗ rỗ sâu tới tận cốt thép + Rỗ thấu suốt: lỗ rổ xuyên qua kết cấu, từ mặt sang mặt а Nguyên nhân gây rỗ + Do vữa bê tông bị phân tầng + Do độ dày bê tông lớn, vượt phạm vi ảnh hưởng tác dụng đầm + Do vữa bê tông trộn không đều, vữa bê tông khô hay bị nước xi măng trình vận chuyển + Do đầm không kỹ lớp vữa bê tông cốt thép chịu lực ván khuôn Hay máy đầm có sức rung yếu + Cốt thép dày, kích thước cốt liệu lớn lớn b Biện pháp Đục rộng vị trí rỗ, cạy bỏ viên cốt liệu lớn xung quanh Làm vệ sinh dùng bê tông đá nhỏ có R ≥Rtk để trát lại Nếu cần thiết ghép ván khuôn đổ đầm chặt bê tông Chú ý vị trí rỗ xuyên cần thực chống đỡ kết cấu trước tiến hành xử 23 lí 9.8.2 Hiện tượng nứt chân chim a Nguyên nhân + Do co ngót không bê tông không đảm bảo biện pháp qui trình bảo dưỡng bê tông sau đổ + Do cốt thép đặt sai, đặt thiếu bị xê dịch khỏi vị trí thiết kế đổ đầm bê tông + Do không khống chế nhiệt độ bê tong trình đổ b Biện pháp + Tiếp tục bảo dưỡng, tiến hành sửa chữa vết nứt ổn định + Vết nứt nhỏ  quét nước XM trát lại + Vết nứt lớn  phun vữa để lấp kín đục lớn trát lại 9.8.3 Hiện tượng trắng mặt Thường thấy kết cấu mỏng, gở ván khuôn thấy bề mặt bị trắng a Nguyên nhân: Do bảo dưỡng không tốt nước hỗn hợp bê tông nhiều nhiệt độ tăng nhanh b Biện pháp: Quét nước xi măng, đắp bao tải, trấu mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ - ngày Chương 10: Các dụng cụ thi công lắp ghép 10.1 Lý thuyết + tập: tính toán dây cẩu Là loại dây làm từ cáp mềm có đường kính 30 mm; gia công trước với đầu có quai cẩu móc cẩu Phân loại: Dây cẩu đơn: Có móc cẩu vòng đai hai đầu, chiều dài dây từ 5÷10m, dùng để treo cẩu vật Khi cẩu vật dây làm việc độc lập dây cáp Dây cẩu kép: Là vòng dây khép kín, dài tới 15m, ưu điểm treo buộc cấu kiện có hình dạng kích thước khác Tuy nhiên nhược điểm tháo lắp phức tạp cấu kiện có nút treo buộc cao: cột, dầm cầu chạy dàn kèo…→ Làm tốc độ thi công lắp ghép chậm Tùy theo kích thước trọng lượng kết cấu cần nâng mà người ta lựa chọn chùm dây cẩu có số nhánh dây khác (2, 4, nhánh) Khi treo, cẩu vật chùm dây cẩu, để đảm bảo cho sức căng dây cân cần ý mối liên hệ chiều dài dây vị trí đặt móc cẩu cấu kiện Như lực căng dây cẩu phụ thuộc vào góc nghiêng dây đường thẳng đứng Góc nghiêng lớn lực nhánh dây lớn Bài toán xác định nội lực chùm dây cẩu 24 Lực S nhánh dây cẩu xác định theo công thức: S P P a cos  n n Trong đó: P: Trọng lượng vật cẩu (Tấn) n: Số nhánh dây cẩu α: Góc nghiêng nhánh dây với đường thăng đứng a : Hệ số phụ thuộc góc nghiêng dây, tra theo bảng sau: cos  Góc α 15 30 45 60 Hệ số a 1.03 1.15 1.42 Lực nén phụ: T  P n.cos  Từ kết xác định nội lực nhánh dây treo vật góc nghiêng khác ta nhận thấy: - Góc nghiêng lớn  lực nhánh dây lớn  lực nén phụ lớn - Góc nghiêng bé  chiều cao thiết bị treo buộc lớn  không kinh tế - Thực tế 300 ≤ α ≤ 600 10.2 Cơ sở tính toán lựa chọn cần trục lắp ghép 10.2.1 Lựa chọn cần trục Khi chọn cần trục để lắp ghép kết cấu công trình phải vào yếu tố sau: - Hình dạng kích thước công trình - Hình dáng, kích thước, vị trí trọng lượng cấu kiện - Trọng lượng cấu kiện thiết bị treo buộc Q (tấn) - Chiều cao đặt cấu kiện HL (m) - Bán kính với cần trục R (m) - Chiều dài tay cần cần trục L (m) - Quy mô mặt lắp ghép & sơ đồ di chuyển cần trục lắp ghép kết cấu - Cần trục phải đảm bảo nâng cấu kiện tới hạn công trình: cấu kiện nặng nhất, đặt cao xa so với vị trí đứng nó, nhiên số lượng cấu kiện tới hạn nhiều, chọn cần trục theo sức trục lớn không tận dụng hết khả cần trục lắp ghép phần lớn cấu kiện nhẹ khác - Vật cản phía trước cần trục 25 10.2.2 Cách chọn cần trục tự hành Chọn theo sức trục (Q) Cần trục chọn phải đảm bảo cẩu cấu kiện nặng công trình QCT  Q  Qck  Qtb Trong đó: Qck (tấn): trọng lượng cấu kiện lắp ghép Qtb (tấn): trọng lượng thiết bị dây treo buộc Chọn theo chiều cao nâng móc cẩu (H) Cần trục chọn phải đảm bảo cẩu lắp cấu kiện nơi cao công trình: H  H L  h1  h2  h3 Trong đó: HL (m): chiều cao lắp đặt (HL = chiều cao lắp đặt thấp cao trình máy đứng) h1 (m): chiều cao nâng cấu kiện cao cao trình lắp đặt (tính từ mặt cấu kiện) h1 = (0,5 ÷ 1)m h2 (m): chiều cao cấu kiện lắp ghép h3 (m): chiều cao thiết bị treo buộc (tính từ điểm cao cấu kiện đến móc cẩu cần trục) Chọn theo bán kính với cần trục (R) Cần trục chọn phải đảm bảo cẩu lắp cấu kiện xa so với vị trí máy đứng R≥r+S Trong đó: r(m): khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay cần trục, r = (1 + 1,5) m S(m): khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục móc cẩu a Khi vật cản phía trước: Xác định chiều dài tay cần ngắn cần trục mà cẩu lắp cấu kiện: Lmin  H d  hc (m) sin  max Trong đó: Hd (m): chiều cao puli đầu cần, Hd = H + h4 h4 (m): chiều cao hệ puli, ròng rọc, h4 = (1,5 ÷ 2)m hc(m): khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình máy đứng, hc = 26 (1,5 ÷ 1,7)m αmax: góc nâng lớn mà tay cần thực hiện, αmax = 700 ÷ 750 Khi có Lmin ta tính Rmin ứng với góc nâng lớn R ≥ Rmin = S+r = Lmin cosαmax + r (m) Có Q, H, R dựa vào đường đặc tính cần trục để chọn cần trục b Khi có vật cản phía trước: Chiều dài tay cần L chọn tính toán cho lắp ghép cấu kiện, tay cần cần trục không chạm vào điểm I (điểm chạm) vật cản phía trước Theo phương ngang tâm tay cần phải cách điểm I đoạn e = (1 ÷ 1,5)m, e gọi khoảng hở an toàn Có cách tính toán chiều dài tay cần: phương pháp giải tích phương pháp hoạ đồ b.1 Phương pháp giải tích: b.1.1 Trường hợp cần trục mỏ cần phụ Từ hình vẽ ta có: L = L1 + L2 Xác định L1 L2 thông qua góc nghiêng α L1  L H L  hc d e ; L2  sin  cos  H L  hc d  e  sin  cos  Với d khoảng cách từ trọng tâm vật cẩu đến điểm va chạm E Từ phương trình ta nhận thấy L hàm số góc α; L = f(α) Để L → Lmin dL 0 d Lấy đạo hàm phương trình với biến α sau giải phương trình ta xác định góc α tối ưu tgtu  H L  hc d e Từ xác định trị số góc αtu Biết α xác định sinα, cosα để đưa vào công thức () tính chiều dài tay cần tối thiểu b.1.2 Trường hợp cần trục có mỏ cần phụ Từ hình vẽ ta có: L = L1 + L2 L H L  hc d  e  lm cos   sin  cos  Với: β: góc nghiêng mỏ phụ với phương nằm ngang lm(m): chiều dài mỏ phụ: lm = (3 ÷ 5) m 27 Nhận xét: từ phương trình ta nhận thấy L hàm góc α, L = f(α) Để L → Lmin dL 0 d Lấy đạo hàm phương trình với biến α sau giải phương trình ta xác định góc α tối ưu tgtu  H L  hc d  e  lm cos  Có góc αtu ta xác định bán kính Rmin tương ứng với αtu Lmin: Rmin ≥ S + r = Lmin cosαtu + lm.cosβ + r b.2 Phương pháp họa đồ: Trường hợp cần trục mỏ cần phụ, bước tiến hành sau: Bước 1: vẽ mặt cắt công trình theo tỉ lệ định lắp đặt cấu kiện, thể đầy đủ kích thước HL, h1, h2, h3, h4 Bước 2: kẻ đường thẳng đứng PP1 vuông góc với phương nằm ngang qua puli đầu cần móc cẩu, B vị trí puli đầu cần ban đầu Bước 3: từ điểm chạm I lấy theo phương ngang đoạn IE = e = (1 ÷ 1,5)m Bước 4: từ cao trình máy đứng kẻ đường thẳng NN1 song song với mặt đất cách đất khoảng hc= (1,5 ÷ 1,7)m tùy theo loại cần trục định chọn Bước 5: nối B với E kéo dài cắt NN1 C, C khớp xoay tay cần cần trục Bước 6: qua E kẻ chùm tia cho CC1= C1C2= 1m phía công trình ta đường thẳng BC, B1C1, B2C2…đó tay cần cần trục Chọn đoạn thẳng ngắn nhất, tay cần cần tìm Bước 7: đo độ vươn tương ứng loại cần trục cần chọn Trường hợp cần trục có mỏ cần phụ (hình 10-15), bước 1, 2, 3, tiến hành tương tự trường hợp mỏ cần Bước 5: từ B kẻ song song với mặt đất, lấy đoạn BB1= (3÷5)m tùy loại cần trục định chọn Bước 6: nối B1 với E, kéo dài cắt NN1 C, C khớp xoay tay cần cần trục Bước 7: đo đoạn BC chiều dài tay cần cần chọn Từ C đo phía trái khoảng từ (1,5 ÷ 1,7) m cắt điểm O, kẻ OO1 vuông góc với mặt phẳng ngang trục xoay cần trục Đo từ OO1 đến PP1 bán kính với cần trục cần chọn 10.2.3 Cách chọn cần trục tháp Chọn cần trục tháp theo thông số kỹ thuật: sức trục Q, chiều cao nâng móc cẩu H, bán kính tay với R tương tự chọn cần trục tự hành nêu Riêng việc tính 28 toán chọn tầm với R cần trục tháp cần lưu ý số trường hợp sau: 10.2.3.1 Khi hố móng lấp đất Cần ý đến khoảng hở an toàn tránh va chạm e a Cần trục có đối trọng thấp (hình 10-16a): Cần phải tính khoảng cách đặt ray cho đối trọng quay phía công trình cách khoảng an toàn e ≥ 0,8 m R = B+a = b+e+a Trong đó: B: khoảng cách từ trục quay cần trục đến mép công trình b: khoảng cách từ trục quay cần trục đến mép đối trọng e ≥ 0.8m : khoảng hở an toàn a: khoảng cách từ mép công trình đến trọng tâm cấu kiện cẩu lắp b Cần trục có đối trọng cao (hình 10-16b): R = B+a = bo+e+a B: khoảng cách từ trục quay cần trục đến mép công trình bo: khoảng cách từ trục quay cần trục đến vị trí xa cần trục e ≥ 0.8m: khoảng hở an toàn a: khoảng cách từ mép công trình đến trọng tâm cấu kiện cẩu lắp 10.2.3.2 Khi hố móng chưa lấp đất (hình 10-17) Cần ý đến điều kiện ổn định mái dốc hố móng: R = B+a = b0+e+Bd+x+a = b0+e+Hm.m+x+a Trong đó: Bd: bề rộng mái dốc b0: khoảng cách từ trục quay cần trục đến vị trí xa cần trục e ≥ 0.8m: khoảng hở an toàn x: phụ thuộc vào phương pháp thi công: x=0.5m; trường hợp móng đơn giản x=2m; trường hợp móng thi công phức tạp Hm: chiêu sâu hố đào móng m: hệ số mái dốc Chương 11: Công tác chuẩn bị lắp ghép 11.1 Khuếch đại cấu kiện 29 Các cấu kiện có kích thước trọng lượng lớn (dàn kèo, cột, ) thường gây khó khăn cho trình chế tạo, vận chuyển Ở nơi sản xuất cấu kiện chế tạo thành nhiều phần nhỏ vận chuyển đến công trường Tại công trường, tiến hành liên kết phần nhỏ thành cấu kiện hoàn chỉnh Quá trình gọi trình khuếch đại cấu kiện Cần trục có sức trục lớn, cấu kiện có trọng lượng nhỏ, để tận dụng nâng cao suất cần trục, người ta ghép nhiều cấu kiện để tiến hành cẩu lắp lần Quá trình ghép gọi trình khuếch đại (lắp cửa trời với dàn mái, lắp cột với dầm thành khung hoàn chỉnh, lắp khung phẳng với thành khung không gian ) Cấu kiện khuếch đại mặt đất khuếch đại cao song song với trình cẩu lắp Như khuếch đại trình lắp ghép, thực mặt đất Ưu điểm khuếch đại: tận dụng sức nâng cần trục, rút ngắn thời gian lắp ghép giảm chu kỳ hoạt động cần trục, trình khuếch đại diễn mặt đất nên thuận lợi dễ dàng, đảm bảo nhanh gọn, xác an toàn Giảm đáng kể số lượng dàn giáo phục vụ lắp ghép Chi phí lao động giảm đáng kể, nâng cao chất lượng lắp ghép Quá trình khuếch đại, cấu kiện đặt đứng hay nằm, cần ý đến khả xuất nội lực khác với nội lực thiết kế, lúc cần phải gia cường bố trí thêm gối đỡ… Công tác khuếch đại cấu kiện thường tiến hành mặt đất để đảm bảo độ xác cho suất cao so với tiến hành cao 11.2 Gia cường cấu kiện Trạng thái cấu kiện trình cẩu lắp khác với trạng thái làm việc thực tế công trình Trong trình này, nội lực xuất nhiều trường hợp sai, khác nhiều so với nội lực thiết kế ngược hoàn toàn dẫn đến hư hỏng cấu kiện, ta phải gia cường chúng Thông thường thiết kế tính toán người ta có xét đến trường hợp lý kinh tế, việc gia cường cấu kiện lắp ghép có lợi công việc cẩu lắp xuất giai đoạn ngắn 11.2.1 Nguyên tắc gia cường cấu kiện: Giảm ứng suất cấu kiện: Giảm nhịp tăng ứng suất, nội lực ngược dấu cấu kiện Giảm độ võng: Tăng kích thước tiết diện tăng độ cứng cho kết cấu Với cấu kiện bê tông cốt thép, chuyển từ trạng thái chịu kéo sang trạng thái chịu nén nguy hiểm từ trạng thái chịu nén sang trạng thái chịu kéo (do Rn > Rk) Trong cấu kiện bê tông cốt thép, cần ý điều kiện cường độ Với cấu kiện thép chuyển từ trạng thái chịu nén sang trạng thái chịu kéo nguy hiểm từ trạng thái chịu kéo sang trạng thái chịu nén (do tiết diện nhỏ, chiều dài tính toán lớn nên độ mảnh lớn), cần ý điều kiện ổn định 11.2.3 Gia cường cho số cấu kiện: a Dàn kèo thép: nhiều trường hợp, nội lực dàn cẩu lắp khác với nội lực làm việc thực tế thiết kế (sai, khác lớn hơn) Nếu nội lực 30 phát sinh cẩu lắp vượt trị số cho phép, làm hư hỏng phá hoại dàn Gia cường cho dàn kèo bao gồm gia cường đứng gia cường ngang Gia cường đứng: Khi lật dàn từ trạng thái nằm lên tư thẳng đứng để chuẩn bị cho việc bốc xếp cẩu lắp dàn, trọng lượng thân dàn nên dàn bị cong oằn mặt phẳng làm việc Do đó, người ta sử dụng bó gỗ kim loại ốp hai bên đứng suốt từ cánh hạ đến cánh thượng dàn Khi dàn lật lên tư thẳng đứng tháo bỏ vật liệu gia cường để sau khỏi phải tháo dỡ chúng cao Gia cường ngang: Khi treo buộc cẩu lắp dàn, trọng lượng thân dàn, số lượng vị trí điểm treo buộc làm phát sinh dàn nội lực sai khác so với trạng thái làm việc thực dàn vị trí công trình nên làm biến dạng dàn mặt phẳng làm việc Để tránh trường hợp này, việc lựa chọn vị trí số lượng điểm treo buộc hợp lí, cần phải thực gia cường ngang cách sử dụng bó gỗ kim loại kẹp hai phía dọc theo chiêu dài nhịp dàn Chỉ tháo dỡ vật liệu gia cường lắp dàn liên kết chắn dàn với cột Tùy thuộc vào vị trí móc cẩu, vùng chịu nén xuất khác nhau: Dàn có nhịp ≤ 15m: treo buộc điểm, cánh hạ nút treo cần phải gia cường Dàn có nhịp 15m ≤ ≤ 30m: treo buộc điểm gần nhau, cánh hạ đoạn cánh thượng điểm treo chịu nén nên cần phải gia cường Dàn có nhịp ≥ 30m: thường dùng đòn treo, dầm treo dàn treo, điểm treo buộc cách xa nên cánh thượng chịu nén cần phải gia cường Muốn biết dàn kèo có cần phải gia cường hay không, ta phải tiến hành kiểm tra Thông thường, với dàn kèo cỡ lớn, ta phải kiểm tra tính toán ổn định để gia cường; với dàn kèo cỡ nhỏ thường gia cường b Cột bê tông cốt thép: Cột bê tông cốt thép lớn, nặng dựng lên xuất momen uốn trọng lượng thân gây ra, cốt thép có sẵn không đảm bảo khả chịu lực cẩu lắp gia cường cách gây nội lực ngược lại với nội lực này, tổ hợp chúng làm triệt tiêu lẫn làm giảm ứng suất cấu kiện dựng lên Cách gia cường cột BTCT dài, móc cẩu không đầu cột: Dùng dây thép vắt qua ống thép áp sát hai cạnh cột đối diện nhau, hai đầu dây cột chặt vào đầu cột, sau dùng thiết bị chuyên dụng kéo căng hai đầu dây thép, lực kéo gây lực tập trung vị trí đặt ống thép, gây ứng suất ngược dấu với ứng suất trọng lượng thân gây để làm giảm bớt ứng suất cột nâng lên Cách gia cường cột BTCT dài, móc cẩu nằm đầu cột: Người ta sử dụng vít me để siết chặt cột BTCT, vị trí siết chặt vít me gây lực tâp trung lên cột làm phát sinh nội lực ngược dấu với nội lực trọng lượng thân gây ra, làm giảm bớt ứng suất cột Chương 13: Lắp ghép công trình đân đụng & công nghiệp 13.1 Các phương pháp lắp ghép nhà công nghiệp tầng, ưu nhược điểm 13.1.1 Theo phương pháp chuyển giao cấu kiện: 31 + Phương pháp 1: Phương pháp lắp ghép với cấu kiện chuyển giao mặt thi công - Ưu điểm: Là sớm giải phóng phương tiện vận chuyển, chủ động kế hoạch vận chuyển - Nhược điểm: Là tốn công thời gian cần trục để bốc xếp cấu kiện xuống mặt bằng, ảnh hưởng đến mặt thi công + Phương pháp 2: Phương pháp lắp ghép với cấu kiện chuyển giao trực tiếp từ phương tiện vận chuyển - Ưu điểm: Phương pháp tốn mặt lắp ghép, không tốn công cẩu lắp, bốc xếp cấu kiện nên giá thành xây lắp giảm tiến độ thi công nhanh - Nhược điểm: Đòi hỏi phải phối hợp cách chặt chẽ trình lắp đặt trình vận chuyển kết cấu Không giải phóng sớm phương tiện vận chuyển phải chờ cần trục lắp ghép xong Chỉ áp dụng cấu kiện nhẹ panel mái, xà gồ Các cấu kiện có trọng lượng nặng cần có phương pháp lắp dựng riêng không áp dụng (ví dụ dầm mái, dàn mái, cột cần mặt để khuếch đại trước lắp ghép, cột sử phương pháp kéo lê quay dựng, …) 13.1.2 Theo trình tự lắp ghép kết cấu: + Phương pháp 1: Phương pháp lắp ghép - Ưu điểm: Mỗi lượt cần trục lắp ghép cho loại cấu kiện nên không tốn thời gian thay đổi máy móc, cácdụng cụ thiết bị treo buộc Thao tác lượt thay đổi nên thời gian thừa, dẫn đến suất cao Thông số cần trục không thay đổi sử dụng cần trục để lắp ghép loại kết cấu, nên hiệu suất cần trục cao - Nhược điểm: Đường cần trục dài nên chu kỳ làm việc cần trục tăng, dẫn đến thời gian thi công kéo dài Không tận dụng phần công trình sớm đưa vào sử dụng +Phương pháp 2: Phương pháp lắp ghép đồng - Ưu điểm: Mỗi lượt cần trục lắp ghép nhiều loại cấu kiện khác nhau, nên đường di chuyển cần trục ngắn Tận dụng phần công trình vào sớm đưa vào sử dụng - Nhươc điểm: Thường xuyên thay đổi thiết bị treo buộc thông số cẩu lắp, gây khó khăn cho công tác lắp ghép dẫn đến suất thấp Trong lượt lắp ghép loại cấu kiện, phải chọn cần trục cho cấu kiện tới hạn, gây lãng phí sức trục, dẫn đến giá thành tăng +Phương pháp 3: Phương pháp lắp ghép đồng Kết hợp ưu nhược điểm hai phương pháp Ví dụ: Lượt thứ nhất: lắp cột dầm cầu chạy; Lượt thứ hai: lắp dàn panel mái 13.1.3 Theo hướng lắp ghép: +Phương pháp 1: Phương pháp lắp ghép ngang nhà 32 Cần trục di chuyển theo phương ngang nhà qua tất nhịp, lắp xong hay nhiều bước cột Theo sơ đồ thường áp dụng phương pháp lắp ghép đồng bộ, cần trục phải đồng thời lắp nhiều loại cấu kiện khác lượt di chuyển Áp dụng sơ đồ cần đưa phần công trình vào sử dụng + Phương pháp 2: Phương pháp lắp ghép dọc nhà Cần trục di chuyển theo phương dọc nhà qua tất bước công trình lắp ghép xong độ Thường sử dụng phương pháp lắp ghép sơ đồ di chuyển này, cần trục nhịp bên nhịp để lắp ghép (tùy thuộc vào kích thước nhịp nhà khả cần trục) Phần 4: Công tác xây gạch đá 4.1 Các nguyên tắc xây tường gạch công trình DD&CN: Qui tắc 1: Từng lớp xây phải ngang bằng, phẳng mặt Mặt phẳng khối xây phải vuông góc với phương lực tác dụng pháp tuyến bề mặt khối xây hợp với phương lực tác dụng góc không 150 đến 170 Qui tắc 2: Các mạch vữa phải vuông góc với Mạch vữa đứng phải vuông góc với mạch vữa ngang, mạch vữa đứng theo phương ngang phải vuông góc với mạch vữa đứng theo phương dọc Nguyên tắc nhằm loại bỏ viên gạch hình chêm viên gạch góc có mạch vữa chéo Qui tắc 3: Khối xây không trùng mạch Các mạch vữa đứng khối xây không trùng mạch, trùng chiều cao đoạn trùng không 40cm Nếu không thỏa mãn quy tắc tường xây bị phá hủy nở hông hay uốn cục Nói cách khác đoạn bị trùng mạch theo quy định phải sử dụng viên gạch giằng ngang Một số yêu cầu khác Mạch vữa phải đông đặc: Yêu cầu đảm bảo liên kết tốt toàn bề mặt viên gạch với viên gạch khác, đồng thời bảo đảm truyền lực tốt đồng Ngoài ra, yêu cầu đảm bảo giảm tới mức tốt xâm nhập môi trường qua tường xây vào bên Mạch vữa theo quy phạm phải có chiều dày từ 0.8cm đến 1.5cm Mạch vữa dày làm cho khối xây bị yếu Tường gạch phải thẳng đứng: Nhằm đảm bảo cho tường chịu nén tốt nhất, tránh bị uốn Độ nghiêng cho phép tầng nhà có chiều cao từ 3m đến 4m không 10mm 33 ... việc thi công hố đào sâu rộng Thường ứng dụng để thi công loại móng sâu, nạo vét kênh mương, lòng sông + Có thể thi công loại đất mềm, tới đất cấp II + Có thể thi công nơi có nước, không tốn công. .. Chương 7: Công tác ván khuôn thi công đổ BT toàn khối 7.1 Phân loại ván khuôn 7.1.1 Phân loại theo vật liệu làm khuôn a Ván khuôn gỗ - Sử dụng công trình quy mô nhỏ - Dễ vận chuyển, gia công lắp... hưởng độ ẩm tới thi công: Đất khô -> lực hút phân tử lớn -> khó thi công Đất ướt khó thi công đào đắp đất đất bị chảy nhão Đất ẩm hạt đất dễ dàng dịch chuyển lòng đất -> dễ thi công 1.3 Độ tơi

Ngày đăng: 27/05/2017, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan