Pháp luật về nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam, thực trạng và phương hướng hoàn thiện

89 922 1
Pháp luật về nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam, thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở và pháp luật về nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.

Khúa lun tt nghip ĐạI HọC QuốC GIA Hà NộI KHOA LUËT - - KhãA LN TèT NGHIƯP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHÁP LUẬT VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyn Th Lan Hng Sinh viªn thùc hiƯn : Nguyễn Thùy Linh Líp : K51 - LKD HƯ : ChÝnh quy Hµ Néi - 2010 Nguyễn Thùy Linh Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành với giúp đỡ bảo tận tình, quý giá thầy cô giáo Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt giảng viên – Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hương Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Lan Hương Cảm ơn cô hướng dẫn tác giả suốt trình thực khóa luận Xin cảm ơn thầy cô giáo truyền thụ kiến thức quý báu cho tác giả năm học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cám ơn gia đình, bạn bè, thư viện nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thùy Linh Nguyễn Thùy Linh Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1.1 Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở .4 1.1.1 Lịch sử hình thành nghiệp vụ thị trường mở .4 1.1.2 Khái niệm .5 1.1.3 Vai trò nghiệp vụ thị trường mở 1.1.4 Ưu nhược điểm công cụ nghiệp vụ thị trường mở 10 1.2 Tác động nghiệp vụ thị trường mở 12 1.3 Hoạt động thị trường mở 13 1.3.1 Chủ thể tham gia nghiệp vụ thị trường mở 13 1.3.2 Hàng hóa tham gia nghiệp vụ thị trường mở .16 1.3.3 Phương thức hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 18 1.4 Khái quát hoạt động nghiệp vụ thị trường mở số nước giới 21 1.4.1 Nghiệp vụ thị trường mở Mỹ 21 1.4.2 Nghiệp vụ thị trường mở Đức 23 1.4.3 Nghiệp vụ thị trường mở Hàn Quốc .24 1.4.4 Nghiệp vụ thị trường mở Thái Lan 26 1.4.5 Nghiệp vụ thị trường mở Ba Lan 28 1.4.6 Một số học kinh nghiệm 30 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Ở VIỆT NAM 33 2.1 Khái quát pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 33 Nguyễn Thùy Linh Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1 Khn khổ pháp lý .33 2.1.2 Chủ thể tham gia nghiệp vụ thị trường mở 39 2.1.3 Điều kiệm tham gia nghiệp vụ thị trường mở 40 2.1.4 Hàng hóa tham gia nghiệp vụ thị trường mở .40 2.1.5 Phương thức giao dịch nghiệp vụ thị trường mở .43 2.1.6 Tổ chức điều hành nghiệp vụ thị trường mở 47 2.2 Thực trạng pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 50 2.2.1 Thực tiễn thực 50 2.2.2 Một số tồn hạn chế 58 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Ở VIỆT NAM .63 3.1 Định hướng .63 3.1.1 Định hướng xây dựng phát triển hệ thống cơng cụ sách tiền tệ 63 3.1.2 Định hướng hoàn thiện nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 64 3.2 Một số kiến nghị .66 3.2.1 Mở rộng phạm vi thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở 66 3.2.2 Bổ sung thêm hàng hóa giao dịch thị trường mở .66 3.2.3 Đa dạng hoá thời hạn tăng khối lượng phát hành giấy tờ có giá 67 3.2.4 Đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch cho phép giao dịch nhiều kỳ hạn phiên 68 3.2.5 Hoàn thiện quy định lưu ký giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước 69 3.2.6 Công nhận chữ ký điện tử giao dịch thị trường mở Nguyễn Thùy Linh Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp 69 3.2.7 Cải tiến, nâng cấp hoàn thiện hạ tầng công nghệ cho thị trường mở 70 3.2.8 Hoàn thiện, phát triển thị trường tiền tệ cơng cụ sách tiền tệ .72 3.2.9 Hồn thiện cơng tác tốn hệ thống ngân hàng 73 3.2.10 Bảo đảm tính độc lập Ngân hàng Nhà nước 74 3.2.11 Xây dựng chế phối hợp Ngân hàng Nhà nước Bộ ngành liên quan điều hành sách tiền tệ .75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 Nguyễn Thùy Linh Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Baht Tiền tệ Thái Lan BOK Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc BOT Ngân hàng Trung ương Thái Lan CP Chính phủ DM Deutsch Mark Đơn vị tiền tệ Cộng hòa Liên bang Đức ESCB Ngân hàng Trung ương châu Âu EU Liên minh châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FOMC Ủy ban Thị trường tự liên bang GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội MSBs Trái phiếu ổn định tiền tệ Hàn Quốc NBP Ngân hàng Trung ương Ba Lan NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OMO Nghiệp vụ thị trường mở QĐ Quyết định Quy chế 85 Quy chế hoạt động nghiệp vụ thị trường mở kèm theo Quyết định số 85/2000/QĐ-NHNN Repro Hợp đồng mua lại RPs Thỏa thuận mua lại Nguyễn Thùy Linh Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp USD Đơ la Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ quan trọng q trình điều hành hoạt động kinh tế Tuy nhiên, sách tiền tệ thực có ý nghĩa thể vai trị vị trí hay khơng lại phụ thuộc vào q trình sử dụng cơng cụ để thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Để thực vai trò trách nhiệm quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, để điều hành sách tiền tệ Trong giai đoạn đầu điều hành sách tiền tệ quốc gia, với điều kiện thị trường tiền tệ chưa phát triển chưa có điều kiện để sử dụng công cụ điều tiết gián tiếp, Ngân hàng Nhà nước lựa chọn sử dụng công cụ trực tiếp hạn mức tín dụng, ấn định lãi suất tỷ giá … bước tiến tới sử dụng công cụ gián tiếp Cho đến nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đổi điều hành sách tiền tệ theo hướng chuyển đổi mạnh mẽ từ công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp cách linh hoạt theo tín hiệu thị trường bước nâng cao khả phối hợp công cụ nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Hiệu sách tiền tệ phụ thuộc vào khả điều tiết linh hoạt chủ động khối lượng tiền cung ứng điều quan trọng điều tiết tạo phản ứng thị trường Các công cụ điều tiết trực tiếp mang tính hành tách rời quy luật thị trường khó thỏa mãn yêu cầu Vì vậy, việc chuyển đổi chế điều tiết từ công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp cần thiết phù hợp với quy luật, nghiệp vụ thị trường mở công cụ hữu hiệu Nguyễn Thùy Linh Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp Sau thời gian dài chuẩn bị hàng lang pháp lý, trang thiết bị, nhân lực,… ngày 09/03/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định 85/2000/QĐ-NHNN 14 việc ban hành quy chế nghiệp vụ thị trường mở Cho tới ngày 12/07/2000, nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước chủ trì mở phiên giao dịch đầu tiên, đánh dấu bước phát triển quan trọng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo phương pháp gián tiếp để phù hợp với thông lệ quốc tế phát triển đất nước Trải qua gần 10 năm hoạt động, nghiệp vụ thị trường mở thực an toàn, góp phần quan trọng vào việc điều tiết kiểm soát lượng tiền cung ứng Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, cơng cụ sách tiền tệ khác Ngân hàng Nhà nước, nghiệp vụ thị trường mở bộc lộ hạn chế định: số lượng tổ chức tín dụng tham gia ít, doanh số giao dịch nhỏ, hàng hoá giao dịch chưa nhiều, quy định quy trình, xử lý thơng tin cịn chưa hồn thiện Vì vậy, nhu cầu đổi hồn thiện cơng cụ nghiệp vụ thị trưởng mở cấp bách cần thiết Nhận thức điều đó, em lựa chọn đề tài “Pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện” để làm đề tài nghiên cứu Luận văn Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Trung ương - Phân tích, đánh giá hoạt động nghiệp vụ thị trường mở pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực thi sách tiền tệ quốc gia Nguyễn Thùy Linh Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Khái quát pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số nước giới Thực trạng pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử làm phương pháp luận kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Ngồi ra, luận văn sử dụng số bảng biểu minh họa Kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm phần: Chương 1: Những vấn đề chung nghiệp vụ thị trường mở Chương 2: Pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam Nguyễn Thùy Linh Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1.1 Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở 1.1.1 Lịch sử hình thành nghiệp vụ thị trường mở Chính sách chiết khấu công cụ sử dụng Khi Cục dự trữ liên bang Mỹ - Ngân hàng Trung ương (FED) thành lập việc thay đổi lãi suất chiết khấu cơng cụ sách tiền tệ Thời điểm FED chưa phát nghiệp vụ thị trường mở sách chiết khấu cơng cụ có sức mạnh lớn ảnh hưởng đến cung ứng tiền tệ, đạo luật dự trữ liên bang khơng có điều quy định việc thay đổi dự trữ bắt buộc Nguyên tắc đạo cho việc tiến hành sách tiền tệ khoản cho vay cấp cho mục đích sản xuất, việc cung cấp dự trữ cho hệ thống ngân hàng để cấp khoản vay khơng có lạm phát Trong thực tiễn, có nghĩa FED cho ngân hàng thương mại thành viên vay họ đến cửa sổ chiết khấu xuất trình phiếu chiết khấu Vào cuối chiến tranh giới lần thứ nhất, sách FED tái chiết khấu phiếu chiết khấu trì mức lãi suất thấp kho bạc tài trợ chiến tranh đưa đến lạm phát dội Trong năm 1919 năm 1920, tỷ lệ lạm phát bình quân 14% FED định khơng theo đuổi sách bị động theo học thuyết tín phiếu thực tế, khơng phù hợp với mục tiêu ổn định giá cả, lần kể từ thành lập, FED chấp nhận trách nhiệm đóng vai trị chủ động để ảnh hưởng đến kinh tế Khi thành lập nguồn thu chủ yếu FED từ lãi thu khoản tín dụng cấp cho ngân hàng thành viên Sau suy thoái kinh tế năm 1920-1921, hậu khủng hoảng kinh tế làm cho khối lượng tiền Nguyễn Thùy Linh 10 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp yêu cầu phải có chữ ký lãnh đạo tổ chức tín dụng in để thực chuyển tiền, không chấp nhận chữ ký điện tử hay chữ ký người uỷ quyền Tại các tổ chức tín dụng, việc thực giao dịch thị trường tiền tệ thường Lãnh đạo phận phụ trách nguồn vốn trực tiếp thực Do đó, việc yêu cầu giấy tờ có chữ ký lãnh đạo tổ chức tín dụng tăng thêm thủ tục hành giao dịch Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng Để giảm bớt thủ tục hành rút ngắn thời gian hồn thành giao dịch thị trường mở, Ngân hàng Nhà nước cần chấp nhận sử dụng chữ ký điện tử lãnh đạo tổ chức tín dụng người uỷ quyền giao dịch Để thực điều này, Ngân hàng Nhà nước cần bổ sung quy định việc sử dụng chữ ký điện tử giao dịch tiền tệ với Ngân hàng Nhà nước chấp nhận hoàn toàn chữ ký điện tử giao dịch thị trường mở Các tổ chức tín dụng cần thông báo đăng ký chữ ký người chịu trách nhiệm thực giao dịch thị trường mở với Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường công tác bảo mật chữ ký điện tử an ninh mạng nhằm tránh trường hợp chữ ký bị sử dụng ngồi ý muốn tổ chức tín dụng hoạt động thị trường mở bị can thiệp bất hợp pháp 3.2.7 Cải tiến, nâng cấp hồn thiện hạ tầng cơng nghệ cho thị trường mở Bên cạnh việc cải tiến, hoàn thiện quy định Ngân hàng Nhà nước cần thực đồng việc cải tiến, nâng cấp hạ tầng công nghệ thị trường mở Để làm điều đó, Ngân hàng Nhà nước cần phải thực số biện pháp sau : - Tiếp tục nâng cấp đồng hố trang thiết bị phần cứng, hồn thiện chương trình phần mềm ứng dụng nghiệp vụ thị trường mở để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng thành viên thực nghiệp vụ cách nhanh chóng, thơng suốt, đáp ứng u cầu phát triển nghiệp vụ này; Nguyễn Thùy Linh 75 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp - Hiện tốc độ đường truyền Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng nâng lên chưa đáp ứng yêu cầu tốc độ Hiện tượng tải nghẽn mạch đường truyền xảy lúc có nhiều thành viên đăng nhập giao dịch Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước cần phải nhanh chóng tăng tốc độ đường truyền Ngân hàng Nhà nước tăng cường tốc độ đường truyền cách mở rộng băng thông đường truyền, đường truyền tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước với Cục Công nghệ tin học ngân hàng Việc nâng cấp đường truyền cần thực nhanh chóng để đáp ứng gia tăng thành viên khối lượng giao dịch thị trường mở tương lai Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng kênh dự phòng để đảm bảo giao dịch thực thông suốt, không bị đứt quãng - Ngân hàng Nhà nước cần tích hợp phần mềm giao dịch nghiệp vụ thị trường mở với phần mềm đấu thầu tín phiếu kho bạc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý giấy tờ có giá, thao tác nghiệp vụ luân chuyển thông tin hai thị trường sơ cấp thứ cấp - Kết nối với hệ thống lưu ký giấy tờ có giá, hệ thống kế toán, toán để thống quản lý giấy tờ có giá từ phát hành, luân chuyển tổ chức tín dụng, tốn sử dụng giao dịch thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng thị trường chứng khoán - Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường an ninh mạng máy tính, với thơng tin mang tính nhạy cảm Ngân hàng Nhà nước Đến nay, chưa để xảy trường hợp thông tin bị lấy cắp hay can thiệp trái phép đường truyền khơng mà cơng tác an ninh mạng lơ Bên cạnh việc sử dụng tính bảo mật phần mềm Ngân hàng Nhà nước cần trang bị thiết bị an ninh mạng chuyên dụng tăng cường nhân lực công nghệ thông tin để đảm bảo an tồn, bảo mật thơng tin giao dịch thị trường mở, đảm bảo mạng máy tính hoạt động thơng suốt, an tồn, phát xử lý kịp thời truy nhập, can thiệp trái phép vào hệ thống Nguyễn Thùy Linh 76 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp 3.2.8 Hoàn thiện, phát triển thị trường tiền tệ cơng cụ sách tiền tệ Để phát triển thị trường tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện: - Tập trung xây dựng hoàn chỉnh quy chế cho thị trường tiền tệ theo hướng mở rộng khả phát hành cơng cụ có khả tốn công cụ ngân hàng thương mại nâng cao khả kiểm soát điều tiết thị trường Ngân hàng Nhà nước - Xây dựng thị trường mua bán lại giấy tờ có giá nhằm tăng cường tính khoản giấy tờ có giá khả toán ngân hàng thương mại - Nghiên cứu để hồn thiện cơng cụ có áp dụng cơng cụ cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá - Hiện nay, Việt Nam chưa hình thành lãi suất chuẩn thị trường Chính vậy, việc mua bán giấy tờ có giá chưa hồn tồn theo giá thị trường Lãi suất trái phiếu phủ cạnh tranh với lãi suất huy động ngân hàng làm ảnh hưởng đến lãi suất thị trường tiền tệ Để hình thành lãi suất chuẩn thị trường tiền tệ thị trường trái phiếu cần phát triển Để phát triển thị trường tiền tệ, trước hết cần: (i) Tăng cường việc phát hành giấy tờ có giá Chính phủ qua kênh tổ chức tín dụng giảm thiểu việc phát hành qua kênh bán lẻ trực tiếp cho dân chúng; (ii) Việc phát hành cần thực qua kênh đấu thầu qua Ngân hàng Nhà nước Đối tượng mua định chế tài Thị trường chứng khốn nơi mua bán lại trái phiếu phủ, khơng nên nơi phát hành lần đầu Khi đó, hệ thống ngân hàng thị trường chứng khoán đảm nhận việc huy động vốn từ khu vực dân cư Để nâng cao lực điều hành cơng cụ sách tiền tệ, trước hết cần đánh giá xem xét lại chế điều hành cơng cụ sách tiền tệ đề phương án cải tiến, hoàn thiện đồng thời nghiên cứu đưa thêm công cụ Nguyễn Thùy Linh 77 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp vào hoạt động Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ sau: - Hồn thiện cơng cụ tái cấp vốn theo hướng trở thành công cụ quan trọng Ngân hàng Nhà nước muốn bổ sung vốn cho hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước xây dựng lộ trình bước từ bỏ hình thức chiết khấu giấy tờ có giá ngân hàng hình thức cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ - Bổ sung hình thức cho vay qua đêm hình thức tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước - Bổ sung hình thức nhận tiền gửi ngắn hạn (thường qua đêm) ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước cơng cụ sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Lãi suất tiền gửi có tính định hướng lãi suất sàn thị trường liên ngân hàng, ngân hàng thương mại gửi Ngân hàng Nhà nước đầu tư hình thức khác - Hồn thiện công cụ dự trữ bắt buộc nhằm nâng cao khả kiểm soát tiền tệ Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại sử dụng vốn linh hoạt, hiệu Theo đó, Ngân hàng Nhà nước không trả lãi tiền gửi dự trữ vượt mức trả lãi tiền dự trữ bắt buộc, mở rộng diện tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần điều chỉnh linh hoạt, phối hợp đồng với việc điều chỉnh cơng cụ khác sách tiền tệ 3.2.9 Hồn thiện cơng tác tốn hệ thống ngân hàng Mặc dù hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước đưa vào sử dụng từ năm 2003 đến nay, nhiều giao dịch toán tổ chức tín dụng chưa thực qua hệ thống Lý xuất phát từ việc thực tốn phân tán tổ chức tín dụng địa phương hệ thống toán nhiều tổ chức tín dụng cịn chưa kết nối với hệ thống toán điện tử Ngân hàng Nhà nước Để tăng cường khả quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn tổ Nguyễn Thùy Linh 78 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp chức tín dụng, cơng tác tốn hệ thống ngân hàng cần nhanh chóng hồn thiện Các tổ chức tín dụng cần đại hố hệ thống tốn mình, tiến tới thực quản lý nguồn vốn tập trung Hội sở thực giao dịch tổ chức tín dụng với thơng qua hệ thống tốn Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần phải đẩy mạnh tiến độ mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần mở rộng phạm vi toán luồng tốn giá trị thấp tổ chức tín dụng hạn chế việc thực toán bù trừ chi nhánh Ngân hàng Nhà nước địa phương 3.2.10 Bảo đảm tính độc lập Ngân hàng Nhà nước Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi năm 2004 quy định vị Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên theo Luật cũ Với quy định vậy, Ngân hàng Nhà nước chưa đủ tính chủ động để điều hành sách tiền tệ quốc gia Việc hoạch định thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước lệ thuộc nhiều vào Chính phủ quan Chính phủ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư Việc chỉnh sửa Luật cần thiết nhiên trình Trong bối cảnh tới, chưa thể thay đổi mạnh mẽ vị Ngân hàng Nhà nước kiến nghị số điều để làm tăng tính chủ động cho Ngân hàng Nhà nước: - Đề nghị Chính phủ cho phép Ngân hàng Nhà nước có quyền chủ động quyền hạn, chế, sách nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước thông qua việc tăng cường chức Ngân hàng Trung ương cho Ngân hàng Nhà nước, giảm vai trò quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng Tồn sách Ngân hàng Nhà nước nên vào điều kiện kinh tế thị trường để độc lập xây dựng, Quốc hội người định tiêu cần thiết Chính phủ phê duyệt sách Ngân hàng Nhà nước cần chủ động việc định lượng tiền cung ứng, Chính phủ Nguyễn Thùy Linh 79 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp khống chế tỷ lệ lạm phát hàng năm cần phải đạt tới - Giảm khoản vay mượn Chính phủ từ Ngân hàng Nhà nước; tách hẳn hoạt động can thiệp Chính phủ vào khoản tín dụng định Tách hoạt động phục vụ ngân sách hoạt động Ngân hàng Nhà nước 3.2.11 Xây dựng chế phối hợp Ngân hàng Nhà nước Bộ ngành liên quan điều hành sách tiền tệ Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước có thành viên Hội đồng tư vấn sách tiền quốc gia Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước chủ động độc lập việc xây dựng điều hành sách tiền tệ Do đó, cần có chế phối hợp hành động Bộ ngành Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền nhằm hạn chế tác động ngược chiều sách kinh tế vĩ mơ, qua nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ Để thực điều đó, Ngân hàng Nhà nước cần: - Đảm bảo phối hợp, thống mục tiêu sách kinh tế vĩ mô thời kỳ - Xây dựng chế phối hợp cung cấp thông tin Bộ, ngành (Tổng cục Thống kê, Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Bộ Công thương, …) Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo Ngân hàng Nhà nước dự báo vốn khả dụng kiểm sốt tồn lượng tiền cung ứng kinh tế, cụ thể: + Thiết lập kênh thông tin kết nối Bộ ngành với hệ sở liệu trung tâm Ngân hàng Nhà nước Riêng Ngân hàng Nhà nước với Bộ Tài cần tạo dựng mối quan hệ thường xuyên mật thiết việc trao đổi thông tin, tạo phối hợp đồng điều hành sách tiền với điều hành sách tài khoá; + Quy định rõ trách nhiệm Bộ ngành việc phối kết hợp cung cấp thông tin; + Thống với Tổng cục Thống kê việc tính tốn lạm phát KẾT LUẬN Nguyễn Thùy Linh 80 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp Nghiệp vụ thị trường mở công cụ gián tiếp linh hoạt hữu hiệu thực thi sách tiền tệ Tại nước phát triển, nghiệp vụ thị trường mở có ý nghĩa quan trọng sử dụng chủ yếu điều tiết lượng tiền cung ứng lãi suất thị trường Ở nước phát triển, nghiệp vụ thị trường mở ngày trở nên cần thiết quan trọng điều kiện thực chín muồi Chính vậy, việc nghiên cứu hồn thiện cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở có ý nghĩa thực tiễn Việt Nam giai đoạn Với kết cấu gồm chương 83 trang, luận văn “Pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện” tập trung nghiên cứu, giải số vấn đề lý luận nghiệp vụ thị trường mở thực tiễn hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian từ năm 2000 đến Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hố số nội dung cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở Ngồi ra, luận văn cịn đề cập số kinh nghiệm vận hành nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Trung ương số nước với trình độ phát triển kinh tế khác nhau, từ rút học kinh nghiệm Thứ hai, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá hoạt động pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ đưa vào hoạt động đến nhiều khía cạnh như: khn khổ pháp lý, chủ thể tham gia nghiệp vụ thị trường mở, điều kiện tham gia thị trường, hàng hóa giao dịch thị trường mở, tổ chức điều hành nghiệp vụ thị trường mở, ….Luận văn đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật nghiệp vụ thị trường mở từ triển khai để từ rút vấn đề bật cần phải nghiên cứu giải thời gian tới khẳng định cần có giải pháp hồn thiện pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Thứ ba, luận văn đưa định hướng kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước để đáp ứng Nguyễn Thùy Linh 81 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp yêu cầu thực sách tiền tệ quốc gia Nguyễn Thùy Linh 82 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Văn pháp luật Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, số 20/2004/QH11 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 06/1997/QHX Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 10/2003/QH11 Quyết định số 362/1999/QĐ-NHNN1 ngày 08/10/1999 Thống đốc việc ban hành Quy chế phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 85/2000/QĐ - NHNN14 ngày 09/3/2000 việc ban hành Quy chế hoạt động thị trường mở Quyết định số 87/2000/QĐ-NHNN9 ngày 13/3/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc thành lập Ban điều hành nghiệp vụ thị trường mở Quyết định số 37/2000/QĐ-NHNN1 ngày 24/01/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế quản lý vốn khả dụng Quyết định số 171/2000/QĐ-NHNN13 ngày 25/5/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy định đăng ký giấy tờ có giá ngắn hạn tham gia nghiệp vụ Thị trường mở 10 Quyết định số 1439/2001/QĐ - NHNN ngày 20/11/2001 việc sửa đổi số điều Quy chế nghiệp vụ thị trường mở 11 Quyết định số 1439/2001/QĐ - NHNN ngày 20/11/2001 việc sửa đổi số điều Quy chế nghiệp vụ thị trường mở Nguyễn Thùy Linh 83 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp 12 Quyết định số 877/2002/QĐ-NHNN ngày 19/8/2002 việc sửa đổi điều Quyết định 1439/2001/QĐ - NHNN ngày 20/11/2001 13 Quyết định số 1085/2003/QĐ-NHNN ngày 16/9/2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo Quyết định số 85/2000/QĐ-NHNN Khoản Điều Quyết định số 1439/2001/QĐNHNN 14 Quyết định số 1022/2004/QĐ-NHNN ngày 17/8/2004 việc ban hành Quy chế lưu ký giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước 15 Quyết định số 1909/2005/QĐ-NHNN ngày 30/12/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc tổ chức tín dụng sử dụng số loại trái phiếu giao dịch tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước 16 Quyết định số 46/2006/QĐ-BTC ban hành Quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ theo lô lớn 17 Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế nghiệp vụ thị trường mở 18 Quyết định 27/2008/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-NHNN ngày 05/01/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 19 Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá nước tổ chức tín dụng 20 Quy trình nghiệp vụ thị trường mở số 608/2000/QT-SGD ngày 08/5/2000 Ngân hàng Nhà nước 21 Công văn 1548/CV-SGD ngày 24/10/2000 Giám đốc Sở Giao dịch Hướng dẫn đăng ký mã số giấy tờ có giá tham gia nghiệp vụ thị trường mở 22 Công văn số 2064/CV-SGD ngày 22/10/2003 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn sửa đổi số mục Quy trình nghiệp vụ trường mở Nguyễn Thùy Linh 84 Chun ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp 23 Cơng văn số 737/CV-SGD ngày 09/4/2003 việc bổ sung mã số giấy tờ có giá tham gia giao dịch nghiệp vụ thị trường mở 24 Công văn số 2069/CV-SGD ngày 22/10/2003 bổ sung mã số giấy tờ có giá tham gia nghiệp vụ thị trường mở 25 Công văn số 901/CV-THNH ngày 07/12/2004 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn vận hàng phần mềm nghiệp vụ thị trường mở qua mạng thành viên chi nhánh Ngân hàng Nhà nước ủy quyền 26 Công văn số 902/CV-THNH ngày 07/12/2004 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn vận hành phần mềm nghiệp vụ thị trường mở qua mạng sàn giao dịch Sách chuyên khảo PTS Lê Vinh Danh (1997), Tiền hoạt động Ngân hàng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Vinh Danh (1998), Chính sách tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Lê Vinh Danh (2003), Tài quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Hồ Diệu ( 2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội PTS Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội Dương Thị Bình Minh tác giả (1995), Tài cơng, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Ngôn (1998), Những kiến thức thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Hữu Tài (chủ biên), 2002, giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngân hàng Việt Nam, trình xây dựng phát triển, NXB CTQ6-H, Hà Nội Nguyễn Thùy Linh 85 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, Báo cáo diễn biến khu vực tiền tệ năm 2000 11 “Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam” NXB CTQG, H 1998 Tạp chí PTS Nguyễn Anh Dũng – Lân Hồng Cường, Chính sách tiền tệ tảng lý luận thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 6/1996 PTS Mai Bạn, Xây dựng điều hành sách tiền tệ sát hợp với thực tế Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 12/1998 Th.S Tơ Kim Ngọc, Hạn chế chế điều chỉnh trực tiếp điều hành sách tiền tệ Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 1+2/2000 Th.S Nguyễn Thị Th Vân, Hồn thiện cơng cụ điều hành sách tiền tệ Việt Nam nay, Tạp chí Ngân hàng số 12/1999 PTS Nguyễn Văn Thắng, Chuyển đổi cơng cụ sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp, Tạp chí Ngân hàng số 12/1999 TS Vũ Viết Ngoạn, Tồn cầu hố - hội thách thức sách tiền tệ Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 2/1999 TS Lê Hoàng Nga, Nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam – đơi điều nhìn lại, Tạp chí Ngân hàng số 2/2001, trang 2-12 Mai Minh Đệ, 2000, Nghiệp vụ thị trường mở - công cụ gián tiếp sách tiền tệ, Tạp chí Ngân hàng số 9/2000, trang 25-27 Nguyễn Văn Cầu, Nghiệp vụ thị trường mở - công cụ quan trọng việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương, Tạp chí Ngân hàng, số 9/2000, trang 28-36 10 TS Nguyễn Thị Nhung, Nỗi băn khoăn từ hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 6/2002, trang 9-10 Nguyễn Thùy Linh 86 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp 11 Nguyễn Quang Thép, Tăng cường phối hợp nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ sách tiền tệ khác, Tạp chí Ngân hàng số 11/2002, trang 7-19 12 Thanh Bình, Về phát triển nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 11/2002, trang 21-23 13 Tạ Quang Khánh, Một số vấn đề điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước thông qua nghiệp vụ thị trường mở, Tạp chí Ngân hàng số 1+2/2002, trang 32-33 14 TS Nguyễn Đăng Dờn, Vài ý kiến lãi suất, lãi suất xu hướng tự hoá lãi suất Việt Nam nay, Tạp chí Ngân hàng số 6/2000 15 Th.s Lê Văn Hải, Một số giải pháp sử dụng nghiệp vụ thị trường mở, Tạp chí Ngân hàng số 8/2000 16 Nguyễn Hữu Nghĩa, Vận hành nghiệp vụ thị trường mở chế thị trường, Tạp chí Ngân hàng số 8/2000 17 Đức Hạnh, Ngân hàng Trung ương hoạt động nghiệp vụ thị trường mở, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 4/2000 18 PGS.PTS Lê Văn Tư - Lê Tùng Vân, Vấn đề dự trữ tiền mặt hoạt động ngân hàng đại, Tạp chí Ngân hàng số 8/1998 19 Ngọc Minh, Cơng cụ hạn mức tín dụng đề xuất thời gian tới, Tạp chí Ngân hàng số 23/1998 20 PTS Nguyễn Võ Ngoạn, Hạn mức tín dụng lãi suất tín dụng hệ thống cơng cụ sách tiền tệ quốc gia, Tạp chí Ngân hàng số 7/1997 21 PTS Phạm Ngọc Long, Hồn thiện sách tiền tệ với việc kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Ngân hàng số 6/1997 Nguyễn Thùy Linh 87 Chuyên ngành TCNH-K51LKD Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI David Blacke, Phát triển thị trường tài chính, NXB T.P Hồ Chí Minh David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng đại Frederic S Mishkin (1996), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật Hà nội Chính sách tiền tệ cộng hòa liên bang Đức, 2000, NXB Văn hóa Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Garry Smith ( 1982), Money And Banking, Addision Wesley Co, Massachusetts, USA Website: www.sbv.gov.vn www.saga.vn www.vietbao.vn www.tintuconline.vietnamnet.vn www.kinhte24h.org www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com www.dddn.com Nguyễn Thùy Linh 88 Chuyên ngành TCNH-K51LKD ... Chương 1: Những vấn đề chung nghiệp vụ thị trường mở Chương 2: Pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam Nguyễn Thùy Linh... Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 2.1.1 Khuôn khổ pháp lý 2.1.1.1 Khuôn khổ pháp lý cho đời nghiệp vụ thị trường. .. 2.2 Thực trạng pháp luật nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 50 2.2.1 Thực tiễn thực 50 2.2.2 Một số tồn hạn chế 58 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

Ngày đăng: 02/07/2013, 22:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Số lượng thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở qua các năm - Pháp luật về nghiệp vụ thị trường mở ở Việt Nam, thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Bảng 2.1..

Số lượng thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở qua các năm Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan