Luận văn Chính trị ĐỘC QUYỀN: Phong Trào Cánh Tả Ở Mỹ La Tinh Đầu Thế Kỷ XXI

105 854 5
Luận văn Chính trị ĐỘC QUYỀN: Phong Trào Cánh Tả Ở Mỹ La Tinh Đầu Thế Kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 105 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chủ nghĩa xã hội CNXH Cộng sản quốc tế CSQT Diễn đàn xã hội thế giới WSF Đáng Cách mạng dân chủ Panama PRD Đảng Công lý PJ Đảng Dân tộc Peru PNP Đảng Giải phóng Dominica PLD Đảng Lao động xã hội Brasil PSOL Đảng Phongtrào nền Cộng hoà thứ năm Venezuela MVR Đảng Phongtrào cánh tả thống nhất Cộng hoà Dominica MIU Đảng xã hội chủ nghĩa thống nhất Venezuela PSUV Đô la mỹ USD Hiệp định thương mại song phương FTA Khu vực thương mại tự do toàn cầu châu Mỹ AFTA Liên minh đất nước AP Mặt trận Giải phóng Dân tộc Farabundo Marti FMLN Mặt trận rộng rãi FA Mặt trận Giải phóng dân tộc Sandino FSLN Ngân hàng thế giới WB Phong trào hướng tới chủ nghĩa xã hội MAS Phong trào công nhân PTCN Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Tổ chức thương mại thế giới WTO Thương mại tự do Bắc Mỹ NAFTA Tư bản chủ nghĩa TBCN Ủy ban kinh tế Mỹ La tinh CEPAL Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU …1 Chương 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TRÀO CÁNH TẢ MỸ LA TINH ….8 1.1 Khái niệm phong trào cánh tả …………………………………………………….8 1.2 Cơ sở hình thành phong trào cánh tả Mỹ La tinh ...11 Chương 2. THỰC TRẠNG PHONG TRÀO CÁNH TẢ MỸ LA TINH TRONG NHỮNG NĂM QUA ………………………………………………………………...29 2.1 Tình hình phát triển phong trào cánh tả ở một số nước Mỳ La tinh tiêu biểu 29 2.2 Đặc trưng phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh ..61 2.3 Mô hình chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI .65 Chương 3. ĐÁNH GIÁ PHONG TRÀO CÁNH TẢ Ở MỸ LA TINH……….....75 3.1 Những thuận lợi và khó khăn của phong trào cánh tả Mỹ La tinh trong tình hình hiện nay 3.2 Sự tác động của phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh đến sự nghiệp cách mạng XHCN trên toàn thế giới 80 3.3 Quan hệ của Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cánh tả Mỹ La tinh 82 KET LUẠN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ cuối những năm 90 của thế kỷ XX, lực lượng của các Đảng cánh tả Mỹ La tinh đã liên tiếp giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử và lên nắm quyền ở một loạt các nước trong khu vực như: Venezuela, Argentina, Bolivia, Ecuador, Panama, Costa Rica, Nicaragua... đặc biệt là Venezuela, Bolivia, Ecuador và Nicaragua đã quyết định chọn con đường xây dựng “Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI” mở ra bước ngoặt cho cuộc cách mạng ở các nước Mỹ La tinh. Hiện nay đã có nhiều chính quyền các nước Mỹ La tinh nằm trong tay các chính đảng cánh tả, lực lượng cánh tả giữ vai trò chủ đạo trong đời sống chính trị xã hội các nước này. Vì vậy sự phát triển mạnh mẽ của Phong trào cánh tả Mỹ La tinh góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng cánh tả, dân chủ và tiến bộ trên thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ và chủ nghĩa xã hội (CNXH). Dưới sự lãnh đạo của lực lượng Đảng cánh tả, đời sống kinh tế, chính trị, xã hội các nước Mỹ La tinh đã có những thay đổi rõ rệt, các nhà lãnh đạo cánh tả Mỹ La tinh đã triển khai nhiều cải cách chính trị, kinh tế, xã hội nhằm xóa bỏ nghèo đói, bất công và xây dựng một xã hội dân chủ, tiến bộ, coi trọng quyền con người. Nhiều chính phủ cánh tả ở Mỹ La tinh đã nhận ra những khiếm khuyết, sai lầm của mô hình kinh tế chủ nghĩa tự do mới. Các chính sách do chính phủ cánh tả triển khai đã phát huy hiệu quả và thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ, làm thay đổi nhiều mặt trong đời sống xã hội đất nước, đưa kinh tế thoát ra khỏi khủng hoảng, trì trệ và đang trên đà phục hồi tăng trưởng, góp phần không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, tỷ lệ người nghèo đói, thất nghiệp giảm đi nhiều. Hàng triệu người nghèo được hưởng trợ cấp xã hội, mua lương thực thực phẩm giá rẻ, vay vốn ưu đãi sản xuất, kinh doanh; được cấp đất mới để canh tác; khám, chữa bệnh và học tập miễn phí; tỷ lệ trẻ sơ sinh chết giảm và tuổi thọ người dân tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là các Đảng cánh tả ở các nước Mỹ La tinh mặc dù có định hướng con đường đi lên CNXH song một mô hình nhà nước XHCN vẫn chưa được định hình một cách rõ ràng, con đường đi lên CNXH thực chất vẫn còn rất nhiều khó khăn, chưa được kiểm nghiệm trong thực tiễn, lãnh đạo các Đảng cộng sản còn non yếu, thiếu kinh nghiệm; sự chống phá của các thế lực phản động trong và ngoài nước ... Đe đánh giá tình hình khách quan về phong trào cánh tả và hiện tượng CNXH thế kỷ XXI đòi hỏi chúng ta cần có sự đầu tư nghiên cứu sâu sắc, thấu đáo đế đánh giá khách quan làn sóng của phong trào cánh tả đang trỗi dậy mạnh mẽ ở các nước Mỹ La tinh và bản chất của nó. Từ những lý do trên nên tác giả muốn nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc, xác thực hoạt động của lực lượng cánh tả ở Mỹ La tinh với mong muốn chỉ ra được nguyên nhân, tiến trình, xu hướng vận động; những triển vọng và vai trò của nó trong bối cảnh thế giới hiện nay. Chính vì vậy tác giả đã quyết định chọn đề tài “Phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh đầu thế kỷ XXI” làm luận văn thạc sĩ Chính trị học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan Tình hình nghiên cứu trong nước: Đề tài nghiên cứu về vấn đề chính trị Mỹ La tinh luôn có sự quan tâm thu hút lớn đối với các học giả, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu lý luận chính trị... Vì vậy đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu khoa học về chính trị Mỹ La tinh như: Ấn phẩm Mỹ La tinh một vùng năng động năm 1998 do Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ Viện Khoa học xã hội Việt Nam nghiên cứu. về triển vọng của chủ nghĩa xã hội trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, tác giả Nguyễn An Ninh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2007. Tác giả đã đưa ra quan niệm về triển vọng của CNXH, các nhân tố tác động và có những đánh giá riêng về xu hướng đi lên CNXH ở từng khu vực, những thách thức và vấn đề đặt ra với các khu vực, trong đó có Mỹ Latinh. Đáng chú ý là những nhận định về thế giới thứ ba và vai trò của nó, đặc thù chính trị xã hội cùng những nét riêng quy định sắc thái CNXH ở khu vực này. Cuốn “Sự phối hợp hoạt động của các đảng cộng sản và cánh tả trên thế giới hiện nay” tác giả Nguyễn Hoàng Giáp chủ biên, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị năm 2006. Các tác giả đã đi sâu nội dung các hoạt động quốc tế và một số hình thức phối hợp hoạt động chủ yếu của các đảng cộng sản và đảng cánh tả trên thế giới từ thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay. Đồng thời các tác giả cũng dự báo về sự phối hợp hoạt động và tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Cuốn “Tình hình mới ở Mỹ La tinh và triển vọng quan hệ với Việt Nam trong 510 năm tới” tác giả Lê Thanh Tùng chủ biên. Đây là đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ do vụ Châu Mỹ Bộ Ngoại Giao Việt Nam thực hiện năm 2007. Tập thể tác giả đã đưa ra một cách nhìn tổng quát về phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh và đi sâu phân tích những nhân tố tác động tới đời sống chính trị của khu vực và đưa ra những dự báo khoa học về xu hướng phát triển của phong trào cánh tả trong 510 năm tới. Đề tài khoa học “Phong trào cánh tả Mỹ La tỉnh, Thực trạng và triển vọng”, tác giả Nguyễn Thế Lực chủ trì. Đề tài đã nêu được những thực trạng tình hình chính trị Mỹ La tinh và kiến nghị với Đáng và Nhà nước trong quan hệ với các nước Mỹ La tinh và triển vọng của nó. Bên cạnh đó còn có các nghiên cứu về kinh tế, xã hội Mỹ La tinh như: Tình hình kinh tế Mỹ La tinh đầu thế kỷ XX, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 3 2006 của Nguyễn Xuân Trung (Viện nghiên cứu châu Mỹ); Tác động của cải tô kinh tế ở châu Mỹ La tinh, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 11 2007; Trào lưu cánh tả ở Mỹ La tỉnh và công cuộc xây dựng CNXH thế kỷ XXI ở Venezuela, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 9 2007 của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng... Ngoài ra còn rất nhiều bài viết về làn sóng cánh tả được đăng tải trên các tạp chí khoa học của nước ta, tiêu biểu như các bài: “Vài nét về các Đảng cánh tả ở Mỹ La tỉnh ” của tác giả Duy Xuyên; “Phong trào cánh tả ở Mỹ La tỉnh: Thách thức và triển vọng” của tác giả Nguyễn Văn Lan; “Mỹ La tỉnh có còn là sân sau của Mỹ” của tác giả Nguyễn Tiến Nghĩa; Cánh tả Mỹ La tinh những thách thức cần vượt qua, đăng trên Tạp chí Cộng sản ngày 08112012 của tác giả Nguyễn Nhâm... Tình hình nghiên cứu ngoài nước: Tác phẩm: “Làn sóng thứ tư” về chu kỳ phát triển chính trị xã hội mới của Mỹ La tinh, cách nhìn từ phía tả, của PTS Maidanic Viện Kinh tế thế giới, Viện Hàn lâm khoa học Nga. Công trình đã mô tả những chuyển biến của phong trào cánh tả Mỹ La tinh bằng những chứng minh về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Tác phẩm “Kỉnh nghiệm của một số nước Mỹ La tinh trong xử lý mâu thuẫn xã hội”, do tác giả Trương Thiết Ánh nghiên cứu. Tạp chí Những vấn đề quốc tế đương đại (Trung Quốc, số 4 2007). Bất bình đăng xã hội và chính sách xã hội ở khu vực Mỹ La tỉnh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 2002 của tác giả Iu.Viologunova; Thế giới thứ ba trong thiên niên kỷ thứ ba, A.Elianop, Thông tin lý luận số 92000 là một nghiên cứu về sự trỗi dậy và tự chọn đường phát triển của thế giới thứ ba, đặc biệt là “số phận của Mỹ Latinh” trong những thập niên gần đây dưới ảnh hưởng của chủ nghĩa tự do mới. Tài liệu nghiên cứu của Viện Khoa học xã hội Trung Quốc đã công bố như: Nghiên cứu chủ nghĩa tự do mới, tháng 102003, đã được dịch ra tiếng Việt và đăng trên Tạp chíNhững vấn đề chính trị xã hội của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dưới dạng tổng thuật trong các số 38 và 39 (102006). Chặng đường thành công của Brasil của tác giả Pablo Fonseca Pdos. Santos được dịch và trích đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ... Tuy đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này nhưng mồi một công trình khoa học lại có những khai thác dựa trên những quan điểm, khía cạnh khác nhau, đưa ra những ý tưởng, quan điểm riêng của mình trong tác phẩm. Vì vậy mà tác giả đã quyết định chọn đề tài này đế tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ về phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh hiện nay, đánh giá chủ quan và khách quan những quan điểm, nhìn nhận thực tế về phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh là nhu thế nào. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Làm rõ cơ sở hình thành, thực trạng, từ đó làm rõ hiện tượng về phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh đầu thế kỷ XXL Đe có thể đạt được mục tiêu ấy tác giả đã xác định cần phải thực hiện các nhiên vụ chủ yếu dưới đây: Một là, làm rõ cơ sở hình thành, phát triển của phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh. Hai là, phân tích thực trạng phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh đầu thế kỷ XXL Ba là, đánh giá kết quả của phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh trong tình hình hiện nay và tác động của nó đến phong trào cách mạng thế giới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh đầu thế kỷ XXL Phạm vi nghiên cứu: một số nước tiêu biểu khu vực Mỹ La tinh 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin về những nguyên lý, phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử để xem xét vấn đề một cách khách quan; những nhận định, đánh giá của Đảng Cộng sản Việt Nam về quan hệ quốc tế nói chung và về phong trào cánh tả Mỹ La tinh hiện nay và tác động của nó đối với phong trào cộng sản (PTCS) và công nhân quốc tế (CNQT) nói riêng. Phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp phân tích, tổng hợp, logic lịch sử, pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu, phân tích, sắp xếp, tóm tắt tài liệu... đế nghiên cứu vấn đề một cách sâu sắc và hệ thống. 6. Những đóng góp mới của luận văn Luận văn có cái nhìn toàn diện và sâu sắc về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn về tình hình phát triển của phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh. Luận văn đã đánh giá những tác động và ý nghĩa của phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh đối với phong trào công nhân ở Mỹ La tinh, phong trào công nhân thế giới và con đường đi lên CNXH thế kỷ XXI ở các nước Mỹ La tinh. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn về mặt lý luận: Qua những kết quả tích cực của phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh, chúng ta có cách nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan về tình hình phát triển và tác động tích cực của nó đối với phong trào cách mạng thế giới những năm đầu thế kỷ XXI và thực tế con đường đi lên CNXH ở các nước Mỹ La tinh. về mặt thực tiễn: Những kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy về lịch sử thế giới hiện đại, lịch sử PTCS và công nhân quốc tế, đồng thời còn là tài liệu quý báu phục vụ cho cán bộ làm công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 3 chương, 8 tiết. Chương 1 Cơ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TRÀO CÁNH TẢ MỸ LA TINH 1.1 Khái niệm phong trào cánh tả 1.1.1 Khái niệm cánh tả Khái niệm cánh tả, cánh hữu người ta hiểu không chỉ đơn thuần là bên trái hay bên phải của một con người mà còn hàm ý về quan điểm tư tưởng chính trị của một tầng lớp, một giai cấp nào đó trong xã hội. Vì vậy thường thì tả khuynh hay cánh tả, phái tả dùng để chỉ những người trong guồng máy chính trị nhưng có tư tưởng tiến bộ, đổi mới, dân chủ, tiếp thu quan điểm tiến bộ trong xã hội, phù hợp với hiện tại lịch sử. Ngược lại, từ hữu khuynh hay cánh hữu, phái hữu dùng để chỉ người có tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, trì trệ. về nguồn gốc của từ này, các nhà sử học cho rằng nó ra đời từ cuộc cách mạng Pháp năm 1789. Trong nghị viện chế định Hiến pháp Pháp lúc đó bao gồm 3 đẳng cấp: đẳng cấp thứ nhất là các giáo sĩ, đẳng cấp thứ hai là những nghị viện quý tộc, đắng cấp thứ ba là những nghị viện công nhân, nông dân, tư sản bình thường thành thị. Vào tháng 9 năm 1789, trong một cuộc hợp của nghị viện đã nổ ra một cuộc tranh đấu gay gắt giữa đẳng cấp thứ nhất, thứ hai (ngồi bên phải nghị viện) với đang cấp thứ ba (ngồi bên trái của nghị viện). Từ hiện tượng vô tình này, đã ra đời cặp từ nói trên để chỉ khái niệm chính trị của những nhóm người theo tư tưởng cấp tiến hay bảo thủ. Hữu khuynh: Có đường lối thoả hiệp với giai cấp tư sản trong phong trào công nhân, chủ trương cải lương, hạ thấp và thủ tiêu đấu tranh, đối lập với chủ nghĩa Mác Lê Nin. Tả khuynh: Có xu hướng, chủ trương hành động quá mạnh không thích hợp với trình độ quần chúng. Một loại khuynh hướng tư tưởng sai lầm về đường lối, chủ trương hoạt động cách mạng do không đánh giá đúng thực tế và tình hình quần chúng. Cánh hữu (phái hữu): chỉ những Nghị sĩ Quốc hội ở các nước tư bản chủ nghĩa (TBCN), ngồi ở phía phải Chủ tịch Quốc hội, có quan điểm bảo thủ, bảo vệ nền chính trị hoặc trật tự xã hội hiện hành. Cánh tả (phái tả): chỉ những Nghị sĩ Quốc hội ở các nước TBCN, ngồi ở phía trái Chủ tịch Quốc hội, thường có quan điểm tiến bộ, cách mạng, bao gồm những người cộng sản, xã hội, dân chủ cấp tiến... với mục tiêu bảo vệ quyền lợi người lao động, hướng tới công bằng và phát triển xã hội. Từ đó thuật ngữ cánh tả, cánh hữu được sử dụng một cách phổ biến, trên quan điểm của các nhà chính trị học thì nó biểu hiện cho hai khuynh hướng chính trị đối lập nhau của hai phái tả hữu. 1.1.2. Khái niệm Phong trào cánh tả Mỹ La tinh Phong trào cánh tả Mỹ La tinh là chỉ khuynh hướng đấu tranh cách mạng của những người cộng sản, tư sản tiến bộ và lực lượng cách mạng tiến bộ khác trong liên minh cầm quyền cùng với các tầng lớp nhân dân lao động ở Mỹ La tinh đứng lên đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản cầm quyền và sự áp đặt của các nước tư bản phương Tây mà trước hết là Mỹ, chống toàn cầu hóa do phương Tây chủ đạo, yêu cầu thiết lập trật tự quốc tế mới bình đẳng hơn, tốt đẹp hơn. Ngoài ra các phong trào cánh tả còn hướng vào giải quyết các vấn đề xã hội cấp bách, cơ bản trong nhiệm vụ chống đói nghèo, vì phúc lợi và an sinh xã hội, hướng đến nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động nên rất được sự ủng hộ đông đảo của nhiều tầng lớp, giai cấp trong xã hội. Do đó có thế hiếu phong trào cánh tả Mỹ La tinh gồm các lực lượng: các đảng theo phái tả và các phong trào xã hội phái tả cùng các lực lượng chính trị tiến bộ chống lại bất bình đẳng hiện tại, mong muốn thay đổi trật tự xã hội mới. Tuy nhiên về phái tả hiện nay ở Mỹ La tinh vẫn còn ở nhiều dạng thức khác nhau, tác giá Nguyễn Thế Lực (Viện quan hệ Quốc tế) chủ nhiệm: “Theo phái tả truyền thống, nhìn nhận phe cực đoan của phái tả, tức là tổ chức vũ trang chống lại chính phủ, tồn tại ở một số nước đều thuộc phái tả Mỹ La tinh vì đối với nhân dân của nước đó, những tổ chức này là tổ chức hợp pháp trong cuộc chiến tranh công khai ở nước đó. Đối với họ, đấu tranh vũ trang là một trong những con đường có thể thực hiện sự biến đổi chính trị. Có học giả chỉ ra, mặc dầu điểm nổi bật của những tổ chức vũ trang chống chính phủ (thậm chí hình thức đấu tranh cực đoan như khủng bố), nhưng trong chủ trương chính trị, họ mong muốn biến đổi hiện thực, tranh thủ cải thiện cảnh ngộ của nhân dân tầng lớp giữa và dưới và tiến bộ xã hội, nhìn từ góc độ chính trị học và học thuật, từ mặt phân loại chính trị, tư tưởng những tổ chức vũ trang chống chính phủ thuộc “cánh tả”’ 20,13. Theo quan niệm này thì phái tả Mỹ La tinh gồm các chính đáng, các tổ chức phi chính phủ, các phong trào quần chúng, các tổ chức chính trị quân sự vẫn kiên trì con đường đấu tranh vũ trang và giới trí thức, tôn giáo chính khách... với chủ trương xây dựng một xã hội công bằng hơn. Quan niệm thứ hai cho rằng phái tả Mỹ La tinh gồm các đảng phái tả (có chính đảng của giai cấp công nhân, thành lập Đảng cộng sản, đảng xã hội...) các tổ chức quần chúng phái tả (gồm công đoàn, hội nông dân, hội phụ nữ....) và tầng lớp tri trức tiểu tư sản. Quan niệm thứ ba thì phân loại phái tả Mỹ La tinh gồm bốn loại lớn: các chính đảng phái tả; các chính phủ phái tả (Cuba, Venezuela, Ecuador...); các phong trào phái tả và các lực lượng phái tả độc lập. Dựa theo các quan niệm về phong trào cánh tả như vậy thì có thế thấy rằng phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh hiện nay đang dần chuyển hướng từ đấu tranh bạo lực, vũ trang, bất hợp pháp sang hướng đấu tranh mục tiêu dân sinh, dân chủ, công khai qua con đường bầu cử giành chính quyền, tập hợp lực lượng quần chúng gồm nhiều tầng lớp, thành phần các đảng xã hội, các tổ chức quần chúng phái tả (gồm công đoàn, hội nông dân, hội phụ nữ....) và tầng lớp tri trúc tiểu tư sản... đấu tranh giành chính quyền, thành lập chính phủ của mình, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, công bằng hơn. 1.2 Cơ sở hình thành phong trào cánh tả Mỹ La tinh 1.2.1 về địa lý và lịch sử về địa lý: Mỹ La tinh bao gồm 33 quốc gia độc lập và 14 vùng lãnh thổ, với tổng diện tích trên 20,5 triệu km2 và dân số trên 500 triệu người được tính từ Mexico đến hết Nam Mỹ 20,1. Phía Tây Bắc giáp với Hoa Kỳ, phía đông Bắc giáp với biển Caribê, phía Tây Nam là biển Thái Bình Dương và phía Đông Nam là biển Đại Tây Dương. Mỹ La tinh nằm ở vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển về giao thông vận tải đường biển và hàng không, nằm ở giữa Đại Tây Dương ở phía Đông và Thái Bình Dương ở phía Tây, liền kề với các nước tư bản phát triển như Hoa Kỳ và Canada. Từ các yếu tố giao lưu quốc tế thuận lợi trên là cơ sở hình thành và phát triển của nhiều luồng tư tưởng chính trị, tạo điều kiện cho quá trình tiếp thu và cải biến những giá trị phổ biến của thế giới đế các nước Mỹ La tinh tiếp nhận và tìm ra con đường phát triển riêng cho quốc gia mình. về lịch sử: Châu Mỹ được Crixtốp Côlômbô (1451 1506) phát hiện vào năm 1492. Ông là nhà hàng hải Italia, xuất thân trong gia đình công nhân dệt ở Giênôva, một hải cảng sầm uất phía Bắc Italia. Là người có những suy nghĩ táo bạo và lãng mạn, ông luôn mơ ước vượt trùng dương tới những miền đất xa lạ và đã nhiều lần vượt biển theo các đoàn tàu buôn. Cuộc hành trình của ông là một sự kiện nổi bật nhất của lịch sử phát kiến địa lí. Ngày 0381492 Crixtốp Côlômbô dẫn đầu một đoàn 3 chiếc tàu Cara ven cùng 90 thủy thủ rời Tây Ban Nha đi vào Đại Tây Dương. Sau hai tháng, Côlômbô mới vào được vùng biển Caribê và đến Cuba, nhưng lúc này ông lại tưởng đây là Àn Độ và ông gọi người địa phương ở đây là người India (Ân Độ). Cùng thời gian này, nhà hàng hải Amerigo đã bốn lần thám hiểm vùng đất này vào các năm 1497, 1499, 1501, 1503 và ông đã đi đến kết luận rằng đây là châu lục mới tức châu Mỹ ngày nay. Sau khi châu Mỹ được phát hiện, các nước châu Âu bắt đầu tiến hành di dân sang khu vực này để tìm kiếm thị trường và tiến hành xâm lược, bóc lột tài nguyên và sức lao động, tiên phong cho các nước châu Âu chính là những người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Ngay sau đó Tây Ban Nha đã tiến hành xâm lược hầu hết các nước khu vực Trung Mỹ, Nam Mỹ. Bồ Đào Nha xâm chiếm được nước rộng lớn nhất Nam Mỹ là Brasil. Từ đây Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha từng bước thiết lập chế độ thuộc địa, bóc lột nhân công và vơ vét tài nguyên của các nước Mỹ La tinh. Từ đó làm cho mâu thuẫn giai cấp, dân tộc ở khu vực này trở nên hết sức gay gắt, phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, đấu tranh giải phóng dân tộc giành độc lập liên tục nổ ra. Tại đây những người da đen và người Anh Điêng ở các nước Mỹ La tinh đã liên tục đấu tranh chống lại chính quyền thực dân nhưng đều bị đàn áp dã man. Năm 1803 nhân dân HaiIti nổi dậy, lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, thành lập nước cộng hòa độc lập đầu tiên ở khu vực Mỹ La tinh và trở thành điểm tựa tinh thần dũng cảm cho cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Mỹ La tinh. Từ năm 1816 đến 1826 cao trào cách mạng ở các nước Mỹ La tinh no ra hết sức mạnh mẽ, bắt đầu từ thắng lợi của Argentina, Venezuela, Bolivia, Ecuador, năm 1818 cộng hòa Chile được giải phóng, 1822 Brasil giành độc lập... đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng của Mỹ La tinh, đặc biệt phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ La tinh được gắn liền với tên tuổi của người anh hùng Simon Bolivar. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai 1945, Mỹ đã vươn lên trở thành cường quốc số một về kinh tế và bắt đầu tiến hành bành trướng xâm lược các nước Mỹ La tinh để biến đây thành sân sau của mình, Mỹ đã nhanh chóng gạt các nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Đức ra khỏi khu vực này đế độc chiếm Mỹ La tinh, dựng lên các chính phủ bù nhìn thân Mỹ, tiến hành xâm lược và bóc lột các nước Mỹ La tinh. Từ đây các phong trào đấu tranh của nhân dân Mỹ La tinh lại bước sang một giai đoạn mới, chống lại chủ nghĩa đế quốc Mỹ và đi đầu cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của khu vực Mỹ La tinh là cuộc cách mạng của nhân dân Cuba giành thắng lợi năm 1959, một nước nhỏ bé nằm ngay sân sau của Mỹ, đây chính là bước ngoặt quan trọng của phong trào cách mạng các nước Mỹ La tinh. Đến cuối thế kỷ XX, chế độ quân sự độc tài bị lật đổ ở hầu hết các nước Mỹ La tinh, bước đầu thiết lập nền cộng hòa mới và bước vào xây dựng phát triển kinh tế xã hội. Như vậy có thể nói lịch sử Mỹ La tinh là một quá trình đấu tranh trường kỳ chống lại sự nô dịch của các đế quốc châu Âu và Mỹ. Quá trình lịch sử đó là một điểm nhấn quan trọng tạo nên đặc điểm và xu hướng phát triển của chính trị Mỹ La tinh sau này. 1.2.2 về kinh tế về tình hình thế giới: Sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 làm cho tình hình tài chính, tiền tệ thế giới rơi vào tình trạng suy thoái, nhiều nền kinh tế lớn của thế giới bị khủng hoảng, đặt ra yêu cầu cấp thiết cho cuộc tái thiết cơ cấu kinh tế chính trị, xã hội trước sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học kỹ thuật và sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ theo xu thế quốc tế hoá cao... lúc này các nước tư bản phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu... thì đang tìm cách thay đổi cơ cấu kinh tế, dùng sản phẩm kỹ thuật công nghệ cao, tiết kiệm nguyên liệu, từng bước thích nghi và thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế. Đối với các nước Liên Xô và Đông Âu lúc này, công cuộc xây dựng CNXH đang bước vào giai đoạn thoái trào. Đặc biệt là sự sụp đổ của hệ thống các nước XHCN ở Liên Xô và Đông Âu từ năm 1991 làm cho các nước XHCN mất đi một điểm tựa vững chắc về kinh tế lẫn chính trị; phong trào cộng sản và công nhân quốc tế gặp nhiều khó khăn thách thức. về tình hình kinh tế các nước Mỹ La tinh Do chịu ảnh hưởng bóc lột nặng nề của chính sách thực dân của các nước châu Âu và Mỹ nên nền kinh tế của các nước Mỹ La tinh bị trì trệ một thời gian dài vào những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, Mỹ La tinh trải qua giai đoạn cực kỳ khó khăn cả về kinh tế lẫn chính trị với nhiều nguy cơ có thế xảy ra. Đặc biệt cuộc khủng hoảng năng lượng những năm 1973 1980 tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị các nước Mỹ La tinh làm cho khủng hoảng kéo dài triền miên với những con số nợ nước ngoài khổng lồ và các nước Mỹ La tinh không có khả năng trả nợ. Tính từ năm 1975 đến 1982, khoản nợ của Mỹ La tinh với các ngân hàng thương mại tăng lên theo mức lãi suất 20,4%năm, số tiền tăng mức 75 tỷ USD vào năm 1975 lên mức 315 tỷ USD vào năm 1983, tương đương 50% GDP các nước của khu vực này. Cùng lúc đó, Mỹ và EU tăng lãi suất ngân hàng, càng khiến khoản nợ của Mỹ La tinh thêm chồng chất. Vào tháng 81982, Bộ trưởng Tài chính Mexico Jesus SilvaHerzog tuyên bố, Mexico không còn khả năng trả khoản nợ nước ngoài 85 tỷ USD và yêu cầu đàm phán lại thời hạn trả nợ với các chủ nợ. Hậu quả, hầu hết các ngân hàng thương mại đã giảm sụp đổ hoặc ngừng han các khoản cho vay mới với cả khu vực Mỹ La tinh. Hàng tỷ USD trước đó được hứa hẹn cho vay đều đình hoãn. Những khoản vay mới lúc này đều kèm theo nhiều điều kiện ngặt nghèo và các con nợ buộc phải chấp thuận sự can thiệp của IMF. Trong thời kỳ này, các quan chức IMF liên tục có các chuyến đi con thoi từ nước này sang nước khác ở Mỹ La tinh để đưa ra các chương trình “thắt lưng buộc bụng” tạo cơ hội đế các nước khủng hoảng có thế trả nợ. Chính vì vậy, tỷ lệ tăng trưởng và mức sống của các nước trong khu vực sụt giảm đáng kể, dần đến sự phản đối gay gắt IMF và các chính sách của tổ chức này. Chính điều này đã dẫn đến nhiều thay đổi về chính trị. Bộ trưởng Tài chính Mexico Herzog phải ra đi khi ông bị cáo buộc quá “vâng lời IMF” mà không tính đến sự bất ổn trong nước. Sau đó đến lượt chính phủ của Tổng thống Peru Alan Garcia phải từ chức. Chính phủ mới sau đó bác bỏ “công thức” do IMF đưa ra và tự cho phép minh khất nợ với IMF. Năm 1983, khoản nợ nước ngoài của Brazil lên mức 111 tỷ USD và nước này buộc phải nhờ cậy đến IMF sau khi các ngân hàng thương mại từ Tây Âu và Mỹ đều từ chối không cho Brazil vay tiếp. Tính đến những năm đầu thế kỷ XXI tổng khoản nợ của các nước khu vực Mỹ La tinh đã lên tới khoảng 800 tỷ USD, chỉ tính giai đoạn 1992 1999 các nước Mỹ La tinh phải trả nợ tới 913 tỷ USD để trả lãi các dịch vụ 40. Số nợ nước ngoài của các nước Mỹ La tinh có thể được thể hiện qua biểu tổng hợp sau: NỢ NƯỚC NGOÀI MỘT SỐ NƯỚC MỸ LA TINH GIAI ĐOẠN 1990 2001 (Đơn vị tính: Triệu đô la Mỹ) 1990 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 Argentina 62.233 72.209 86.656 98.547 109.756 124.696 140.489 146.200 142.300 Brasil 123.439 145.726 148.295 159.256 179.935 199.998 241.664 236.157 226.820 Chile 18.576 19.665 21.768 22.026 22.979 26.701 31.691 36.849 37.000 Colombia 17.848 18.908 21.855 24.928 29.513 32.036 35.696 35.851 38.170 Mexico 101.900 130.524 139.818 165.600 157.200 149.000 161.300 149.300 146.100 Venezuela 36.615 40.836 41.179 38.484 34.222 31.212 29.526 31.545 30.000 Tống 443.049 527.303 562.830 616.919 638.519 663.090 745.360 739.930 725.805 7 ( 7 7 r 7 Qua số liệu thông kê cho thây tính từ năm 1990 đến năm 2000 số nợ nước ngoài của các nước Mỳ La tinh liên tục tăng nhanh, các nước lớn như Brasil, Argentina, Mexico đều nợ nước ngoài với con số kỷ lục, nhất là năm 1998 Brasil nợ nước ngoài lên tới 241 tỷ đô la Mỹ, Mexico nợ tới 149 tỷ đô la Mỹ, Argentina nợ 142 tỷ đô la Mỹ... nợ nước ngoài của các nước khu vực này chỉ bắt đầu có dấu hiệu chững lại từ năm 2001. Với mức nợ kỷ lục như vậy, Mỹ La tinh trở thành khu vực nghèo đói của thế giới. Theo báo cáo tổng hợp của Liên Hợp Quốc năm 1980 số người nghèo ở Mỹ La tinh chiếm tỷ lệ 39% và đến năm 2002 đã tăng lên tới 45%, số người nghèo với mức kỷ lục 272 triệu người, 55 triệu người bị suy dinh dưõng và Mỹ La tinh được coi là khu vực có sự phân phối thu nhập thấp nhất thế giới, tài chính quốc gia nằm trong tay số ít giai cấp tư sản những người da trắng. Sự khủng hoảng kéo dài làm cho thu nhập GDP của các nước Mỹ La tinh không thể tăng trưởng mà còn bị âm kéo dài liên tục được thể hiện rõ nét trong báo cáo của Liên Hợp Quốc và ủy ban kinh tế Mỹ La tinh (CEPAL) như sau 20,25: TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ GDP BÌNH QUÂN ĐẰU NGƯỜI CỦA MỸ LA TINH (đơn vị tính: %) Nước Thời kỳ 19601980 Thời kỳ 19812002 GDP GDPngười GDP GDPngười Argentina 4,2 2,6 0,8 0,6 Bolivia 4,7 2,3 2,0 0,3 Brasil 7,2 4,6 1,8 0,1 Chile 3,5 1,6 4,7 3,2 Colombia 5,3 2,6 2,9 0,9   Cuộc sống nghèo nàn cùng cực của người lao động cùng với những chính sách bất công của nhà cầm quyền tư sản đã gây tâm lý bất bình, phản đối gay gắt chế độ cầm quyền và mong muốn có hướng đi mới cho tương lai của mình đế xây dựng xã hội mới. Hậu quả của sự áp đặt mô hình chủ nghĩa tự do mới đã làm gia tăng sự lệ thuộc của các nước Mỹ La tinh vào tư bản nước ngoài đặc biệt là tư bản Mỹ, các nước Mỹ La tinh áp dụng mô hình kinh tế chủ nghĩa tự do mới với các đặc trưng cơ bản như: giảm tới mức tối thiểu sự can thiệp của Nhà nước và tư nhân hóa tới mức tối đa nền kinh tế; tự do hóa thương mại và đầu tư; cắt giảm phúc lợi xã hội... mặt khác nền kinh tế Mỹ La tinh chịu phụ thuộc quá lớn vào các tập đoàn kinh tế, tài chính nước ngoài, các tập đoàn và tổ chức quốc tế này đã dùng sức mạnh của mình can thiệp vào nền kinh tế các nước; làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, phúc lợi xã hội ngày càng đi xuống. Chính những mâu thuẫn xã hội này càng làm cho tư tưởng CNXH và trào lưu cánh tả bắt đầu phát triển mạnh ở Mỹ La tinh và có ảnh hưởng sâu rộng đến trong đời sống chính trị các nước Mỹ La tinh. 1.2.3 về chính trị Tình hình chính trị các nước Mỹ La tỉnh Sự đói nghèo về kinh tế và những mâu thuẫn xã hội làm cho tình hình chính trị các nước Mỹ La tinh hết sức căng thẳng, nhiều chính phủ được Mỹ bảo trợ, mặc dù phần nào đem lại sự ổn định cho nhân dân và có sự phát triển kinh tế nhưng họ lại không thể giải quyết được tình trạng tham nhũng đang diễn ra trầm trọng và sự thất bại của các chính phủ này trong việc hoạch định đường lối phát triển đất nước, làm cho người dân càng ngày càng cảm thấy thất vọng với chính quyền. Bên cạnh đó chính phủ thân hữu còn tiến hành nhiều hoạt động chống cộng tàn bạo, phân biệt đối xử và đàn áp những người thiên tả cùng với đó là sự can thiệp của Mỹ vào các nước Mỹ La tinh thông qua chính quyền thân Mỹ và các tổ chức quốc tế làm cho tâm lý bất mãn chế độ và tâm lý chống Mỹ ngày càng gia tăng. Nhân dân không còn kiên nhẫn để chờ đợi các tổng thống hoàn thành nhiệm vụ như họ đã hứa trước khi họ trở thành tổng thống và hậu quả là trước phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân, các chính phủ hoặc phải từ chức hoặc phải tiến hành cải cách và chuyển dần sang hướng cánh tả. Sự kiệt quệ của kinh tế đã dẫn đến sự sụp đổ của nhiều chính đáng truyền thống đã từng nắm quyền lực chính trị trong thời gian dài như ở Peru, Argentina, Venezuela, Bolivia... Mặt khác, những hậu quả nặng nề do sự áp đặt mô hình chủ nghĩa tự do mới đã làm gia tăng lệ thuộc của các nước Mỹ La tinh vào tư bản nước ngoài, nhất là tư bản Mỹ, lợi ích quốc gia và nền độc lập dân tộc ở nhiều nước bị xâm phạm. Do đó, ở Mỹ La tinh đồng thời với sự thức tỉnh ý thức tự chủ, tự tôn dân tộc của các giai tầng trong xã hội đã đẩy phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ngày càng phát triển mạnh mẽ, các phong trào cánh tả đứng lên đấu tranh vì mục tiêu dân sinh dân chủ và tiến bộ xã hội ngày càng rầm rộ, điển hình như ở Peru và Ecuador, phong trào thu thập chữ ký yêu cầu chính phủ triệu tập các đại hội nhân dân đế thực hiện tham vấn đại chúng về các hiệp định song phương làm cho những người đứng đầu chính phủ ở các nước theo chủ nghĩa tự do mới phải từ chức như Argentina, Ecuador, Bolivia, Peru. Sự bất mãn của nhân dân cũng như sự sụp đổ của một số chính phủ các nước Mỹ La tinh khiến cho một số lãnh đạo các nước này bắt đầu chuyển hướng phát triển mới cho đất nước theo xu thế của cánh tả như tổng thống Bolivia Evo Morales đã khẳng định: “Chính sự bất công, bất bình đẳng và đói nghèo của nhân dân đã buộc chúng tôi phải tìm đến những điều kiện sống tốt hơn. Người da đỏ chiếm phần lớn trong dân số Bolivia đã bị cô lập, bị đàn áp về chính trị và bị thờ ơ về văn hóa. Sự giàu có của đất nước chúng tôi, tài nguyên thiên nhiên của chúng tôi thì bị cướp đoạt”. Có thể nói, ở khắp khu vực Mỹ La tinh, tình trạng bất ổn về chính trị đã diễn ra khá phổ biến và có phần quyết liệt, đòi hỏi phải có sự thay thế trong bộ máy lãnh đạo ở các quốc gia này. Cũng với tình trạng lộn xộn về chính trị, tình trạng tham nhũng cũng diễn ra tồi tệ hơn bao giờ hết. Các biện pháp chống tham nhũng chưa được thực hiện triệt để đã không giải quyết được vấn nạn này. Như vậy, ở Mỹ La tinh đang tồn tại một cuộc khủng hoảng trong hệ thống chính trị song song với cuộc khủng hoảng kinh tế. Những thành tựu bước đầu của nhà nước XHCN Cuba Sau nhiều năm đấu tranh chống lại chế độ tay sai của Mỹ, ngày 01011959 Cuba chính thức giành được độc lập và bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Chủ tịch Phidel Castro, nhân dân Cuba đã đoàn kết nhất trí xây dựng đất nước và đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đặc biệt giai đoạn 2000 2006 tăng trưởng bình quân GDP đạt 6,3%, đời sống văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến tích cực tăng trưởng dân số thấp 0,33% (2005), lao động thất nghiệp chỉ còn 2,5% (2004), tỷ lệ dân số biết chữ đạt 97% (2003), tuổi thọ bình quân đạt 77,23 tuối năm 2003, 100% trẻ em đến trường và giáo dục hoàn toàn miễn phí, 91% dân số được sử dụng nước sạch... Như vậy những thành tựu kinh tế bước đầu của Cuba đã khẳng định tính ưu việt của chế độ XHCN, phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội. Những thành tựu của đất nước Cuba giành được đã tạo nguồn cổ vũ, động viên lãnh đạo nhân dân các nước Mỹ La tinh đối mới theo con đường cánh tả, củng cố vào niềm tin lý tưởng chủ nghĩa cộng sản, đóng góp tích cực vào phát triển lý luận và thực tiễn của CNXH thế kỷ XXL Phong trào hòa bình, dân chủ và tiến bộ ở các nước trên thế giới Từ cuối những năm 90 của thế kỷ XX, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế có nhiều biến chuyển, đã bắt đầu có những bước phục hồi quan trọng, lực lượng cánh tả trên thế giới ngày càng phát triển và nhận thức rõ hơn bộ mặt của chính quyền tư sản. Ở châu Âu sự ra đời của các đảng cánh tả, nhất là từ những năm đầu thế kỷ XXI phong trào cánh tả đã nổi lên rất mạnh mẽ. Tháng 52004 Đảng cánh tả châu Âu ra đời đã đoàn kết, tập hợp đông đảo lực lượng dân chủ tiến bộ trong xã hội ở 17 quốc gia châu Âu như: Đức, Pháp, Bỉ, Áo, Thụy Sĩ, Hi Lạp... Cuối tháng 102005, Đại hội lần thứ nhất Đảng cánh tả châu Âu (PGE) đã được tổ chức tại thủ đô Aten (Hi Lạp) thông qua tuyên bố có nhiều tiến bộ như: trong thời gian tới các lực lượng cánh tả châu Âu cần tập hợp lực lượng trong một mặt trận thống nhất, đấu tranh cho lý tưởng và trật tự mới ở châu Âu. Đánh dấu một bước tiến mới của lực lượng cánh tả trên thế giới là nguồn cố vũ quan trọng cho sự hình thành và phát triển của phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh những năm đầu thế kỷ XXL 1.2.4 về tình hình đời sống, xã hội Những hậu quả nặng nề của sự áp đặt chủ nghĩa tự do mới cùng với sự bất ổn về chính trị và khủng hoảng về kinh tế đã dẫn đến tình trạng phân hoá xã hội sâu sắc trong các nước Mỹ La tinh: bất bình đẳng, nghèo đói, thất nghiệp, tham nhũng...gia tăng nhanh chóng, gây ra sự bùng phát xã hội nghiêm trọng ở Mỹ La tinh. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc thì châu Mỹ La tinh có khoảng 96 triệu người có thu nhập dưới 1USD ngày. Riêng khu vực Mỹ La tinh có 500 triệu dân thì 224 triệu người nghèo đói, 90 triệu người sống dưới mức nghèo khổ, 50 triệu người mù chữ, những người đói nghèo cùng cực chiếm tới 20% dân số các nước Mỹ La tinh nhưng chỉ chiếm 4% tổng thu nhập xã hội, trong khi 4% người giàu có nhất lại chiếm tới 50% tổng thu nhập xã hội của khu vực, điển hình như Brasil có 10% người giàu chiếm tới 53,2% tổng sản phẩm quốc dân; ở Mexico có 20% người giàu chiếm tới 57,5% tài sản toàn xã hội (1994) 35... đây là những con số hết sức báo động. Trước sự khủng hoảng về mặt xã hội, tại các nước này đã nổi lên sự bất bình của một bộ phận dân chúng (đặc biệt là ở nhân dân lao động, nông dân, thổ dân da đỏ) với giai cấp cầm quyền đã dẫn đến sự ra đời của các phong trào xã hội nhằm mục tiêu đòi lại ruộng đất và cải thiện điều kiện sống, chống chủ nghĩa tự do mới. Tính trong khoảng từ năm 1994 2005, ở Mỹ La tinh đã diễn ra khoảng 2400 cuộc nổi dậy lớn nhỏ nhằm chống lại chủ nghĩa tự do mới với nhiều hình thức đấu tranh khác nhau như bãi công, biểu tình, khởi nghĩa vũ trang... Bên cạnh đó, các vấn đề về tệ nạn xã hội ngày càng nghiêm trọng và diễn ra nhiều hon, tình hình hoạt động của các nhóm tội phạm diễn ra tràn lan, các nhóm lực lượng vũ trang chống phá nhà nước, chính quyền ngày càng manh động, có thế dùng bất cứ thủ đoạn gì; hoạt động của các tổ chức buôn bán vũ khí bất hợp pháp, hoạt động xuyên quốc gia, in và lưu hành tiền giả... làm cho tình trạng bạo lực ngày càng gia tăng. Mỗi năm các hành động bạo lực này gây thiệt hại cho các nước Mỹ La tinh khoảng 168 tỷ USD, tương đương 14,2% GDP. Hoạt động bạo lực này đã gây nguy hiểm cho sự ổn định chính trị, xã hội, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân và tác động sâu sắc đến sự thay đổi chính trị của đất nước. Nạn tham nhũng tại các quốc gia Mỹ La tinh rất đáng báo động, diễn ra một cách tràn lan trong mọi cấp, mọi ngành trong bộ máy quyền lực nhà nước. Lợi dụng chính sách chủ nghĩa tự do mới, tư nhân hóa kinh tế, lãnh đạo các quốc gia Mỹ La tinh đã dùng những thế lực ngầm để hợp pháp các nguồn tài chính kếch sù bỏ túi cá nhân. Điển hình nhất là tổng thống của Venezuela ông Carlos Andres Perez là tổng thống đầu tiên của Mỹ La tinh ra tòa và bị tống giam với tội danh chiếm dụng quỹ an ninh quốc gia với số tiền 17 triệu đô la Mỹ; hàng năm nền kinh tế các nước Mỹ La tinh chịu thất thoát tới 21 tỉ đô la vì tình trạng tham nhũng. Đây là một trong những yếu tố gây nên sự mất ổn định trong xã hội các nước Mỹ La tinh kéo dài những năm cuối của thế kỷ XX. Sự tác động của các nhân tố kinh tế chính trị văn hoá xã hội như trên chính là những điều kiện, cơ sở khách quan cho sự hình thành của các phong trào cánh tả và thúc đẩy xu thế này trở thành trào lưu cánh tả hiện nay ở Mỹ La tinh.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chủ nghĩa xã hội CNXH Cộng sản quốc tế CSQT Diễn đàn xã hội giới WSF Đáng Cách mạng dân chủ Panama PRD Đảng Công lý PJ Đảng Dân tộc Peru PNP Đảng Giải phóng Dominica PLD Đảng Lao động xã hội Brasil P-SOL Đảng Phongtrào Cộng hoà thứ năm Venezuela MVR Đảng Phongtrào cánh tả thống Cộng hoà Dominica MIU Đảng xã hội chủ nghĩa thống Venezuela PSUV Đô la mỹ USD Hiệp định thương mại song phương FTA Khu vực thương mại tự toàn cầu châu Mỹ AFTA Liên minh đất nước AP Mặt trận Giải phóng Dân tộc Farabundo Marti FMLN Mặt trận rộng rãi FA Mặt trận Giải phóng dân tộc Sandino FSLN Ngân hàng giới WB Phong trào hướng tới chủ nghĩa xã hội MAS Phong trào công nhân PTCN Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Tổ chức thương mại giới WTO Thương mại tự Bắc Mỹ NAFTA Tư chủ nghĩa TBCN Ủy ban kinh tế Mỹ La tinh CEPAL Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU …1 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TRÀO CÁNH TẢ MỸ LA TINH….8 1.1 Khái niệm phong trào cánh tả…………………………………………………….8 1.2 Cơ sở hình thành phong trào cánh tả Mỹ La tinh 11 Chương THỰC TRẠNG PHONG TRÀO CÁNH TẢ MỸ LA TINH TRONG NHỮNG NĂM QUA……………………………………………………………… 29 2.1 Tình hình phát triển phong trào cánh tả số nước Mỳ La tinh tiêu biểu 29 2.2 Đặc trưng phong trào cánh tả Mỹ La tinh 61 2.3 Mô hình chủ nghĩa xã hội kỷ XXI 65 Chương ĐÁNH GIÁ PHONG TRÀO CÁNH TẢ Ở MỸ LA TINH……… 75 3.1 Những thuận lợi khó khăn phong trào cánh tả Mỹ La tinh tình hình 3.2 Sự tác động phong trào cánh tả Mỹ La tinh đến nghiệp cách mạng XHCN toàn giới 80 3.3 Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cánh tả Mỹ La tinh 82 KET LUẠN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ cuối năm 90 kỷ XX, lực lượng Đảng cánh tả Mỹ La tinh liên tiếp giành thắng lợi bầu cử lên nắm quyền loạt nước khu vực như: Venezuela, Argentina, Bolivia, Ecuador, Panama, Costa Rica, Nicaragua đặc biệt Venezuela, Bolivia, Ecuador Nicaragua định chọn đường xây dựng “Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI” mở bước ngoặt cho cách mạng nước Mỹ La tinh Hiện có nhiều quyền nước Mỹ La tinh nằm tay đảng cánh tả, lực lượng cánh tả giữ vai trò chủ đạo đời sống trị xã hội nước Vì phát triển mạnh mẽ Phong trào cánh tả Mỹ La tinh góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển lực lượng cánh tả, dân chủ tiến giới đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến chủ nghĩa xã hội (CNXH) Dưới lãnh đạo lực lượng Đảng cánh tả, đời sống kinh tế, trị, xã hội nước Mỹ La tinh có thay đổi rõ rệt, nhà lãnh đạo cánh tả Mỹ La tinh triển khai nhiều cải cách trị, kinh tế, xã hội nhằm xóa bỏ nghèo đói, bất công xây dựng xã hội dân chủ, tiến bộ, coi trọng quyền người Nhiều phủ cánh tả Mỹ La tinh nhận khiếm khuyết, sai lầm mô hình kinh tế "chủ nghĩa tự mới" Các sách phủ cánh tả triển khai phát huy hiệu thu nhiều thành tựu đáng khích lệ, làm thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội đất nước, đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, trì trệ đà phục hồi tăng trưởng, góp phần không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, tỷ lệ người nghèo đói, thất nghiệp giảm nhiều Hàng triệu người nghèo hưởng trợ cấp xã hội, mua lương thực thực phẩm giá rẻ, vay vốn ưu đãi sản xuất, kinh doanh; cấp đất để canh tác; khám, chữa bệnh học tập miễn phí; tỷ lệ trẻ sơ sinh chết giảm tuổi thọ người dân tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, thực tế Đảng cánh tả nước Mỹ La tinh có định hướng đường lên CNXH song mô hình nhà nước XHCN chưa định hình cách rõ ràng, đường lên CNXH thực chất nhiều khó khăn, chưa kiểm nghiệm thực tiễn, lãnh đạo Đảng cộng sản non yếu, thiếu kinh nghiệm; chống phá lực phản động nước Đe đánh giá tình hình khách quan phong trào cánh tả tượng CNXH kỷ XXI đòi hỏi cần có đầu tư nghiên cứu sâu sắc, thấu đáo đế đánh giá khách quan sóng phong trào cánh tả trỗi dậy mạnh mẽ nước Mỹ La tinh chất Từ lý nên tác giả muốn nghiên cứu vấn đề sở phân tích cách sâu sắc, xác thực hoạt động lực lượng cánh tả Mỹ La tinh với mong muốn nguyên nhân, tiến trình, xu hướng vận động; triển vọng vai trò bối cảnh giới Chính tác giả định chọn đề tài “Phong trào cánh tả Mỹ La tinh đầu kỷ XXI” làm luận văn thạc sĩ Chính trị học Tình hình nghiên cứu có liên quan * Tình hình nghiên cứu nước: Đề tài nghiên cứu vấn đề trị Mỹ La tinh có quan tâm thu hút lớn học giả, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lý luận trị Vì có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trị Mỹ La tinh như: - Ấn phẩm "Mỹ La tinh vùng động" năm 1998 Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ - Viện Khoa học xã hội Việt Nam nghiên cứu - triển vọng chủ nghĩa xã hội hai thập niên đầu kỷ XXI, tác giả Nguyễn An Ninh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2007 Tác giả đưa quan niệm triển vọng CNXH, nhân tố tác động có đánh giá riêng xu hướng lên CNXH khu vực, thách thức vấn đề đặt với khu vực, có Mỹ Latinh Đáng ý nhận định giới thứ ba vai trò nó, đặc thù trị - xã hội nét riêng quy định sắc thái CNXH khu vực - Cuốn “Sự phối hợp hoạt động đảng cộng sản cánh tả giới nay” tác giả Nguyễn Hoàng Giáp chủ biên, Nhà xuất Lý luận Chính trị năm 2006 Các tác giả sâu nội dung hoạt động quốc tế số hình thức phối hợp hoạt động chủ yếu đảng cộng sản đảng cánh tả giới từ thập niên 90 kỷ XX đến Đồng thời tác giả dự báo phối hợp hoạt động tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế hai thập niên đầu kỷ XXI - Cuốn “Tình hình Mỹ La tinh triển vọng quan hệ với Việt Nam - năm tới” tác giả Lê Thanh Tùng chủ biên Đây đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ vụ Châu Mỹ - Bộ Ngoại Giao Việt Nam thực năm 2007 Tập thể tác giả đưa cách nhìn tổng quát phong trào cánh tả Mỹ La tinh sâu phân tích nhân tố tác động tới đời sống trị khu vực đưa dự báo khoa học xu hướng phát triển phong trào cánh tả 5-10 năm tới - Đề tài khoa học “Phong trào cánh tả Mỹ La tỉnh, Thực trạng triển vọng”, tác giả Nguyễn Thế Lực chủ trì Đề tài nêu thực trạng tình hình trị Mỹ La tinh kiến nghị với Đáng Nhà nước quan hệ với nước Mỹ La tinh triển vọng Bên cạnh có nghiên cứu kinh tế, xã hội Mỹ La tinh như: Tình hình kinh tế Mỹ La tinh đầu kỷ XX, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số - 2006 Nguyễn Xuân Trung (Viện nghiên cứu châu Mỹ); Tác động cải tô kinh tế châu Mỹ La tinh, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 11 - 2007; Trào lưu cánh tả Mỹ La tỉnh công xây dựng CNXH kỷ XXI Venezuela, Tạp chí Lý luận Chính trị, số - 2007 tác giả Nguyễn Mạnh Hùng Ngoài nhiều viết sóng cánh tả đăng tải tạp chí khoa học nước ta, tiêu biểu bài: “Vài nét Đảng cánh tả Mỹ La tỉnh ” tác giả Duy Xuyên; “Phong trào cánh tả Mỹ La tỉnh: Thách thức triển vọng” tác giả Nguyễn Văn Lan; “Mỹ La tỉnh có sân sau Mỹ” tác giả Nguyễn Tiến Nghĩa; Cánh tả Mỹ La tinh - thách thức cần vượt qua, đăng Tạp chí Cộng sản ngày 08-11-2012 tác giả Nguyễn Nhâm * Tình hình nghiên cứu nước: Tác phẩm: “Làn sóng thứ tư” chu kỳ phát triển trị - xã hội Mỹ La tinh, cách nhìn từ phía tả, PTS Maidanic - Viện Kinh tế giới, Viện Hàn lâm khoa học Nga Công trình mô tả chuyển biến phong trào cánh tả Mỹ La tinh chứng minh kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Tác phẩm “Kỉnh nghiệm số nước Mỹ La tinh xử lý mâu thuẫn xã hội”, tác giả Trương Thiết Ánh nghiên cứu Tạp chí Những vấn đề quốc tế đương đại (Trung Quốc, số - 2007) Bất bình đăng xã hội sách xã hội khu vực Mỹ La tỉnh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11 - 2002 tác giả Iu.Viologunova; Thế giới thứ ba thiên niên kỷ thứ ba, A.Elianop, Thông tin lý luận số 9/2000 nghiên cứu trỗi dậy tự chọn đường phát triển giới thứ ba, đặc biệt “số phận Mỹ Latinh” thập niên gần ảnh hưởng chủ nghĩa tự Tài liệu nghiên cứu Viện Khoa học xã hội Trung Quốc công bố như: "Nghiên cứu chủ nghĩa tự mới", tháng 10/2003, dịch tiếng Việt đăng Tạp chí"Những vấn đề trị - xã hội" Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dạng tổng thuật số 38 39 (10/2006) "Chặng đường thành công Brasil" tác giả Pablo Fonseca Pdos Santos dịch trích đăng Tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ Tuy có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề mồi công trình khoa học lại có khai thác dựa quan điểm, khía cạnh khác nhau, đưa ý tưởng, quan điểm riêng tác phẩm Vì mà tác giả định chọn đề tài đế tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ phong trào cánh tả Mỹ La tinh nay, đánh giá chủ quan khách quan quan điểm, nhìn nhận thực tế phong trào cánh tả Mỹ La tinh nhu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Làm rõ sở hình thành, thực trạng, từ làm rõ tượng phong trào cánh tả Mỹ La tinh đầu kỷ XXL Đe đạt mục tiêu tác giả xác định cần phải thực nhiên vụ chủ yếu đây: Một là, làm rõ sở hình thành, phát triển phong trào cánh tả Mỹ La tinh Hai là, phân tích thực trạng phong trào cánh tả Mỹ La tinh đầu kỷ XXL Ba là, đánh giá kết phong trào cánh tả Mỹ La tinh tình hình tác động đến phong trào cách mạng giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: phong trào cánh tả Mỹ La tinh đầu kỷ XXL Phạm vi nghiên cứu: số nước tiêu biểu khu vực Mỹ La tinh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin nguyên lý, phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét vấn đề cách khách quan; nhận định, đánh giá Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ quốc tế nói chung phong trào cánh tả Mỹ La tinh tác động phong trào cộng sản (PTCS) công nhân quốc tế (CNQT) nói riêng * Phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp phân tích, tổng hợp, logic - lịch sử, pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu, phân tích, xếp, tóm tắt tài liệu đế nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc hệ thống Những đóng góp luận văn Luận văn có nhìn toàn diện sâu sắc sở lý luận thực tiễn tình hình phát triển phong trào cánh tả Mỹ La tinh Luận văn đánh giá tác động ý nghĩa phong trào cánh tả Mỹ La tinh phong trào công nhân Mỹ La tinh, phong trào công nhân giới đường lên CNXH kỷ XXI nước Mỹ La tinh Ý nghĩa lý luận thực tiễn - mặt lý luận: Qua kết tích cực phong trào cánh tả Mỹ La tinh, có cách nhìn nhận đánh giá cách khách quan tình hình phát triển tác động tích cực phong trào cách mạng giới năm đầu kỷ XXI thực tế đường lên CNXH nước Mỹ La tinh - mặt thực tiễn: Những kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử giới đại, lịch sử PTCS công nhân quốc tế, đồng thời tài liệu quý báu phục vụ cho cán làm công tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương, tiết Chương Cơ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TRÀO CÁNH TẢ MỸ LA TINH 1.1 Khái niệm phong trào cánh tả 1.1.1 Khái niệm cánh tả Khái niệm cánh tả, cánh hữu người ta hiểu không đơn bên trái hay bên phải người mà hàm ý quan điểm tư tưởng trị tầng lớp, giai cấp xã hội Vì thường tả khuynh hay cánh tả, phái tả dùng để người guồng máy trị có tư tưởng tiến bộ, đổi mới, dân chủ, tiếp thu quan điểm tiến xã hội, phù hợp với lịch sử Ngược lại, từ hữu khuynh hay cánh hữu, phái hữu dùng để người có tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, trì trệ nguồn gốc từ này, nhà sử học cho đời từ cách mạng Pháp năm 1789 Trong nghị viện chế định Hiến pháp Pháp lúc bao gồm đẳng cấp: đẳng cấp thứ giáo sĩ, đẳng cấp thứ hai nghị viện quý tộc, đắng cấp thứ ba nghị viện công nhân, nông dân, tư sản bình thường thành thị Vào tháng năm 1789, hợp nghị viện nổ tranh đấu gay gắt đẳng cấp thứ nhất, thứ hai (ngồi bên phải nghị viện) với cấp thứ ba (ngồi bên trái nghị viện) Từ tượng vô tình này, đời cặp từ nói để khái niệm trị nhóm người theo tư tưởng cấp tiến hay bảo thủ Hữu khuynh: Có đường lối thoả hiệp với giai cấp tư sản phong trào công nhân, chủ trương cải lương, hạ thấp thủ tiêu đấu tranh, đối lập với chủ nghĩa Mác Lê Nin Tả khuynh: Có xu hướng, chủ trương hành động mạnh không thích hợp với trình độ quần chúng Một loại khuynh hướng tư tưởng sai lầm 89 tộc ngày gương, mô hình xây dựng, phát tri en đất nước; bày tỏ mong muốn thắt chặt quan hệ với Việt Nam tất lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, văn hoá, khoa học - kỹ thuật + Quan hệ Đảng Phong trào cánh tả thống Cộng hoà Dominica (MIU) với Đảng ta có từ lâu Đồng chí Tổng Bí thư Miguel Mejia thăm làm việc với lãnh đạo Đảng ta năm 1997 năm 2005, nhằm bàn biện pháp thúc quan hệ hai đảng khả hợp tác hai nước; tìm hiếu kinh nghiệm đối Việt Nam Trên sở hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 7/2005, hai Chính phủ mở quan đại diện ngoại giao kết nghĩa bốn tỉnh, thành phố Việt Nam với bốn thành phố bạn; tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại lĩnh vực mà hai nước mạnh, tiềm nông nghiệp, giáo dục - đào tạo, điện tử, tin học MIU đánh giá cao thành tựu nghiệp đối Việt Nam nhiều lĩnh vực; tăng trưởng kinh tế đôi với giải vấn đề xã hội, độc lập sắc dân tộc gắn liền với CNXH + Quan hệ Đảng ta với Đảng Cách mạng dân chủ Panama (PRD) quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống từ lâu Tại nhiều hội thảo diễn đàn khu vực Mỹ La tinh, Đảng ta có gặp gỡ với PRD Trong tiếp xúc, bạn ca ngợi khâm phục Đảng Cộng sản Việt Nam bày tở mong muốn thúc đẩy phát triển quan hệ hai đảng Tháng 10/2007, đoàn đại biểu Đảng Cách mạng dân chủ Panama ngài Reinanđô Rivêra - Phó Tống Bí thư thứ ba dẫn đầu thăm Việt Nam Đây chuyến thăm Việt Nam PRD, mốc quan trọng quan hệ hai đảng, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác hai nước Thay mặt PRD, ngài Reinanđô Rivêra chân thành cảm ơn Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ủng hộ đấu tranh giành độc lập đòi chủ quyền kênh đào Panama; Việt Nam Panama, Đảng Cộng sản Việt Nam PRD có nhiều điếm tương đồng, khứ có chung kẻ thù lịch sử chống ngoại xâm, ngày phấn đấu xây dựng 90 xã hội công bằng, tốt đẹp nhân dân lao động PRD đánh giá cao thành tựu mà Việt Nam đạt sau 20 năm đổi việc Đảng ta kiên định mục tiêu CNXH, tư tưởng Hồ Chí Minh áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mình, phù hợp với bối cảnh tình hình giới + Đảng Lao động Brasil coi trọng quan hệ với Đảng ta mong muốn ký kết thoả thuận hợp tác thức nhằm thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hai đảng Có nhiều Đoàn cấp cao ta sang thăm Brasil: Chủ tịch nước Lê Đức Anh (tháng 10/1995), Chủ tịch nước Trần Đức Lương (11/2004), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An (3/2006) nhiều đoàn Bộ, ngành thăm làm việc Brasil Đảng Lao động Brasil chủ trương tăng cường việc trao đổi đoàn, cử đoàn cấp cao thăm Việt Nam, vào tháng 9/2007, đoàn đại biểu Đảng Lao động Brasil đồng chí Vante Pôma - Uỷ viên Ban Lãnh đạo toàn quốc, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương dẫn đầu thăm làm việc Việt Nam Tham gia đoàn có đồng chí Rômêniô Pêrayra - Ưỷ viên Ban Lãnh đạo toàn quốc, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Nổi bật chuyến thăm Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm thức Brasil (từ 27- 30/5/2007) theo lời mời tổng thống Brasil Lula Da Silva Brasil đón Tống Bí thư Nông Đức Mạnh Đoàn nồng nhiệt trọng thị, theo nghi lễ cao dành đón nguyên thủ nước Tống Bí thư Nông Đức Mạnh đoàn thăm thành phố Riô Đơ Gianayrô; dự lễ khai trương Phòng Thương mại Brasil - Việt Nam Chuyến thăm Brasil Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tạo xung lực thúc đẩy quan hệ song phương Việt Nam Brasil vào chiều sâu, ốn định bền vững, theo tinh thần đối tác toàn diện, bình đẳng, có lợi, phát triển Ket thúc chuyến thăm, hai bên Tuyên bố chung Việt Nam Brasỉl + Với Đảng Xã hội Chile: Ngày 25/3/1971, Việt Nam Chile thiết lập 91 quan hệ ngoại giao thời Tổng thống Xanvađo Agienđê, mở văn phòng thương mại nâng cấp thành Đại sứ quán ngày 01/6/1972 Tuy nhiên, quan hệ bị gián đoạn từ tháng 9/1973 sau đảo quân Chile Tháng 9/1990, Chile đề nghị Việt Nam khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ ta mở lại Đại sứ quán Santiagô (10/2003) Chile cử Lãnh danh dự (7/2001) mở lại Đại sứ quán Hà Nội (10/2004) Việt Nam Chile ký Hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại (11/1993); Khuyến khích bảo hộ đầu tư, thoả thuận tham khảo trị hợp tác hai Bộ Ngoại giao (9/1999); Bản ghi nhớ hợp tác văn hoá - giáo dục (12/2000); Kiếm dịch động vật; Nghị định thư hợp tác lĩnh vực mỏ Thoá thuận hợp tác hai Phòng Thương mại Công nghiệp (10/2002); Miễn thị thực hộ chiếu ngoại giao công vụ (10/2003); Hợp tác nghề cá Nghị định thư đàm phán đến ký kết Hiệp định hợp tác khoa học - công nghệ (11/2004); Thỏa thuận hợp tác du lịch (01/2006); Hợp tác khoa học - công nghệ Thỏa thuận thành lập Uỷ ban hợp tác liên phủ Việt Nam - Chilê (5/2007); Nghị định thư lập nhóm nghiên cứu chung đàm phán Hiệp định thương mại tự song phương tiến tới lập Uỷ ban hợp tác liên phủ (11/2006) Chile ủng hộ Việt Nam vào Uỷ ban Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc - ECOSOC (10/1997), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương - APEC (1998), ký Thoả thuận kết thúc đàm phán song phương việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO, ủng hộ Việt Nam ứng cử ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Tại gặp nguyên thủ hai nước bên lề Hội nghị cấp cao APEC 15 Sydney (9/2007), Chile tuyên bố công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam, thoả thuận hai bên xúc tiến đàm phán Hiệp định tự thương mại song phương (FTA) Công ty Kinhêncô thuộc Tập đoàn Lúcxích tổ chức lễ mắt nhận giấy phép đầu tư Việt Nam (11/2006) Chile đánh giá quan hệ hai nước “rất tích cực”, 92 lĩnh vực trị kinh tế; trí với đề xuất ta phương hướng biện pháp tăng cường quan hệ song phương “hợp tác toàn diện sở bình đẳng, có lợi hỗ trợ lẫn phát triển” Tổng thống Michelle Bachelet khẳng định, Việt Nam đối tác quan trọng Chilê châu Á phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam tâm trị Chile; nhấn mạnh lĩnh vực hợp tác văn hoá, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, đầu tư, khai khoáng, lâm nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, du lịch, hợp tác địa phương; trí thành lập sớm đưa Uỷ ban hợp tác liên phủ vào hoạt động; bày tỏ mong muốn hai nước sớm ký Hiệp định thương mại tự trước Hội nghị cấp cao APEC 15 Chile bày tỏ cảm ơn Đáng ta tích cực ủng hộ Chile ứng cử Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2015 Ngoài ra, Đảng Cộng sản Việt Nam tích cực phát triển quan hệ hợp tác với diễn đàn trị, xã hội thường niên Mỹ La tinh Diễn đàn Sao Paolo, Hội thảo quốc tế “Các đảng trị xã hội mới”, Hội nghị quốc tế thường niên “Toàn cầu hóa vấn đề phát trien”, Diễn đàn xã hội giới (WSF) Tại gặp trên, đoàn đại biểu Đảng ta coi trọng đón tiếp trọng thị, có vinh dự ưu tiên phát biểu ngày đầu tiên, lãnh đạo đảng đăng cai tổ chức tiếp thân mật Quan điểm Đảng ta vấn đề toàn cầu hoá, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập Việt Nam thực thu hút mối quan tâm đảng tham dự Qua tiếp xúc, trao đổi, đảng cánh tả tở quan tâm đến công đối thành tựu xây dựng đất nước Việt Nam Nhiều bạn bè nhắc lại kỷ niệm sâu sắc thời kỳ Việt Nam chống Mỹ, cứu nước bày tỏ khâm phục nghiệp cách mạng vĩ đại vẻ vang dân tộc Việt Nam chiến tranh giải phóng dân tộc trước tình hình phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng ổn định Việt Nam Các Đảng cánh tả Mỹ La tinh mong muốn tăng cường quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam, muốn có co hội tiếp 93 xúc, tăng thêm hiếu biết học hỏi kinh nghiệm công đối mới, xoá đói giảm nghèo, việc giải vấn đề kinh tế - xã hội Trước thắng lợi bước đầu lực lượng cánh tả Mỹ La tinh, Đảng ta quan tâm theo dõi sát tình hình, đồng thời coi trọng việc 1UỞ rộng tăng cường quan hệ với đảng Đảng xác định trách nhiệm phải ủng hộ, giúp đỡ phong trào cánh tả Mỹ La tinh theo tinh thần chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh quốc tế lợi ích nhân dân hai nước nói riêng lợi ích cách mạng giới nói chung phát triển tiến nhân loại 94 TIỂU KÉT CHƯƠNG Thắng lợi phong trào cánh tả Mỹ La tinh thành lập phủ cánh tả khắng định đường đắn nước Mỹ La tinh thời đại ngày nay, đồng thời cổ vũ tinh thần to lớn công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước khác Cu ba, Trung Quốc, Việt Nam đồng thời làm phong phú thêm học thuyết chủ nghĩa Mác - Lê nin thời đại Cùng với yếu tố thuận lợi thất bại chủ nghĩa tự mới; lực lượng cánh tả Mỹ La tinh trưởng thành trước lớn mạnh hệ thống nước XHCN; xu toàn cầu hóa bước tạo đà quan trọng cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Mỹ La tinh Tuy nhiên đường xây dựng phát triển đất nước nước Mỹ La tinh nhiều chông gai thách thức không nhỏ khủng hoảng kinh tế tiềm ẩn; tình trạng tham nhũng, thiếu tin tưởng nhân dân; vấn đề xã hội xúc; chống phá đảng đối lập lực thù địch đòi hỏi lãnh đạo đắn kiên phủ cánh tả nước Mỹ La tinh Đồng thời nội dung chương luận văn trình bày rõ quan điểm Đảng, Nhà nước nhân dân ta phong trào cánh tả nước Mxy La tinh, nhân dân Việt Nam nhân dân nước giới ủng hộ đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến XHCN, cách mạng Việt Nam phận cấu thành hữu phong trào cách mạng giới, Đảng Cộng sản Việt Nam mặt thường xuyên nhận cổ vũ, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần lực lượng cách mạng khắp châu lục, có nhân dân nước Mỹ La tinh 95 KẾT LUẬN Sự xuất phong trào tiến lên CNXH Mỹ La tinh lần khẳng định triết lý xã hội chủ nghĩa truyền thống có sức sống mãnh liệt sẵn sàng bùng bố điều kiện thời chín muồi Phong trào đấu tranh giành quyền thông qua phiếu nhân dân Đảng cánh tả thành công bước đầu phủ cánh tả cải cách kinh tế, xã hội Venezuela, Bolivia, Ecuador, Brasil, Chile, Argentina khẳng định CNXH xã hội tương lai loài người, CNXH kỷ XXI người hưởng sống thực làm người, tự do, bình đẳng, mưu cầu hạnh phúc, phát triển toàn diện Chính thắng lợi nên học giả tư sản nước giới hay học giả người Mỹ khắng sức sống CNXH thời đại Tiến sĨDavỉd s Pena, Giám đốc thư viện Campus Kendall Dade College Mỉamỉ, Đại học Palm Beach, Hoa Kỳ khăng định: “Sự thực là, CNXH vượt xa so với thành mà thể chế CNXH Đông Âu Liên Xô đạt Thể chế xã hội chủ nghĩa trước mang khuyết tật nghiêm trọng, song nhiều mặt, vượt qua nhiều nước tư chủ nghĩa Cho dù bị dự báo diệt vong, cho dù giới tư chủ nghĩa âm mưu cố ý đặt đủ loại rào cản, CNXH ngày đạt không thành tựu Khi phải đối mặt với khủng hoảng tài toàn cầu, CNXH, nhiều mặt, thể tốt hẳn so với chủ nghĩa tư bản, chí số khu vực giới, trở lại, châu Mỹ La tinh” Những lời khẳng định kết luận đanh thép tồn bất diệt CNXH kỷ XXL Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn phong trào cánh tả Mỹ La tinh phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức Phong trào cánh tả khu vực chưa hẳn mang nghĩa phong trào cộng sản công nhân, chưa thực thể rõ chất đường lên CNXH, sóng nhiều điếm chưa chưa phù hợp, nhiều thiếu sót chí sai lầm, đường cách mạng 96 chưa triệt đế Đe có thê đưa nước khu vực Mỹ La tinh giành thắng lợi đường tiến lên CNXH đòi hỏi đảng cánh tả cần phải vượt qua khó khăn thách thức, đồng tâm hiệp lực chống lại chiến lược toàn cầu đế quốc Mỹ, đoàn kết lực lượng đảng tiến nước nội đảng cánh tả, phát triển kinh tế, quan tâm phúc lợi xã hội tệ nạn xã hội khác Với đường lối lãnh đạo đắn đảng cánh tả Mỹ La tinh yêu cầu khách quan thời đại đường tiến lên CNXH tất yếu lịch sử hướng đến mục tiêu chung giải phóng người người 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX Một cách tiếp cận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bản tin Hội đồng Lý luận Trung ương số 61, tháng năm 2007: Một sổ Đảng cánh tả cầm quyền Mỹ La tinh Bộ Ngoại Giao - Vụ Châu Mỹ (2007); Tình hình Mỹ - La tỉnh triển vọng quan hệ với Việt Nam - năm tới Hồ Châu, “Mó hình phát triển Mỹ La tinh ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số - 2006 Dương Quốc Dũng, ‘‘CNXH - phát triển hợp quy luật lịch sử”, http”//www.dangcongsan.org.vn, ngày 25/7/2006 Danh Đức, “Châu Mỹ La tỉnh CNXH kỷ 21 ”, http://www.tuoitre.com.vn Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hoàng Giáp (2006): Sự phoi hợp hoạt Đảng cộng sản cánh tả giới nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Hoàng Giáp, “Làn sóng cánh tả Mỹ La tỉnh: nguyên nhân kết chủ yếu ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 03 - 2007 10 Quang Hải (2008): Bàn tay CIA Mỹ La tỉnh, Hồ sơ kiện (Chuyên san Tạp chí Cộng Sản), số 34/2008, tr - 10, Hà Nội 11 Nam Huy (2008); Mỹ La tỉnh - Thêm gương mặt cho cánh tả, Hồ sơ kiện (Tạp chí Cộng Sản), số 34/2008, tr 62 - 64, Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Hùng (2008) : Trào lưu cánh tả Mỹ La tỉnh công xây dựng CNXH kỷ XXI Venezuela ( số tay Báo cáo viên, Ban Tuyên giáo Trung ương), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 13 Học Viện Báo Chí Tuyên Truyền - Khoa Quan hệ quốc tế (2002): Những vấn đề phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Thủy Khuê (2008); Một số nhân vật nôi tiếng Mỹ - La tỉnh, Hồ sơ kiện (Chuyên san Tạp chí Cộng sán), số 34/2008, tr 12 - 15, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Lan (2008); Phong trào Cánh tả Mỹ - La tinh: Thách thức triển vọng, Hồ sơ kiện (Chuyên san Tạp chí Cộng sản) số 34/2008, tr 18 20, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Long (2004): Triển vọng CNXH hai thập niên đầu kỷ XXI, Thông tin CNXH - Lý luận thực tiễn, số 2/2004 17 Thái Văn Long - Th.s Hồ Ánh Nguyệt, Bước tiến phong trào cánh tả Mỹ La tinh, Tạp chí Lý luận trị, số 3-2000 18 Trần Long: Hu-gô Cha-vết chiến thắng nối dài cho cánh tả Mỹ La tinh, http://www.baomoi.com; 11/10/2012 19 Huơng Linh (2006): Xu hướng thiên tả Mỹ La tỉnh, http://www.vtv.vn, 12/12/2006 20 Nguyễn Thế Lực (2008), Phong trào cánh tả Mỹ La tỉnh - thực trạng triển vọng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 21 Mác Ảnggen (1848): Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 22 Mác Ănggen (1872): Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, toàn tập, tập 18 23 Mác Ănggen (1873): Đồng minh dân chủ xã hội hội liên hiệp công nhân quốc tế, Bản dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, toàn tập, tập 18 99 24 Dương Minh, FMLN góp phần vào phát triển trào lưu cánh tả khu vực Mỹ La-tinh quốc tế, http://www.tapchicongsan.org.vnJ4/12/2010 25 Thụy Miên (2006): Làn sóng cánh tả Mỹ - la tỉnh, http: //www2 thanhnien c om.vn, 16/01/2006 26 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 27 Một so nét đáng chí ỷ tình hình Mỹ La Tỉnh gần đây, Ban Đối ngoại Trung ương 28 Phạm Xuân Nam (1968), Phong trào đấu tranh chong đế quốc Mỹ châu Mỹ la tinh: Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Nxb khoa học xã hội 29 Thành Nam, Gió đôi chiều nơi “sân sau ” Mỹ, baotintuc.vn, 4-102013 30 Nguyễn Tiến Nghĩa (2008); Mỹ - La tinh có sân sau Mỹ, (Chuyên san Tạp chí Cộng sản) số 34/2008, tr 21 - 23, Hà Nội 31 Nguyễn Tiến Nghĩa: Lịch sử nhân loại không dừng lại CNTB mà tiến lên CNXH www.tapchicongsan.org.vn; 31/5/2009 32 Nguyễn Nhâm: Cánh tả Mỹ - La tỉnh - thách thức cần vượt qua, http://www.tapchicongsan.org.vn; 08/11/2012 33 Dương Xuân Ngọc Nguyễn Hoàng Giáp, tập giảng trị quốc tế giai đoạn nay, 3/2011 34 Nguyễn An Ninh (2007): triển vọng CNXH hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn An Ninh, “Động thái tích cực đời sổng trị khu vực Mỹ La tỉnh gần đây", http://www.cpv.org.vn, 6/4/2007 36 Trung Nguyên, “Tại Mỹ La tỉnh ngày thoát khỏi ảnh hưởng Mỹ”, http://congan.com.vn, 14/5/2006 100 37 V.I Lê Nin (1918): bệnh ẩu trí tả khuynh tiếu tư sản, Bản dịch tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxitcova, 1977, toàn tập, tập 36 38 V.I Lê Nin (1920): bệnh ấu trí tả khuynh phong tào cộng sản, Bản dịch tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxitcova, 1977, toàn tập, tập 41 39 Viện Mác - Lênin, Những vấn đề lý luận phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1983 40 Nguyễn Thị Quế: Mô hình Chủ nghĩa xã hội thê kỷ XXI Mỹ La tinh nay, Tạp chí Cộng sản số 850, tháng năm 2013 41 Nguyễn Văn Thanh (2005): Nhận diện chủ nghĩa tự mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Viết Thảo, Sự đời Đảng XHCN Thong Venezuela, Tạp chí Cộng sản, số 789, tháng 7/2008 43 Lê Khương Thuỳ (Viện Nghiên cứu Châu Mỹ), Chinh sách đối ngoại tự chủ đa dạng hoá, da phương hoá nước Mỹ La tỉnh 44 Xuân Trung: Thêm nỗi đau Hoa Kỳ Nam Mỹ, theo báo Sự thật, Nga ngày 03/11/2008 45 TTXVN, Cánh tả thắng Mỹ La tỉnh ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 20/4/2006 46 TTXVN, thách thức Tong thong cánh tả Evo Morales Bô li vi a, Viện TTKH, tháng 11/2006 47 Nguyễn Chính Viễn - Bùi Thật (2005) : Hữu khuynh, Tả khuynh, Cánh hữu, cánh tả ? Hữu - Tả có khác ? Tạp chí giới, số 11/2005 48 Venezuela xây dựng đất nước theo CNXH, http://www.toquoc.gov.vn; 10/01/2007 49 Venezuela xây dựng mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa kỉếu mới, http://www.moi.gov.vn 101 50 Phạm Xuyên (1986), Phong trào giải phóng dân tộc với đường xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Tài liệu nước 51 Bilbao, Luis (2008) Venezuela CUỘC cách mạng: Sự tái sinh CNXH Buenos Ảires: Ediciones Le Monde Dỉplomatique 52 Thẩm Dược Bình (2009) Tạp chí Thế giới đương đại CNXH (Trung Quốc): CNXH kỷ XXI Hugo Chavez 53 Correa, Raíael (2009-2010) "Xây dựng CNXH cho kỷ 21 Ecuador" [phỏng vấn Helen Yaffe] chiến phân biệt chủng tộc! Chống chủ nghĩa đế quốc 54 Crabtree, John (2008) "Bolivia: Chơi quy tắc mới," Geraldine Lievesley Steve Ludlam, Khai hoang châu Mỹ La tỉnh: Các thỉ nghiệm Dân chủ Xã hội cấp tiến London: Zed Books 55 Dosh, Paul Nicole Kligerman (2009) "Correa so với phong trào xã hội: Showdown Ecuador" NACLA: Báo cáo châu Mỹ 56 Dô-ri-na: Từ khứ anh hùng nhân dân Cu-ba, tiếng Nga, Mát-xcơ-va, 1961, tr 91-92 57 Daniel Pineda Raíuls (Giáo sư thuyết xã hội trị Đại học Havana): Với cánh tả Mỹ La tinh, thực tế họ xung đột cần thiết cho liên minh trị 58 Liu Ji, Tình hình "cánh tả" Mỹ La tinh 59 Liangliang: Chavez người tiên phong phong trào xã hội chủ nghĩa châu Mỹ La tỉnh 60 Motta, Sara c Laiz R Chen (2010) "tái phát minh cánh tả Mỹ La tinh: Quan diêm quan trọng từ dưới" 61 R.A.ri-xmen-đi: vấn đề cách mạng Mỹ La tỉnh, tiếng Nga, 102 Matxcơva, 1964, tr.455 62 Shangjin (2008), Anh hưởng đến Mỹ Latỉn đế lại ba tư tưởng xã hội chủ nghĩa 63 Shangjin: Phong trào xã hội chủ nghĩa giói ba điềm bật 64 Tiêu Phong (2000): Hai chủ nghĩa trăm năm, Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Vinh Quang Hoàng Văn Tuấn Nxb Chính trị Quốc gia phát hành Hà Nội, năm 2004 65 Lưu kỷ Tân, “Hiện trạng xu phát triển phái tả Mỹ La tỉnh ”, tạp chí phong trào cộng sản quốc tế (Trung Quốc), số - 2005 66 Xu Shicheng: (2008) Cách mạng Cuba phát triển chủ nghĩa xã hội Cuba Tài liệu từ Website 67 http://www.che-vietnam.com 68 http://americas.irc-online.Org/am/4180/,30-04-2007, Raúl Zibechi, Ecuador’s Prolonged Instability, 69 http://www.cubasocialista.cu 70 http://www.dangcongsan.vn 71 http://en.wikipedia.org/wiki/Economic_policy_of_the_Hugo_Chávez_gov emment 72 http://www.greenleft.org.au/2006/ 73 http://www.iht.com/articles/ap/2007/01/31/business/LA-FIN-EcuadorBudget.php 74 http://www.ibtimes.com/mexico-argentina-are-most-corrupt-countrieslatin-america-survey-reveals-1340779 75 http://www.latinreporters.com 76 http://www.marxists.org 103 77 http://www rebelión org 78 http://www.state.gov 79 http://www.sggp.org.vn/thegioi/2013/12/335060/ 80 http://www tapchicongsan.org.vn 81 http://www tuyengiao.vn 82 http://vi.wikipedia.org/wiki/Simon Bolivar 83 http://www.Venezuelanalysis.com 84 http://vi.wikipedia.org/wiki/Venezuela 85 http://www xaydungdang.org.vn ... hưởng quyền cánh hữu Do chia phong trào cánh tả nước Mỹ La tinh hai mức độ: phong trào cánh tả cấp tiến phong trào cánh tả ôn hòa 2.1.1 Phong trào cánh tả cấp tiến * Phong trào cánh tả Venezuela... triển phong trào cánh tả Mỹ La tinh Hai là, phân tích thực trạng phong trào cánh tả Mỹ La tinh đầu kỷ XXL Ba là, đánh giá kết phong trào cánh tả Mỹ La tinh tình hình tác động đến phong trào cách... góp luận văn Luận văn có nhìn toàn diện sâu sắc sở lý luận thực tiễn tình hình phát triển phong trào cánh tả Mỹ La tinh Luận văn đánh giá tác động ý nghĩa phong trào cánh tả Mỹ La tinh phong trào

Ngày đăng: 25/05/2017, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan

    • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp mới của luận văn

    • 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

    • 8. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1

    • Cơ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TRÀO CÁNH TẢ MỸ LA TINH

    • 1.1 Khái niệm phong trào cánh tả

    • TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

    • Chương 2

    • THỤ C TRẠNG PHONG TRÀO CÁNH TẢ MỸ LA TINH TRONG NHỮNG NĂM QUA

    • 2.1 Tình hình phát triển phong trào cánh tả ở một số nước Mỹ La tinh tiêu biểu

    • 2.2 Đặc trưng phong trào cánh tả ở Mỹ La tinh

    • 2.3 Mô hình chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI

    • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

    • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan