Kháng sinh Y3

7 538 4
Kháng sinh Y3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BẢNG KHÁNG SINH THÔNG DỤNG TÊN THUỐC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ DƯỢC ĐỘNG HỌC TƯƠNG TÁC Sulfonamid và Trimethoprim - Sulfamethoxazol - Phổ rộng, sulfamid chỉ kìm khuẩn - Trị viêm phổi do Pneumocystis carinii - Trị nhiễm Toxoplasma, Nocardia - Chỉ định thay thế: * NT đường tiểu và viêm tiền liệt tuyến * NT đường tiểu tái phát * Tiêu chảy du lịch * Viêm tai giữa do S.pneumoniae, H.influenzae * U hạt bẹn, ho gà và ngừa dịch hạch - Dị ứng với sulfonamid hay trimethoprim - Thiếu máu HC to do thiếu folat - PN có thai, cho con bú - Trẻ em < 2 tháng - Thiếu men G6PD - Là thuốc kháng folat  gây thiếu máu HC to, giảm BC, giảm TC - Buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy . - Hiếm: loạn dưỡng máu, HC Steven- Johnson, hoại tử da - Có 4 loại sulfonamid: * Nhóm hấp thu nhanh và đào thải nhanh: sulfamethoxazol * Nhóm hấp thu qua ruột kém, đào thải qua phân: sulfasalazin * Nhóm tác động tại chỗ: sulfacetamid * Nhóm tác động dài: sulfadoxin - Phân phối nhanh vào mô và dịch não tuỷ, dịch rỉ tai giữa, chất tiết phổi-phế quản, tiền liệt tuyến và âm đạo Sulfonamid phối hợp với trimethoprim sẽ có tác dụng hiệp đồng Fluoroquinolon (FQ)- nhóm Quinolon * Phổ kháng khuẩn nhóm 1 (norfloxacin): ít hoạt tính * Phổ kháng khuẩn nhóm 2 (ciprofloxacin, lomefloxacin, levofloxacin): diệt cầu- trực khuẩn Gr(-) kể cả Pseudomonas, Salmonella; diệt Gr(+) nhất là Staphylococci * Phổ kháng khuẩn nhóm 3 (moxifloxacin, trovafloxacin): diệt tốt VK kỵ khí - Trị NT đường tiểu ngay cả VK kháng nhiều thuốc như Pseudomonas - Trị NT tiêu hóa - Trị NT mô mềm, xương khớp, da, viêm xoang cấp, NT ổ bụng - Trị bệnh lây qua đường tình dục: ciprofloxacin hay ofloxacin  viêm niệu đạo và cổ tử cung do Chlamydia - PN có thai, cho con bú - Trẻ em < 18 tuổi - Đã bội nhiễm với Streptococci và Candida - Buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, ban đỏ . - Làm tăng nồng độ theophyllin trong huyết tương  động kinh, ngừng tim, suy hô hấp - Sinh khả dụng đường uống tốt - Phân phối vào mô và dịch thể, trừ TKTƯ - Nồng độ FQ trong tiền liệt tuyến, thận, đại thực bào, neutrophil > huyết tương - Đào thải qua thận (trừ trovafloxacin và moxifloxacin đào thải qua gan) Không dùng chung với cation hóa trị 2 (antacid) Imipenem (nhóm Carbapenem- nhóm KS β-lactam) * Kháng hầu hết β- lactamase trừ metallo- β.lactamase * Phổ rộng nhất hiện nay: diệt trực khuẩn Gr(-), cầu khuẩn Gr(+), VK kỵ khí * VK đề kháng: Enterococcus faecium, MRSA, Clostridium difficile - NT nặng đề kháng với các thuốc khác: NT đường tiểu, hô hấp trên, vùng bụng, sản khoa, da, mô mềm, xương khớp - Các bệnh nặng như các ca NT bệnh viện Gr(-), gram(+) và VK kỵ khí - Không nên dùng khi: * Có thuốc phổ hẹp mà VK nhạy cảm * Để phòng ngừa trong phẫu thuật * Trị nhiễm khuẫn TKTƯ - Thận trọng khi dùng β-lactam cho các ca NT bệnh viện nặng - Buồn nôn, ói, tiêu chảy - Độc tính TK - Dị ứng chéo với penicillin và cephalosporin - IV hay tiêm truyền TM - T1/2= 1 giờ - Phối hợp với cilastatin để kéo dài T1/2 và ngăn cản tạo ra chất chuyển hóa gây độc thận - Phối hợp với aminoglycosid khi điều trị Pseudomonas để tránh kháng thuốc Aztreonam * Kháng β-lactamase của hầu hết VK Gr(-) * Hoạt tính giống aminoglycosid hơn Chỉ nên dùng khi trị nhiễm trực khuẩn Gr(-) nặng Không có tác dụng với VK Gr(+) và VK kỵ khí - Không dị ứng chéo với penicillin và cephalosporin - Đường IM hay IV - T1/2 =2h - Đào thải qua thận Tetracyclin * Phổ kháng khuẩn: Gr(+) và Gr(-) * Đề kháng chéo trong nhóm khá phổ biến * Hoạt tính: minocyclin > doxycyclin > tetracyclin, oxytetracyclin - Lựa chọn để trị nhiễm Mycoplasma pneumoniae - Thay thế penicillin trị nhiễm Actinomyces - Trị nhiễm Brucella, Leptospirae - PN có thai - Trẻ em < 8 tuổi - Bội nhiễm Clostridium difficile gây viêm ruột màng giả - Hư men răng, đổi màu răng, trẻ chậm phát triển - Độc gan, rối loạn chức năng thận - BN uống doxycyclin nên giữ thẳng đứng người ít nhất 30 phút để tránh viêm thực quản - Hấp thu không đều qua dạ dày-ruột - Phân phối trong mô và dịch thể trừ dịch não tuỷ và dịch khớp - Tất cả tetracyclin đào thải qua nước tiểu trừ Doxycyclin đào thải qua phân Sữa, chế phẩm có sắt, thuốc nhuận tràng, antacid có Al3+, Ca2+, Mg2+ làm giảm hấp thu thuốc ở ruột Erythromycin (nhóm macrolid) * Ngoài ra còn - Trị nhiễm Mycoplasma pneumoniae (viêm phổi), Legionella - Viêm gan, tắc mật - Độc tai có hồi phục - Dùng PO - Clarithromycin uống lúc đói còn Erythromycin và azithromycin, clarithromycin, spiramycin, dirithromycin * Phổ kháng khuẩn của erythromycin giống penicillin: cầu-trực khuẩn Gr(-), cầu-trực khuẩn Gr(+), VK nội bào như Chlamydia pneumoniae, Mycobacterium * VK đề kháng: Enterobacteriae, Pseudomonas - Trị Chlamydia (viêm cổ tử cung, mào tinh hoàn, trực tràng - Bệnh bạch hầu, ho gà, viêm ruột do Campylobacter jejuni - Viêm loét dạ dày do HP - Nhiễm Mycobacterium avium - Viêm TM - Ức chế CYP450 gan Azithromycin thì ngược lại - Clarithromycin đào thải qua thận; Erythromycin và Azithromycin đào thải qua mật Clindamycin (nhóm Lincosamid) * Hoạt tính kháng khuẩn: Gr(+), kỵ khí trừ Clos.difficile - Nhiễm cầu khuẩn Gr(+), chủ yếu là NT vùng bụng, đường niệu-sinh dục nữ do B.fragilis - Thay penicillin trị áp xe phổi - Nhiễm Pneumocytis carinii và Toxoplasma gondii (phối hợp với pyrimethamin ở BN AIDS) - Trị mụn trứng cá Viêm màng ruột giả: sốt, đau bụng, phân máu  trị ngay bằng vancomycin hoặc metronidazol - Hấp thu hoàn toàn qua đường uống - Phân bố trong mô, kém trong dịch não tủy kể cả khi màng não viêm Vancomycin * Hoạt tính kháng khuẩn: Gr(+), đặc biệt là Staphylococci (MRSA= Staphylococci kháng methicillin) * Dạng tiêm: - Trị nhiễm Staphylococci nặng - Nhiễm MRSA - Viêm màng trong tim (vancomycin + gentamicin) - Ngừa NT phẫu thuật - Trị viêm màng não với các dòng đề kháng cao với penicillin * Dạng uống: trị viêm ruột màng giả do Clostridium difficile - Không đề kháng chéo với KS khác - Viêm TM, ớn lạnh, sốt - Hơi độc cho tai và thận - Tiêm truyền nhanh  gây trạng thái giống shock  tiêm truyền ít nhất 60ph, trước đó dùng kháng histamin hoặc tăng khoảng cách liều - Đường IV - Không IM (hoại tử mô cơ) - Đào thải qua thận - T1/2= 4-8h Hiệp lực với gentamicin và streptomycin chống E.faecium và E.faecalis Metronidazol * Hoạt tính kháng khuẩn: - Trị nhiễm nguyên sinh động vật (protozoa): Trichomonas, amib PN mang thai, cho con bú - Giống disulfiram: không uống chung - Hấp thu tốt bằng đường uống - Thấm vào dịch não tủy tốt nguyên sinh động vật và hầu hết VK kỵ khí ruột-gan, Giardia - Trị nhiễm VK kỵ khí: viêm ruột do Clos.difficile, chuẩn bị phẫu thuật ruột, áp xe não, viêm âm đạo với rượu - Độc tính TK  bệnh TK ngoại biên - Chuyển hóa ở gan + đào thải qua nước tiểu CÁC CHẤT ỨC CHẾ β-LACTAMASE Hiện nay có 3 chất ức chế β-lactamase là acid clavulanic, sulbactam, tazobactam. Khả năng ức chế mạnh nhiều loại β-lactamase, nhất là β-lactamase loại A (mã hóa thuộc plasmid); ít có hiệu lực với β-lactamase chromosome loại I được tạo ra bởi VK Gr(-) khi chữa bằng cephalosporin 2 hoặc 3. Tuy nhiên lại có hiệu lực với β-lactamase chromosome do Legionella, Bacteroides và Branhamella tiết ra. I/ ACID CLAVULANIC: 1/ Augmentin (Amoxicillin + acid clavulanic): Chỉ định: NT hô hấp trên, viêm tai giữa, viêm xoang, NT da và cấu trúc da. 2/ Timentin (Ticarcillin + acid clavulanic): Chỉ định: phổ kháng khuẩn giống Imipenem; không tác dụng trên Pseudomonas. II/ SULBACTAM: Unasyn = ampicillin + sulbactam: Chỉ định: có hoạt tính trên cầu khuẩn Gr(+), VK hiếu khí Gr (-) trừ Pseudomonas, VK kỵ khí Gr(-)  trị NT vùng bụng, vùng chậu và viêm loét da. III/ TAZOBACTAM: Zosyn = Piperacillin + tazobactam: Chỉ định: phổ hoạt tính giống như Timentin; ít hiệu quả với β-lactamase chromosome do Enterobacter và Pseudomonas tiết ra. PENICILLIN TÊN THUỐC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ DƯỢC ĐỘNG HỌC TƯƠNG TÁC NHÓM PENICILLIN - Dị ứng - Rối loạn tiêu hóa - Ampicillin có thể gây viêm ruột màng giả - Tăng nồng độ cation gây độc thận và độc tim - Thường IV hơn IM vì gây đau - Bị ảnh hưởng bởi dịch vị  uống khi bụng đói - Phân phối ở mô và dịch cơ thể - Penicillin chuyển hóa kém, đào thải qua nước tiểu - T1/2= 30-90ph - Nafcillin đào thải qua mật  có thể dùng cho người suy thận Penicillin G - Trị nhiễm pneumococcus - Nhiễm Streptococcus - Viêm nội tâm mạc do Enterococcus - Nhiễm VK kỵ khí trừ B.fragilis - Nhiễm Meningococcus - Giang mai Penicillin G procain Trị viêm phổi do pneumococci - Dùng IM sâu; không dùng IV hay SC - Hấp thu chậm  thời gian tác động dài Penicillin G benzathin - Trị nhiễm Streptococcus - NT tai mũi họng - NT da và niêm mạc Penicillin M (penicillin kháng β- lactamase) Duy nhất: trị nhiễm staphylococci tiết β- lactamase; trị lâu dài nhiễm staphylococci nặng hay nhẹ - Uống lúc đói - Gắn protein huyết tương cao - Thải trừ chủ yếu qua mật, một ít qua thận Ampicillin (aminopenicillin) - Trị nhiễm Listeria monocytogenes - Chỉ là lựa chọn thứ 2 do kháng thuốc: NT đường hô hấp trên, NT đường tiểu, nhiễm Salmonella Penicillin phổ rộng (penicillin kháng Pseudomonas) * Các VK nhạy cảm nhất: P.aeruginosa, Proteus indol (+), Enterobacter ssp., đặc biệt là Pseudomonas - Trị NT nặng do Gr(-) ở BN suy giảm MD - NT bệnh viện như NT huyết, NT do phỏng, NT phổi, NT đường tiểu - Một số chế phẩm: * Carbenicillin indanyl: duy nhất nhiễm trùng đường tiểu do Proteus * Ticarcillin: chống Pseudomonas aeruginosa mạnh * Azlocillin: chống Pseudomonas và Streptococci rất mạnh CEPHALOSPORIN TÊN THUỐC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ DƯỢC ĐỘNG HỌC TƯƠNG TÁC NHÓM CEPHALOSPORIN * Tác động giống penicillin nhưng có thêm kháng β-lactamase * Đối với Gr(+): Cepha1 > Cepha2 > Cepha3 * Đối với Gr(-): Cepha1 < Cepha2 < Cepha3 * Ceftazidim và Cefoperazon có thể chống lại Pseudomonas aeruginosa * Cefizoxim và Moxalactam, cefotetan và cefoxitin có thể chống lại B.fragilis Không dùng trị Enterococci và Staphylococci kháng methicillin (MRSA) - Dị ứng thuốc  shock phản vệ - Các thuốc chứa nhóm metylthiotetrazol gây giảm prothrombin huyết  chảy máu nặng - Độc thận - Hầu hết đường tiêm - Phân phối mô và dịch thể cả dịch não tủy - Hầu hết đào thải qua thận, trừ cefoperazon và cefpiramid đào thải qua mật Thế hệ 1: • Dạng uống: cephadroxil • Dạng uống và tiêm: cephradin • Dạng tiêm: Cephalothin, cephapirin, Cefazolin - Trị NT nhẹ đường tiểu, NT da hay mô mềm do Staphylococci hay Streptococci - Cefazolin dùng phòng ngừa trong phẫu thuật Thế hệ 2: • Dạng uống: Cefaclor, Cefprozil, Cefpodoxim • Dạng uống hay tiêm: Cefuroxim • Dạng tiêm: Cefoxitin, Cefamandol, cefmetazol, Cefotetan - Trị nhiễm B.fragilis như NT vùng bụng, da hay mô mềm - Trị nhiễm H.influenzae như viêm tai giữa, viêm xoang - Trị Gr(-), VK kỵ khí Không trị Enterobacter, PRSP (Penicillin resistant Streptococcus pneumoniae) Thế hệ 3: • Dạng tiêm: - Trị NT nặng kháng cephalosporin khác, AG và penicillin Ceftriaxon, Cefotaxim, Ceftazidim, Cefoperazon, Moxalactam • Dạng uống: cefixim, Ceftibuten, Cepodoxim - Lựa chọn khi nhiễm Proteus, Klebsiella, Enterobacter, Hemophillus - Lậu và bệnh Lyme - Viêm màng não do meningococci, pneumococci, H.influenzae, Pseudomonas, PRSP cao - Viêm phổi cộng đồng - Trị NT da, hô hấp, đường tiểu, xương khớp, máu, sản phụ khoa . Thế hệ 4: Cefepim (uống + tiêm) AMINOGLYCOSID TÊN THUỐC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ DƯỢC ĐỘNG HỌC TƯƠNG TÁC . BẢNG KHÁNG SINH THÔNG DỤNG TÊN THUỐC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ DƯỢC ĐỘNG. hiệp đồng Fluoroquinolon (FQ)- nhóm Quinolon * Phổ kháng khuẩn nhóm 1 (norfloxacin): ít hoạt tính * Phổ kháng khuẩn nhóm 2 (ciprofloxacin, lomefloxacin,

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

BẢNG KHÁNG SINH THÔNG DỤNG - Kháng sinh Y3
BẢNG KHÁNG SINH THÔNG DỤNG Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan