Giáo án dự thi giáo viên giỏi (2006-2008)

4 1.2K 5
Giáo án dự thi giáo viên giỏi (2006-2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 Ngời dạy: Hồ Đức Bang Giáo viên trờng THCS Quỳnh Long - Quỳnh Lu Dạy lớp: 6B Tiết 1 thứ 7 ngày 11/11/2006 Trờng THCS Quỳnh Xuân - Quỳnh Lu Ngữ văn Tiết 40 Văn bản thầy bói xem voi (Truyện Ngụ ngôn) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu rõ bản chất đặc trng của truyện ngụ ngôn. Cảm nhận đợc các ý nghĩa nội dung và hình thức, yếu tố hài hớc trong truyện ngụ ngôn. Nhân vật trong truyện là ngời. Từ đó rút ra bài học, cần phải nhìn nhận sự vật, sự việc một cách toàn diện, đầy đủ trớc khi nhận xét, đánh giá. - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài danh từ, cụm danh từ, và tập làm văn ở bài Luyện nói kể chuyện. - Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu và kể chuyện ngụ ngôn. B. Chuần bị: 1. Giáo viên: đọc văn bản kỹ văn bản và các tài liệu tham khảo, nghiên cứu và soạn bài đầy đủ chu đáo. 2. Học sinh: đọc kỹ văn bản, soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK yêu cầu. C. Các hoạt động dạy học: Bớc 1- Bài cũ: - Em hãy nêu ý nghĩa của truyện ếch ngồi đáy giếng ? Bớc 2- Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài: GV: chốt lại ý nghĩa chuyện ếch ngồi đáy giếng Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu một truyện ngụ ngôn nói về 5 ông thầy bói xem voi. Hoạt động 2: I. Tìm hiểu chung: (Hoạt động độc lập: GV hớng dẫn, điều khiển - HS suy nghĩ, trả lời ) HS đọc SGK. ? GV hớng dẫn học sinh đọc và nhận xét. (Hoạt động nhóm) ? Em nhắc lại thế nào là truyện ngụ ngôn ? ? Ngoài từ khó SGK, em hãy hiểu nh thế nào về các từ: Phàn nàn, Hình thù, Quản voi, ngẫu ? (chuyện ngẫu là chuyện nh thế nào ?) ? Em có thể chia bố cục của truyện làm mấy phần ? ý mỗi phần ? ? Em có nhận xét gì về bố cục đó? 1. Đọc: - Đọc giọng phân vai từng thầy bói khác nhau, thầy nào cũng quả quyết, đầy tự tin, hăm hở và mạnh mẽ. - Có thể phân vai nhiều em cùng đọc. 2. Chú thích: * Truyện ngụ ngôn: * Từ khó: (ngoài SGK cần bổ sung) - Phàn nàn: Thái độ không vui không hài lòng. - Hình thù: hình dáng - Quản voi: Ngời trông nom, điều khiển voi, còn gọi là quản tợng. - Gẫu: HS trình bày. 3. Bố cục: 3 phần (HS trình bày): - Hoàn cảnh xem voi. - Cách xem voi. - Kết quả. Hồ Đức Bang - trờng THCS Quỳnh Long Năm học 2006-2007 Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 => Bố cục ngắn gọn, chặt chẽ. GV: Kết cấu diễn theo sự việc mở đầu, phát triển và kết thúc. Hoạt động 3: II. Tìm hiểu chi tiết: (Hoạt động độc lập: GV hớng dẫn, điều kiển - HS khái quát, tổng hợp) GV: chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết văn bản theo bố cục. Gọi HS đọc đoạn 1. Em hãy nhắc lại nội dung đoạn 1. (hoạt động độc lập) ? 5 ông thầy bói xem voi trong hoàn cảnh nào? ? Em có nhận xét gì về cách mở truyện ? (Giống loại truyện nào ?) có dài không ? ? Cách mở truyện nh thế có dụng ý gì ? GV chuyển: Vậy, câu chuyện phát triển nh thế nào? Chúng ta chuyển sang phần hai. (HS đọc phần 2) ? Phần này nói về nội dung gì ? ? Các thầy bói dùng cách thức nào để xem voi ? ? Em có nhận xét gì về cách thức xem trên ? (muốn xem xét sự vật thì phải dùng giác quan nào để xem ?) ? Với cách thức đó các ông thấy bói đã phán về hình thù con voi nh thế nào ? ? Tại sao ? ? Để nói về nhận định của các ông thầy bói tác giả dùng nghệ thuật gì ? ? Tác dụng ? ? Em có suy nghĩ gì về nhận định của 5 ông thầy bói ? (? Do tự tin, do đó ta thấy nhận định của 5 ông thầy bói thế nào với nhau ?) 1. Hoàn cảnh xem voi: - ế hàng, ế khách, rỗi việc. - Thầy bói: đều mù - Ngắn gọn: Một cách mở truyện ngụ ngôn, giống mở truyện dân gian. => Gv chốt: ngắn gọn, hấp dẫn. + Giới thiệu đợc sự việc. + Gây đợc sự chú ý, hấp dẫn, lí thí + Hé mở nút cho phần sau phát triển. 2. Cách xem voi: - Sờ bằng tay. GV nói: - Xem xét không phải bằng thị giác, xem bằng xúc giác (Sờ) để cảm nhận phán đoán sự vật, sự việc. - sun sun nh con đỉa-> Sờ vòi - chần chẫn nh cái đòn càn ->Sờ ngà - bè bè nh cái quạt thóc-> Sờ tai - sừng sững nh cái cột đình -> Sờ chân - tủn tủn nh cái chổi sể cùn -> Sờ đuôi -> Từ láy tợng hình, so sánh: làm cho sự vật cụ thể. Gv nói: Khiến cho 5 ông thầy bói tự tin vào nhận định cua mình. (HS thảo luận-trình bày) => GV chốt: Nhận định trái ngợc nhau, mỗi ý kiến đều có lí riêng. Đúng riêng ở từng bộ Hồ Đức Bang - trờng THCS Quỳnh Long Năm học 2006-2007 Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 (Có đồng nhất không ?) ? Chính vì ý kiến đó mà ai cũng cho minh là đúng, nên dẫn đến thái độ 5 ông thầy bói ra sao ? ? Thái độ đó, đợc tác giả diễn đạt bằng kiểu câu nào ? ? Dụng ý ? GV chuyển: Chính vì vậy, mà kết thúc truyện ra sao ? Chúng ta chuyển sang 3. (GV gọi HS đọc phần kết) ? Kết quả câu chuyện nh thế nào ? ? Chi tiết này gợi cho em cảm xúc gì ? Tại sao ? ? Kết thúc này theo em giống chuyện nào em đã học ? ? So với truyện cổ tích, kiểu kết thúc này có gì khác ? ? Với kết cục đáng buồn, Sau tiếng cời thấp thoảng, tác giả bày tỏ thái độ gì ? ? Xem xét sự vật phải nh thế nào ? ? Khi đánh giá con ngời thì phải ra sao ? GV chuyển: Đó là nội dung bài học. Sau khi học xong bài: Thầy bói xem voi, em có suy nghĩ gì ? Ta chuyển sang Tổng kết! phận của voi, nhng nhìn nhận sự vật phiến diện, thiếu toàn diện, tổng thể. - Thái độ bảo thủ, khăng khăng bảo vệ ý kiến của mình, không ai nhờng ai. - Tởng con voi nó thế nào .hoá ra - Không phải, nó - Đâu có! Nó bè bè . - Ai bảo! Nó sừng sững . - Các thầy nói không đúng cả . Một loạt câu phủ định triệt để: nổi bật sự căng thẳng. GV bình: Truyện ở đây đã phát triển lên đỉnh điểm. Từ chuyện ngẫu hứng đã trở thành một chuyện nghiêm túc, đến mức căng thẳng. 3. Kết quả: - xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. - Chi tiết đáng gây cời. Chi tiết đáng tiếc GV nói: Từ đấu lý chuyển sang đấu vũ lực: dùng chân tay. -> Kết thúc không có hậu. GV bình: Sự việc đáng lẽ giải quyết ổn thoả, vì sự việc chẳng có gì to tát cả, chỉ vì bảo thủ do đó không ai nhuờng ai -> Tình cảm sứt mẻ. (HS bày tỏ: ếch ngồi đáy giếng ) - Giống truyện: Hai con dê húc nhau. - Truyện cổ tích có hậu, đây không có hậu. * ý nghĩa: - Phê phán tính bào thủ, thói đoán mò. - Cách nhìn xem xét sự vật: nhìn tổng thể, toàn diện, không đợc nhìn bộ phận. - Đối nhân xử thế: Đánh giá con ngời không vì hình thức mà đánh giá bản chất bên trong bằng hành động, việc làm. GV bình: Triết lí nhìn nhận con ngời, tác giả dân gian không dùng những lời giáo huấn một cách khô khan, mà dùng những câu chyện vừa gây cời vừa giáo dục thấm thía. Hoạt động 4: III. Tổng kết: Hồ Đức Bang - trờng THCS Quỳnh Long Năm học 2006-2007 Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 (Hoạt động độc lập: GV hớng dẫn, điều kiển - HS khái quát, tổng hợp) ? Vậy, ý nghĩa của chuyện, đợc tác giả thể hiện qua hình thức nghệ thuật nào? (nhận xét gì về lời kể, chi tiết ?) ? Vậy, đó là thành ngữ nào ? ? Em hãy tìm một số ca dao, tục ngữ nói về chuyện thầy bói? Gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Lời kể, cách kể: ngắn gọn, dễ nhớ. - Chi tiết chọn lọc, pha chút hóm hỉnh thú vị, - Dẫn chuyện khéo léo -> GV nói: Gây đợc hấp dẫn, thú vị, dễ nhớ và câu chuyện đã trở thành câu nói cửa miệng, một thành ngữ quen thuộc. (HS trả lời) * Thành ngữ: "Thầy bói xem voi": (HS trình bày- Gv nhận xét:) - Chập chập chiêng chiêng Con gái trống thiến để riêng cho thầy. Đơm xôi thì đơm cho đây, đơm mà vơi đĩa thì thầy không a. - Số cô không nghèo thì giàu, Ngày ba mơi tết thịt treo trong nhà . * Ghi nhớ: SGK Gv chốt lại nội dung bài học: Hoạt động 5: IV. Luyện tập: (Hoạt động độc lập: GV hớng dẫn, điều kiển - HS khái quát, tổng hợp) 1. Nêu cảm nghĩ của em về chi tiết cuói của truyện ? 2. Về nhà: xây dựng một tình huống truyện có thành ngữ Thầy bói xem voi ? Bớc 3: Cũng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ. GV chốt lại các điểm chính. - Về nhà học bài cũ và soạn bài học tiếp theo. - D. Rút kinh nghiệm: . . . . . . Hồ Đức Bang - trờng THCS Quỳnh Long Năm học 2006-2007 . soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 Ngời dạy: Hồ Đức Bang Giáo viên trờng. Long Năm học 2006-2007 Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 Bài soạn giảng dự thi giáo viên giỏi huyện Chu kì 2006-2008 => Bố

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan