Tiết 28, 29: Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

7 3.5K 94
Tiết 28, 29: Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tiết :28, 29 Ngày giảng: đấT nƯớC (Trích trờng ca Mặt đờng khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: 1. Về kiến thức : - Cảm nhận đợc những phát hiện mới mẻ của tác giả về đất nớc ở nhiều bình diện (văn hóa, phong tục, địa lí, lịch sử) trong t tởng bao trùm: Đất Nớc của nhân dân. - Thấy đợc nét nổi bật của nghệ thuật đoạn trích là : kết hợp chất trữ tình và chính luận, vận dụng phong phú chất liệu văn hóa và văn học dân gian, thể thơ tự do với sự biến đổi linh hoạt vè nhịp điệu. 2. Về kĩ năng : rèn cho HS kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ. 3. Về thái độ: giúp HS tôi rèn thêm tình yêu quê hơng, đát nớc, lòng tự hào dân tộc. B. Ph ơng tiện dạy học. SGK, SGV và một số tài liệu khác. c. Cách thức tiến hành . - Nêu vấn đề - Vấn đáp, đàm thoại - Thuyết trình - Kiểm tra, đánh giá. D. Tiến trình giờ dạy . Tiết 28 1. ổ n định tổ chức lớp . Lớp Sĩ số Vắng 12B 12C 12D 2. Kiểm tra bài cũ. (1) Đọc thuộc lòng đoạn 2 của bài thơ Việt Bắc? Nhận xét bức tranh tứ bình đợc miêu tả trong đoạn thơ? ĐA: bài học tiết 26 (2) Kiểm tra vở soạn, bài soạn của 3 HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. (?) Trình bày những hiểu biết của em về tác I. Tác giả, tác phẩm 1, Tác giả: sinh năm 1943 - quê: Thừa Thiên - Huế 1 giả NKĐ ? HS TL (thoát li sgk) --> GV đánh giá việc cbị bài và cho điểm. GV chốt lại ý cơ bản. GV giảng thêm: - Cùng thời với các nhà thơ: Lê Anh Xuân, Nguyễn Mĩ, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Lu Quang Vũ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, . - Thơ họ nổi bật là sự tự ý thức của tuổi trẻ về vai trò, trách nhiệm của mình trong cuộc chiến đấu và sự nhận thức sâu sắc về đất n - ớc, nhân dân qua chính trải nghiệm của mình. - Thời chống Mĩ, chủ đề bao trùm là : Đất nớc (?) Cho biết trờng ca ra đời trong hoàn cảnh nào? (?) Bố cục của trờng ca? GV giới thiệu: gồm 9 chơng - Chơng1: Lời chào - Chơng2: Báo động - Chơng3: Giặc Mĩ - Chơng4: Tuổi trẻ không yên - Chơng5: Đất Nớc - Chơng6: áo trắng và mặt đờng - Chơng7: Xuống đờng - Chơng8: Khoảng lớn âm vang - Chơng9: Báo bão (?) Xuất xứ của đoạn trích? (?) Vị trí của chơng V trong trờng ca? (GV giới thiệu) GV hớng dẫn đọc : đọc bằng giọng tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm nhng linh hoạt về giọng điệu. GV đọc mẫu, HS đọc lại. - Là 1 trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ cứu n ớc . - Phong cách nghệ thuật: Thơ ông giàu chất suy t , chính luận, xúc cảm lắng đọng, thể hiện tâm t của ngời tri thức tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân. - TP chính: Đất ngoại ô (1972), Mặt đờng khát vọng (1974) 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh ra đời: - sáng tác 1971, tại chiến khu Trị - Thiên (những năm cuối của cuộc k/c chống Mĩ cứu nớc) - In lần đầu năm 1974 b. Kết cấu, bố cục: gồm 9 chơng c. thể loại : trờng ca Là thể loại tác phẩm VH có sự kết hợp hài hòa 2 yếu tố tự sự và trữ tình. 3. Đoạn trích: - Xuất xứ: phần đầu chơng V của trờng ca. - Chơng V có vị trí đặc biệt, hội tụ chủ đề t t- ởng tác phẩm: sự thức tỉnh của thế hệ trẻ các thành thị miền Nam, (rộng hơn: sự tự nhận thức của tuỏi trẻ VN) về sứ mệnh và trách nhiệm với dân tộc. 3. Đọc - chú thích. 2 GV lu ý HS 1 số chú thích dới chân trang. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc - hiểu VB (?) Căn cứ vào nội dung, có thể chia bố cục đoạn trích nh thế nào? GV đọc đoạn thơ: Khi ta lớn lên Đất N- ớc có từ ngày đó (?) Ta ở đây là chủ thể trữ tình hay là ng- ời kể chuyện? Là cá nhân hay là ngời đại diện cho 1thế hệ? GV: Dẫu biết rằng ĐN đã có rồi nhng ĐN có từ bao giờ vẫn là 1 ẩn số. Và NKĐ đã giải mã (?) Trong đoạn thơ tác giả đã giải mã nh thế nào ? Gợi ý: Đất Nớc có từ bao giờ? GV: -> tham vọng tính tuổi của ĐN: khó bởi cái ngày xửa, ngày xa (thời gian nghệ thuật thờng thấy trong truyện cổ tích) có tính phiếm chỉ, trừu tợng, không xác định. Đó là thời gian huyền hồ, h ảo, thời gian mang sắc màu huyền thoại. (?) Song ý thơ đó có thể khẳng định đợc ĐN có từ khi nào? GV: Không dừng lại ở khát vọng tính tuổi của ĐN, nhà thơ còn nỗ lực hình dung về sự khởi đầu và quá trình trởng thành của ĐN (?) Tác giả đã hình dung về khởi đầu và hình thành ĐN bằng những yếu tố nào? (?) Hình ảnh miếng trầu trong văn hóa dân gian mang ý nghĩa biểu tợng gì? ( liên hệ từ Sự tích trầu cau ) II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Bố cục: - Phần 1 : Cảm nhận mới mẻ về Đất Nớc - Phần 2 : T tởng Đất Nớc của nhân dân 2. Phân tích. 2.1 Cảm nhận của nhà thơ về Đất Nớc. a. Đoạn 1: Lí giải cội nguồn đất n ớc - Nhận thức: Khi ta lớn lên ĐN đã có rồi -> ta có thể là chủ thể trữ tình nhng cũng có thể là ngời kể chuyện -> Ta là ngời đại diện nhân xng cho cả thế hệ trẻ nói lên ý thức tìm hiểu cội nguồn của đất nớc - Lí giải: + Cội nguồn ĐN: ĐN có trong những cái ngày xửa, ngày xa . -> ĐN có từ rất lâu, rất xa trong lịch sử. + Khởi đầu: ĐN bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn -> nhận thức: khởi thủy ĐN là văn hóa kết tinh từ tâm hồn Việt (Từ TCT đến ca dao, tục ngữ, miếng trầu đã là 1 hình tợng nghệ thuật mang tính thẩm mĩ, 3 (?) Hình ảnh cây tre có ý nghĩa nh thế nào? (?) ĐN qua cảm nhận của nhà thơ hiện lên nh thế nào? -> ĐN qua cảm nhận của nhà thơ hiện lên gần gũi, thân thiết: trong câu chuyện ngày xa, miếng trầu, búi tóc .gắn với phong tục, tập quán, nếp sống của mỗi ngời. ĐN hình thành, lớn lên từ tình nghĩa thủy chung (cha mẹ thơng nhau), từ sự nghiệp đấu tranh, từ c/s vất vả của ngời dân (?) ĐN có phải là 1 khái niệm xa xôi, trừu t- ợng hay gần gũi, thân thuộc (?) Cảm nhận của em về giọng điệu của đoạn thơ? (?) Đọc đoạn thơ: Đất là nơi anh đến tr- ờng Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ (?) ở đoạn thơ này, câu trúc nào đợc lặp lại? (?) Cách tách và ghép 2 từ Đất và Nớc thể hiện 1 lối t duy nào? (?) Trong cảm nhận của nhà thơ, ĐN còn là sự hòa hợp, thống nhất của những yếu tố nào? (?) Về không gian địa lí, ĐN hiện diện nh thế nào? GV gợi dẫn phân tích qua từng cấu trúc. là hiện thân của tình yêu th ơng, lòng thủy chung của tâm hồn dân tộc.) + Sự trởng thành: ĐN lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc -> nhận thức về tính cách anh hùng (từ truyền thuyết dân gian đến tác phẩm thơ hiện đại, cây tre trở thành biểu tựơng cho sức mạnh tinh thần quật c ờng đánh giặc cứu n ớc và giữ n ớc, biểu tựợng cho những phẩm chất tốt đẹp của con ng ời VN ) -> Cảm nhận, lí giải cội nguồn ĐN bằng những h/ả bình dị, đời thờng, khẳng định: ĐN không xa xôi, trừu tợng mà gần gũi, thân quen ngay trong c/s mỗi con ngời - Giọng thơ: thâm trầm, trang nghiêm làm cho suy t về cội nguồn ĐN giàu chất triết luận mà vẫn thiết tha, trữ tình b. Đoạn 2:Định nghĩa ĐN - Cấu trúc: Đất là Định nghĩa ĐN bằng Nớc là . cách tách - ghép 2 từ ĐN là . ĐN -> lối t duy chiết tự, gợi chiều sâu suy tởng, Đất Nớc là sự hài hòa giữa nhiều yếu tố trong đó có sự thống nhất của yếu tố không gian địa lí và thời gian lịch sử - Không gian địa lí: 4 (?) Về thời gian lịch sử, ĐN hiện diện nh thế nào? (?) Nhắc đến những hình tợng huyền thoại đó, nhà thơ có dụng ý gì? (?) Về nghệ thuật, trong đoạn thơ này nhà thơ chủ yếu dùng chất liệu gì? (?) Tác dụng? HS đọc đoạn còn lại của phần 1 (?) Nhà thơ đã thay mặt thế hệ trẻ của ĐN nói lên những suy nghĩ, những cảm nhận nh thế nào? (?) Từ nhận thức đó, nhà thơ suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với ĐN? (?) Liên hệ với h/c sáng tác của trờng ca? Lời thơ có mang t/c giáo huấn không? (?) Nhân vật em ở đây là ai? (?) Cảm nhận của em về lời thơ trong đối thoại với n/v em ? (?) Qua phân tích những đoạn thơ trên, em có nhận xét gì về cách cảm nhận ĐN của + là nơi sinh sống của mỗi con ngời (nơi anh đến trờng, nơi em tắm, ) + là nơi tình yêu lứa đôi nảy nở (hò hẹn, nơi em đánh rơi chiếc khăn .) -> không gian hẹp + là núi, sông, rừng bể (hòn núi bạc, nớc biển khơi, .) + là không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ (những ai đã khuất, dặn dò con cháu .) -> không gian rộng lớn, mênh mông. - Thời gian lịch sử: T/g ở đây đợc đo bằng những hình tợng huyền thoại lấy từ truyền thuyết: LLQ, AC, truyền thuyết Hùng Vơng, ngày giỗ Tổ . -> thấm đẫm tính nguồn cội -> dụng ý: hớng ngời đọc về với cội nguồn dân tộc, nhắc nhở các thế hệ nhớ về lịch sử dân tộc. => NKĐ đã sử dụng sáng tạo các yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian -> tạo nên đợc những hình tợng nghệ thuật vừa gần gũi, vừa mới mẻ về ĐN trên cả bề rộng vè không gian địa lí và cả chiều dài thời gian lịch sử. c. Đoạn 3:ĐN hóa thân trong mỗi con ng ời - ĐN không phải là 1k/n trừu tợng, xa xôi mà nó hóa thân, kết tinh trong mỗi con ngời. Bởi lẽ mỗi cuộc đời đều đợc thừa hởng 1 phần di sản vật chất và tinh thần của dân tộc. - Mạch thơ dẫn đến suy ngẫm về trách nhiệm của mỗi ngời đối với ĐN. (Thông điệp của tác giả) -> Mặc dù viết với mục đích tuyên truyền, cổ động nhnglời thơ rất đỗi trữ tình, chỉ nh 1 lời tự dặn mình chân thành, tha thiết. - Nhà thơ đã khéo léo tạo ra n/v trữ tình em là đối tợng để gửi thông điệp -> hình thức đối 5 NKĐ? Gợi ý: - Đặc sắc, mới mẻ ở chỗ nào? - So sánh với những sáng tác của những nhà thơ khác? (không phải đến NKĐ mới nói về chủ đề ĐN - nh BKSĐ: t/y ĐN đợc thể hiện thông qua t/y đối với 1 vùng quê cụ thể, .) thoại trò chuyện, tâm tình. Lời thơ nh lời tâm tình của đôi lứa yêu nhau nên ý thơ dễ đi vào lòng ngời và có sức lan truyền mạnh mẽ. * Nét đặc sác, mới mẻ trong cách cảm nhận về ĐN của NKĐ: cảm nhận ĐN trên nhiều phơng diện: - từ chiều sâu của đ/s văn hoá, phong tục, truyền thống - từ chiều rộng của không gian địa lí - từ chiều dài của thời gian lịch sử. -> ĐN hiện ra vừa thiêng liêng, sâu xa, lớn lao, vừa gần gũi, thân thiết với mọi ngời. => am hiểu -> tự hào -> biểu hiện của lòng yêu nớc 4. Củng cố: (?) Sau tiết học này, em có ấn tợng gì về p/c nghệ thuật của NKĐ, về trờng ca MĐKV và đặc biệt về phần 1 của trích đoạn vừa tìm hiểu? - P/c nghệ thuật : chất trữ tình - chính luận, suy t sâu lắng, xúc cảm lắng đọng. - Trờng ca: cổ vũ, động viên tinh thần yêu nớc, ý thức về vai trò và sứ mệnh của thế hệ trẻ trong sự nghiệp chung của ĐN. - Phần 1: Cảm nhận đặc sắc, mới mẻ về ĐN -> t/y ĐN 5. H ớng dẫn học bài và chuẩn bị bài . - Học thuộc lòng bài thơ. - Phân tích 1 đoạn thơ yêu thích (viết) E. Rút kinh nghiệm giờ dạy. 6 7 . Ngày soạn: Tiết :28, 29 Ngày giảng: đấT nƯớC (Trích trờng ca Mặt đờng khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm A. Mục tiêu cần đạt : Giúp. nhận mới mẻ về Đất Nớc - Phần 2 : T tởng Đất Nớc của nhân dân 2. Phân tích. 2.1 Cảm nhận của nhà thơ về Đất Nớc. a. Đoạn 1: Lí giải cội nguồn đất n ớc - Nhận

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan