TÀI LIỆU CHUYÊN đề tôn GIÁO và GIẢI QUYẾT vấn đề tôn GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH xây DỰNG CHỦ NGHĨA xã hội

14 444 1
TÀI LIỆU CHUYÊN đề   tôn GIÁO và GIẢI QUYẾT vấn đề tôn GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH xây DỰNG CHỦ NGHĨA xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu triết học Mác Lênin nghiên cứu vấn đề tôn giáo với tư cách là một hình thái ý thức xã hội nói chung thì chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu và giải quyết vấn đề tôn giáo với góc độ chính trị xã hội liên quan trực tiếp đến công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Tôn giáo là một trong những vấn đề lớn và phức tạp đang nổi lên hiện nay. Nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như đường lối, quan điểm của Đảng trong giải quyết vấn đề tôn giáo góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước ta hiện nay.

TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU SỰ TỒN TẠI CỦA TÔN GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI 1.1 Nguyên nhân tồn tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.2 Những chuyển biến quan trọng tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo 2.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội KẾT LUẬN 10 15 LỜI NÓI ĐẦU Nếu triết học Mác - Lênin nghiên cứu vấn đề tôn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội nói chung chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu giải vấn đề tôn giáo với góc độ trị - xã hội liên quan trực tiếp đến công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tôn giáo vấn đề lớn phức tạp lên Nhận thức vận dụng đắn, sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng giải vấn đề tôn giáo góp phần quan trọng thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước ta SỰ TỒN TẠI CỦA TÔN GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI 1.1 Nguyên nhân tồn tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Khái niệm tôn giáo: Tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường hư ảo thực khách quan, biến sức mạnh tự nhiên xã hội thành huyền bí, biến người trở thành nô lệ cho sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội Bàn vấn đề tôn giáo, tác phẩm “Chống Duy rinh”, Ph.Ăngghen viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế”1 Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, phận kiến trúc thượng tầng Đặc trưng phản ánh hình thái ý thức xã hội tôn giáo phản ánh sai lạc, hư ảo thực khách quan Tôn giáo sản phẩm xã hội, đời, tồn tại, phát triển gắn với điều kiện lịch sử định; thể mối quan hệ người với người người với tự nhiên C.Mác - Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, H.1994, t 20, tr 437 3 - Nguyên nhân tôn giáo tồn chủ nghĩa xã hội Có nhiều nguyên nhân cho tồn tôn giáo chủ nghĩa xã hội, suy cho sở nảy sinh tồn tôn giáo với điều kiện cụ thể Ngoài nguồn gốc chung, chủ nghĩa xã hội tôn giáo tồn số nguyên nhân chủ yếu sau đây: Chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa xã hội vừa thoát thai từ xã hội cũ, phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần mang dấu vết xã hội Đặc biệt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tồn nhiều thành phần kinh tế với lợi ích khác giai tầng xã hội, bất bình đẳng số lĩnh vực còn, ngẫu nhiên, may rủi kinh tế thị trường chưa thể khắc phục Điều dễ làm cho người có tâm lý thụ động nhờ cậy, cầu may vào lực lượng “siêu nhiên” thần bí Những hạn chế, yếu quản lý trình xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản lĩnh vực kinh tế, xã hội có biểu sa sút đạo đức, thoái hoá, biến chất, quan liêu, tham nhũng cán bộ, đảng viên, tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội nảy sinh chậm khắc phục, công xã hội bị vi phạm Hoặc việc tổ chức thực hiệu sách kinh tế - xã hội, vi phạm quan điểm, sách dân tộc, tôn giáo, buông lỏng công tác quản lý xã hội; xâm phạm quyền làm chủ nhân dân, thiếu chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, hệ thống trị cán bộ, đảng viên, làm cho niềm tin nhân dân với Đảng Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa bị suy giảm Điều làm nảy sinh tâm lý hoang mang, dao động, sợ hãi, nhờ cậy vào tôn giáo số người Cùng với nó, tôn giáo hình thái ý thức xã hội lạc hậu nhất, bảo thủ lại ăn sâu, bám rễ vào đời sống tinh thần phận nhân dân qua nhiều hệ, bên cạnh đó, lực thù địch, tổ chức giáo hội chức sắc tôn giáo sức tuyên truyền, lôi kéo giáo dân để trì tồn tôn giáo, chúng lút nuôi dưỡng lợi dụng tôn giáo, cố tình khoét sâu mâu thuẫn giới quan tâm thần học với giới quan khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin hạn chế, yếu giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội để chống phá cách mạng Vì vậy, xã hội xã hội chủ nghĩa tôn giáo tồn tất yếu khách quan 1.2 Những chuyển biến tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Chuyển biến giáo hội Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giáo hội tổ chức giáo hội không quyền lực trước Tôn giáo tách khỏi Nhà nước, nhà thờ tách khỏi trường học, giáo hội không chi phối đến hệ thống giáo dục xã hội cũ Vì phạm vi ảnh hưởng vai trò tôn giáo giới hạn định Trong chủ nghĩa xã hội, giáo hội tôn giáo không đặc quyền, đặc lợi kinh tế trước Nếu trước giáo hội có đặc quyền, đặc lợi kinh tế lớn phối, tác động nhiều đến tín đồ Chủ nghĩa xã hội, giáo hội trở thành tổ chức chăm lo việc tín ngưỡng động viên tín đồ thực nghĩa vụ công dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội, hướng dẫn tín đồ chấp hành pháp luật, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân - Chuyển biến chức sắc tôn giáo Trong chủ nghĩa xã hội, hàng ngũ giáo sĩ tu hành phần lớn vào đường chuyên lo việc đạo, có tiến góp phần vào việc xây dựng đất nước, bên cạnh phận ôm chân chủ nghĩa đế quốc chống phá chủ nghĩa xã hội, chẳng hạn Việt Nam (Nguyễn Văn Lý; Thích Quảng Độ; Thích Thiện Quang), quần chúng nhân dân có đạo trở thành chủ nhân đất nước, tin tưởng tham gia tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Chuyển biến giáo lý, luật lệ, lễ nghi Trong chủ nghĩa xã hội, giáo lý có thay đổi mềm dẻo, bớt khắt khe, gò bó Tín đồ đạo Thiên chúa thờ cúng ông bà tổ tiên, tham gia vào lễ hội dân gian…, linh mục lấy vợ, Phật giáo cho phép tu gia - Chuyển biến tín đồ tôn giáo Trong chủ nghĩa xã hội, niềm tin tín đồ tôn giáo có thay đổi, tín đồ vừa tự tín ngưỡng, tôn giáo, vừa làm chủ xã hội Những chuyển biến thân tôn giáo chủ yếu hình thức bề không làm thay đổi chất tôn giáo Tôn giáo bị lực phản động triệt để lợi dụng để phục vụ cho mục đích trị chúng Cho nên giải vấn đề tôn giáo vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có phương pháp khoa học, đứng vững lập trường giai cấp công nhân QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo - Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tôn giáo Trước hết, cần khẳng định giới quan vật giới quan tâm tôn giáo đối lập với “Mác Ăngghen tuyên bố nhiều lần, sở triết học chủ nghĩa Mác chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa hoàn toàn hấp thụ truyền thống lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng kỷ XVIII Pháp Phơ - Bách Đức (nửa đầu kỷ XIX), tức chủ nghĩa vật tuyệt đối vô thần, kiên thù địch với tôn giáo”1 Chủ nghĩa Mác - Lênin phê phán giáo hội lực che giấu lợi ích tư sản, giáo sĩ quan chức mặc áo chùng thâm… Nhưng không tuyên chiến với tôn giáo, đặt vấn đề đấu tranh với tôn giáo lên đấu tranh giai cấp, mà ngược lại tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng nhân dân, quan điểm mác - xít coi tôn giáo việc tư nhân nhà nước, Đảng giai cấp công nhân xã hội chủ nghĩa, tôn giáo việc tư nhân Lênin nhấn mạnh: “Tôn giáo phải tuyên bố việc tư nhân câu nói mà người ta thường dùng để thái độ người xã hội chủ nghĩa tôn giáo Nhưng cần phải xác định rõ ý nghĩa câu nói để khỏi gây hiểu lầm Chúng ta đòi hỏi rằng, Nhà nước mà nói tôn giáo phải việc tư nhân, Đảng coi tôn giáo việc tư nhân được” Tôn giáo bị giai cấp thống trị lực phản động lợi dụng để nô dịch quần chúng Việc giải phóng quần chúng nhân dân khỏi ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo lập trường người cộng sản, yêu cầu khách quan V.I Lênin: Toàn tập, t.7, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, M 1979, tr.510 V.I Lênin: Toàn tập, t.12, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, M 1979, tr.171 6 nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội giải mâu thuẫn ý thức tư tưởng, trị, vô thần có thần, tôn giáo với nhau, tôn giáo chủ nghĩa xã hội Đó công việc phức tạp lâu dài Đối với nhân dân lao động, họ có quyền lựa chọn niềm tin cho riêng Lênin khẳng định: “Mỗi người việc tin vào điều muốn chẳng tin gì”1 Những người cộng sản không đối lập với quần chúng nhân dân theo tôn giáo, sẵn sàng kết nạp người có tín ngưỡng vào Đảng “Chúng ta phải sẵn sàng kết nạp mà cố gắng để thu hút vào Đảng dân chủ xã hội tất công dân tin thượng đế, phải định phản đối họ, xúc phạm nhỏ đến tín ngưỡng tôn giáo họ với chức sắc tôn giáo: Nếu có linh mục lại với để hoạt động trị, tận tâm làm tròn nhiệm vụ Đảng, không chống lại cương lĩnh Đảng, kết nạp người vào hàng ngũ Đảng dân chủ xã hội”2 Trong khẳng định chủ nghĩa vật tuyệt đối vô thần, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin kịch liệt phê phán phần tử “tả khuynh” vô phủ dùng bạo lực tôn giáo Đồng thời, phê phán dùng vũ khí tư tưởng túy, tách khỏi đấu tranh giai cấp việc giải vấn đề tôn giáo - Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, cốt lõi tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tôn giáo, từ thực tiễn hoạt động lãnh đạo cách mạng, Người có quan điểm, thái độ cách ứng xử đắn, sáng tạo giải vấn đề tôn giáo Trong khẳng định giới quan vật vô thần: Chủ nghĩa linh chủ nghĩa vật ngược rõ ràng thế, mà xích, nghi kị nhau, cần phải tôn trọng tự do, tín V.I Lênin: Toàn tập, t.36, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, M 1979, tr.668 V.I Lênin: Toàn tập, t.17, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, M 1979, tr.519 7 ngưỡng, tự ngôn luận Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiêm khắc lên án tố cáo kẻ đội lốt tôn giáo để phản lại lợi ích nhân dân, dân tộc Với giáo sĩ, Bác tranh thủ chừng tranh thủ, lôi kéo họ tham gia vào nghiệp cách mạng dân tộc Bác khai thác tìm kiếm tương đồng, điểm chung học thuyết Mác - Lênin với mục đích tôn giáo làm cho tôn giáo gần với chủ nghĩa xã hội Bác viết: “Khổng tử, Giê - su, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có điểm chung Họ muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người”1 Bác ca ngợi lòng nhân đức chúa Giê su “Cả đời lo cứu độ dân, hy sinh cho tự do, bình đẳng”; “Đức Phật đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh khỏi khổ nạn Người phải hy sinh để diệt lũ ác ma”2; tu dưỡng đạo đức cá nhân Khổng Tử, Bác “cố gắng làm người học trò vị ấy” Bác tỏ lòng khâm phục kính trọng vị giáo chủ, chức sắc tôn giáo kết hợp đạo đức bác theo lời dạy với tinh thần nồng nàn yêu nước” Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến đời sống đồng bào tín đồ tôn giáo, Bác vui niềm vui giáo dân; buồn, thông cảm bà gặp khó khăn Sinh thời, dịp lễ Nô - en, Phật đản, Bác thường gửi thư cho giáo dân với lời lẽ chân thành, xúc động Chủ tịch Hồ Chí Minh tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng nhân dân lời nói mà việc làm Khi Đảng Nhà nước ta tổ chức thực sách có sai lầm, Bác nhận trách nhiệm kiên sửa chữa Người viết: “Trong cải cách ruộng đất, có nơi phạm sai lầm việc thực sách tôn trọng tự tín ngưỡng, Đảng Chính phủ có sách kiên sửa chữa”3 Đoàn kết toàn dân không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo, dân tộc khác để cứu nước kiến quốc tư tưởng xuyên suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung thành vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trình lãnh đạo nghiệp cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam có quan điểm phương pháp giải “Nho giáo xưa nay”, NXB khoa học xã hội, H 1971, tr.16 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.5, Nxb CTQG, H 2000, tr.197 Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.8, Nxb CTQG, H 2000, tr.290 8 đắn vấn đề tôn giáo nước ta, quan điểm Đảng ta trình bày Văn kiện Hội nghị Trung ương (khoá IX) với nội dung cụ thể là: Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đây quan điểm bao trùm để đạo công tác tôn giáo tình hình mới; tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn lâu dài; đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào; tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đoàn kết dân tộc, không phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo; tôn giáo bình đẳng trước pháp luật; đoàn kết đồng bào theo không theo tôn giáo; phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên; nghiêm cấm phân biệt đối xử lý tôn giáo; chống lợi dụng tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, chia rẽ đoàn kết dân tộc, xâm phạm an ninh quốc gia “Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Động viên giúp đỡ đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo” Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Thực tốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá đồng bào tôn giáo Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm phương hại đến lợi ích chung đất nước, vi phạm quyền tự tôn giáo công dân” Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng; công tác vận động quần chúng phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống toàn vẹn lãnh thổ; động viên đồng bào tôn giáo thực tốt sách kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nói chung có đồng bào tôn giáo Nhiệm vụ công tác tôn giáo hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX xác định: Một là: Thực có hiệu chủ trương, sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao đời sống vật chất, văn hoá nhân dân, có đồng bào tôn giáo Hai là: Tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật Nhà nước Ba là: Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo” quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Bốn là: Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng tôn giáo phá hoại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ Năm là: Hướng dẫn tôn giáo thực quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Sáu là: Tổng kết việc thực thị, nghị Đảng công tác tôn giáo Tăng cường nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách trước mắt lâu dài tôn giáo Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành Đảng lãnh đạo đội ngũ cán chuyên trách lực lượng tham mưu nòng cốt Vấn đề theo đạo truyền đạo; tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo qui định pháp luật 2.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội 10 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu sở triết học vật biện chứng vật lịch sử Các ông muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực áp bức, bất công, nghèo đói thất học… tệ nạn nảy sinh xã hội Đó trình lâu dài thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Chỉ có thông qua trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần trí tuệ cho người có khả gạt bỏ dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội Trong giai đoạn nay, có thông qua công xây dựng xã hội mới, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, trí tuệ nhân dân, củng cố niềm tin quần chúng tín đồ tôn giáo vào chế độ khắc phục, gạt bỏ dần tâm lý sùng tín tôn giáo đời sống xã hội Sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng người mà chủ nghĩa xã hội phải thực cho sáng tạo lên “một thiên đường” trái đất nhằm bước khắc phục nguyên nhân, nguồn gốc nảy sinh tôn giáo, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo - Tôn trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng nhân dân Điều cần lưu ý tôn giáo với nhiều hình thức khác tồn xã hội Nhưng nay, ý đồ khai thác khác biệt lợi dụng tôn giáo nguy đối đầu dẫn đến khả xảy xung đột, chiến tranh nhiều hình thức tôn giáo… Trong chủ nghĩa xã hội việc tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng nguyên tắc Quyền mặt pháp lý mà thực thực tiễn Nội dung quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo không tín ngưỡng tôn giáo là: công dân có quyền tự theo không theo tôn giáo Việc vào đạo, chuyển đạo hay bỏ đạo theo quy định 11 pháp luật hành quyền tự người Nhà nước xã hội chủ nghĩa thừa nhận bảo đảm cho công dân có tín ngưỡng tôn giáo bình đẳng mặt nghĩa vụ quyền lợi, phân biệt đối xử lý tín ngưỡng tôn giáo Các tôn giáo Nhà nước thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Các giáo hội có trách nhiệm động viên tín đồ thực bổn phận giáo dân nghĩa vụ công dân, phấn đấu sống “tốt đời, đẹp đạo” phù hợp với lợi ích dân tộc, quốc gia - Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động tôn giáo đời sống xã hội không Quan điểm, thái độ giáo hội, chức sắc giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tôn giáo Có tôn giáo xuất phong trào bảo vệ lợi ích người nghèo, người bị áp nô lệ Nhưng rồi, tôn giáo lại biến thành công cụ giai cấp bóc lột, thống trị Có giáo sĩ suốt đời hành đạo luôn đồng hành với dân tộc, có người hợp tác với lực phản động, ngược với lợi ích quốc gia, dân tộc Có vị chân tu “kính Chúa, yêu nước”, thiết tha muốn sống “tốt đời, đẹp đạo”, lại có người sẵn sàng hy sinh quyền lợi Tổ quốc cho lợi ích giáo hội Điều khiến cho Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần có thái độ, cách cư xử phù hợp với trường hợp cụ thể điều mà V.I.Lênin nhắc nhở: “người mácxít phải biết ý đến toàn tình hình cụ thể”1 - Phân biệt rõ mối quan hệ hai mặt trị tư tưởng việc giải vấn đề tôn giáo Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, tín ngưỡng tôn giáo biểu túy tư tưởng Nhưng xã hội xuất giai cấp dấu ấn trị nhiều có tôn giáo Và từ hai mặt trị tư tưởng thường thể có mối quan hệ tôn giáo Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tôn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn luôn tồn V.I Lênin, Toàn tập, t.17, Tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, M 1979, tr 518 12 chất tôn giáo Mặt trị phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng lợi ích nhân dân lao động; mặt tư tưởng phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối kháng người có tín ngưỡng người tín ngưỡng tôn giáo người có tín ngưỡng tôn giáo khác Sự phân biệt thực tế không đơn giản, lẽ: Trong đời sống xã hội, tượng nhiều phản ánh sai lệch chất, mà vấn đề trị tư tưởng tôn giáo thường đan xen vào Dù khó khăn, việc phân biệt hai mặt cần thiết nhằm tránh khuynh hướng “tả” “hữu” trình quản lý ứng xử vấn đề nảy sinh từ tín ngưỡng tôn giáo Xuất phát từ lợi ích giai cấp, dân tộc an ninh quốc gia, Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên đấu tranh loại bỏ yếu tố trị phản động tôn giáo Ngày nay, lực phản động quốc tế lợi dụng tôn giáo để thực chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội nước xã hội chủ nghĩa lại Điều nhắc nhở Đảng giai cấp công nhân cần nêu cao cảnh giác, giải kịp thời, cương với kẻ lợi dụng tôn giáo, tránh nôn nóng vội vàng Quá trình giải vấn đề nảy sinh tôn giáo phải thận trọng tỉ mỉ nhằm đạt yêu cầu sau đây: Đoàn kết rộng rãi đồng bào có đạo với đồng bào đạo, đồng bào tôn giáo khác nhằm phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phát huy tinh thần yêu nước, thương dân, chuyên cần việc đạo vị chân tu hàng ngũ chức sắc, tu sĩ Hướng giáo hội vào tổ chức hoạt động túy tôn giáo Kiên trừng trị kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động chống nghiệp cách mạng toàn dân, ngược lại với lợi ích quốc gia, dân tộc Chống khuynh hướng “tả khuynh” tuyên chiến với tôn giáo khuynh hướng “hữu khuynh” hội, thoả hiệp với tôn giáo “Đoàn kết rộng rãi quần chúng có tín ngưỡng không tín ngưỡng, đoàn kết tôn 13 giáo tín đồ tôn giáo khác nhau, lấy mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa làm điểm tương đồng Ở nước ta mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để củng cố phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo”1 Nắm vững vận dụng đắn nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng tôn giáo nhân dân đưa quan điểm, nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo Về quan điểm: Công tác tôn giáo vừa phải quan tâm giải hợp lý nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng; nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần bảo vệ xây dựng Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa; làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm toàn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Về nguyên tắc: Giải vấn đề tôn giáo phải gắn với đấu tranh giai cấp công nhân nhằm giải phóng người toàn diện, đem lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân phải thực thắng lợi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Theo V.I.Lênin: “giai cấp vô sản đại đứng phía chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa đưa khoa học vào đấu tranh chống đám mây mù tôn giáo làm cho công nhân khỏi tin vào đời giới bên kia, cách đoàn kết họ lại đấu tranh thực nhằm giành lấy đời tốt đẹp trần thế”2 Việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo chủ nghĩa xã hội phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xây dựng “một thiên đường” thực nơi trần không nóng vội, chủ quan Văn kiện Nghị TW lần thứ bảy khoá IX, Nxb CTQG, H, 2003, tr.13 V.I Lênin: Toàn tập, t.12, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, M 1979, tr.171 14 Giải vấn đề tôn giáo phải có quan điểm lịch sử cụ thể, phải phân biệt rõ hai mặt, mặt trị mặt tư tưởng, mặt tiêu cực mặt tích cực tôn giáo để có sách, biện pháp phù hợp Thực làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm toàn hệ thống trị, trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Đảng Cộng sản lãnh đạo quản lý Nhà nước Quân đội nhân dân Việt Nam, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu, phận cán bộ, chiến sỹ em đồng bào tôn giáo, phải thực tốt quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước quân nhân có đạo Đồng thời đóng quân vùng đồng bào tôn giáo phải làm tốt công tác tuyên truyền vận động đồng bào tôn giáo chấp hành thực quan điểm, sách, pháp luật Nhà nước KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải thấy rõ tôn giáo tồn tất yếu khách quan, Đảng Cộng sản cần phải có quan điểm, sách giải phù hợp với nước Thực tốt quan điểm, sách tôn giáo Đảng, Nhà nước ta vấn đề cấp thiết, đấu tranh kiên hành vi lợi dụng tôn giáo chống lại đường lối, quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta Việc giải vấn đề tôn giáo vấn đề tế nhị nhạy cảm đòi hỏi Đảng Cộng sản cần phải phát huy vai trò, trách nhiệm toàn hệ thống trị, toàn dân việc giải vấn đề tôn giáo ... Những chuyển biến tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Chuyển biến giáo hội Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giáo hội tổ chức giáo hội không quyền lực trước Tôn giáo tách khỏi Nhà nước,... trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội 10 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo nhà sáng lập chủ nghĩa. .. 6 nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội giải mâu thuẫn ý thức tư tưởng, trị, vô thần có thần, tôn giáo với nhau, tôn giáo chủ nghĩa xã hội Đó công việc phức

Ngày đăng: 24/05/2017, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan