Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

105 350 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 N¨m häc 2007 - 2008 Tn: TiÕt: 40 Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Tªn bµi : Ch¬ng II. Sè nguyªn §1. Lµm quen víi sè nguyªn ©m I. Mục tiêu: ∗ Kiến thức: - HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn. ∗ Kỹ năng: HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số âm trên trục số. ∗ Thái độ: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS. II. Phương tiện dạy học: - GV: Thước kẻ có chia đơn vò, phấn màu, Nhiệt kế có chia độ âm(hình 31), - HS: Thước kẻ có chia đơn vò III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ GIỚI THIỆU CHƯƠNG II (4ph) GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 4 + 6 = ? 4 . 6 = ? 4 – 6 = ? Để trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành số nguyên. - GV giới thiệu sơ lược về chương trình số nguyên. Thực hiện phép tính: 4 + 6 = 10 4 . 6 = 24 4 – 6 = không có kết quả trong N Hoạt động 2: Các ví dụ ( 18 phút) Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Thanh Danh Trêng THCS H¶i Nam 1 Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 N¨m häc 2007 - 2008 Ví dụ 1: - GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới Quan sát nhiệt kế, đọc I. Các ví dụ: SKG Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Thanh Danh Trêng THCS H¶i Nam 2 Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 N¨m häc 2007 - 2008 thiệu về các nhiệt độ 0 o C; dưới 0 0 C và trên 0 0 C ghi trên nhiệt kế: - GV giới thiệu về các số nguyên âm nhu -1; -2; -3… và hướng dẫn cách đọc (2 cách đọc: âm 1 và trừ 1…) - GV cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghóa các số đo nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: trong số 8 thành phố trên thì thành phố nào lạnh nhất? Nóng nhất? - Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa bảng vẻ 5 nhiệt kế hình 35 lên để học sinh quan sát, Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600 m) và độ cao của thềm lục đòa Việt Nam (-65 m). - Cho HS làm ?2 - Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và giải thích ý nghóa của các con số. các số ghi trên nhiệt ke á như 00C; 100oC; 40oC; -10oC;… HS tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3; -4; … - HS đọc và giải thích ý nghóa các số đo nhiệt độ. Nóng nhất: TP HCM Lạnh nhất: Mat-xcơ-va Trả lời bài tập 1 (trang 68) a) Nhiệt kế a: -3oC Nhiệt kế b: -2oC Nhiệt kế c: 0oC Nhiệt kế d: 2oC Nhiệt kế e: 3oC b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn - HS đọc độ cao của núi Phan Xi Păng và của đáy Vònh Cam Ranh. - Bài tập 2: Độ cao của đỉnh Ê-vơ- rét là 8848m nghóa là đỉnh Ê-vơ-rét cao hơn mực nước biển là 8848m. Độ cao của đáy vực Marian là -11524m nghóa là đáy vực đó thấp hơn mực nước -1; -2; -3; -4; … là các số nguyên âm - Đọc là: âm một, âm hai, âm ba… hoặc trừ một, trừ hai… Bài tập 1 (trang 68) a) Nhiệt kế a: -3 o C Nhiệt kế b: -2 o C Nhiệt kế c: 0 o C Nhiệt kế d: 2 o C Nhiệt kế e: 3 o C b)Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn Ví dụ 2: Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Thanh Danh Trêng THCS H¶i Nam 3 Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 N¨m häc 2007 - 2008 Hoạt động 3: TRỤC SỐ (12 ph) - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vò. - GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3… từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. - Cho HS làm ?4 (SGK). - GV giới thiệu trục số thẳng đứng (hình 34) - Cho HS làm bài tập 4 (68) và bài tập 5 (68) - HS vả lớp vẽ tia số vào vở - HS vẽ tiếp tia đối của tia so và hoàn chỉnh trục số. - HS làm ?4 Điểm A: -6 Điểm C: 1 Điểm B: -2 Điểm D: 5 - HS làm bài tập 4 và 5 theo nhóm (hai hoặc bốn HS/ nhóm). II.Trục số Hoạt động 4: CỦNG CỐ TOÀN BÀI (8 phút) - GV hỏi: Trong thực tế, người ta dùng số nguyên âm khi nào? Cho VD - Cho HS làm bài tập 5 (54 – SBT). + Gọi 1 HS lên bảng vẻ trục số. + gọi 1 HS khác xác đònh 2 điểm cách điểm 0 là 2 đơn vò ( 2 và -2). + Gọi HS tiếp theo xác đònh 2 xặp điểm cách đều 0. - Trả lời: dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 0 o C; chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên… - HS làm bài tập 5 SBT theo hình thức nối tiếp nha để tạo không khí sôi nổi. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nh (3 ph) - HS đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. Tập ve thành thạo các trục số. - Bài tập số 3 (68 – Toán 6) và số 1, 3, 4, 6, 7, 8, (54, 55 – SBT) Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Thanh Danh Trêng THCS H¶i Nam 4 Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 N¨m häc 2007 - 2008 Tn: TiÕt: 41 Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Tªn bµi : §2. TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: ∗ Kiến thức: HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm. Biết biểu diển số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. ∗ Kỹ năng: HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. ∗ Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II. Phương tiện dạy học: - GV: + Thước kẻ có chia đơn vò, phấn màu. + Hình vẽ trục số nằm ngang, trục thẳng đứng. - HS: + Thước kẻ có chia đơn vò + Ôn tập kiến thức bài “Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập đã cho IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph) - HS1: Lấy 2 VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghóa của các số nguyên đó. - HS2: Chữa bài tập 8 (55- SBT). Vẽ 1 trục và cho biết: a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vò? Hai HS lên bảng kiểm tra, các HS theo dõi và nhận xét bổ sung. - HS 1 : có thể lấy VD độ cao -30m nghóa là thấp hơn mực nước biển 30m. Có -10000đ nghóa là nợ 10000đ… - HS 2: Vẽ trục số lên bảng và trả lời câu hỏi. a) 5 và (-1) b) -2; -1; 0; 1; 2; 3 Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Thanh Danh Trêng THCS H¶i Nam 5 Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 N¨m häc 2007 - 2008 b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4? GV nhận xét và cho điểm HS -4 ∈ N Sai 4 ∈ N Đúng Hoạt động 2: Số nguyên (18 ph) Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Thanh Danh Trêng THCS H¶i Nam 6 Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 N¨m häc 2007 - 2008 - Đặt vấn đề : vậy với các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng 2 số nguyên để biểu thò chúng. - Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, tập Z. - Ghi bảng: Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm? - Cho HS làm bài tập 6 (70) - Vậy tập N và Z có một quan hệ như thế nào? . Nhận xét: số nguyên thường được sử dụng để biểu thò các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Cho HS làm bài tập số 7 và số 8 trang 70 Các đại lượng trên đã có quy ước chung về dương âm. Tuy nhiên trong thực tiễn ta cũng rút ra quy ước. Ví dụ (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên bảng phụ. Cho HS làm ?1 - HS lấy VD về số nguyên: - HS làm: 0 ∈ Z Đúng 5 ∈ N Đúng -1∈ N Sai N là tập con của Z - Gọi 1 HS đọc phần chú ý của SGK. - HS lấy VD về các đại lượng có hai hướng ngược nhau để minh họa như: nhiệt độ trên dưới 0 o . Độ cao, độ sâu. Số tiền nợ, số tiền có; thời gian trước, thời gian sau Công Nguyên… HS làm ?1 Điểm C: +4 km Điểm D: -1 km Điểm E: -4 km I. Số nguyên: + Số nguyên dương: 1; 2; 3… (Hoặc còn ghi +1; +2; +3…) + Số nguyên âm: -1; -2; -3… Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} Chú ý: SGK ?1 Điểm C: +4 km Điểm D: -1 km Điểm E: -4 km Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Thanh Danh Trêng THCS H¶i Nam N Z 7 Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 N¨m häc 2007 - 2008 Cho HS làm tiếp ?2, GV vẽ hình 39 lên bảng phụ. Trong bài toán trên điểm(+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về hai phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O. Ta nói: (+1) và (-1) là hai số đối nhau. - HS làm ?2 a) Chú sên cách A 1m về phía trên (+1) b) Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1) ?2 + Chú sên cách A 1m về phía trên (+1) + Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1) Hoạt động 3: Số đối (10 ph) - GV vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1), nêu nhận xét. - Tương tự với 2 và (-2) - Tương tự với 3 và (-3) - Ghi 1 và (-1) là 2 số đối nhau hay là số đối của (-1); (-1) là số đối của 1. - GV yêu cầu HS trình bày tương tự với 2 và (-2), 3 và (-3) … - Cho HS làm ?4 Tìm số đối của mỗi số sau:7;-3;0 HS nhận xét: Điểm 1 và (-1) cách đều điểm O và nằm về hai phía của O. Nhận xét tương tự với 2 và (- 2); 3 và (-3) HS nêu được: 2 và (-2) là hai số đối nhau; 2 là số đối của (-2); (-2) là số đối của 2… - Số đối của 7 là (-7) - Số đối của (-3) là 3 - Số đối của 0 là 0 II. Số đối: - Số đối của 7 là (-7) - Số đối của (-3) là 3 - - Số đối của 0 là 0 Hoạt động 4: CỦNG CỐ TOÀN BÀI (8 ph) - Người ta thường dùng số nguyên để hiển thò các đại lượng như thế nào? Ví dụ (HS: Số nguyên thường được xử dụng để biểu thò các đại lượng có 2 hướng ngược nhau.) - Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào? Tập N và Z quan hệ với nhau như thế nào? VD? Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? (bài 9/ 71) Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ (2 ph) Bài 10/71 SGK – Bài 9  16 SBT Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Thanh Danh Trêng THCS H¶i Nam 8 Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 N¨m häc 2007 - 2008 Tn: TiÕt: 42 Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Tªn bµi : §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: ∗ Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên ∗ Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc ∗ Thái độ: II. Phương tiện dạy học: - GV: + Mô hình một trục số nằm ngang. + Bảng phụ ghi chú ý (trang 71), nhận xét (trang 72) và bài tập Đúng / sai. - HS: + Thước kẻ có chia đơn vò III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ ÔN LẠI PHẦN SO SÁNH HAI SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TIA SỐ (7 phút) Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Thanh Danh Trêng THCS H¶i Nam 9 Gi¸o ¸n: Sè Häc 6 N¨m häc 2007 - 2008 Nêu câu hỏi kiểm tra: - HS1: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nào? Viết ký hiệu: Chữa bài tập số 12 trang 56 SBT Tìm các số đối của các số: +7; +3; -5; -2; -20 - HS 2: Sửa bài 10 trang 71 SGK HS trả lời: Tập Z các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số nguyên âm và số 0. Z = {…;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . } Điểm B: +2 (km) Điểm C: -1 (km) HS: 2 < 4 Viết các số biểu thò các điểm nguyên trên tia MB? Hỏi: So sánh giái trò số 2 và số 4, so sánh vò trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số. Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4. Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên (12 phút) Ngêi thùc hiƯn: TrÇn Thanh Danh Trêng THCS H¶i Nam 10 [...]... ?1, thực ( -3) + ( +3) = 0 hiện trên trục số ( +3) + ( -3) = 0 - GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm và nhận xét kết quả a )3+ ( -6) = ( -3) − 6 − − 3 = 6- 3 = 3 a) 3+ ( -6) và 63 Vậy 3+ ( -6) = - (6- 3) +4 −−2 b) (-2) + (+4) và b) (-2) + (+4) = +(4-2) Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi sáng là 3oC - Chiều, nhiệt độ giảm 50C - Hỏi nhiệt độ buổi chiều? + = 3 3; −5 =5 ; −2 =2 Hoạt động 3: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ( 13 ph) 24... 73 a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 d) +3 < +9 -10 < +6 -3 < +9 HS làm bài 21 trang 73 -4 có số đối là +4 6 có số đối là -6 − có số đối là -5 5 3 có số đối là -3 4 có số đối là -4 0 có số đối là 0 HS cùng làm, sau đó gọi hai em lên bảng sữa bài − 3 c) Bài 18 / 73 SGK: a) Số a chắc chắn là số b) Không, số b có thể là số dương (1; 2) hoặc số 0 Bài 19 trang 73 SGK a) 0 < +2 b) -15 < 0 c) -10 < -6 d) +3. .. < 0 c) -10 < -6 d) +3 < +9 -10 < +6 -3 < +9 Bài 21 trang 73 (SGK) -4 có số đối là +4 6 có số đối là -6 − có số đối là -5 5 3 có số đối là -3 4 có số đối là -4 0 có số đối là 0 Bài 20 trang 73 8 4 a) − - − 7 3 b) − − 6 c) 18 : − 53 d) 1 53 + − Bài 22 trang 74 (SGK) a) Số liền sau của số 2 là HS làm bài 22 trang 74 3 a) Số liền sau của số 2 Số liền sau của -8 là -7 là 3 Số liền sau của 0 là 1 Số liền... (- 16) = (-4) + (-14) = -20 d)(-102) + y = (102) + 2 = -100 Bài 4: So sánh, rút ra nhận xét a) 1 23 + ( -3) và 97 b) (-55) + (-15) và (55) c) (-97) + 7 và (-97 a 1 23 + ( -3) = 120 => 1 23 + ( -3) < 1 23 b (-55) + (-15) = =70  (-55) + (-15) < (-55) Bài 4: So sánh, rút ra nhận xét - HS làm và rút ra nhận a) 1 23 + ( -3) và 97 xét b) (-55) + (-15) và (-55) a) 1 23 + ( -3) = 120 (-97) + 7 và (-97)  1 23 + ( -3) . - HS làm bài tập 15 trang 73 SGK 53 55 33 <⇒      = = 53 55 33 <⇒      =− =− Bài tập15 trang 73 SGK. 53 55 33 <⇒      = = Hoạt. -10 < -6 d) +3 < +9 -10 < +6 -3 < +9 HS làm bài 21 trang 73 -4 có số đối là +4 6 có số đối là -6 5 − có số đối là -5 3 có số đối là -3 4 có số

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- GV: Thöôùc kẹ coù chia ñôn vò, phaân maøu, Nhieôt keâ coù chia ñoô ađm(hình 31), -HS: Thöôùc kẹ coù chia ñôn vò - Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

h.

öôùc kẹ coù chia ñôn vò, phaân maøu, Nhieôt keâ coù chia ñoô ađm(hình 31), -HS: Thöôùc kẹ coù chia ñôn vò Xem tại trang 1 của tài liệu.
Ví dú 2: GV ñöa hình veõ giôùi - Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

d.

ú 2: GV ñöa hình veõ giôùi Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Hình veõ trúc soâ naỉm ngang, trúc thaúng ñöùng. - HS:+ Thöôùc kẹ coù chia ñôn vò - Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

Hình ve.

õ trúc soâ naỉm ngang, trúc thaúng ñöùng. - HS:+ Thöôùc kẹ coù chia ñôn vò Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV ñöa hình 45 trang 74 leđn trình baøy lái - Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

a.

hình 45 trang 74 leđn trình baøy lái Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV ñöa ra hình 46 leđ giại thích lái - Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

a.

ra hình 46 leđ giại thích lái Xem tại trang 24 của tài liệu.
- HS: 30C –5 0C - Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

30.

C –5 0C Xem tại trang 24 của tài liệu.
GV treo ñeă baøi vaø hình veõ leđn bạng, giại thích hình veõ: - Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

treo.

ñeă baøi vaø hình veõ leđn bạng, giại thích hình veõ: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Böôùc ñaău hình thaønh, döï ñoaùn tređn cô sôû nhìn thaây quy luaôt thay ñoơi cụa moôt loát hieôn töôïng (toaùn hóc) lieđn tieâp vaø pheùp töông töï. - Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

c.

ñaău hình thaønh, döï ñoaùn tređn cô sôû nhìn thaây quy luaôt thay ñoơi cụa moôt loát hieôn töôïng (toaùn hóc) lieđn tieâp vaø pheùp töông töï Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Töø quan saùt hình veõ, coù theơ ruùt ra nhaôn xeùt gì veă tính chaât  cụa ñaúng thöùc? - Toan 6 So-Chuong II 3 cot (Danh)

quan.

saùt hình veõ, coù theơ ruùt ra nhaôn xeùt gì veă tính chaât cụa ñaúng thöùc? Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan