sự phóng xạ

14 441 0
sự phóng xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Tổ Vật lý - KTCN - Tin học Trường THPT Thuận Thành số 1 Kiểm tra bài cũ Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô, dãy Laiman được tạo thành khi nào? Trả lời: Khi các electron chuyển từ các quỹ đạo ngoài về quỹ đạo K. e L K Phôtôn Hạt nhân Nguyên tử H Tiết 80 Béc-cơ-ren (1852-1908) Pi-e Quy-ri (1859-1906) Ma-ri Quy-ri (1867-1934) Các nhà bác học đi tiên phong nghiên cứu xự phóng xạ. 1. Sự phóng xạ a. Định nghĩa Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Ví dụ: b. Đặc điểm - Tia phóng xạ phát ra từ hạt nhân. - Là quá trình biến đổi hạt nhân. - Chỉ phụ thuộc các ngyên nhân bên trong hạt nhân. + - β - β + α γ Các tia phóng xạ đi qua điện trường ở giữa hai bản của một tụ điện. Em hãy nêu bản chất và đặc điểm của các tia phóng xạ này? Tia Tia ( - v + ) Tia Bn cht c im 2. Cỏc tia phúng x Tm bỡa (dy 1mm) Lỏ nhụm (Vi mm) Tm bờ tụng (m) + v o 2.10 7 m/s +Ion húa mnh mụi trng. + S max = 8 cm (Trong khụng khớ) . + Khụng xuyờn qua c t bỡa dy 1mm. - : l e . + : l +e (pụzitụn) + v 0 c = 3.10 8 m/s + Ion hoá môi trư ờng nhưng yếu hơn tia + S max ti hàng trăm mét trong không khí + Có thể xuyên qua được lá nhôm cỡ mm Phụtụn cú nng lng ln. ( 0,01 nm) +v 0 = c = 3.10 8 m/s +Có khả năng đâm xuyên rất mạnh, có thể xuyên qua được lớp chì dày cỡ dm. Cỏc tia phúng x cú c im chung l gỡ? 3. Định luật phóng xạ a. Nội dung định luật Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì này thì ½ số nguyên tử của chất đấy đã bị biến đổi. b. Các công thức - Gọi m 0 , N 0 là khối lượng và số hạt nhân phóng xạ ban đầu. m, N là khối lượng và số hạt nhân phóng xạ còn lại sau khoảng thời gian t. - Các công thức: Đồ thị (Hình vẽ) Hay: t N N 0 /2 N 0 /4 N 0 /8 O T 2T 3T N 0 Hằng số phóng xạ (s -1 ) ⇒ số hạt nhân phân rã: N N o o – N – N C 14 6 T = 5730 N¨m O 8 15 T = 122s U 235 92 T = 7,13.10 8 n¨m Ra 88 226 T = 1620 N¨m Po 84 210 T = 138,4 Ngµy Rn 86 219 T = 4s I 53 131 T = 8,04 Ngµy B¶ng chu k× b¸n r· cña mét sè chÊt phãng x¹ Ví dụ: Xét sự phóng xạ của : + Ở thời điểm t 0 = 0 có m 0 (Po) = 10g. + Sau 138 ngày m(Po) = 5 g. + Sau 276 ngày m(Po) = 2,5g. …. ⇒ T = 138 ngày gọi là chu kì bán rã của 210 84 Po 210 84 Po 4. Độ phóng xạ (H) - Đo bằng số phân rã trong một giây(s). - Đơn vị: Bq (Béc cơ ren). 1Bq = 1 phân rã/ s. Hay Ci (Curi): 1 Ci = 3,7 . 10 10 Bq. - Công thức: H = λ .N (1) (H là độ phóng xạ của 1 lượng chất có N hạt nhân phóng xạ) H = λ .N 0 .e - λ t (H 0 = λ . N 0 ) H = H 0 . e - λ t hay H = H 0 . 2 –t/T (2) C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 Mời các thầy, các cô và các em học sinh nghỉ giải lao ! [...]... tia anpha Sai C Phóng xạ - là hiện tượng phát ra electron ở vỏ nguyên tử Sai D Tia có tầm bay ngắn hơn tia trong không khí Đúng Câu 3 Chọn câu đúng? A Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ B Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ luôn không đổi Đúng Sai C Đơn vị của độ phóng xạ là s-1 Sai D Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ tăng dần theo... sai? A Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ C Sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử bị thay đổi khi nguyên tử tham ra phản ứng hoá học D Sự phóng xạ không phụ thuộc vào các điều kiện bên ngoài Đúng khụng chn Đúng khụng chn Sai Chn Đúng khụng chn Câu 2 Điều nào sau đây là đúng khi nói về các tia phóng xạ? ... phóng xạ luôn không đổi Đúng Sai C Đơn vị của độ phóng xạ là s-1 Sai D Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ tăng dần theo thời gian Sai Câu 4 Biểu thức nào sau đây có thể áp dụng được cho hiện tượng phóng xạ? A N = N0et Sai B N0 = Net Đúng C N = N0e-t/T Sai D N = N02-t Sai . A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. C. Sự phóng. đúng? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ luôn không

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Bảng chu kì bán rã của một số chất phóng xạ - sự phóng xạ

Bảng chu.

kì bán rã của một số chất phóng xạ Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan