Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)

107 1.2K 8
Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học (LV tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN TÂN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “XÁC SUẤT THỐNG KÊ” THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN TÂN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “XÁC SUẤT THỐNG KÊ” THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Đào Thị Hoa Mai Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Văn Tân Hà Nội 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn ThS Đào Thị Hoa Mai tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo em suốt thời gian từ nhận đề tài tới hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại học Giáo dục thầy cô khoa Toán Tin học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên dạy dỗ em suốt năm vừa qua Em chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ nguồn động viên tinh thần lớn suốt trình học tập làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến thầy cô ban phản biện để khóa luận em hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Danh mục viết tắt Viết tắt Từ viết tắt CNH HĐH Công nghiệp hoá Hiện đại hoá PPDH Phương pháp dạy học GD ĐT Giáo dục đào tạo THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh Mục lục Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .2 Chương 1: Cơ sở lí luận để xây dựng biện pháp sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh .3 1.1 Quan điểm hoạt động dạy học môn toán .3 1.1.1 Khái niệm hoạt động 1.1.2 Hoạt động dạy học 1.1.3 Hoạt động học tập học sinh 1.2 Dạy học tích cực hoá hoạt động học sinh 1.2.1 Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 1.2.1.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.2.1.2 Phương pháp dạy học làm việc nhóm 1.2.1.3 Phương pháp dạy học dự án .9 1.2.1.4 Phương pháp dạy học tự học 11 1.2.2 Kiểm tra đánh giá 14 1.3 Một số biện pháp để tích cực hoạt động hoá người học 14 1.3.1 Kích thích nhu cầu học tập học sinh 14 1.3.2 Kích thích tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh .17 Chương 2: Thiết kế số giáo án dạy học chủ đề “Xác suất Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh 19 2.1 Nội dung dạy học chủ đề “Xác suất Thống kê” chương trình đại số lớp 10 11 nâng cao 19 2.2 Dạy học chủ đề “Xác suất Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh 19 2.2.1 Dạy học nội dung thống kê 19 2.2.1.1 Các vấn đề nội dung thống kê 19 2.2.1.2 Dự án dạy học nội dung thống kê 33 2.2.1.3 Kiến thức chuẩn bị 41 2.2.2 Dạy học nội dung biến cố xác suất biến cố 45 2.2.2.1 Các vấn đề nội dung biến cố xác suất biến cố 45 2.2.2.2 Các giáo án giảng dạy nội dung biến cố xác suất biến cố theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh 53 2.2.3 Dạy học nội dung quy tắc tính xác suất .59 2.2.1.4 Các vấn đề nội dung quy tắc tính xác suất 59 2.2.1.5 Các giáo án dạy học nội dung quy tắc tính xác suất theo hướng tích cực hoá hoạt động người học 66 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 75 3.1 Chuẩn bị triển khai thực nghiệm .75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .75 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 75 3.1.4 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm .75 3.1.5 Nội dung thực nghiệm 76 3.2 Phân tích kết thực nghiệm .76 3.3 Nhận xét đánh giá 77 Kết luận kiến nghị 78 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục .81 Mở đầu Lý chọn đề tài Chất lượng dạy học phụ thuộc vào nhiều thành tổ hệ thống bao gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, PPDH, thầy hoạt động thầy, trò hoạt động trò, môi trường giáo dục,… PPDH thành tố trung tâm Theo thứ trưởng Bộ GD ĐT Nguyễn Vinh Hiển:”Đổi phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học yếu tố coi xương sống đổi giáo dục phổ thông” Đổi PPDH nhu cầu tất yếu GV, đổi cải tiến, nâng cao chất lượng PPDH sử dụng để đóng góp nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học Đổi PPDH nhằm mục đích tránh giảng dạy theo lối mòn “Thầy đọc Trò chép” mà HS cần phải động, sáng tạo, tự tìm tòi kiến thức hướng dẫn GV Ở trường THPT nay, phong trào đổi PPDH môn Toán diễn mạnh mẽ, nhiều GV nghiên cứu áp dụng PPDH tích cực Nhìn chung cách dạy môn Toán bậc THPT có nhiều biến chuyển tích cực nhiều nghiên cứu cần tiếp tục Chẳng hạn, giảng dạy nội dung “Xác suất Thống kê” chương trình đại số 10, 11 nâng cao Đây nội dung mà HS gặp nhiều khó khăn dạng tập phong phú, đa dạng thực tiễn Bởi nên em chọn đề tài nghiên cứu: Dạy học chủ đề “Xác suất Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học chủ đề “Xác suất Thống kê” theo hướng tích cực hóa hoạt động người học góp phần nâng cao chất lượng dạu học môn toán nhà trường THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giảng dạy chủ đề “Xác suất Thống kê” theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Khách thể nghiên cứu: Chương V: Thống Đại số 10 nâng cao, Phần B: Xác suất Chương III: Tổ hợp xác suất Đại số 11 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận để xây dựng biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh - Xây dựng số giáo án giảng dạy chủ đề “Xác suất Thống kê” theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh - Thiết kế thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu PPDH môn toán THPT - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, tài liệu bồi dướng GV THPT môn toán, sách tham khảo xác suất thống kê - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu PPDH khoá luận Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lí luận để xây dựng biện pháp sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Chương II: Thiết kế số giáo án dạy học chủ đề “Xác suất Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Chương III: Thực nghiệm sư phạm Chương 1: Cơ sở lí luận để xây dựng biện pháp sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh 1.1 Quan điểm hoạt động dạy học môn toán 1.1.1 Khái niệm hoạt động Theo tâm lý học đại hoạt động nhằm vào đối tượng định hoạt động khác phân biệt đối tượng khác nhau, đối tượng động thực hoạt động - Về phía đối tượng: Động thể thành nhu cầu, nhu cầu lại sinh từ đối tượng, ban đầu trừu tượng, ngày phát triển rõ ràng, cụ thể chốt lại hệ thống mục đích Mỗi mục đích lại phải thỏa mãn loạt điều kiện (hay gọi phương tiện) - Về phía chủ thể: Chủ thể dùng sức căng bắp, thần kinh, lực, kinh nghiệm thực tiễn, để thỏa mãn động gọi hoạt động Quá trình chiếm lĩnh mục đích gọi hành động Mỗi điều kiện để đạt mục đích, lại quy định cách thức hành động gọi thao tác Hành động trình thực hóa mục đích (tạo sản phẩm), thao tác lại điều kiện quy định Như vậy, khác mục đích điều kiện quy định khác hành động thao tác Nhưng khác tương đối, để đạt mục đích ta dùng phương tiện khác Khi đó, hành động thay đổi mặt kỹ thuật, tức cấu thao tác, không thay đổi chất (vẫn làm sản phẩm) Về mặt tâm lý, hành động sinh thao tác, thao tác lại phần riêng lẻ hành động, sau hình thành, thao tác có khả tồn độc lập tham gia nhiều hành động Họat động có biểu bên hành vi, hai phạm trù hỗ trợ cho nhau, hoạt động bao gồm hành vi lẫn tâm lý ý thức (tức công việc tay, chân não) Sự phân tích giúp nhận ý nghĩa quan trọng sau: - Thực chất phương thức Giáo dục tổ chức hoạt động liên tục cho trẻ em theo chuỗi thao tác, cấu có tham gia động nhiệm vụ người - Vì hành động sinh thao tác nên giáo dục ta huấn luyện gián tiếp thao tác thông qua hành động - GV nên biết rõ đối tượng lúc mục đích cần đạt, lúc phương tiện để đạt mục đích khác 1.1.2 Hoạt động dạy học Khi xem xét nội hàm khái niệm hoạt động ta rằng: “Hoạt động dạy học trình có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch phối hợp thống hoạt động đạo, điều khiển người dạy với hoạt động nhận thức tự giác, tích cực, chủ động người học nhằm làm cho người học nắm vững nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực trí tuệ đồng thời bồi dưỡng kiến thức nhiều mặt làm sở nâng cao giới quan khoa học phẩm chất nhân cách cần thiết đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội thời đại” Hoạt động dạy học bao gồm hai hoạt động tương tác với nhau: Hoạt động dạy người thầy hoạt động học người học, hai hoạt động song song tồn phát triển Dạy học hai mặt thiếu trình dạy học Dạy môn Toán hoạt động người thầy với chức truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đạo tổ chức, điều khiển HS nắm vững tri thức khoa học Với tư cách sở giáo dục toán học, trí thức quan hệ mật thiết với việc thực nhiệm vụ môn Toán Đặc biệt, tri thức phương pháp liên quan chặt chẽ với việc rèn luyện kỹ năng, tri thức giá trị (đánh giá vai trò hoạt động, tầm quan trọng tri thức,…) nhiều có liên hệ với việc gây động hoạt động, điều ảnh hưởng tới việc rèn luyện kỹ năng, phát triển lực trí tuệ bồi dưỡng giới quan GV dạy HS thưởng thức thể đẹp lập luận logic chặt chẽ; cách trình bày rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ ký hiệu ngắn gọn, xác, lời giải bất ngờ, độc đáo; ứng dụng phong phú, đa dạng,… Toán học vào sống c) Ta có trường hợp sau: Trường hợp 1: Thành lập tổ mà A B tham gia có C103 cách (vì ta cần lấy thêm người 10 người lại) Trường hợp 2: Thành lập tổ mà A B không tham gia có C105 cách (vì ta cần lấy thêm người 10 người lại) Vậy có tất C103 + C105 = 372 cách thành lập tổ thỏa mãn toán d) Có tất C125 cách thành lập tổ công tác, có C103 cách thành lập tổ mà X Y tham gia Vậy có: C125 − C103 = 672 cách thành lập tổ mà X,Y không làm việc chung Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm biến cố (15’) GV đưa toán mở II Biến cố đầu: Gieo súc sắc a Phép thử ngẫu có mặt: chấm, chấm, nhiên không gian …, chấm Dự đoán câu trả lời HS: GV đưa câu hỏi mẫu ĐN: Phép thử 87 gọi HS lên trả lời: Trả lời câu hỏi 1:Có thể bất ngẫu nhiên Câu hỏi 1: Nếu gieo kì mặt trước thí nghiệm hay súc sắc xuống mặt rơi mặt hành động mà: chấm xảy ra? Trả lời câu hỏi 2: - Câu hỏi 2: Ghi kí {1,2,3,4,5,6} trước kết hiệu khả Câu hỏi 3: Nếu làm tương tự cách gieo đồng tiền có mặt sấp(S) ngửa(N) đồng tiền có mặt kết nào? GV đưa kết luận: Trả lời câu hỏi 3: Tương tự toán đoán trước Không đoán - Xác định tất kết xảy kết Với việc gieo đồng xu kết là: { S, N } Với việc gieo hai đồng xu kết là: {SS, NN , SN , NS } Kí hiệu phép thử: T Tập hợp tất kết xảy gọi không gian mẫu Kí hiệu không gian Việc gieo súc sắc hay đồng mẫu: Ω (ô xu dự đoán ga) trước kết Việc làm gọi phép thử ngẫu nhiên GV đưa khái niệm phép thử ngẫu nhiên b Biến cố Dự đoán câu trả lời HS GV đưa toán thực Sự kiện A xảy phép thử tiễn: T xảy kết 1,3,5 Giả sử T phép thử “Gieo súc sắc” Khi không gian mẫu Ω = {1,2,3,4,5,6} Xét kiện A: “Số chấm 88 Định nghĩa: SGK/71 xuất mặt số lẻ” Câu hỏi: Sự kiện A xảy phép thử T xảy kết bao nhiêu? GV đưa kết luận: Khi ta nói biến cố A mô tả tập hợp Ω A = {2,4,6} , tập Ω GV đưa khái niệm biến cố Hoạt động 3: Luyện tập mô tả tìm số phần tử không gian mẫu, biến cố (15’) GV phát phiếu tập số HS lên bảng làm gọi HS lên bảng làm Dự đoán kết HS HS sai việc sử GV quan sát theo dõi dụng chỉnh hợp tổ hợp sửa chữa tập bảng việc tìm số phần tử của HS biến cố BTVN: Bài 25 29 SGK/75 tập dạng hệ thống tập nội dung Phiếu tập 89 Bài 1: Xét phép thử T sau: Viết số 1, 2, 3, 4, 5, 6, lên bìa, rút liên tiếp bìa (không hoàn lại) xếp thứ tự bìa từ trái sang phải ta số tự nhiên a) Tìm số phần tử không gian mẫu phép thử T b) Gọi A biến cố:“ Số tạo thành số lẻ” Xác định biến cố A Bài 2: Có bóng bàn đánh số 1, 2, Xét phép thử xếp bóng bàn vào hộp a) Xác định không gian mẫu phép thử b) Gọi biến cố A: “ Tổng số thứ tự bóng hộp số chẵn” Xác định A Bài 3: Một cỗ tú lơ khơ có 52 quân bài, xét phép thử từ cỗ rút ngẫu nhiên quân a) Xác định số phần tử không gian mẫu phép thử T b) Gọi A biến cố: “ Trong quân rút có quân át” Xác định số phần tử A Đáp án Bài 1: a) Số cách rút bìa thứ 7; số cách rút bìa thứ Do có tất 7.6 = 42 cách, từ ta tạo 42 số tự nhiên Vậy Ω = 42 b) Ta tìm ΩA sau: Với x ∈ΩA x = ab có hai khả năng: − a chẵn: a có cách chọn; b lẻ nên b có cách chọn ⇒ có 3.4 = 12 số − a lẻ: a có cách chọn; b có cách chọn ⇒ có 4.3 = 12 số Vậy ΩA = 12 + 12 = 24 Bài 2: a) Mỗi bóng có cách bỏ vào hộp nên Ω = 2.2.2 = Nếu bóng a bỏ vào hộp b, c bỏ vào hộp ta viết(a, bc) Khi ta có: Ω = {(0,123),(1,23),(2,13),(3,12),(12,3),(12,3),(13,2),(23,1),(123,0)} 90 b) Biến cố A xác định ΩA = {(2,13),(13,2),(123,0),(0,123)} Bài 3: 5 a) Số cách rút quân từ 52 quân C52 Vậy Ω = C52 b) Xác định ΩA : Số cách chọn quân át C43 Số cách chọn quân át C48 Vậy ΩA = C43 C482 Phụ lục 5: Giáo án giảng dạy tiết 34 Hoạt động Hoạt động của GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ(15’) GV phát phiếu tập số HS lên bảng làm yêu cầu HS lên bảng làm Hoạt động 2: Trò chơi(30’) Trò chơi: Ai Các đội ý nhanh lên bảng đưa Tính xác suất biến cố A: “Ít đáp án lần xuất mặt sấp”? Chia lớp thành Dự đoán đáp nhóm án HS cho cân đối Câu 1) C lực số Câu 2) B thành viên Câu 3) C nhóm Câu 1) Gieo đồng tiền liên tiếp lần Câu 4) C A P( A) = B P ( A) = C P( A) = D P( A) = Câu 2) Một tổ HS có nam nữ Chọn ngẫu nhiên người Tính xác suất cho người chọn có nữ? 91 Công bố thể lệ Câu 5) A trò chơi: Câu 6) B GV đưa Câu 7) D A 15 B 15 C 15 D Câu 3) Một bình chứa 16 viên bi với viên bi tập, HS trắng, viên bi đen, viên bi đỏ Lấy ngẫu nêu nhiên viên bi Tính xác suất lấy hướng giải viên bi trắng, viên bi đen, viên bi đỏ? đáp án toán Các đội có phút để suy nghĩ trả lời, đội trả lời 20 điểm, A lời 15 điểm, 10 16 C 40 D 143 280 sách lý, sách hóa Lấy ngẫu nhiên sách Tính xác suất để lấy có toán? A B 21 C 37 42 D 42 Câu 5) Có viên bi đỏ, viên bi trắng, viên bi đen Lấy ngẫu nhiên viên Tính xác suất để viên lấy có viên bi đỏ? điểm cuối A điểm Đội B Câu 4) Trên giá sách có sách toán, sai đội trả 560 21 40 B C 19 40 D 23 40 Câu 6) Một đợt xổ số phát hành 20.000 vé, điểm cao có giải nhất, 100 giải nhì, 200 đội thắng giải ba, 1.000 giải tư 5.000 giải khuyến khích Tính xác suất để người mua vé trúng giải giải khuyến khích? C100 + C5000 A C20000 C 92 100 5000 C100 C5000 B C20000 D 1 + 100 5000 Câu 7) Có 12 bóng đèn, có bóng tốt Lấy ngẫu nhiên bóng Tính xác suất để lấy bóng tốt? A 27 100 B 13 110 C 23 44 D 11 BTVN: Các tập dạng hệ thống tập nội dung Phiếu tập số Bài 1: Một hộp đựng thẻ đánh số từ đến Rút ngẫu nhiên thẻ Tính xác suất để: d) Các thẻ ghi số 1, 2, rút e) Có ba thẻ 1, 2, rút f) Không có thẻ ba thẻ 1, 2, rút Bài 2: Bỏ cách ngẫu nhiên 12 bóng bàn vào hộp đánh số thứ tự 1, 2, Tìm xác suất để hộp thứ chứa bóng (biết hộp chứa 12 bóng) Bài 3: Gieo ngẫu nhiên súc sắc chế tạo cân đối Tính xác suất để có súc sắc xuất mặt chấm Đáp án Bài 1: Số phần tử không gian mẫu Ω = C95 = 126 a) Gọi A = “Các thẻ ghi số 1, 2, rút” Ta có ΩA = C62 = 15 Vậy P ( A) = 15 = 126 42 b) Gọi B = “Có ba thẻ 1, 2, rút” Ta có: ΩB = 3.C64 = 45 ⇒ P( B) = 45 = 126 14 c) Gọi C = “Không có thẻ ba thẻ 1, 2, rút” Ta có: ΩC = C65 = ⇒ P(C ) = = 126 21 93 Bài 2: Số phần tử không gian mẫu Ω = 312 (vì bóng có cách bỏ vào hộp) Gọi A biến cố “hộp thứ chứa bóng” Tính ΩA : − Chọn 12 bóng bỏ vào hộp thứ có C123 − Mỗi bóng lại có cách bỏ vào hộp ⇒ có cách bỏ lại C123 29 112640 Do Ω A = C ⇒ P( A) = 12 = ≈ 0, 212 531441 12 Bài 3: Số phần tử không gian mẫu Ω = 63 = 216 Gọi A biến cố “chỉ có súc sắc xuất mặt chấm” Tìm ΩA : Chọn xuất mặt chấm có cách Hai lại có cách xuất Do ΩA = 3.52 = 75 ⇒ P( A) = 3.52 25 = 216 72 Phụ lục 6: Giáo án giảng dạy tiết 36 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ.(10’) GV chữa tập giao HS đưa thắc mắc tiết trước giải đáp thắc phần muốn mắc HS khám phá Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc nhân xác suất.(20’) GV yêu cầu HS đọc ví dụ HS đọc tự tóm tắt định (SGK/81) từ rút định nghĩa vào II Quy tắc nhân xác suất nghĩa giao hai biến a Biến cố giao cố Định nghĩa: Biến cố A biến cố B, giao 94 hai biến cố AB tức biến cố mà biến cố A GV yêu cầu HS đọc ví dụ B xảy (SGK/81) từ rút định nghĩa giao hai biến b Biến cố độc lập cố Định nghĩa: Hai biến cố A B gọi độc lập với việc xảy có biến cố không ảnh hưởng tới xác suất biến cố Nhận xét: Hai biến cố A, B độc lập biến cố A, B; A,B; A, B độc lập với GV đưa quy tắc tính xác Dự đoán câu trả lời HS suất Ví dụ: GV đưa ví dụ yêu cầu c Quy tắc tính xác suất Nếu hai biến cố A B a) Gọi A biến cố độc lập với thì: HS thực “Động chạy tốt”, B Ví dụ: Một máy có biến cố “Động hai hai động I II hoạt chạy tốt”, C biến cố “Cả Tổng quát: Nếu k biến cố động độc lập với hai động hai chạy tốt” A1, A2, Xác suất để động I Ta thấy A, B hai biến cố thì: động II chạy tốt độc lập C = A.B Khi 0,8 0,7 Hãy tính xác suất để: b) Cả hai động …, Ak độc lập với P(A1A2…Ak) = P(C) = P( A.B) = P( A).P(B) P(A1)P(A2)…P(Ak) = 0,8.0,7 = 0,56 Nhận xét: a) Cả động chạy tốt P(AB) =P(A)P(B) b) Gọi D biến cố “Cả hai động chạy không 95 Nếu P(AB) ≠ P(A)P(B) biến cố A, B không độc lập với chạy không tốtđộng chạy tốt tốt” Ta thấy A, B hai biến cố độc lập D = A.B Khi đó: P(D) = P( A.B) = P( A).P(B) = (1− P( A))(1− P(B)) = 0,2.0,3 = 0,06 Gọi K biến cố “Có động chạy tốt”, biến cố đối K biến cố D Do P(K ) = 1− P(D) = 1− 0,06 = 0,94 Hoạt động 3: Sử dụng quy tắc nhân để tính xác suất biến cố.(15’) GV đưa ví dụ Dự đoán câu trả lời HS dạng hệ thống HS dễ nhầm việc tập nội dung yêu cầu sử dụng tổ hợp, chỉnh hợp, HS lên bảng làm hoán vị việc tính số GV yêu cầu HS thực phần tử biến cố đến dạng hệ thống tập nội dung GV chữa tập bảng HS Bài tập nhà: HS làm dạng hệ thống tập nội dung Phụ lục 7: Giáo án giảng dạy tiết 37 Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập phân loại biến cố xung khắc biến cố độc lập (15’) 96 GV yêu cầu HS lên bảng HS lên bảng làm làm tập dạng Dự đoán kết HS hệ thống tập nội HS nhầm lẫn việc dung phân biệt hai biến cố xung khắc hay độc lập chưa GV chữa đưa nắm lý thuyết nhận xét giống khác hai biến cố xung khắc hay độc lập Hai biến cố xung khắc xảy phép thử nhiên hai biến cố trường hợp khác xảy phép thử Hai biến cố độc lập nằm phép thử nhiên hai biến cố giai đoạn phép thử Hoạt động 2: Xây dựng sơ đồ tính xác suất biến cố cách áp dụng quy tắc tính xác suất (30’) GV chia lớp thành nhóm Các nhóm lên bảng trình Mỗi nhóm có số thành viên bày sơ đồ cử thành viên lực đại diện nhóm lên bảng GV phát từ khoá cho thuyết trình sơ đồ nhóm yêu cầu nhóm nhóm xây dựng sơ đồ thể trình tìm xác suất 97 biến cố cách áp dụng quy tắc tìm xác suất (Không cần dùng hết tất từ khoá, từ khoá dùng nhiều lần) Từ khoá gồm có: Biến cố A, biến cố B, xung khắc, độc lập, trường hợp, giai đoạn, P( A) , P(B) , P( AB) , P( A ∪ B) , phép thử T, trường hợp 1, trường hợp 2, giai đoạn 1, giai đoạn Yêu cầu nhóm cử đại diện lên thuyết trình sơ đồ nhóm GV nhóm khác đánh giá Phụ lục 8: Đề kiểm tra 20 phút 10 câu trắc nghiệm ĐỀ KIỂM TRA 20’ Họ tên: Lớp: 11D4 Trường: THPT Phan Đình Phùng Ngày: 13/05/2017 Câu Một bình đựng 12 cầu, đánh số từ đến 12 Chọn ngẫu nhiên cầu Xác suất để cầu chọn có đánh số không là: A 28 99 B C Một kết 56 99 khác D 14 99 Câu Một bình đựng cầu xanh cầu trắng Chọn ngẫu nhiên cầu Xác suất để đươc cầu toàn xanh là: 98 A 30 B C Một kết 20 khác D 15 Câu Gieo hai súc sắc Gọi A biến cố: ”Tổng số chấm mặt xuất hai súc sắc nhỏ 4” Mệnh đề sau đúng? A P( A) = = 36 B Có kết C Không gian thuận lợi cho A mẫu gồm phần mẫu gồm 24 tử D Không gian phần tử Câu Gieo ba súc sắc Xác suất để số chấm xuất ba là: A 12 216 B 216 C 216 D 216 Câu Một bình đựng cầu xanh cầu trắng Chọn ngẫu nhiên cầu Xác suất để cầu xanh cầu trắng là: A B C D Câu Một ghế dài có HS HS mang áo trắng có số thứ tự Chọn ngẫu nhiên HS số HS Xác suất HS có số thứ tự nhỏ số thứ tự HS mang áo trắng chọn là: A 0,2 B 0,4 C 0,5 D 0,3 Câu Một bình đựng cầu xanh cầu đỏ cầu vàng Chọn ngẫu nhiên cầu Tìm xác suất để cầu đôi khác màu A B C 11 D 14 Câu Rút từ 52 Tìm xác suất để rút J đỏ A 13 B 26 C 13 D 238 Câu Có 10 hộp sữa có hộp sữa hư Chọn ngẫu nhiên hộp Tìm xác suất để chọn nhiều hộp sữa hư 99 A Câu 10 13 B 29 30 C 13 D 238 Một hộp đựng 11 thẻ đánh số từ đến 11 Chọn ngẫu nhien thẻ Tính xác suất để tổng số ghi thẻ số lẻ A 100 231 B 115 231 C D 118 231 Phụ lục 9: Phiếu nhận xét giảng dành cho học sinh Thông tin cá nhân: Họ tên: (Có thể điền không) Lớp: 11D4 Trường: THPT Phan Đình Phùng Học lực:……… ………………………………… Giới tính : o Nam o Nữ Các em đọc kĩ câu hỏi tích vào đáp án mà theo em phù hợp với suy nghĩ thân Qua giảng này, em tự đánh giá hiểu % kiến thức? Trên 70% Từ 50% đến 70% Dưới 50% Phương pháp giảng dạy có giúp em tham gia học tích cực so với phương pháp giảng dạy cũ không? Tích cực Mức độ tích cực cũ Nhàm chán Các câu hỏi thầy cô đưa có vừa sức với em không? Vừa sức Quá khó Quá dễ 100 Em có thích thầy (cô) dạy học phương pháp không? Thích thầy cô dạy phương pháp thường xuyên Chỉ nên dạy số tiết phương pháp này, lại phương pháp cũ Dạy tất phương pháp cũ Phụ lục 10: Bảng thống kê kết nhận xét dạy lớp thực nghiệm Kết Lựa chọn Lựa chọn Lựa chọn Câu Số lượng % Số lượng % Số lượng % 10 25 24 60 15 24 60 22.5 17.5 25 62.5 10 25 12.5 14 35 17 42.5 22.5 101 ... chọn đề tài nghiên cứu: Dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động người học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích. .. án dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh 19 2.1 Nội dung dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” chương trình đại số lớp 10 – 11 nâng cao ... biện pháp sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Chương II: Thiết kế số giáo án dạy học chủ đề “Xác suất – Thống kê” theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Chương III:

Ngày đăng: 23/05/2017, 03:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan