TỎ LÒNG - Phạm Ngũ Lão

7 17.8K 179
TỎ LÒNG - Phạm Ngũ Lão

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 37- Đọc văn Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão A. mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Cảm nhận đợc vẻ đẹp của ngời anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt, Phạm Ngũ Lão với lí tởng và nhân cách lớn lao, vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh hào hùng. 2.Thấy đợc những hình ảnh có sức diễn tả mạnh mẽ của bài thơ, ngôn ngữ cô đọng đạt đến độ hàm súc cao. 3. Bồi dỡng nhân cách sống có lí tởng, có ý chí, quyết tâm thực hiện lí tởng B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài học C. cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới - Nhân dân ta có truyền thống yêu nớc nồng nàn và tinh thần chống giặc ngoại xâm anh dũng. Những truyền thống tốt đẹp, đáng quý ấy hiện hình trong những trang văn, những dòng thơ mang hơi thở của từng năm tháng. Triều đại nhà Trần đã lùi vào quá khứ, nhng tình yêu nớc, chí khí của những con nguời thời kì oanh liệt ấy vẫn nh một bản hùng ca vang mãi đến hôm nay.Để hiểu rõ hơn về một nhân vật lịch sử và tấm lòng của ông đối với đất nớc, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn (HS đọc SGK) - Phần tiểu cho em biết gì về tác giả Phạm Ngũ Lão? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão. - (1255-1320), ngời làng Phù ủng huyện Đ- ờng Hào nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hng Yên thuộc tầng lớp bình dân. - Ông đợc Trần Quốc Tuấn tin dùng, trớc là gia khách - khách trong nhà, sau đợc Trần Quốc Tuấn gả con gái nuôi cho. - Ông có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, làm đến chức Điện Suý và phong tớc quan nội hầu. Là một võ t- ớng nhng ông thích đọc sách, ngâm thơ, đợc ca ngợi là văn võ toàn tài. - Tác phẩm còn lại hai bài thơ: Tỏ lòng và Viếng thợng tớng quốc công Hng Đạo Đại V- ơng. Gv giới thiệu: Thời đại nhà Trần là một thời đại oanh liệt với nhiều chiến công rực rỡ, ba lần đánh tan quân Nguyên Mông, một đội quân hùng mạnh thời bấy giờ. Hàng loạt sự kiện lớn lao: Hội nghị Bình Than, lời kêu gọi tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn và hội nghị Diên Hồng vang lên lời thề sát thát. Một thời với bao chién công vang dội còn đó với Ch- ơng Dơng, Hàm Tử, Bạch Đằng Thời mà hào khí Đông A toả ngút trời Ngoài bài thơ Tỏ lòng em có biết bài thơ nào khác có cùng cảm hứng bày tỏ nỗi lòng không? 2. Bài thơ Tỏ lòng a. Hoàn cảnh sáng tác - Thời đại nhà Trần: Thời đại mà hào khí Đông A toả ngút trời (SGK) b.Nhan đề: Tỏ lòng - Quen thuộc trong văn học trung đại: Ngôn hoài( Dơng Không Lộ); Cảm hoài( Đặng Dung) - Là loại thơ nói chí tỏ lòng, qua thơ mà bày tỏ và nói lên nỗi lòng cùng chí hớng của ngời viết. Đây là bài thơ nói chí tỏ lòng nên đọc với giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ. Gv đọc trớc cả lớp Gọi 1 học sinh khác đọc lại Em có nhận xét gì về bản dịch thơ so với nguyên tác? 3. Đọc- đối chiếu bản dịch thơ với nguyên tác - Câu 1: Nguyên tác là hoành sóc (cắp ngang ngọn giáo) dịch là cầm ngang ngọn giáo không mạnh. Bản dịch thơ là múa giáo làm mất t thế mạnh mẽ của sự chủ động. Câu 2: -Tam quân tì hổ khí thôn ngu. Khí thôn ng- u dịch là nuốt trôi trâu. Câu thơ dịch tuy đảm bảo hùng khí của quân đội nhà Trần nh- ng làm mất đi hình ảnh so sánh: ba quân sức mạnh nh hổ báo. Bài thơ có thể chia theo bố cục mấy phần? . - Còn có một cách dịch khác là Ba quân hùng khí át sao Ngu. Cách dịch này muốn diễn tả ba quân sức mạnh nh hổ báo làm át cả sao Ngu. => Dù hiểu nh thế nào thì điều mà tác giả muốn nêu bật chính là sức mạnh, sự hào hùng của quân đội nhà Trần. 4. Bố cục: - Hai câu đầu: Hình tợng con ngời và quân đội thời Trần - Hai câu sau: Nỗi lòng của tác giả II. Đọc - hiểu (HS đọc hai câu đầu) Em có nhận xét gì về âm hởng, giọng điệu của hai câu thơ mở đầu? Hình ảnh ngời tráng sĩ đời Trần đợc tái hiện bằng hành động nào? Ngời tráng sĩ ấy đợc đặt trong không gian và thời gian có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về hình ảnh ngời tráng sĩ ấy? Chuyển ý:Từ hình ảnh một tráng sĩ thời Trần tác giả đã khái quát thành sức mạnh của ba quân nhà Trần. Chúng II. Đọc- hiểu văn bản 1. Con ngời và quân đội nhà Trần - Âm hởng, giọng điệu: khoẻ khoắn, mạnh mẽ, hùng tráng - Hình ảnh nguời tráng sĩ: + hành động kì vĩ: cắp ngang ngọn giáo-> t thế hùng dũng, dữ tợn, sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc +không gian kì vĩ: non sông-> giang sơn, Tổ quốc muôn đời +thời gian kì vĩ: trải mấy thâu-> bao nhiêu mùa thu, bao năm đã trôI qua => Nhận xét: + Hình ảnh nguời tráng sĩ cho thấy một t thế mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập nên những chiến công vang dội +Đặt trong sự tơng ứng với non sông, đất nớc, tầm vóc ngời tráng sĩ vụt lớn cao lên, sánh ngang với tầm vóc hùng vĩ của vũ trụ +Ngời tráng sĩ ấy đi cứu nớc ròng rã đã bao năm trời mà cha hề mảy may mệt mỏi, trái lại vẫn bừng bừng một t thế hiên ngang bất khuất. ta chú ý vào câu thơ tiếp theo Hình ảnh quân đội nhà Trần đợc diễn tả bằng những chi tiết, hình ảnh nào? Hình ảnh tráng sĩ và hình ảnh tam quân có mối liên hệ với nhau nh thế nào? ( Gv định hớng mối quan hệ giữa hai hình tợng thơ) Hai câu thơ đầu cho em cảm nhận gì về giọng điệu và hình ảnh ngời tráng sĩ? Giáo viên liên hệ, so sánh: Hình ảnh con ngời Lí - Trần là hình ảnh con ngời mang tầm vóc vũ trụ. T thế, tầm vóc này ta không chỉ nhận thấy trong Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão. Trong Ngôn hoài của của Không Lộ thiền s, đó là hình ảnh con nguời có lúc trèo lên thẳng ngọn núi cao, kêu lên một tiếng dài làm lạnh cả bầu trời: Hữu thời trực thớng cô phong đính Trờng khớu nhất thanh hàn thái h Trong Cảm hoài của Đặng Dung, đó lại là nỗi niềm tiếc nuối khi cha trả xong thù nớc mà tuổi già đã đến, để bao phen đội ánh trăng mà mài g- ơm báu: Quốc thù vị báo đầu tiên - Hình ảnh quân đội nhà Trần: +Ba quân: tiền quân, trung quân, hậu quân- > quân đội của đất nớc, cả dân tộc đứng lên chiến đấu + Nh hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu: cả dân tộc xông lên giết giặc ngoại xâm với khí thế vô cùng hào hùng, mạnh mẽ át cả sao Ngu, tức là át cả trời cao, cả vũ trụ bao la -> trong sự tơng ứng nh thế, tầm vóc dân tộc cũng vụt lớn cao lên, sánh ngang với tầm vóc của vũ trụ. =>Câu thơ gây ấn tợng mạnh bởi sự kết hợp giữa hình ảnh khách quan và cảm nhận chủ quan, giữa hiện thực và lãng mạn * Tiểu kết: - Giọng điệu hào hùng, sảng khoái mạnh mẽ, nghệ thuật so sánh mang amù sắc lãng mạn - Hình ảnh tráng sĩ và quân đội nhà Trần hùng dũng, mang tầm vóc vũ trụ với quyết tâm phi thờng bảo vệ Tổ quốc. bạch Kỉ độ long tuyền đới nguyệt ma. 2. Hai câu thơ cuối (Học sinh đọc 2 câu thơ cuối) Em có nhận xét gì về giọng điệu của hai câu cuối?( so sánh với âm hởng, giọng điệu hai câu đầu) - Hai câu thơ cuối bài giúp em hiểu thế nào về công danh mà ngời nam nhi phải trả? Gv mở rộng quan niệm về chí làm trai của một số nhà Nho phong kiến: Trong quan niệm của Nho giáo chính thống, công danh đợc coi là th- ớc đo của kẻ làm trai. Có công danh thì mới có quyền tự hào với đời, với dân, với nớc. Đó là niềm tự hào của Nguyễn Công Trứ: Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông Đó là chí làm trai của Phan Bội Châu: Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời Chí làm trai ở thời bấy giờ có tác dụng cổ vũ con ngời từ bỏ 2. Nỗi lòng muốn tỏ bày của tác giả: - Giọng điệu: Trầm lắng, suy t->bộc lộ tâm trạng băn khoăn, trăn trở - Tâm sự:Là nam nhi phải trả nợ công danh +Theo tinh thần chung của Nho giáo: lập công để lại sự nghiệp, lập danh để lại tiếng thơm. Công danh đã trở thành lí tởng. +Với Phạm Ngũ Lão: lí tởng công danh mang nội dung tiến bộ; không đơn thuần lập công để thành danh mà nó là món nợ trong nam nhi phải trả. Lí tởng công danh đã trở thành trách nhiệm của kẻ làm trai. Hai tiếng vơng nợ cho thấy Phạm Ngũ Lão tự thấy mình cha trả xong nợ công danh. lối sống tầm thờng, ích kỉ, sắn sàng hi sinh chiến đấu cho sự nghiệp lớn lao, sự nghiệp cứu nớc, cứu dân để cùng trời đất muôn đời bất hủ. Đặt trong hoàn cảnh xã hội lúc đó, chí làm trai có một nội dung tích cực và có tác dụng to lớn. Chuyển ý: Từ việc nói về trách nhiệm cha hoàn thành, Nguyễn Công Trứ đã nói lên suy nghĩ rất chân thật của mình trong câu thơ cuối cùng. Thẹn có nghĩa là tâm trạng gì? -Tại sao Nguyễn Công Trú lại thẹn? Cái thẹn ấy đã thể hiện vẻ đẹp nhân cách của con ngời Phạm Ngũ Lão nh thế nào? Em có biết một bài thơ nào khác cũng nó đến nỗi thẹn để nâng cao nhân cách con ngời? Gv so sánh: Nguyến Khuyến trong bài Thu vịnh từng bày tỏ nỗi thẹn khi nghĩ tới Đào Tiềm, ông thấy hổ thẹn vì mình không cáo quan về quê sớm hơn nữa nh Đào Tiềm để giữ cho mình tiết sạch giá trong. - Nỗi thẹn của tác giả: Tự thấy xấu hổ + thấy mình cha trả xong nợ công danh->Khát vọng lớn lao phải lập đợc nhiều công danh hơn nữa, nhiều mu kế, chiến lợc tài ba hơn nữa. + thấy mình cha có đợc mu lợc lớn nh Vũ Hầu Gia Cát Lợng đời Hán để trừ giặc, cứu nớc =>mong muốn cống hiến cho dân, cho nớc rất mãnh liệt, nỗi thẹn nâng cao nhân cách con ng- ời Hãy khái quát lại những nét chính về nghệ thuật và nội dung trong ai câu thơ cuối? * Tiểu kết: - Âm hởng trầm lắng nh diễn đạt một nỗi băn khoăn, một niềm trăn trở khôn nguôi về sứ mệnh của kẻ làm trai - Nỗi thẹn của một nhân cách lớn lao, cao cả Em có nhận xét gì về cách sử dụng đại từ nhân xng trong bài thơ? Cách sử dụng ấy có sức khái quát nh thế nào? Gv khái quát: Thuật hoài là lời tỏ lòng riêng của Phạm Ngũ Lão, song trong bài thơ không có một đại từ nhân xng nào: những từ chủ thể chỉ là danh từ chung: nam nhi, tam quân tì hổ. Vì vậy, bài thơ bày tỏ đợc hoài bão riêng của tác giả, đồng thời cũng nh một triết lí khẳng định xu hớng chung,mang tính tất yếu của thời đại. Từ bài thơ Tỏ lòng, em suy nghĩ gì về vai trò của mình đối với đất nuớc hôm nay? III. Củng cố Gv tổng kết: Thuật hoài là lời bày tỏ với bè bạn, với hậu thế và trớc hết là tự nói với mình về ý tức trách nhiệm đối với Tổ quốc của tác giả. Qua đó là tình cảm, ý chí khí phách của ngời anh hùng thời Lý Trần, những ng ời đã làm sáng danh đất nớc một thời. IV. Hớng dẫn học bài: -Học thuộc lòng bài thơ và nắm đợc những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật - Soạn bài tiếp theo III. Tổng kết - Khí thế hào hùng của cả một thời đại và hoài bão lớn của vị tớng trẻ tuổi muốn có sự nghiệp công danh nh Gia Cát Lợng để phò vua giúp nớc. - Ngôn từ hàm súc, hình ảnh thơ giàu sức khái quát. IV.Luyện tập: Bài tập 1 - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về con ngời thời Lý- Trần qua bài thơ Thuật hoài. . đọc SGK) - Phần tiểu cho em biết gì về tác giả Phạm Ngũ Lão? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão. - (125 5-1 320), ngời làng Phù ủng huyện - ờng Hào. 3 7- Đọc văn Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão A. mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Cảm nhận đợc vẻ đẹp của ngời anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt, Phạm Ngũ

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan