Ảnh hưởng của xuất khẩu lao động đến tình hình sản xuất và đời sống các hộ gia đình tại xã gia tân, huyện gia lộc, tỉnh hải dương

113 282 0
Ảnh hưởng của xuất khẩu lao động đến tình hình sản xuất và đời sống các hộ gia đình tại xã gia tân, huyện gia lộc, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** ẢNH HƯỞNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ GIA TÂN, HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận ảnh hưởng xuất lao động đến tình hình sản xuất đời sống hộ gia đình 2.1.1 Cơ sở lý luận xuất lao động .4 2.1.2 Ảnh hưởng xuất lao động đến tình hình sản xuất đời sống .20 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu .24 2.2.1 Cơ sở thực tiễn hoạt động xuất lao động số nước giới 24 2.2.2 Cơ sở thực tiễn Việt Nam 26 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 50 3.2.2 Thu thập số liệu 50 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .51 i 3.3 Hệ thống tiêu 52 3.3.1 Một số tiêu thực trạng XKLĐ .52 3.3.2 Chỉ tiêu thể ảnh hưởng XKLĐ đến tình hình sản xuất đời sống .52 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng xuất lao động xã Gia Tân 53 4.1.1 Thực trạng số lượng người xuất lao động xã Gia Tân 53 4.1.2 Thực trạng độ tuổi giới tính lao động xuất 54 4.1.3 Thực trạng ngành nghề chất lượng lao động xuất xã Gia Tân 56 4.1.4 Các quốc gia nhập lao động 57 4.2 Ảnh hưởng việc xuất lao động đến tình hình sản xuất đời sống hộ gia đình tồn xã .60 4.2.1 Các thơng tin chung nhóm hộ điều tra lao động xuất 60 4.2.1.1 Các thơng tin chung nhóm hộ điều tra 60 4.2.2 Ảnh hưởng xuất lao động đến tình hình sản xuất hộ gia đình 66 4.2.3 Ảnh hưởng xuất lao động đến đời sống hộ gia đình xã Gia Tân .81 4.3 Đánh giá chung ảnh hưởng xuất lao động đến tình hình sản xuất đời sống hộ gia đình xã Gia Tân 92 4.3.1 Tích cực 92 4.3.2 Tiêu cực 93 4.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực 94 4.4 Định hướng giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xuất lao động đến đời sống hộ gia đình xã 96 4.4.1 Một số định hướng cho vấn đề xuất lao động xã 96 4.4.3 Giải pháp cho hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực XKLĐ 97 PHẦN V KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 103 5.2.1 Đối với quyền địa phương 103 5.2.2 Đối với hộ gia đình có lao động tham gia XKLĐ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng số lao động xuất giai đoạn 2010-2014 27 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất xã Gia Tân qua năm 2010 – 2014 43 Bảng 3.2: Một số tiêu kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 46 Bảng 4.1 Tốc độ phát triển xuất lao động xã Gia Tân giai đoạn 2010 – 2014 53 Bảng 4.3 Ngành nghề lao động xuất xã Gia Tân 56 giai đoạn 2010 – 2014 56 Bảng 4.4 Tổng hợp số lao động xuất xã chia theo thị trường giai đoạn 2012 – 2014 .58 Bảng 4.5: Tình hình hộ điều tra .61 Bảng 4.6: Độ tuổi giới tính lao động tham gia XKLĐ hộ điều tra 62 Bảng 4.7: Lý xuất lao động .63 Bảng 4.8: Chi phí cho lao động XKLĐ hộ điều tra 64 Bảng 4.9: Thời gian lao động xuất .65 Bảng 4.10 Sự thay đổi nguồn lực đất đai .68 Bảng 4.11: Sự thay đổi mức đầu tư tài – KHKT 70 Bảng 4.12 Sự thay đổi phương hướng sản xuất 72 Bảng 4.13 Sự thay đổi cấu ngành nghề lao động .73 Bảng 4.14 Sự thay đổi tài sản phục vụ sản xuất 76 Bảng 4.15 Sự thay đổi kết hoạt động sản xuất kinh doanh 79 Bảng 4.16 Sự thay đổi công việc lao động xuất nước 80 Bảng 4.17 Sự thay đổi thu nhập hộ gia đình .82 Bảng 4.18: Sự thay đổi sở vật chất hộ 84 Bảng 4.19 Sự thay đổi chi tiêu hộ gia đình .85 Bảng 4.20 Sự thay đổi mối quan hệ gia đình .87 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Đồ thị 4.1 Số lượng lao động xuất xã Gia Tân giai đoạn 2010 – 2014 54 Đồ thị 4.2 Cơ cấu lao động xuất theo độ tuổi xã Gia Tân 55 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XKLĐ XK LĐ KT ASXH BQĐN Tr.đ ng ng.đ CC SX Xuất lao động Xuất Lao động Kinh tế An sinh xã hội Bình quân đầu người Triệu đồng Người Nghìn đồng Cơ cấu Sản xuất v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trước tình hình thực tế dân số ngày tăng nhanh, sức ép việc làm ngày lớn, xuất lao động giải pháp hữu ích thời kì Đây chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước; phận hợp tác quốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với nước giới (Diệp Thành Nguyên, 2010) Ngay chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta xác định xuất lao động lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng quốc gia đem lại lợi ích kinh tế xã hội đáng kể Trong báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng định “Đẩy mạnh xuất lao động Xây dựng thực đồng bộ, chặt chẽ cấu, sách đào tạo nguồn lao động, đưa lao động nước ngoài, bảo vệ quyền lợi tăng uy tín người lao động Việt Nam nước ngoài” (Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010) Thực tiễn cho thấy Việt Nam xuất lao động thực trở thành giải pháp hữu hiệu cơng xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cải thiện đời sống cho phận người lao động, đặc biệt khu vực nông thôn Nguồn lợi kinh tế đem lại lớn tạo chuyển biến làm thay đổi mặt nông thôn, nâng cao chất lượng sống cho nhiều hộ gia đình nơng dân Bên cạnh tác động tích cực, xuất lao động có ảnh hưởng tiêu cực không thân người lao động mà cịn gia đình cộng có người xuất như: tệ nạn xã hội gia tăng, gia đình tan vỡ, khơng có quan tâm chăm sóc dẫn tới sa ngã, nợ nần, tha hóa đạo đức, lối sống… Người dân xã Gia Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương sống chủ yếu nghề nông (trồng lúa chăn nuôi), ngồi cịn có nghề phụ như: xay sát, nghề mộc, nấu rượu, làm bánh đa, làm nghề phụ… nhìn chung hoạt động ngồi nơng nghiệp chiếm tỷ lệ không lớn Trong năm gần đây, nghề nông cịn khơng mang lại nhiều hiệu kinh tế, diện tích đất lúa suy giảm, nơng dân khơng cịn muốn làm nông nghiệp dẫn tới kinh tế tổng thể toàn xã phát triển phần điều kiện sản xuất kém, chất lượng sống thấp phần nguyên nhân như: thiếu đất, lao động chất lượng chưa cao… Một biện pháp cải thiện tình trạng khó khăn mà xã áp dụng xuất lao động Kể từ năm 2000 đến nay, xu hướng người dân xuất lao động tăng mạnh số lượng nước người dân làm việc Nhờ xuất lao động vòng năm trở lại đây, kinh tế xã lên thấy rõ, mặt nông thôn thay đổi, chất lượng sống người dân nâng cao Trước đây, có khảo sát mang tính điều tra số lượng lao động XKLĐ qua năm, chưa có nghiên cứu đánh giá tác động việc tới sản xuất đời sống nhân dân địa phương Nhằm ảnh hưởng xuất lao động đến đời sống hộ gia đình qua việc tìm hiểu biến đổi thu nhập, việc làm hộ gia đình khu vực nơng thơn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng xuất lao động đến tình hình sản xuất đời sống hộ gia đình xã Gia Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá ảnh hưởng xuất lao động đến đời sống tình hình sản xuất kinh doanh người dân để từ đưa giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực xuất lao động đến sản xuất đời sống hộ gia đình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn xuất lao động, ảnh hưởng xuất lao động tới đời sống kinh tế - xã hội - Tìm hiểu phân tích thực trạng xuất lao động xã Gia Tân - Phân tích ảnh hưởng xuất lao động đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống người dân hộ gia đình xã Gia Tân - Đề xuất định hướng giải pháp thích hợp nhằm phát triển sản xuất ổn định đời sống hộ gia đình có người XKLĐ địa bàn xã 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng XKLĐ đến tình hình sản xuất đời sống hộ gia đình xã Gia Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương - Đối tượng khảo sát: chủ yếu hộ gia đình có khơng có người xuất lao động, bên nước nước; ngồi cịn có hội, ban ngành trực thuộc xã 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Những ảnh hưởng việc xuất lao động đến tình hình sản xuất đời sống người dân trước sau xuất lao động, hộ gia đình có người khơng có người xuất lao động - Phạm vi không gian: Xã Gia Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương - Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2010 đến năm 2014 Đề tài thực từ tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 PHẦN II: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận ảnh hưởng xuất lao động đến tình hình sản xuất đời sống hộ gia đình 2.1.1 Cơ sở lý luận xuất lao động 2.1.1.1 Khái quát chung hoạt động xuất lao động a) Khái niệm * Lao động Theo Từ điển Tiếng Việt, lao động hoạt động có mục đích người, nhằm tạo cải vật chất, tinh thần cho xã hội (Hoàng Phê,2000) Theo giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm làm thay đổi vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người (NXB Chính trị Quốc gia, 2005) Như vậy, lao động hoạt động người tác động vào giới tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên theo mục đích định Con người dùng sức mạnh bắp trí tuệ để tác động vào tự nhiên biến chúng thành có ích cho sống (Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Qn, 2004) Lao động có vai trị định biến hóa lồi người Trong thời đại kinh tế thị trường ngày nay, với tài nguyên thiên nhiên, tư lực kinh doanh, lao động yếu tố chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh * Sức lao động Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực người sử dụng trình lao động Trên thị trường lao động, sức lao động coi hàng hóa – loại hàng hóa đặc biệt người có tư duy, tự làm chủ thân 4.3.2 Tiêu cực Bên cạnh ảnh hưởng tích cực cịn có ảnh hưởng tiêu cực như: kinh tế gia đình giảm sút, nợ nần chồng chất, sống gia đình hệ lụy khó tránh gia đình bất hịa, ngoại tình, ly hơn; khơng giáo dục… làm ảnh hưởng tới sống êm đềm làng quê xã - Rủi ro, lừa đảo xảy phổ biến làm kinh tế hộ gia đình giảm sút, nợ nần chồng chất người lao động xã phần lớn lao động phổ thông, nghèo , trình độ nghề nghiệp, vốn kiến thức ngoại ngữ kém, làm nơng nghiệp thị trường XKLĐ dễ tính khơng địi hỏi cao trình độ hình thức, nhanh xuất cảnh thu nhập lại không cao không ổn định Thị trường XKLĐ có thu nhập cao, ổn định thù chi phí xuất cản lại lớn như: Nhật Bản, Hàn Quốc…yêu cầu trình độ hình thức cao phù hợp với số người lao động tham gia - Hệ lụy XKLĐ làm cho chức gia đình lỏng lẻo, tha hóa đạo đức Gia đình đổ vỡ nhiều ngun nhân người chồng có vợ XKLĐ, nhà sống thiếu trách nhiệm, buông thả, bê tha người vợ sau XKLĐ thay đổi quan điểm sống, lối sống mà người chấp nhận Vợ XKLĐ, chồng nhà “ham lạ” ngoại tình, sa đà vào tệ nạn xã hội, tiêu pha phung phí, mang tiền cho “bồ” Vì miếng cơm manh áo, nghèo đói mà người vợ/chồng phải rời xa gia đình, lăn lộn kiếm sống nơi đất khách quê người để hy vọng giấc mơ thoát nghèo trở thành thực Vậy mà năm vất vả, có ăn để, lẽ gia đình đồn tụ, sum vầy; khơng làm chủ thân, khơng có niềm tin ý chí, khơng tránh đươhc cám dỗ sống mà họ phải đón nhận kết cục đau buồn khơng đáng có Con hư hỏng, cha mẹ khơng phụng dưỡng hệ lụy Đây vấn đề 93 đáng quan tâm vấn đề xuất lao động miền quê Việt Nam nói chung xã Gia Tân nói riêng - Ảnh hưởng tới cộng đồng Hậu XKLĐ tốn khó, sau XKLĐ trở nhiều người không muốn trở lại với đồng ruộng mà muốn có cơng việc nhàn hạ, ly nơng nghiệp (người lao động chê đồng ruộng), tình hình trật tự xã hội gia tăng, tệ nạn xã hội xảy nhiều hơn; tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện tăng cao; lãng phí lao động có trình độ tay nghề đào tạo - Ảnh hưởng tới người lao động xuất Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt người sử dụng lao động ngày có điều kiện để đưa nhiều đòi hỏi khắt khe hơn: sức khỏe tốt, ý thức kỷ luật cao mà phải sử dụng ngôn ngữ nước tiếp nhận đa số người lao động xã Gia Tân nói riêng lao động Việt nam nói chung lao động nước ngồi nông dân tiếp thu ngoại ngữ chậm, đào tạo thời gian ngắn Vì vốn kiến thức mà họ trang bị học hỏi khơng đồng Bản thân người lao động trình độ ngoại ngữ hạn chế, nên hiểu biết, chấp hành luật nước sở khó khăn Họ dễ vi phạm pháp luật nước sở vận dụng pháp luật nước sở để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 4.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực - Về phía người lao động Sức cạnh tranh, khả tham gia chiếm lĩnh thị trường XKLĐ đo chất lượng (trình đọ tay nghề, trình độ ngoại ngữ,sức khỏe) kỷ luật lao động (ý thức người lao động việc tuân thủ quy định nơi làm việc) huyện thấp 94 Thực tế lao động xuất xã Gia Tân nói riêng Việt Nam nói chung đa số người nghèo đến từ vùng nơng thơn, chậm phát triển ho chưa sử dụng máy móc, thiết bị cơng nghiệp đại làm việc thực tiễn cịn bỡ ngỡ Với lỹ ngôn ngữ người nghèo, đặc biệt lại không biết, không thông thạo tiếng Ạnh dẫn đến thời gian sống làm việc nước ngồi họ hiểu biết truyền thống văn hóa nước sở tại, đặc biệt họ mù tịt vấn đề truyền thơng tiếng Anh điều gây cho họ khó khăn cơng việc nước ngồi, họ thất bại (khó khăn) để xâm nhập thị trường cung cấp cho họ mức lương cao ổn định Nhận thức người dân địa phương nói chung, lao động xuất xã nói riêng vể xuất lao động cịn hạn chế Đa số họ phải XKLĐ theo đường khơng thống, phải qua trung gian, chi phí cao dễ bị lừa Nhận thức người lao động hạn chế nên dễ vi pham pháp luật nước sở bỏ trốn làm việc bất hợp pháp gia tăng - Về phía quản lý địa phương Năng lực trình độ cán địa phương xuất lao động nhiều hạn chế; công tác vận động, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước chưa quan tâm, chưa làm người dân thay đổi nhận thức để tham gia XKLĐ chưa quản lý chặt chẽ doanh nghiệp, công ty ma lừa đào XKLĐ địa bàn Một số cấp ủy, quyền xã, thơn chưa quan tâm, tích cực tun truyền vận động XKLĐ, chưa phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn xã doanh nghiệp để tuyển lao động xuất Các phận ban ngành xã chưa phối hợp chặt chẽ việc cấp thủ tục cho người lao động xuất Số lượng người lao động xuất hạn chế so với nhu cầu thực tế 95 4.4 Định hướng giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xuất lao động đến đời sống hộ gia đình xã 4.4.1 Một số định hướng cho vấn đề xuất lao động xã 4.4.1.1 Định hướng chung Do hoạt động XKLĐ nước phát triển có vai trị quan trọng, chí số nước coi việc phát triển lĩnh vực mạnh kinh tế quốc gia Vì việc đề định hướng chủ trương cho hoạt động cần thiết Ở nước ta, chiến lược phát triển KT – XH Nhà nước thu kết khả quan Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII nhấn mạnh chủ trương: “Trong năm trước mắt, phải giải tốt số vấn đề xã hội, tập trung tạo việc làm… Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XKLĐ, giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn” Chủ trương Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ khóa VIII cụ thể hóa sau: “Mở rộng XKLĐ thị trường có thị trường Cho phép thành phần kinh tế tham gia làm dịch vụ XKLĐ khuôn khổ pháp luật quản lý chặt chẽ Nhà nước Kiên chấn chỉnh hoạt động dịch vụ XKLĐ trái quy định Nhà nước” Nhằm cụ thể hóa thêm bước đánh giá vai trò XKLĐ điều kiện nay, ngày 22 tháng năm 1999, Bộ trị ban hành thị số 41 – CT/TW khẳng định: “XKLĐ chuyên gia hoạt động KT – XH góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Sự nỗ lực tạo thêm việc làm nước nước giải phần số lao động khơng có việc làm thành thị cao Hệ số sử dụng thời gian lao động nơng thơn cịn thấp Hàng năm lại 96 có triệu người đến tuổi lao động Trước tình hình cới giải việc làm nước chính, XKLĐ chuyên gia cịn có vai trị quan trọng trước mắt lâu dài” 4.4.1.2 Định hướng cụ thể Từ quan điểm chủ trương Đảng đề ra, với thực tế phát triển XKLĐ xã Gia Tân cần phải có định hướng XKLĐ cho xã thời gian tới Cụ thể sau: - XKLĐ hướng quan trọng để giải việc làm, để nhanh chóng xóa đói giảm nghèo, để tích lũy vốn liếng tri thức, kinh nghiệm cho sản xuất – kinh doanh nên cần phải đẩy mạnh - Phải có chiến lược mở rộng thị trường nước Trung Đông, giữ vững thị trường truyền thống Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản… Thăm dị thí điểm đưa lao động sang thị trường hoàn toàn Mỹ, nước EU khác - Nâng cao hiệu quản lý hoạt động XKLĐ từ phía Nhà nước, lẫn phía doanh nghiệp - Nâng cao trình độ học vấn trước làm sở cho nâng cao chất lượng lao động sau - Các doanh nghiệp phải tăng đầu tư để nâng cao chất lượng tuyển chọn đào tạo lao động trước XKLĐ để phát triển bền vững nguồn lao động - Cần có định hướng giải cơng ăn việc làm cho lao động nước, tận dụng lao động đào tạo nước 4.4.3 Giải pháp cho hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực XKLĐ Giải pháp thứ là, năm tới cần hoàn thiện tốt hệ thống văn pháp luật có liên quan đến XKLĐ (các quy định thủ tục, quy trình đăng ký hợp đồng, sách hỗ trợ xuất lao 97 động, sách cho vay vốn, sách liên quan đến đào tạo nghề cho LĐ trước đi, sách giải việc làm sau LĐ nước,…) nhằm đảm bảo tính đồng chặt chẽ văn bản, sách liên quan đến hoạt động XKLĐ; dễ dàng xử lý trường hợp vi phạm pháp luật hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, đảm bảo sống ổn định cho người LĐ Những sách hỗ trợ người lao động sau làm việc nước cần xây dựng rõ ràng, cụ thể để tránh hệ lụy hậu XKLĐ gây cho xã hội, địa phương nơi có XKLĐ Những đối tượng cịn có nhu cầu tiếp tục XKLĐ, cần xem xét yếu tố khác liên quan đến gia điình đối tượng để xét xem có nên để lao động hay không, tránh để xảy hậu đáng buồn cho người lao động, gia đình người thân Nhà nước cần có biện pháp quản lý chặt chẽ đạo đắn cho công tác đào tạo nghề, đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước cho chất lượng lao động ta ngày nâng cao Quy định mức phí cần thiết để vừa đảm bảo lợi nhuận cho sở đào tạo vừa giảm thiểu chi phí cách tối đa cho người lao động Nhà nước cần có chế quản lý sở đưa người lao động nước cách cụ thể, tạo điều kiện để sở người dân gặp gỡ trực tiếp, không qua cầu trung gian vừa tốn tiền người lao động, vừa gây tâm lý không tốt cho lao động Khi công ty gặp gỡ, tiếp xúc trực tiếp với lao động làm giảm chi phí cho công ty nhận xuất lao động Tăng cường công tác kiểm tra, tra phối hợp chặt chẽ ban, ngành cồng tác nhằm hạn chế tiêu cực nâng cao hiệu thực Song song với đó, xây dựng lộ trình xếp phát triển doanh nghiệp XKLĐ theo định hướng, tiêu chí Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, đặc biệt đầu tư phát triển, tăng cường lực trách nhiệm doanh nghiệp công tác XKLĐ 98 Giải pháp thứ hai, cần có phối hợp chặt chẽ ban ngành địa phương với người LĐ cách: tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa, tầm quan trọng công tác XKLĐ để tuyển chọn, đào tạo LĐ có đủ lực phẩm chất; tuyên truyền pháp luật lao động Việt Nam, Chỉ thị, Nghị Đảng công tác XKLĐ để người hiểu đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ tham gia công tác XKLĐ, hiểu rõ pháp luật LĐ, phong tục tập quán nước tiếp nhận LĐ Việt Nam đến làm việc để người LĐ thực hợp đồng thuận lợi Giải pháp thứ ba, nâng cao chất lượng nguồn LĐ cách nâng cao nhận thức, trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật tay nghề thông qua đào tạo nghề cách phù hợp với cầu việc làm nước tiếp nhận, nâng cao nhận thức người lao động ý nghĩa mục đích XKLĐ, đẩy mạnh việc dạy ngoại ngữ ngôn ngữ nước sở tại; rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, trang bị kiến thức xã hội, văn hóa, pháp luật, phong tục tập quán, cách sống tự lập, tự quản tài thu nhập, tự bảo vệ thân sống làm việc xa Tổ Quốc Giải pháp thứ tư, sách hậu XKLĐ cần quan tâm xây dựng hợp lý Cụ thể cần có sách thỏa đáng vấn đề chăm lo quan tâm đến thân nhân gia đình người lao động để người lao động an tâm làm việc chấp hành tốt nội quy, quy định nơi làm việc kèm với sách khuyến khích hợp lý (chính sách ưu đãi đất đai, thuế suất, lãi suất…) nhằm hỗ trợ tạo chế cho người lao động nước sử dụng hiệu tay nghề, kinh nghiệm số vốn họ kiếm làm việc nước Giải pháp thứ năm, trang bị cho cá nhân người XKLĐ hộ gia đình có người lao động kiến thức xã hội, sống, giúp họ vượt qua cám dỗ mơi trường xung quanh hồn cảnh, đặc biệt thời gian người thân XKLĐ nước Đây 99 cách để nâng cao lĩnh người, giúp họ vượt qua quãng thời gian thiếu thốn tình cảm người nhà tham gia XKLĐ, tạo hội cho gia đình có sống bền chặt, hạnh phúc sau lao động xuất nước Giải pháp thứ sáu, giải pháp nói hữu hiệu thiết thực tác động trực tiếp đến hộ gia đình xây dựng mơ hình can thiệp hỗ trợ gia đình thành viên Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội nơng dân người giúp đỡ việc triển khai mơ hình Mơ hình tập trung mở lớp tư vấn, buổi hội thảo nhỏ nhằm chia sẻ kinh nghiệm giữ gìn hạnh phúc gia đình, kỹ sử dụng đồng vốn có hiệu để phát triển kinh tế gia đình phần hạn chế rủi ro Đề xuất thành lập câu lạc người có vợ, có chồng XKLĐ để cung cấp thông tin, chia sẻ, hỗ trợ sống lao động làm việc bên nước người thân quê nhà Hội tư vấn quản lý chi tiêu, ni dạy cái, chăm sóc dinh dưỡng để giúp đỡ hộ gia đình có phụ nữ XKLĐ để họ yên tâm lao động, sản xuất nước ngồi Có nhiều giải pháp đặt song giải pháp quan trọng để hạn chế hậu lớn ly hôn, cha mẹ li thân, thiếu yêu thương, dạy bảo, chăm sóc… gia đình, cặp vợ chồng nên xem xét cách nghiêm túc vấn đề mà gia đình mắc phải đánh đổi mối quan hệ thành viên gia đình để từ đến định nên hay khơng nên tham gia vào hoạt động xuất Nếu giải pháp kể thực cách cẩn thận XKLĐ thời gian tới phát triển mạnh mẽ vấn đê tiêu cực khơng cịn xảy 100 PHẦN V KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu phân tích ảnh hưởng xuất lao động đến tình hình sản xuất đời sống hộ gia đình xã Gia Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, em rút số kết luận sau: Thứ nhất, lao động xã Gia Tân chủ yếu làm nông nghiệp, với tỉ lệ người dân làm nông nghiệp chiếm 69,26% Trong điều kiện kinh tế xã hội ngày phát triển nay, chất lượng lao động chưa cải thiện kịp thởi, số lao động thất nghiệp thiếu việc làm ngày tăng XKLĐ mạnh xã Hằng năm, số lượng lao động xuất qua năm tăng lên, đến năm 2014 có 49 người XKLĐ đạt 98% tiêu kế hoạch năm đặt giải lượng công việc cho lao động thất nghiệp thu nhập thấp XKLĐ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Đây hướng đắn để hộ gia đình sống nơng thơn tăng thêm thu nhập cho thân gia đình Có thực tế đáng mừng năm gần đây, thị trường XKLĐ không ngừng mở rộng, lao động xuất chủ yếu tập trung vào thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản… số quốc gia Trung Đông Tuy nhiên, lao động xã trình độ cịn hạn chế, nên công việc lao động đảm nhận quốc gia nhập lao động thường lao động chân tay, thu nhập chưa cao so với mặt chung nước bạn Thứ hai, xuất lao động góp phần tăng thu nhập cho người dân gia đình với mức thu nhập trung bình khoảng 77,5 triệu đồng/hộ/năm Nhờ có nguồn vốn tích lũy sau thời gian xuất khẩu, hộ gia đình biết tận dụng mở rộng sản xuất kinh doanh hay đầu tư thêm vào 101 ngành mới, tạo thay đổi chung thay đổi ngành nghề xã theo hướng đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ đầu tư cho ngành nhều so với trước có xuất lao động so với hộ gia đình khơng có xuất lao động Điều góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế xã theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng nhanh ngành sản xuất dịch vụ công nghiệp Đa số hộ gia đình sau xuất có sử dụng nguồn vốn tích lũy vào xây sửa nhà cửa, đầu tư mua sắm trang thiết bị nên nhìn chung đời sống vật chất, tinh thần hộ gia đình nâng cao so với trước Số hộ có nhà từ – tầng trở lên nhiều tăng 62,22%, hộ gia đình khơng có người xuất tăng 33,33% Đời sống hộ có người xuất so với trước có xuất khơng có XKLĐ có khác biệt đáng kể, hầu hết khoản chi tiêu tăng tập trung chủ yếu cho lương thực, thực phẩm, may mặc, giáo dục; giành nhiều chi tiêu cho mục đích giải trí XKLĐ góp phần làm cho sống hộ gia đình chuyển biến theo hướng tích cực hơn, mặt nơng thơn có nhiều đổi Bộ mặt nông thôn xã Gia Tân có nhiều đổi so với trước đây, có đóng góp khơng nhỏ người dân xuất lao động địa phương Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, cịn có mặt tiêu cực như: tình cảm gia đình xuống, tình trạng hôn nhân xấu so với trước đây, chức gia đình biến đổi… nhiều vấn đề tha hóa đạo đức, lối sống, mắc tệ nạn xã hội, quan hệ tình dục ngồi nhân, gia đình lục đục, tan vỡ; thiếu quản lý, giáo dục cái, nợ nần… Thứ ba, xuất phát từ đặc điểm chung XKLĐ đặc điểm riêng, em đưa định hướng, đề xuất nhằm hạn chế mặt tiêu cực, phát huy ảnh hưởng tích cực để XKLĐ Một số biện pháp như: hoàn thiện tốt hệ thống văn pháp luật có liên quan đến vấn đề XKLĐ 102 đặc biệt sách hậu XKLĐ cần quan tâm sát sao; Nếu áp dụng biện pháp cách hiệu tương lai gần XKLĐ trở thành hướng đắn để phát triển kinh tế địa phương nhằm giải việc làm, tạo thu nhập cao cho hộ gia đình mà khơng bị ảnh hưởng tiêu cực Khi đó, xuất lao động hướng mang tính phát triển bền vững so với 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền địa phương - Phối kết hợp với cơng ty XKLĐ để có thơng tin chuẩn xác cho người lao động nhằm tránh bị lừa đảo, tổn thất đến người lao động - Quan tâm việc mở lớp dạy nghề địa phương nhằm giảm chi phí tối đa cho người lao động - Quan tâm, động viên gia đình có lao động di XKLĐ, phải làm công tác tư tưởng cho người chồng nhà chăm sóc gia gia đình để tránh tình trạng tan vỡ gia đình - Tạo điều kiện cho lao động trở nước để họ có cơng việc ổn định như: làm nghề tiểu thủ công nghiệp, làm nơng nghiệp theo hình thức VAC… - Tăng cường quản lý chặt chẽ số loại dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn uống, vui chơi, giải trí đêm, tránh tượng gây trật tự an ninh xã hội 5.2.2 Đối với hộ gia đình có lao động tham gia XKLĐ - Động viên tinh thần cho người thân để họ yên tâm làm việc nước - Sử dụng đồng vốn gửi từ nước cho có hiệu nhất, khơng chơi bời, cờ bạc… tạo phát triển bền vững không nên có tâm lý ỷ lại sau có khoản tiền tương đối lớn từ xuất lao động 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân (2005), NXB Lao động – Xã hội Chỉ thị số 41 – CT/TW ngày 29/9/1998 Bộ Chính trị Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng Nguyễn Quốc Chính (2009) ‘Bài giảng kinh tế hộ trang trại’, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), giáo trình quản trị nhân lực, Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB thống kê, Hà Nội Giáo trình kinh tế trị Mác – LeeNin(2005), NXB Chính trị Quốc gia Hệ thống văn xuất lao động (2015) nguồn : http://sldtbxh.bacgiang.gov.vn/xuat-khau-lao-dong/he-thong-vanban.htm? title=&field_06_coquanbh_value_many_to_one=All&field_06_nam_va lue_many_to_one=All, ngày truy cập 2/10/2015 Nguyễn Thị Hương Lý (2009) ‘Nghiên cứu tượng xuất lao động tác động xuất lao động đến hộ nông dân xã Tân Hội – Huyện Đan Phượng – Hà Nội’, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Lý (2010) ‘Nghiên cứu ảnh hưởng việc xuất lao động đến đời sống hộ gia đình huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang’, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 10 Diệp Thành Nguyên (2010) ‘Xuất lao động’ sách Giáo trình Luật lao động bản, Diệp Thành Nguyên chủ biên, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, trang 143 11 Hoàng Phê (2000) chủ biên, Từ điển tiếng việt (2000),NXB Đà Nẵng 12 Nguyễn Thanh Tâm (13/12/2012) ‘Vai trò xuất lao động phát triển kinh tế’ Nguồn: http://www.doko.vn/tai-lieu/vai-tro-cuaxuat-khau-lao-dong-doi-voi-su-phat-trien-kinh-te-210615, ngày truy cập 28/9/2015 104 13 Theo người đưa tin (2015) ‘6 tháng đầu năm, xuất lao động Việt Nam tăng vọt’, tin việc làm mobile báo Lao động ngày 3/07/2015 Nguồn:http://laodong.com.vn/vieclam-mobile/6-thang-daunam-xuat-khau-lao-dong-cua-viet-nam-tang-vot-349453.bld, ngày truy cập 3/10/2015 14 Thị trường lao động Việt Nam – thực trạng giải pháp phát triển, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Phạm Thị Tươi (2015) ‘Tìm hiểu tác động xuất lao động đến đời sống hộ nông dân xã Ngũ Hùng Huyện Thanh Miện – tỉnh Hải Dương’, Khóa luận tốt nghiệp khóa 56, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 105 ... nhóm hộ điều tra 60 4.2.2 Ảnh hưởng xuất lao động đến tình hình sản xuất hộ gia đình 66 4.2.3 Ảnh hưởng xuất lao động đến đời sống hộ gia đình xã Gia Tân .81 4.3 Đánh giá chung ảnh hưởng. .. tình hình sản xuất đời sống hộ gia đình xã Gia Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá ảnh hưởng xuất lao động đến đời sống tình hình sản xuất kinh... nghiên cứu: ảnh hưởng XKLĐ đến tình hình sản xuất đời sống hộ gia đình xã Gia Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương - Đối tượng khảo sát: chủ yếu hộ gia đình có khơng có người xuất lao động, bên nước

Ngày đăng: 22/05/2017, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan