Chuyên đề phân tích SWOT của nông hộ trồng rau xanh ở Đà Lạt

23 737 0
Chuyên đề phân tích SWOT của nông hộ trồng rau xanh ở Đà Lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: phân tích SWOT nông hộ trồng rau xanh Đà Lạt Nhóm thực hiện: GVHD: Phạm Văn Hiền Lê Thị Mỹ Dung Trần Thanh Hiền Đỗ Thị Tố Loan Nguyễn Thành Nhân Trần Ngọc Thông 05/22/17 bchtct_nhóm Nội dung I Giới thiệu II Phân tích SWOT III Kết luận 05/22/17 bchtct_nhóm I Giới thiệu  Đà Lạt (Lâm Đồng) nơi cung cấp rau xanh cho thị trường nước xuất Phần nhiều loại rau trồng Đà Lạt có nguồn gốc từ miền ôn đới Châu Âu  Vùng trồng thử nghiệm rau nông trại Dankia, người Pháp đưa số giống từ cuối kỷ XIX Nghề trồng rau hình thành phát triển vào cuối năm 30 thể kỷ XX 05/22/17 bchtct_nhóm 3  Lâm Đồng tiếng với vùng rau chuyên canh rau Đà Lạt, Đức Trọng, Đơn Dương  Hằng năm, Lâm Đồng cung ứng cho thị trường nước gần tr rau xanh 05/22/17 bchtct_nhóm 05/22/17 bchtct_nhóm II Phân tích SWOT Thuận lợi (S): * Đất đai màu mỡ * Đây vùng sản xuất rau chuyên canh lâu đời nên nông dân có kinh nghiệm sản xuất 05/22/17 bchtct_nhóm * Thương hiệu rau Đà Lạt * Nhiều Hợp tác xã sản xuất rau Đà Lạt huyện Xuân Hương, Anh Đào, Hiệp Nguyên, An Phú… hình thành mạng lưới nông hộ, chuyên sản xuất, cung ứng rau theo hợp đồng 05/22/17 bchtct_nhóm * Chính quyền tỉnh Lâm Đồng đề nhiều định hướng xây dựng thương hiệu, quảng bá cho rau Đà Lạt: Globoal GAP, tư vấn kỹ thuật, cung cấp giống, sản phẩm làm bao tiêu Ví dụ:xây dựng tiêu chuẩn (Lamdong GAP với 200 tiêu chí khác nhau) cho sản phẩm rau địa phương theo yêu cầu thị trường => tìm chỗ đứng ổn định cho rau Đà Lạt thị trường nội địa, tìm kiếm thị phần thị trường quốc tế (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lâm Đồng phối hợp với Tập đoàn Metro (Đức) triển khai từ đầu năm 2007) 05/22/17 bchtct_nhóm Thu hoach rau 05/22/17 bchtct_nhóm 10 Điểm yếu (W): * Diện tích đất nông nghiệp đưa vào canh tác rau Đà Lạt sụt giảm cách đáng kể * Địa hình đặc trưng đồi dốc không cho phép đưa tiến khoa học kỹ thuật vào áp dụng đại trà có hiệu đồng ruộng 05/22/17 bchtct_nhóm 11 * Chất lượng rau Đà Lạt cao số lượng rau sản xuất không đạt tiêu chuẩn xuất chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 30%) * Gánh nặng từ “cung không đủ cầu” 05/22/17 bchtct_nhóm 12 Rau chế biến để xuất 05/22/17 bchtct_nhóm 13 • Ông Nguyễn Lâm Vũ, Phó phòng Quản lý thương mại thuộc Sở Công thương Lâm Đồng cho biết: “Cây rau Lâm Đồng chưa tìm thị trường mới, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu thị trường” 05/22/17 bchtct_nhóm 14 * Quy mô sản xuất rau dừng lại hộ gia đình, chưa thiết lập liên minh cung cấp nguồn hàng ổn định có chất lượng, doanh nghiệp tính liên kết * Trình độ canh tác lạc hậu, nặng kinh nghiệm truyền thống; chi phí đầu tư hạn chế 05/22/17 bchtct_nhóm 15 Triển vọng (O):  05/22/17 Việc sản xuất rau xanh Đà Lạt đến mang tính hàng hoá cao nhờ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật (canh tác chuyển đổi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, giảm thiểu sử dụng hoá chất) bchtct_nhóm 16  Liên kết sản xuất, xây dựng thương hiệu: siêu thị lớn như: Metro, Big C liên kết với hộ sản xuất rau sản xuất rau theo hợp đồng tiêu thụ, chuyên cung cấp cho hệ thống siêu thị nước 05/22/17 bchtct_nhóm 17 Rủi ro (T)  Tình hình thời tiết thường xuyên không ổn định  Nguy dịch hại trồng cũ (sâu, bệnh…)  Thị trường dao động, giá bấp bênh nhu cầu thay đổi ảnh hưởng từ vùng trồng rau khác 05/22/17 bchtct_nhóm 18  Từ khiViệt Nam gia nhập WTO, rau xanh Đà Lạt chưa tìm đầu thị trường mới, có nguy dần số thị trường truyền thống Hồng Kông, Singapore, Malaysia Nhật Bản • Nhiều sở chế biến rau xuất dễ dãi việc chọn lựa đầu vào tượng hàng nhái làm giảm uy tín thương hiệu rau Đà Lạt  trời nắng nóng, khó bảo quản, dễ úa héo dẫn đến việc hàng bị từ chối không nhận, gây nên rủi ro kinh doanh xuất nhập III Kết luận  Xây dựng thương hiệu, liên kết sản xuất yếu tố cần thiết để rau Lâm Đồng tiếp tục khẳng định vị thị trường tiêu thụ nội địa truyền thống 05/22/17 bchtct_nhóm 21  Để vươn thị trường quốc tế (hiện chiếm lượng nhỏ - 20% tổng sản lượng rau) việc xây dựng thương hiệu, liên kết sản xuất; ngành nông nghiệp ngành chức cần thực tốt, hiệu mối liên kết nhà gồm: nhà nông, nhà khoa học, nhà nước doanh nghiệp 05/22/17 bchtct_nhóm 22 Cam ơn thầy bạn theo dõi! 05/22/17 bchtct_nhóm 23 ... đưa số giống từ cuối kỷ XIX Nghề trồng rau hình thành phát triển vào cuối năm 30 thể kỷ XX 05/22/17 bchtct_nhóm 3  Lâm Đồng tiếng với vùng rau chuyên canh rau Đà Lạt, Đức Trọng, Đơn Dương  Hằng... bchtct_nhóm 11 * Chất lượng rau Đà Lạt cao số lượng rau sản xuất không đạt tiêu chuẩn xuất chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 30 %) * Gánh nặng từ “cung không đủ cầu” 05/22/17 bchtct_nhóm 12 Rau chế biến để xuất... bchtct_nhóm * Thương hiệu rau Đà Lạt * Nhiều Hợp tác xã sản xuất rau Đà Lạt huyện Xuân Hương, Anh Đào, Hiệp Nguyên, An Phú… hình thành mạng lưới nông hộ, chuyên sản xuất, cung ứng rau theo hợp đồng 05/22/17

Ngày đăng: 22/05/2017, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. Phân tích SWOT

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan