Mối Quan Hệ Giữa Đảng Cộng Sản Việt Nam Và Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay

108 849 2
Mối Quan Hệ Giữa Đảng Cộng Sản Việt Nam Và Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài luận án chính trị ĐỘC QUYỀN gồm 108 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo bằng phần mềm Adobe Pro DC. MỤC LỤCMỞ ĐÂU ........................................................................................................ ..4Chương 1: MÔI QUAN HỆ GIỮA ĐÁNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚIMẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM MỘT SỞ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ..... .. 121.1 Một số vấn đề cơ bản về ĐCS Việt Nam Và MTTQ Việt Nam 121.2 Thực chât, nội dung mối quan hệ giữa ĐCS Việt Nam Với MTTQViệt Nam .......................................................................................... .. 24Chương 2: THỰC TRẠNG MÔI QUAN HỆ GIỮA ĐÁNG CỘNG SẢNVIỆT NAM VỚI MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM ............................. ..432.1 Mối quan hệ giữa ĐCS Việt Nam Với MTTQ Việt Nam trong thờikỳ trước đổi mới ............................................................................... ..432.2 Mối quan hệ giữa ĐCS Việt Nam Với MTTQ Việt Nam trong thờikỳ sau đổi mới .................................................................................. .. 612.3 Những bài học rút ra tù: quátrình giải quyết mốí quan hệ giữa ĐảngCộng sản Việt Nam với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam qua các thời kỳcách mạng ........................................................................................ ..77Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐIQUAN HỆ GIỮA ĐÁNG VÀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM ......... .. 853.1 Phương hướng tăng cường mối quan hệ giữa Đảng Và Mặt trận Tổquốc Việt Nam: ................................................................................ .. 853.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả mối quan hệ giữa Đảng Cộng sảnViệt Nam Với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: ...................................... .. 88KẾT LUẬN ............................................................................................. .. 102TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... .. 104 MƠ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiMối quan hệ giữa Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam và Mặt trận Tổquốc (MTTQ) Việt Nam là mối quan hệ máu thịt, cũng là một hình thức củamối quan hệ giữa Đảng Với nhân dân. Mối quan hệ này được thể chế hoá bằngcác Văn bản chính trị Và pháp lý như: Cương lĩnh Chính trị, các Văn kiện củaĐảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp Và các Văn bản pháp luật của nướcCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Điều 4, Hiến pháp năm 1992 của Việt Nam có ghi nhận: ĐCS ViệtNam lãnh đạo Nhà nước Và Xã hội. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa Xã hội (CNXH) (Bổ sung Và phát triển năm 2011)thừa nhận: MTTQ Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơ SỞchính trị của chính quyền nhân dân. ĐCS Việt Nam vừa là thành viên vừa làngười lãnh đạo Mặt trận. Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc tư nguyện, hiệpthưong dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên.Trong hệ thống chính trị nước ta, ĐCS Việt Nam, Nhà nước Và MTTQViệt Nam là những thành tố cơ bản, trong đó, Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệthống chính trị và lãnh đạo toàn Xã hội, còn MTTQ Việt Nam là tổ chức chínhtrị Xã hội rộng lớn, đại diện cho quyền và lợi ích chính đáng của các tầng lớpnhân dân. Như vậy, cả trong nhận thức Và trong thực tiễn, quan hệ giữa Đảng Mặt trận và hệ thống chính trị 1uôn gắn bó hữu cơ với nhau đó chính là mốiquan hệ giữa các chủ thể thực thi quyền lực của nhân dân ta trong thời kỳ quáđộ lên CNXH.Tuy mối quan hệ giữa Đảng với Mặt trận đã được thể chế hóa bằng cácVăn bản chính trị, pháp lý nhưng trong thực tiễn, mối quan hệ này vẫn cònnhiều vấn đề bất cập liên quan đến vai trò thực sự của Mặt trận trong hệ thốngchính trị và trong đời sông Xã hội (nhât là vai trò đại diện dân chủ cho các tầng lớp nhân dân). Cho đến nay, theo tác giả, những nghiên cứu Về mối quanhệ đặc biệt giữa ĐCS Việt Nam Với MTTQ Việt Nam trong thời kỳ mới cònrất ít Và chưa đi sâu vào vấn đề thực tiễn nói trên.Dưới góc độ Chính trị học, tất cả các quan hệ giữa Đảng Với hệ thốngchính trị; giữa Đảng Với Mặt trận; giữa Đảng Và Mặt trận Với hệ thống chínhtrị cần được làm sáng tỏ trên tư duy mới.Là cán bộ công tác tại Trung tâm Công tác lý luận của Uỷ ban Trungương (UBTW) MTTQ Việt Nam, bảnthân cũng có nhiều suy tư Về mối quanhệ giữa Đảng và MTTQ Việt Nam. Vì vậy, đây là cơ hội lựa chọn đề tài: Mốiquan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc Việt Namtrong giai đoạn hiện nay làm đề tài luận Văn thạc Sỹ. Thông qua luận Văn hyvọng góp phần nhỏ bé trong việc cải thiện nhận thức về mối quan hệ vốn cònnhiều tranh Cãi này.2. Tình hình nghiên cứuMối quan hệ giữa ĐCS Việt Nam Với MTTQ Việt Nam là mối quan hệđặc biệt Và nhận được nhiều sự quan tâm trong lý luận chính trị, nhất là tronggiai đoạn đổi mới hiện nay. Có thể lược kê ra đây một số nghiên cứu liênquan như sau:2.1 Những công trình nghiên cứu về ĐCS Việt Nam cầm quyền Một số vấn đề về Đảng và công tác xây dựng Đảng hiện nay, Đề tàiKX.05.06, Hà Nội, 1992, chủ nhiệm: GSTS Nguyễn Phú Trọng. Đảng cầm quyền trong thời đại ngày nay và những vấn để rút ra chocông cuộc đổi mới, chỉnh đốn Đảng ta, Đề tài nghiên cứu khoa học, 1993 dOĐậu Thế Biểu làm chủ nhiệm. Đảng cầm quyền trong điều kiện hiện nay, Thông tin chuyên đề TT TT TL, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 11993. Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong hệ thốngchính trị, Đề tài KX.05.06, Hà Nội, 1999, PGS.TS Trần Xuân Sầm làm chủnhiệm. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng (sách tham khảo), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 dO Trần Đình Nghiêm chủ biên. T hế chế đảng cầm quyền Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 dO Đặng Đình Tân chủ biên. Mở rộng và phát huy dân chủ trong nội bộ Đảng cộng sản, vấn đề vàgiải pháp, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, HỌC viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh, Hà Nội, 2005 của Phan Xuân Sơn. Một số vấn để về Đảng cầm quyền và công tác xây dụng đảng trongtình hình mới (Tài liệu bồi dưỡng thí sinh nâng ngạch chuyên viên cao cấpkhối Đảng, đoàn thể năm 2011). Một số vấn đề về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền trong điều kiệnmới của GSTS. Mạch Quang Thắng Học viện CTHCQG Hồ Chí Minh,đăng trên Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 4112011. Đảng Cộng sản Việt Nam trong vai trò Đảng cầm quyền, của TrươngNguyên Tuệ đăng trên Tạp chí Ban Tuyên giáo ngày 3112012.Ngoài ra, còn có nhiều bài viết của các tác giả khác cũng đề cập đếnnhững khía cạnh của đề tài, chẳng hạn: Dân chủ trong Đảng Cộng sản:Những bài học kinh nghiệm từ cải tổ, cảicách và đổi mới ở các nước xã hội~Hchủ ntha của GSTS Lưu Văn Sùng; hoặc: Xây dựng Đảng cầm quyền:Một số kinh nghiệm từ thực tiễn đổi mới Ở Việt Nam của GSTS Nguyễn PhúTrọng; ”Đảng ta là một đảng cầm quyền ” của PGS. TS Bùi Đình Phong (đăngtrên mạng internet).Những nghiên cứu trên đã làm rõ những vấn đề lý luận về Đảng cầmquyền trong điều kiện mới (Đảng đã nắm chính quyền Và lãnh đạo việc thực thi quyền 1ực chính trị). Một số nghiên cứu chỉ ra phương thức Lãnh đạo củaĐảng trong tình hình mới trong đó có nội dung, phương thức lãnh đạo củaĐảng đối Với Mặt trận Và các đoàn thể chính trị.2.2 Những công trình nghiên cứu về Mặt trận Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và Mặt trận dântộc thống nhất, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996. Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Một số vấn đề về đổimới phương thức hoạt động của Mặt trận T ổ quốc Việt Nam, Hà Nội, 2002. Phát huy vai trò của Mặt trận T ổ quốc và các đoàn thể nhân dântrong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Sinh hoạt lý luận, số 4, 2002của Nguyễn Thị Lan. Vài suy nghĩ bước đầu về nguyên tắc phối hợp và thống nhất hànhđộng giữa các tổ chức thành viên của Mặt trận T ố quốc Việt Nam, Tạp chíMặt trận số 13, 2003 của Nguyễn Văn Pha. Mặt trận T ổ quốc Việt Nam cần làm tốt vai trò một tổ chức liên minhchính trị, Tạp chí Mặt trận số 17, 2004 của Nguyễn Khánh. Biên niên sự kiện lịch Sứ Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam (3tập), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. Vai trò của Mặt trận T ỗ quốc Việt Nam đối với việc thực hiện quyềnlàm chủ của nhân dân ở nước ta hiện nay, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội,2005 của Nguyễn Thị Hiền Oanh. Bộ Lịch Sử Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam (3 tập), Nxb. Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 2006, 2007. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận T ốquốc Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, (kỷ yếu Hội thảo khoa học thựctiễn), Hà Nội, 2005 của Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Bộ Văn Đảng về Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, (3 tập),Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2001, 2005) của Uỷ ban Trung ương Mặttrận Tổ quốc Việt Nam. Mộtsố vấn đề lý luận và thực tiễn công tác Mặt trận, Nxb. Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2009 dO Vũ Trọng Kim chủ biên. Luận án: Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt nam trong thựchiện quy chế dân chủ ở cơ Sở.2.3 Một số công trình nghiên cứu về quan hệ giữa Đảng và Mặt trận Mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân cấp xã ởnước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 của Dương Xuân Ngọc. Đổi mới quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xãhội trong hệ thống chính trị ở Việt Nam, Nxb. Chinh trị quốc gia, Hà Nội,2008 dO Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chi Bảo, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên). Kết hợp chế độ tập trung dân chủ với chế độ hiệp thương trong tổchức Mặt trận, Hà Nội, 2008 của Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam. Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị T ừ nhận thức đếnthực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia Hành chính, Hà Nội, 2009 do DươngXuân Ngọc chủ biên. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới, Nxb. Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2009 do Bùi Kim Đính chủ biên. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận và cácđoàn thể nhân dân nhìn từ Ban Dân vận cấp uỷ, Tạp chí Mặt trận, số tháng3 2009 của Vũ Ngọc Lân. Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới nội dung, phương thứchoạt động của Mặt trận T ổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hộingày 8122009. Đảng và các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị ViệtNam hiện này, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 dO Nguyễn Hữu Đốngchủ biên. Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa Đảng Nhà nước và nhân dân,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 của Nguyễn Khánh. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận T ổ quốcViệt Nam hiện nay, đăng trên báo Đại đoàn kết ngày 29420110ủa Đặng ĐìnhPhú Làm gì để đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trậnTổ quốc Việt Nam, Diễn đàn Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ ChíMinh của Nguyễn Văn Hùng.Những nghiên cứu trên đã làm sáng tỏ Về mặt lý luận Và thực tiễn Vềmối quan hệ của Đảng Với Mặt trận. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chưa luậngiải sâu Về bản chất mối quan hệ giữa Đảng Và Mặt trận trong thời kỳ đổimới; đặc biệt chua chi ra thực chất vai trò của Đảng Với tư cách vừa là hạtnhân lãnh đạo, vừa là thành viên Mặt trận, đồng thời cũng chưa chỉ ra tráchnhiệm của Mặt trận là đại điện dân chủ của các tầng lớp nhân dân trước Đảngvà Nhà nước.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục đíchTrên cơ Sở tư duy mới, được hình thành sau hơn 25 năm đổi mới, phântích rõ cơ Sở lý luận, thực chất, nội dung và hình thức thể hiện mối quan hệgiữa ĐCS Việt Nam Và MTTQ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhậpquốc tế, luận Văn đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ giữaĐảng cầm quyền Và MTTQ liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổchức chính trị, tổ chức chính trị Xã hội, tổ chức Xã hội Và các cá nhân tiêu biêu 103.2 Nhiệm vụ Làm rõ một số vấn đề lý luận về quan hệ giữa Đảng Cộng sản ViệtNam Với MTTQ Việt Nam nhất là làm rõ thực chất, nội dung mối quan hệgiữa Đảng cầm quyền Và Mặt trận trong thời kỳ đổi mới Và hội nhập quốc tế. Phân tích, đánh giá mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam vớiMTTQ Việt Nam trong thực tế qua các thời kỳ, nhấtlà từ sau khi đổi mới. Đề xuất các giải pháp Cơ bản giải quyết mối quan hệ giữa Đảng lãnhđạo Và Mặt trận hiệp thương trong thực hiện nhiệm vụ của hệ thống chính4. Đối tượng, giới hạn nghiên cứu của đề tài4.1 Đối tượngĐối tượng nghiên cứu của đề tài: mối quan hệ giữa Đảng với Mặt trậntrong giai đoạn hiện nay (thời kỳ đổi mới).4.2 Giới hạn nghiên cứuĐề tài nghiên cứu mối quan hệ chủ yếu Ở cấp trung uong, nhưng có đềCập đến những vấn đề thực tiễn ở địa phuong.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Luận Văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy Vật biệnchứng Và chủ nghĩa duy Vật lịch sử. Luận Văn vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng HồChí Minh Về vấn để Đảng lãnh đạo Và Đảng cầm quyền, Về MTDTTN, về dânchủ Xã hội chủ nghĩa. Luận Văn Sử dụng những phương pháp cụ thể như: lịch sử, 10 gio,phân tích, tổng hợp,thổng kê, hệ thống.6. Đóng góp mới về khoa học của luận VănKết quả nghiên cứu của luận Văn đóng góp thêm vào vốn lý luận củaMTTQ Việt Nam (Về mối quan hệ giữa Đảng với Mặt trận trong việc thực thìdân chủ dưới góc nhìn chính trị học). 11Những kiến giải trong luận Văn có thể làm tài liệu tham khảo cho cánbộ nghiên cứu Về Mặt trận Và cán bộ hoạt động thực tiễn (làm công tác Mặttrận ở các cấp).7. Kết cấu của luận VănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận Văngồm 3 chương, 7 tiết. 12Chương 1MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚIMẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN1.1 Một số vấn đề cơ bản về ĐCS Việt Nam và MTTQ Việt Nam1.1.1 Khái niệm, vị trí và vai trò của ĐCS Việt Nam trong hệ thốngchính trị (HT C1) nước taHTCT nước ta về mặt tổ chức bao gồm ba bộ phận cấu thành: ĐCSViệt Nam, Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam vàMTTQ Việt Nam cùng các đoàn thể nhân dân (ĐTNĐ). Trong HTCT, cácthành viên đó có địa vị pháp lý vững chắc, được khẳng định trong Hiến phápvà các văn bản pháp luật của nước CHXHCN ViệtNam. Việc xác định rõ vịtrí, vai trò, chức năng của từng thành tố trong HTCT Việt Nam sẽ giúp chúngta hiểu rõ và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các thành viên trong hệ thống,bảO đảm cho hệ thống tồn tại, vận động và pháttriển.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin, Đảng chính trị là bộ phậnưu tú, tích cực nhất của một giai cấp, hoặc một tầng lớp nào đó, được tổ chứcchặt chẽ và được hình thành bởi mục tiêu giành, giữ và thực thi quyền lực nhànước. Đảng chính trị là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng Xã hội, là hìnhthức tổ chức cao nhất của giai cấp nhưng không phải là tổ chức quyền lực cónhững phương tiện cưỡng chế, mà Đảng chính trị chi vận động, thuyết phục,truyền bá những quan điểm của minh, tập hợp những người cùng chí hướngnhằm thực hiện mục tiêu, 1ý tưởng của tổ chức mình. Khi giai cấp có ý thức tựgiác về bản thân mình, về vị trí, thân phận và Sứ mệnh lịch sử của minh, thìgiai cấp sẽ tổ chức ra đảng. ĐCS là kết quả của sự kết hợp giữa lý luận cộngsản với phong trào công nhân; là đội tiên phong có tổ chức của giai cấp côngnhân và các lực lượng cách mạng. Đảng cân tiên phong cả về ý thức cách

Ngày đăng: 21/05/2017, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan