bài tập lớn môn Logic học

12 6K 13
bài tập lớn môn Logic học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích các phán đoán sau và cho biết quy ước kí hiệu của nó:a) Mọi nhà nước đều mang tính giai cấp.Đây là phán đoán khẳng định toàn thể kí hiệu là A.Trong đó, “mọi nhà nước” là chủ từ S, “mang tính giai cấp” là vị từ P.b) Có hành vi nguy hiểm cho xã hội là tội phạm.Đây là phán đoán khẳng định bộ phận kí hiệu là I.Trong đó, “hành vi nguy hiểm cho xã hội” là chủ từ S, “tội phạm” là vị từ p.c) Không phải tất cả hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạmĐây là phán đoán phủ định bộ phận kí hiệu là O.Trong đó, “tất cả hành vi nguy hiểm cho xã hội” là chủ từ S, “tội phạm” là vị từ P.d) Tất cả công chức không được nhũng nhiễu dân.Đây là phán đoán phủ định toàn bộ kí hiệu là E.Trong đó, “tất cả công chức” đóng vai trò là chủ từ S, “nhũng nhiễu dân” là vị từ P.Câu 2. Nếu khẳng định: “Tất cả hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạm” là sai thì khẳng định nào sau đây là đúng? Tại sao?a) Tất cả hành vi nguy hiểm cho xã hội không phải là tội phạmb) Có hành vi nguy hiểm cho xã hội không phải là tội phạmc) Không phải tất cả hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạmd) Không có hành vi nguy hiểm nào là tội phạm.

Câu 1: Phân tích phán đoán sau cho biết quy ước kí hiệu nó: a) Mọi nhà nước mang tính giai cấp Đây phán đoán khẳng định toàn thể kí hiệu A Trong đó, “mọi nhà nước” chủ từ S, “mang tính giai cấp” vị từ P b) Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm Đây phán đoán khẳng định phận kí hiệu I Trong đó, “hành vi nguy hiểm cho xã hội” chủ từ S, “tội phạm” vị từ p c) Không phải tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm Đây phán đoán phủ định phận kí hiệu O Trong đó, “tất hành vi nguy hiểm cho xã hội” chủ từ S, “tội phạm” vị từ P d) Tất công chức không nhũng nhiễu dân Đây phán đoán phủ định toàn kí hiệu E Trong đó, “tất công chức” đóng vai trò chủ từ S, “nhũng nhiễu dân” vị từ P Câu Nếu khẳng định: “Tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm” sai khẳng định sau đúng? Tại sao? a) Tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm b) Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm c) Không phải tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm d) Không có hành vi nguy hiểm tội phạm Bài làm Ta có hình vuông logic: A - Đối lập toàn thể - E - Thứ bậc - t h ứ b ậ c - I lập phận - O Đây phán đoán khẳng định toàn thể, ta có: A = Tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm - Đối a) Phán đoán phán đoán phủ định toàn thể Suy phán đoán E = Tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm Theo hình vuông logic, quan hệ giá trị logic phán đoán A phán đoán E quan hệ đối lập Mà phán đoán A sai, vậy, xác định giá trị phán đoán E cách chắn, nghĩa E có trường hợp đúng, có trường hợp sai Vậy, E không xác định b) Phán đoán phán đoán phủ định phận Do đó, phán đoán O = Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm Quan hệ giá trị logic phán đoán A phán đoán O quan hệ mâu thuẫn, theo đó, phán đoán phán đoán sai ngược lại; trường hợp hai sai Theo đề bài, phán đoán A sai, nên phán đoán O Vậy, O c) Đây phán đoán phủ định phán đoán A Do Ā = Không phải tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm Phán đoán phủ định chân thực phán đoán bị phủ định giả dối Phán đoán phủ định giả dối phán đoán bị phủ định chân thực Như vậy, phán đoán A phán đoán giả dối, nên phán đoán Ā chân thực Vậy, phán đoán Ā d) Đặt D = Không có hành vi nguy hiểm tội phạm Ta có phán đoán khẳng định phận: I = Có số hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm Nếu I D sai, I sai D Dựa vào quan hệ thứ bậc phán đoán A I, A sai, I không xác định (có trường hợp đúng, có trường hợp sai) Như vậy, không xác định I hay sai nên D không xác định Câu 3: Tính giá trị mệnh đề: B = [ ( p ∨ q ) ∧ r ] → p khi: r → ( p ∧ q ) = Ta có bảng giá trị: p q r p∧ q r → ( p ∧ q) p∨ q ( p ∨ q) ∧ r B 1 0 1 0 1 1 1 1 0 0 0 0 (Loại) 0 (Loại) (Loại) (Loại) (Loại) 1 - 1 - 1 - Câu 4: Tính giá trị mệnh đề : A= [(p -> q) ~ (q^p)] Lập bảng giá trị ta có: p 1 0 q 1 P -> q 1 q^p 0 A 1 0 Dựa bảng giá trị, ta có: A=1 p= q =1 p=1, q=0 A= p=q=0 p=0, q=1 Câu 5: Cho phán đoán đơn: - Tất công chức không tham gia điều hành công ti tư nhân (1) - Một số Đảng viên công chức (2) - Một số Đảng viên tham gia điều hành công ty tư nhân (3) a) Hãy xác định quan hệ khái niệm ba phán đoán b) Hãy chọn phán đoán cho làm tiền đề để tạo lập luận ba đoạn c) Cho biết luận ba đoạn thuộc loại hình nào? Vai trò khái niệm luận ba đoạn đó? Viết công thức tổng quát vẽ sơ đồ biểu diễn luận ba đoạn vừa tạo lập d) Hãy thực thao tác logic biến đổi phán đoán kết luận luận luận ba đoạn Bài làm a) Trong phán đoán: "Tất công chức không tham gia điều hành công ti tư nhân": Có khái niệm: A = "Công chức" B = "Người tham gia điều hành công ti tư nhân" Chúng khái niệm tách rời (không quan hệ với nhau) phạm vi định, nội hàm ngoại diên chúng hoàn toàn không trùng nhau, chung khái niệm loại Sơ đồ: A B Trong phán đoán: " Một số Đảng viên công chức": Có khái niệm A = "Công chức" C = "Đảng viên" Chúng có quan hệ giao có phần ngoại diên trùng A Sơ đồ: C Trong phán đoán: " Một số Đảng viên tham gia điều hành công ty tư nhân": Có khái niệm: B = "Người tham gia điều hành công ti tư nhân" C = "Đảng viên" Chúng có quan hệ giao có phần ngoại diên trùng Sơ đồ: B C Vậy rút quan hệ khái niệm ba phán đoán theo sơ đồ sau: A B C b) Chọn phán đoán thứ phán đoán thứ hai ta được: Tất công chức không tham gia điều hành công ti tư nhân (1) Một số Đảng viên công chức (2) Vậy, số Đảng viên không tham gia điều hành công ti tư nhân c) Luận ba đoạn vừa tạo thuộc loại hình I Vì thuật ngữ làm chủ từ phán đoán tiền đề lớn, làm vị từ phán đoán tiền đề nhỏ Vai trò khái niệm: Công chức thuật ngữ (M) Đảng viên thuật ngữ nhỏ (S) Quyền tham gia điều hành công ty tư nhân thuật ngữ lớn (P) Công thức tổng quát M–P S M S P Sơ đồ biểu diễn luận ba đoạn vừa thành lập: M S P d) Hãy thực thao tác logic biến đổi phán đoán kết luận luận luận ba đoạn • Đổi chỗ: Việc điều hành công ty tư nhân không tham gia số đảng viên • Đổi chất: Một số đảng viên không tham gia điều hành công ty tư nhân • Đối lập vị từ: Có người tham gia điều hành công ty tư nhân đảng viên Câu 6: Tìm mệnh đề tương đương (đẳng trị) với mệnh đề sau: p Bài làm Ta có đẳng trị hội: (p )~ )~( ~ ) Theo đẳng trị hội, ta có: (p )~ )~( ~ ) Bảng giá trị: p 1 0 (p 1 0 1 1 ) 0 ) 0 ( ) 0 0 Vậy mệnh đề đẳng trị với mệnh đề cho ); ( ; ) Câu 7: Cho phán đoán: - Nhà nước mang tính giai cấp - Pháp luật mang tính giai cấp a) Xác định quan hệ khái niệm thuật ngữ b) Xác định tính chu diên thuật ngữ phán đoán c) Lấy hai phán đoán thực thao tác biến đổi (Đổi chỗ, đổi chất, kết hợp đổi chỗ đổi chất) d)Nếu lấy hai phán đoán tạo lập luận ba đoạn có kết luận tất yếu chân thực không? Tại sao? e) Từ hai phán đoán đơn, tạo lập phán đoán phức rút kết luận chân thực tiền đề Bài làm a) Trong phán đoán: " Nhà nước mang tính giai cấp": Có khái niệm A = "Nhà nước" C = "Tính giai cấp" Chúng có quan hệ giao có phần ngoại diên trùng Trong phán đoán: " Pháp luật mang tính giai cấp": Có khái niệm B = "Pháp luật" C = "Tính giai cấp" Chúng có quan hệ giao có phần ngoại diên trùng Vậy rút quan hệ khái niệm ba phán đoán theo sơ đồ sau A C B b) Xác định tính chu diên thuật ngữ phán đoán Nhà nước mang tính giai cấp Pháp luật mang tính giai cấp Thuật ngữ “nhà nước” “pháp luật” phán đoán đề cập hết lớp đối tượng thuộc ngoại diên “tính giai cấp” Vì “nhà nước” “pháp luật” hai thuật ngữ chu diên Thuật ngữ “tính giai cấp” phán đoán không đề cập hết lớp đối tượng thuộc ngoại diên “tính giai cấp” thuật ngữ không chu diên c) Lấy hai phán đoán thực thao tác biến đổi (Đổi chỗ, đổi chất, kết hợp đổi chỗ đổi chất) Phán đoán: “ Nhà nước mang tính giai cấp.” Các thao tác biến đổi: - Đổi chỗ: “Tính giai cấp chất nhà nước.” Đổi chất: “Nhà nước không mang tính giai cấp” “ Không có nhà nước không mang tính giai cấp.” Đối lập vị từ : “Không mang tính giai cấp nhà nước.” d)Nếu lấy hai phán đoán tạo lập luận ba đoạn có kết luận tất yếu chân thực không? Tại sao? Không thể tạo lập luận ba đoạn có kết luận tất yếu chân thực từ phán đoán vì: thuật ngữ luận ba đoạn phải chu diên lần thuật ngữ “tính giai cấp” không chu diên Vì luận ba đoạn đắn e) Từ hai phán đoán đơn, tạo lập phán đoán phức rút kết luận chân thực tiền đề Phán đoán phức: Nhà nước pháp luật mang tính giai cấp Kết luận chân thực: Không phải nhà nước có tính giai cấp, pháp luật không - Không phải pháp luật có tính giai cấp, nhà nước không - Không phải pháp luật nhà nước tính giai cấp Câu 8: Cho mệnh đề sau: "Nếu bạn đoạt giải kì thi học sinh giỏi quốc gia tuyển thẳng vào đại học" mệnh đề sau đúng? Hãy chứng minh phương pháp lập bảng a Nếu bạn không đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia không tuyển thẳng vào đại học b Nếu bạn muốn tuyển thẳng vào đại học bạn phải đoạt giải kì thi học sinh giỏi quốc gia c Nếu bạn không tuyển thẳng vào đại học bạn không đoạt giải kì thi học sinh giỏi quốc gia d Không có chuyện bạn không đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia mà bạn tuyển thẳng vào đại học e Không có chuyện bạn đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia mà bạn không tuyển thẳng vào đại học Bài làm Mệnh đề cho phán đoán có điều kiện, phán đoán điều kiện là: “Đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia” = p “Được tuyển thẳng vào đại học” =q Ta có bảng sau: P 1 q 1 0 p 1 q 0 1 p 1 q q 1 p p^q 1 pvq 1 Vậy : (p q) ~ (q p): Nếu bạn không tuyển thẳng vào đại học không đoạt giải kì thi học sinh giỏi quốc gia => Mệnh đề C (p q) ~ ( p ^ q ): Không có chuyện, bạn đoạt giải kỳ thi thi học sinh giỏi quốc gia mà bạn không tuyển thẳng vào đại học =>Mệnh đề E Câu 9: Chứng minh mệnh đề sau đúng: A = (a b) (c b) (a c) b Bài làm Từ đầu bài, ta có bảng giá trị: a 1 1 0 0 b 1 0 1 0 C 1 1 (a b) (c b) 1 1 0 1 1 1 1 (a c) 1 1 1 A = (a 1 1 1 1 b) Từ bảng giá trị trên, ta có A = với giá trị a, b, c (c b) (a c) b Kết luận: Vậy A Câu 10: Xác đinh liên từ tìm phán đoán đẳng trị với phán đoán sau: “ Đương ủy quyền cho luật sư … ủy quyền cho người khác đại diện cho tham gia tố tụng Liên từ phán đoán phức Đây phán đoán lựa chọn Đặt: p = Đương ủy quyền cho luật sư đại diện cho tham gia tố tụng q = Đương ủy quyền cho người khác đại diện cho tham gia tố tụng => (p v q) = Đương ủy quyền cho luật sư ủy quyền cho người khác đại diện cho tham gia tố tụng Áp dụng công thức đẳng trị tuyển: ( p v q) ~ ( p -> q) ~ (q -> p) ~ ( p ^ q) Ta có: ( p -> q) = Nếu đương không ủy quyền cho luật sư đại diện cho tham gia tố tụng đương ủy quyền cho người khác đại diện cho tham gia tố tụng (q -> p) = Nếu đương không ủy quyền cho người khác đại diện cho tham gia tố tụng đương ủy quyền cho luật sư đại diện cho tham gia tố tụng ( p ^ q ) = Không thể nói đương không ủy quyền cho luật sư người khác đại diện cho tham gia tố tụng MỤC LỤC Câu 1: Phân tích phán đoán sau cho biết quy ước kí hiệu nó: .1 Câu Nếu khẳng định: “Tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm” sai khẳng định sau đúng? Tại sao? Câu 3: Tính giá trị mệnh đề: khi: Câu 4: Tính giá trị mệnh đề : A= [(p -> q) ~ (q^p)] Câu 5: Cho phán đoán đơn: Câu 6: Tìm mệnh đề tương đương (đẳng trị) với mệnh đề sau: p .6 Câu 7: Cho phán đoán: Câu 8: Cho mệnh đề sau: "Nếu bạn đoạt giải kì thi học sinh giỏi quốc gia tuyển thẳng vào đại học" mệnh đề sau đúng? Hãy chứng minh phương pháp lập bảng Câu 9: Chứng minh mệnh đề sau đúng: Câu 10: Xác đinh liên từ tìm phán đoán đẳng trị với phán đoán sau: “ Đương ủy quyền cho luật sư … ủy quyền cho người khác đại diện cho tham gia tố tụng 10 MỤC LỤC .11 ... đại học bạn phải đoạt giải kì thi học sinh giỏi quốc gia c Nếu bạn không tuyển thẳng vào đại học bạn không đoạt giải kì thi học sinh giỏi quốc gia d Không có chuyện bạn không đoạt giải kỳ thi học. .. đại học e Không có chuyện bạn đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia mà bạn không tuyển thẳng vào đại học Bài làm Mệnh đề cho phán đoán có điều kiện, phán đoán điều kiện là: “Đoạt giải kỳ thi học. .. thi học sinh giỏi quốc gia tuyển thẳng vào đại học" mệnh đề sau đúng? Hãy chứng minh phương pháp lập bảng a Nếu bạn không đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia không tuyển thẳng vào đại học

Ngày đăng: 21/05/2017, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Phân tích các phán đoán sau và cho biết quy ước kí hiệu của nó:

  • Câu 2. Nếu khẳng định: “Tất cả hành vi nguy hiểm cho xã hội đều là tội phạm” là sai thì khẳng định nào sau đây là đúng? Tại sao?

  • Câu 3: Tính giá trị của mệnh đề: khi:

  • Câu 4: Tính giá trị mệnh đề : A= [(p -> q) ~ (q^p)].

  • Câu 5: Cho 3 phán đoán đơn:

  • Câu 6: Tìm các mệnh đề tương đương (đẳng trị) với mệnh đề sau: p 

  • Câu 7: Cho 2 phán đoán:

  • Câu 8: Cho mệnh đề sau: "Nếu bạn đoạt giải trong kì thi học sinh giỏi quốc gia thì được tuyển thẳng vào đại học" là đúng thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng? Hãy chứng minh bằng phương pháp lập bảng.

  • Câu 9: Chứng minh rằng mệnh đề sau là một hằng đúng:

  • Câu 10: Xác đinh liên từ và tìm các phán đoán đẳng trị với các phán đoán sau: “ Đương sự được ủy quyền cho luật sư …. ủy quyền cho người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan