Đổi Mới Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học

58 1.1K 0
Đổi Mới Sinh Hoạt  Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔNTHEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC • • • • NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Chuẩn bị BHMH Thực BHMH dự Suy ngẫm thảo luận BHMH Tiến trình tổ chức suy ngẫm, thảo luận BHMH TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BUỔI SUY NGẪM, THẢO LUẬN VỀ BÀI HỌC MINH HỌA Gồm phần chính: A Giáo viên dạy minh họa chia sẻ ý định học cảm nhận sau học Trước tiến hành tiết học - Các mục tiêu học - Các ý định Gv dạy minh họa nhằm đạt mục tiêu (các ý định nội dung phương pháp để tiến hành học) giải thích lý lại lên lớp theo ý tưởng đó? Sau tiến hành tiết học - Về điểm tiến hành thành công - Những điểm cảm thấy khó khăn, băn khoăn B.Chia sẻ ý kiến Gv dự Chia sẻ dựa sở suy ngẫm sở: • Những điều học tập qua suy ngẫm học • Mô tả quan sát từ thực tế việc học học sinh • Tập trung ý vào nhóm HS em HS • Quan sát thái độ hành vi học sinh • Suy ngẫm xem HS suy nghĩ gì, cảm thấy gì? • Tìm lại lý thực tế xảy ra? • Tìm biện pháp giải (nếu thấy cần thiết) Các bước gợi ý: Chi tiết hơn, người dự cần tập trung thảo luận số tất câu hỏi sau đây: a) - Về kết cấu tiến trình học: Bài học có mới, sáng tạo? Bài học có hoạt động chính, hoạt động nào? Số lượng thứ tự hoạt động có phù hợp với việc học HS không? Kết cấu học có phù hợp với thực tế HS không? Có mối quan hệ kết cấu học việc học HS Việc học học sinh có phù hợp, có ý nghĩa thực thi ý định GV không? Tiến trình học có gúp học sinh hứng thú, hiểu học tập thực có ý nghĩa không? Học sinh có theo kịp tiến độ học không? b) - Về việc học học sinh.( Kết quả, khó khăn HS) Cần xem xét cụ thể học sinh, thời điểm cụ thể Sự tham gia học sinh vào học nào, lúc nào, sao? Hoạt động cá nhân HS thể nào, sao? Lời nói, diễn đạt trình bày sản phẩm học tập HS thể nào, điều cho ta biết gì? Tại sao? Khi HS bị gặp khó khăn, vậy? Làm để giải khó khăn đó? Học sinhh thàh công hay thất bại học tập nào? (hành động, thái độ, lời nói , cử chỉ, nét mặt làm… ) c) - - Các mối quan hệ ứng xử giáo viên: Mối quan hệ giưa GV với học sinh, HS HS, sách giáo khoa, thiết bị dạy học học sinh nào? Mối quan hệ học sinh với câu hỏi, tập GV đưa nào? HS có thái độ phản ứng, đáp ứng trước GV, bạn học, đồ dùng, sách giáo khoa, nội dung học, câu hỏi hoăc tập GV đưa ra? GV cảm nhận biết tình hình học sinh không? Tại sao? GV nhanh chóng đưa định để đáp lại hành động HS không? Vì sao? GV làm để giúp HS vượt qua khó khăn đó? GV xử lý tình thay đổi, xảy với HS học nào? d) Tính cô đọng tính ý nghĩa học: - Nội dung học tập có ý nghiã ý nghĩa với học sinh? Vì sao? - Áp dụng cách làm mới, sáng tạo làm cho học bị kéo dài Điều gì, việc bỏ qua hoăc lược bớt để tiết học trở nên ngắn gọn, trọng tâm phù hợp với HS? Vì sao? - Hoạt động học ý nghĩa không cần thiết cắt bỏ? Vì sao? - Hoạt động cần thêm bớt thời gian để phù hợp việc học HS? Vì sao? e) Những khoảng cách khác biệt: - Có khoảng cách khác biệt HS HS, GV HS, HS mục tiêu học ý định GV ý định HS? - GV khai thác khắc phục khác biệt nào? SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC a) Chuẩn bị BHMH b) Thực BHMH dự c) Tổ chức suy ngẫm thảo luận BHMH d) Áp dụng vào học hàng ngày d) Chỉ đạo GV hướng dẫn HS đổi phương pháp học Việc đổi PPDH, KTĐG đạt hiệu GV hướng dẫn cho HS cách học tích cực hiệu Trong đổi PPDH, KTĐG, người GV phải người tổ chức học, hướng dẫn, gợi mở, đưa HS vào tình có vấn đề, hướng dẫn tổ chức cho HS thảo luận nhóm, tự nghiên cứu vấn đề để rút chân lý khoa học Để thực yêu cầu trên, cần đạo cho GV thực yêu cầu sau: - Giáo dục, hình thành cho HS động cơ, thái độ học tập đúng, ý thức học tập chuyên cần, chăm chỉ, ý chí vượt khó vươn lên - Hướng dẫn HS lựa chọn phương pháp học tập đạt hiệu quả; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ tự học thông qua cách thức tổ chức HS hoạt động học; rèn luyện cho HS phương pháp tự nghiên cứu, phương pháp sử dụng sách, tài liệu tham khảo; phát huy tính tích cực, tự giác HS; trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự tìm tòi, khám phá tri thức • Việc hình thành phương pháp học tập tích cực cho HS cần thực qua học lớp, tổ chức hoạt động lên lớp phong phú đa dạng, đưa HS vào tình thực tế tạo nên thói quen lực tự giải vấn đề Bên cạnh hướng dẫn GV, cần tăng cường bồi dưỡng lực tự quản, tạo điều kiện cho ban cán lớp, HS giỏi lôi tập thể lớp tham gia hoạt động, phân công kèm cặp HS yếu kém, trung bình; bước tạo cho đối tượng HS yếu, trung bình chủ động, tích cực hăng hái tham gia hoạt động nhóm • Việc bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa khó khăn so với vùng miền khác Việc đòi hỏi CBQL GV phải kiên trì có phối hợp chặt chẽ tổ chức nhà trường Huy động đoàn thể nhà trường tổ chức hội thảo, câu lạc để HS thảo luận, trao đổi phương pháp tự học lớp tự học nhà • - Quan tâm hướng dẫn HS tự học nhà biện pháp đảm bảo góp phần nâng chất lượng học tập, tạo cho HS thói quen xây dựng cách tự học, tự rèn, tự tìm tòi khám phá, chuẩn bị cho học trường; giúp HS mạnh dạn hơn, chủ động việc tham gia hoạt động theo tinh thần đổi PPDH, KTĐG học lớp • e) Chỉ đạo tổ chức KTĐG HS theo hướng đổi PPDH, KTĐG • Đánh giá kết học tập HS trình thu thập xử lí thông tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS với tác động nguyên nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm GV nhà trường để HS học tập ngày tiến Đây hoạt động có tác dụng thúc đẩy đổi PPDH, KTĐG, nâng cao chất lượng dạy học trường THPT f) Chỉ đạo sử dụng CSVC, TBDH, kinh phí phục vụ yêu cầu đổi PPDH, KTĐG TBDH yếu tố cần thiết trình dạy học GV, thực đổi PPDH, KTĐG Muốn thực thành công kế hoạch đổi PPDH, KTĐG nhà trường, hiệu trưởng cần quán triệt cho đội ngũ GV nhận thức đầy đủ tác dụng TBDH; đạo việc tăng cường TBDH điều kiện sở vật chất khác; khai thác sử dụng triệt để TBDH hoạt động dạy học đội ngũ GV Việc đạo công tác chuẩn bị sử dụng TBDH tạo nguồn kinh phí phục vụ yêu cầu đổi PPDH, KTĐG hiệu trưởng cần quan tâm đến nội dung sau : - Có kế hoạch cụ thể tăng cường xây dựng CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học Ngoài nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cung cấp, Hiệu trưởng cần biết tận dụng hội để khai thác nguồn kinh phí theo phương thức xã hội hoá, tìm kiếm nguồn lực bên xã hội hỗ trợ cho hoạt động tăng cường xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học nhà trường; - Cùng với việc tăng cường CSVC, TBDH, cần phải tăng cường công tác tổ chức, đạo, xây dựng nếp hoạt động khai thác, sử dụng bảo quản TBDH cho có hiệu quả, tránh lãng phí; - Tổ chức xây dựng, thực kiểm tra thường xuyên hoạt động: Chuẩn bị sử dụng TBDH lên lớp; - Chuẩn bị sử dụng hiệu phòng chức năng: phòng thí nghiệm, phòng học môn, phòng nghe nhìn, phòng máy tính, thư viện; - Trong sử dụng nguồn kinh phí, cần lựa chọn ưu tiên đầu tư có trọng điểm cho giai đoạn cách hợp lý, tránh dàn trải tốn kém, đặc biệt trang bị phương tiện đại dùng chung; - Quan tâm bồi dưỡng tạo điều kiện cho đội ngũ GV nhà trường tự nghiên cứu học tập thực hành để cập nhật tiếp cận phương tiện đại, giúp giáo viên sử dụng có hiệu phương tiện cho trình đổi PPDH, KTĐG; - Chủ động, tích cực tham mưu ngành, địa phương, khai thác nguồn kinh phí đầu tư xây dựng CSVC phục vụ tốt theo yêu cầu đổi g) Tổ chức thao giảng, hội giảng GV giỏi cấp Việc tổ chức thao giảng cấp tổ chuyên môn, cấp trường, thao giảng cụm hội giảng cấp tổ chức nhằm tìm tòi phát kinh nghiệm sáng tạo đội ngũ GV Đây hoạt động có ý nghĩa vô quan trọng nhằm tiếp tục xây dựng, nhân rộng để tạo thành hoạt động thường xuyên, phổ biến qua giúp GV bồi dưỡng thêm kiến thức, mạnh dạn lựa chọn phát huy việc đổi phương pháp nhằm hoàn thiện tay nghề Thông qua tổ chức thao giảng cấp tổ chuyên môn, cấp trường, thao giảng cụm hội giảng cấp, GV sâu tìm tòi nghiên cứu thực đổi PPDH, KTĐG Để đánh giá hiệu thành công tiết lên lớp, không vào khả phát huy tính tích cực chủ động HS, mà phải xem xem tiết học có tạo hứng thú, lôi HS hoạt động có gợi tư sáng tạo cho HS hay không Cũng qua tổ chức thao giảng cấp tổ chuyên môn, cấp trường, thao giảng cụm hội giảng cấp giúp GV nâng lên nhận thức khả thực đổi PPDH, KTĐG, thúc đẩy GV có chuẩn bị đầu tư cho tiết dạy, từ GV có sở, kinh nghiệm vận dụng cho tiết dạy thông thường hàng ngày mình, góp phần nâng cao hiệu đổi PPDH, KTĐG h) Tổ chức học hỏi kinh nghiệm, nêu gương dạy tốt, khích lệ đổi mới; bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV Nhằm đẩy mạnh phong trào đổi PPDH, KTĐG, Hiệu trưởng cần tổ chức có hiệu công tác bồi dưỡng GV, trọng hoạt động sau: - Tạo điều kiện cho GV tham gia lớp bồi dưỡng, tự học tập nghiên cứu nâng cao trình độ nhận thức nghiệp vụ chuyên môn Chỉ đạo xây dựng nhân điển hình từ GV giỏi, đầu đổi PPDH, KTĐG - Tổ chức tốt hội thảo chuyên đề, rút kinh nghiệm trao đổi học tập tiết dạy mẫu, giới thiệu giáo án tốt, giúp GV tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu tiếp cận thật tốt, nắm vững chương trình, sách giáo khoa PPDH, KTĐG - Tổ chức dự thăm lớp lẫn thường xuyên để GV có ý thức trách nhiệm mục đích đổi PPDH, KTĐG Tổ chức xây dựng tiết thao giảng, báo cáo chuyên đề đổi PPDH, KTĐG tổ, nhóm chuyên môn - Tổ chức tốt phong trào thi đua "Hai tốt"; vận động GV hưởng ứng đăng ký thi GV giỏi cấp trường, cấp huyện cấp tỉnh • 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch đổi PPDH, KTĐG • Kiểm tra, đánh giá chức quan trọng trình quản lý điểm khởi đầu làm tiền đề cho việc định, lập kế hoạch Đó công việc đo lường điều chỉnh hoạt động phận tổ chức, việc đánh giá kết thực mục tiêu tổ chức, nhằm tìm mặt ưu điểm, mặt hạn chế để điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo • Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch đổi PPDH, KTĐG trường trung học cần xem hoạt động đổi PPDH, KTĐG có thực đầy đủ không? Có thực theo tiêu chuẩn cao hay không, chúng có hướng tới kết mong đợi không? Khi kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch đổi PPDH, KTĐG cần trả lời câu hỏi sau: - Các hoạt động có thực theo kế hoạch không? - Các hoạt động có thực theo tiêu chuẩn cao không? - Các số có đo đánh giá không? - Có tiến hành rà soát chỉnh sửa kế hoạch hoạt động trình thực không? - Có đạt kết mong đợi không? Để công tác đạo kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch đổi PPDH, KTĐG đạt hiệu quả, hiệu trưởng nhà trường cần ý vấn đề sau: - Kiểm tra trực tiếp công việc GV với mong muốn giáo viên thực thường xuyên đổi PPDH, KTĐG Tìm nguyên nhân nhằm phát đổi PPDH, KTĐG chưa đạt yêu cầu GV này, môn - Khi tiến hành kiểm tra, hiệu trưởng cần dựa vào giúp đỡ tổ trưởng chuyên môn lực lượng GV giỏi nòng cốt môn, tổ chức đoàn thể, qua để thúc đẩy tự kiểm tra thường xuyên cá nhân phận - Thông qua kiểm tra, đánh giá mức độ thực kế hoạch theo cần phải thông tin kịp thời cho GV để họ nắm bắt ưu nhược điểm thân cần phát huy điều chỉnh trình thực kế hoạch - Cần xây dựng nội dung kiểm tra chuẩn đánh giá cụ thể cho nội dung để việc tổ chức kiểm tra thuận lợi đánh giá đầy đủ xác (người kiểm tra có sở chuẩn để kiểm tra đánh giá, người kiểm tra có sở thực tốt hoạt động mình) - Cần quán triệt cho đội ngũ GV nhận thức kiểm tra công việc quản lý người lãnh đạo để xây dựng đội ngũ tiến hơn, qua GV không cảm thấy gò bó, nặng nề mặt tâm lý nhờ kiểm tra thúc đẩy người GV thực nhiệm vụ trội phấn đấu vươn lên không ngừng - Trong kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động đổi PPDH, KTĐG phương tiện quan trọng để thu thông tin nghiên cứu tình hình giảng dạy GV học tập HS qua dự thăm lớp Chính qua dự thăm lớp tìm hiểu xác định việc thực đổi PPDH, KTĐG trình độ sư phạm GV nào, lực tổ chức học lớp, chuẩn bị điều kiện trình lên lớp có đạt hiệu theo yêu cầu đổi PPDH, KTĐG, hoạt động HS hướng dẫn tổ chức sao, có đáp ứng mục tiêu đổi không Qua dự thăm lớp, nắm bắt tiếp cận theo phương pháp học HS nào, có động, tham gia xây dựng khám phá nắm bắt kiến thức hay không, khả tư sáng tạo đạt mức độ • 2.4.5 Tạo động lực cho giáo viên hoạt động đổi PPDH, KTĐG • Ngoài chức công cụ đây, cần nhấn mạnh chức quan trọng hoạt động quản lí là: Chức kích thích, động viên, tạo động lực Một hiệu trưởng người xây dựng kế hoạch giỏi giang, nhà tổ chức tài ba, người huy sáng suốt, kiểm tra viên mẫu mực , người thất bại hoạt động quản lí khuyến khích, động viên, tạo động lực cho người thành viên hoạt động • Động lực nhân tố thúc đẩy, phát triển hoạt động người Vì vậy, để tạo động lực cho hoạt động đổi PPDH, hiệu trưởng cần hình thành, phát triển, kích thích động dạy học thầy, động học tập trò • Với GV, để tạo nên động lực việc đổi PPDH, hiệu trưởng cần tác động đến nhu cầu tôn trọng, tự khẳng định mình, đồng thời có động viên tinh thần bồi dưỡng vật chất thích đáng, tương xứng với khả cống hiến người • Với HS, để xây dựng động học tập đắn, trước hết cần xây dựng nhu cầu, hứng thú học tập xa ước mơ, hoài bão Hứng thú học tập hình thành từ nội dung, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học, từ truyền thống hiếu học gia đình dòng họ, từ phong trào học tập địa phương Tuy nhiên, PPDH mối quan hệ thầy trò có ảnh hưởng trực tiếp đến hứng thú quan trọng nằm tầm tay điều khiển người thầy Vì việc xây dựng động học tập có mối quan hệ biện chứng với đổi PPDH 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đổi PPDH, KTĐG 2.5.1 Các nhân tố chủ quan a) Trình độ, lực, phẩm chất hiệu trưởng b) Trình độ, lực, phẩm chất GV c) Phẩm chất lực HS 2.5.2 Các nhân tố khách quan a) Chính sách, chủ trương đổi PPDH, KTĐG b) Điều kiện dạy học thực tế trường TBDH theo hướng đổi PPDH, KTĐG c) Gia đình, cộng đồng xã hội 2.6 Trách nhiệm quan quản lý giáo dục quản lí hoạt động đổi PPDH KTĐG 2.6.1 Trách nhiệm quan thuộc Bộ GDĐT 2.6.2 Trách nhiệm Sở GDĐT 2.7 Trách nhiệm hiệu trưởng trường THPT việc quản lí hoạt động đổi PPDH KTĐG Hiệu trưởng trường THPT đóng vai trò định công tác đổi PPDH, KTĐG kết học tập HS Để đổi thành công, hiệu trưởng cần phải có nhận thức yêu cầu đổi mới; có trình độ tổ chức lực triển khai hiệu hoạt động đổi thực tiễn nhà trường; có lực nhà lãnh đạo, quản lí; phát huy tốt lực quản lí hoạt động đổi PPDH, KTĐG kết học tập HS Với tất lực đó, hiệu trưởng trường THPT cần đặc biệt trọng đổi hoạt động SHCM nhà trường, qua xây dựng văn hóa nhà trường thân thiện để thực thành công trình đổi PPDH, KTĐG nói riêng đổi bản, toàn diện ngành giáo dục nói chung • KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG TRONG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP • TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!

Ngày đăng: 20/05/2017, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔNTHEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

  • PowerPoint Presentation

  • TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BUỔI SUY NGẪM, THẢO LUẬN VỀ BÀI HỌC MINH HỌA Gồm 2 phần chính:

  • Slide 4

  • Các bước trên là gợi ý: Chi tiết hơn, người dự cần tập trung thảo luận một số hoặc tất cả các câu hỏi sau đây:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan