Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm quốc gia dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử

23 358 0
Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm quốc gia dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG -* BÀI TẬP I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN, PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Đề tài : Hệ Thống Hộ Nghèo Điện Tử HÀ NỘI 3-2017 1 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 6.7.18 Tên chuyên đề: Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử 2 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử MỤC LỤC MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC HÌNH 4 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .5 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHÈO, HỘ NGHÈO HÌNH THÀNH CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 7 1.1 Khái niệm về nghèo .7 1.2 Nghèo tương đối 8 CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH TRIỂN KHAI XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI HỘ NGHÈO TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA DỊCH VỤ VIỆC LÀM .10 2.1 Phần mềm quản lí hộ nghèo PoSoft 11 2.2 Cơ sở quản lí hộ nghèo 12 2.3 Đánh giá phần mềm PoSoft 12 2.4 Hiện trạng về hạ tầng CNTT 14 2.4.1 Tại Bộ LĐTBXH 14 2.4.2 Tại các Sở LĐTBXH ………………………………………………… 17 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 3 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Trung tâm dữ liệu Bộ LĐTBXH .14 Hình 1.2 Bảng đánh giá hạ tầng tại cấp tỉnh theo các tiêu chí đánh giá ICT Index 2012 18 4 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu DTTS CSDL UNDP LĐ -TBXH Ý nghĩa hộ người dân tộc thiểu số Cơ sở dữ liệu Phát triển Liên Hợp quốc Lao động, Thương binh và Xã hội MỞ ĐẦU 5 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử Ngày nay, trong khi nền văn minh thế giới đã đạt được những thành tựu hiển nhiên về tiến bộ khoa học kĩ thuật–công nghệ, làm tăng đáng kể của cải vật chất xã hội, tăng thêm vượt bậc sự giàu có cho con người, thì vẫn còn đó là sự nghèo đói vẫn đeo đuổi thế giới Chuyên đề nghiên cứu các hệ thống thông tin đối tượng nghèo để việc xóa đói giảm nghèo rất quan trọng Các quốc gia trên thế giới có nhiều cách tiếp cận và quản lý người nghèo giúp họ vượt qua đói nghèo một cách bền vững Một trong những biện pháp áp dụng quản lý người nghèo là sử dụng các hệ thống thông tin về đối tượng, hộ nghèo Qua chuyên đề nghiên cứu về các hệ thống thông tin quản lý đối tượng nghèo hộ nghèo trên thế giới, chúng tôi đưa ra được những công việc và quá trình thực hiện sau đây: - Tổng quan về đối tượng nghèo, hộ nghèo Các hệ thống thông tin về đối tượng nghèo (hộ nghèo) trên thế giới Kết luận rút ra Sau chuyên đề này, những kết quả cần đạt được là: - Hiểu rõ hơn được về các hệ thống thông tin quản lý hộ nghèo trên thế giới cũng như ở Việt Nam Đánh giá rút kinh nghiệm phù hợp với hệ thống thông tin quản lý hộ nghèo ở nước ta 6 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHÈO, HỘ NGHÈO HÌNH THÀNH CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Sự nghèo đói được hiểu là sự thiếu thốn các nguồn lực vật chất như thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, và các điều kiện sống nói chung, nhưng đồng thời cũng là sự thiếu thốn các nguồn lực hữu hình như việc tiếp cận giáo dục, việc làm có giá trị, sự tôn trọng của người khác Vấn đề nghèo đói nói chung được xem là rất đa dạng, tuy nhiên, thường được xem xét ở phương diện nghèo đói về tiền.[1] Báo cáo “Phát triển con người” năm 1997, UNDP đã đề cập đến khái niệm nghèo đói về năng lực khi đề cập đến các yếu tố nguồn lực của cá nhân hoặc của hộ gia đình (bao gồm cả nguồn lực vật chất: tài chính, các công cụ phục vụ sản xuất và phi vật chất: các quan hệ xã hội/vốn xã hội, vốn con người,…) Theo quan niệm này, một cá nhân hay một hộ gia đình được xác định là nghèo khi họ thiếu các cơ hội tiếp cận các nguồn lực đảm bảo cho cá nhân hoặc hộ gia đình có được một cuộc sống cơ bản nhất “có thể chấp nhận được”.[1] 1.1 Khái niệm về nghèo Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước đang phát triển, Robert McNamara, khi là giám đốc của ngân hàng thế giới, đã đưa ra khái niệm nghèo tuyệt đối Ông định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối như sau: "Nghèo ở mức độ tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta."[1] Ngân hàng Thế giới xem thu nhập 1 đô la Mỹ /ngày theo sức mua tương đương của địa phương so với (đô la thế giới) để thỏa mãn nhu cầu sống như là 7 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối Trong những bước sau đó các trị ranh giới nghèo tuyệt đối (chuẩn) cho từng địa phương hay từng vùng được xác định, từ 2 đô la cho khu vực Mỹ La tinh vàđến 4 đô la cho những nước Đông Âu cho đến 14,40 đô la cho những nước công nghiệp (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 1997).[1] Đối với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã 4 lần nâng mức chuẩn nghèo trong thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005.[1] Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 9 năm 2001, trong đó phê duyệt "Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2001 -2005", thì những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nông thôn miền núi và hải đảo từ 80.000 đồng/người/tháng (960.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực nông thôn đồng bằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ 100.000 đồng/người/tháng (1.200.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000 đồng/người/tháng (1.800.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.[1] Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 thì ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm)trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.[1] Tiêu chuẩn nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 là thu nhập bình quân đầu người dưới 330.000 đồng/tháng hoặc 4.000.000 đồng/năm (tương ứng 284USD/năm thấp hơn tiêu chuẩn 360 USD/năm của quốc tế).[1] 8 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử 1.2 Nghèo tương đối Trong những xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân Nghèo tương đối có thể được xem như là việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc vào cảm nhận của những người trong cuộc Người ta gọi là nghèo tương đối chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào sự xác định khách quan Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối), việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn Việc nghèo đi về văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sống xã hội do thiếu hụt tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội nghiêm trọng [1] 9 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH TRIỂN KHAI XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI HỘ NGHÈO TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA DỊCH VỤ VIỆC LÀM 2.1 Phần mềm quản lí hộ nghèo PoSoft Phần mềm PoSoft cho Văn phòng Giảm nghèo được xây dựng theo chỉ thị 1752/CT-TTg nhằm hỗ trợ công tác điều tra rà soát và quản lý hộ nghèo tại các cấp địa phương, làm căn cứ cho việc xây dựng và thực hiện hiệu quả các chính sách phát triển kinh tế và an sinh xã hội của các địa phương và cả nước Phiên bản đầu tiên được phát hành vào cuối năm 2010, chỉ cho phép nhập liệu tại cấp huyện Đầu năm 2012, phần mềm được nâng cấp lên phiên bản 2.0, bổ sung thêm tính năng chuyển nhận dữ liệu giữa cấp huyện và cấp tỉnh Phiên bản mới nhất 3.5 bổ sung tiện ích tìm kiếm, chức năng xuất các mẫu biểu báo cáo, v.v PoSoft chạy độc lập trên Windows, không cần kết nối mạng Phần mềm được phát triển bằng ngôn ngữ lập trình C# trên nền NET 2.0 Cấp huyện sử dụng CSDL MS Access Cấp tỉnh sử dụng CSDL MS SQL Người sử dụng cấp huyện nhập dữ liệu vào phần mềm, sau đó xuất ra file dat và gửi lên tỉnh Tỉnh gộp dữ liệu từ các huyện và gửi lên TW Các chức năng chính của phần mềm: - Chuẩn hóa danh mục - Thêm mới/điều chỉnh thông tin hộ nghèo trên winform - Import dữ liệu từ file Excel - In báo cáo - Xuất dữ liệu để chuyển lên Tỉnh hoặc gửi xuống Xã - Tìm kiếm hộ nghèo theo các trường - Sao lưu/phục hồi dữ liệu Có 2 đợt triển khai toàn quốc vào cuối năm 2010 và đầu năm 2012, nhưng không có số liệu sử dụng của mỗi tỉnh Tính đến nay có gần 40 tỉnh gửi dữ liệu về Trung ương, trong đó có 27 tỉnh có số liệu đầy đủ Bộ đã tổ chức đào tạo 1 lần duy nhất tại TW khi ra phiên bản đầu tiên Trong 712 huyện, mỗi huyện có khoảng 2 người được đào tạo sử dụng phần mềm 10 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử Khi ra phiên bản mới, phần mềm được tải lên trang web http://giamngheo.molisa.gov.vn kèm theo hướng dẫn sử dụng Không có thông báo về địa phương hoặc tổ chức đào tạo lại, vì vậy không biết địa phương nào đang sử dụng phiên bản nào Trước khi Posoft đươc triển khai, một số tỉnh/huyện đã tự phát triển CSDL hộ nghèo/cận nghèo đáp ưng nhu cầu quản lý của địa phương (ví dụ Nam Định, Quảng Nam, Đắk Lắk …) Các phần mềm này có những điểm khác biệt về kiến trúc và chức năng so với PoSoft 2.2 Cơ sở quản lí hộ nghèo Cho tới hiện tại, chỉ có phần mềm PoSoft thực sự tạo ra được các CSDL từ cấp huyện, tỉnh tới TW, mặc dù chỉ giới hạn ở một số tỉnh, dữ liệu chưa được cập nhật thường xuyên, đầy đủ giữa các năm Mặc dù phần mềm đã triển khai được 3 năm song dữ liệu tại cấp TW mới có số liệu của năm 2012 đối với các tỉnh đã tham gia Có 27 tỉnh đã gửi dữ liệu hộ nghèo đầy đủ về TW gần đây: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Yên Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Phú Yên, Lâm Đồng, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, Thành phố Cần Thơ, Cà Mau Bốn tỉnh dự kiến thí điểm POSASoft: Hà Giang, Quảng Nam, Trà Vinh, Lâm Đồng đều có dữ liệu đến tháng 6/2013 Dữ liệu được rà soát 6 tháng 1 lần nhưng tần suất gửi lên TW không đồng đều vì không có qui chế bắt buộc, chỉ có công văn chỉ đạo điều hành của văn phòng giảm nghèo gửi các tỉnh Nội dung thông tin được quản lý trong CSDL chỉ bao gồm các thông tin thu thập theo phiếu C của quy trình rà soát hộ nghèo, chưa có thông tin về mã định danh đối tượng Các thông tin được quản lý bao gồm: - Thông tin hộ gia đình: khu vực nông thôn/thành thị, họ tên chủ hộ, địa chỉ, dân tộc, tình trạng nhà ở, nước sinh hoạt, thu nhập bình quân đầu người/tháng, nguyên nhân nghèo, nguyện vọng, - Thông tin về thành viên trong hộ: tên, tuổi, giới tính, tình trạng đi học, đối tượng chính sách, đối tượng thuộc 67/13 11 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử 2.3 Đánh giá phần mềm PoSoft Nội dung đánh giá được tập trung vào ứng dụng PoSoft, là phần mềm hiện tại có các chức năng ban đầu của một hệ thống MIS trợ giúp xã hội, và đã xây dựng được CSDL một số tỉnh về các đối tượng nghèo Các đánh giá dưới đây được thực hiện nhằm xác định các vấn đề mà PoSoft đã gặp phải trong thiết kế và triển khai, để rút ra bài học cho hệ thống MIS POSASoft mới tránh lặp lại các nhược điểm này Về căn bản, PoSoft là một hệ thống gọn nhẹ và linh hoạt, được xây dựng theo hình thức may đo đáp ứng kịp thời và vừa vặn với các yêu cầu quản lý PoSoft là một hệ thống vừa phát triển, vừa vận hành và cập nhật chỉnh sửa Các yêu cầu phát sinh theo thời gian, từ 2010 đến 2013, đã được liên tục cập nhật và phát hành qua 3 phiên bản chính Điều này thể hiện hệ thống PoSoft có sức sống tốt, nhờ tính đơn giản về thiết kế và gọn nhẹ trong yêu cầu triển khai PoSoft sẽ phát huy tốt các ưu điểm trên trong bối cảnh phạm vi triển khai nhỏ, phục vụ riêng cho một chương trình nhất định Đưa hệ thống này lên tầm một hệ thống Thông tin Quản lý (MIS) hỗ trợ tác nghiệp đối với nhiều chương trình, vận hành một cơ sở dữ liệu quốc gia và kết nối chia sẻ dữ liệu, sẽ làm cho thiết kế đơn giản ban đầu không còn đáp ứng được các yêu cầu và trở thành một rào cản, với các nhược điểm được đề cập dưới đây Tính phân mảnh của hệ thống ứng dụng hiện tại: Quan sát: Hệ thống ứng dụng hiện tại được xây dựng xuất phát từ yêu cầu quản lý của một Vụ/Cục, phục vụ một số chương trình trợ giúp nhất định trong phạm vi của Vụ/Cục đó Nhận xét: Do giới hạn về phạm vi ngay từ ban đầu, hệ thống sẽ được thiết kế vừa vặn với các yêu cầu nghiệp vụ và được tiếp tục cập nhật, chỉnh sửa trong quá trình triển khai, vận hành Kiến trúc của ứng dụng sẽ không đảm bảo được tính ổn định và mở rộng về lâu dài Có sự phân mảnh trong việc thực hiện các chương trình trợ giúp và do vậy dẫn tới sự phân mảnh giữa các phần mềm nếu giới hạn phạm vi triển khai theo từng Vụ/Cục Kiến trúc ứng dụng và đồng bộ dữ liệu giữa các cấp: Quan sát: PoSoft được thiết kế dưới dạng hệ thống chạy độc lập trên máy trạm, hoạt động tại 3 cấp quản lý và trao đổi dữ liệu với nhau qua hình thức kết xuất/kết nhập tệp dữ liệu truyền qua các phương thức chuẩn bên ngoài (email, ftp hoặc sao chép tệp) Nhận xét: Kiến trúc đơn lẻ, vận hành tại 3 cấp không phù hợp với một hệ thống toàn quốc Việc đồng bộ, đảm bảo tính nhất quán, toàn vẹn và kịp thời của dữ liệu giữa các cấp là một thách thức Sự thiếu hụt cơ chế đồng bộ hai chiều dẫn tới cấp trên khó có khả năng kiểm tra, làm sạch dữ liệu cấp dưới trước khi hợp nhất vào CSDL Ngay cả trong trường hợp dữ liệu cấp dưới đã đầy đủ và chính xác thì dữ liệu này 12 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử cũng không tự động được cập nhật lên trên Sự phân đoạn về dữ liệu, tính thiếu nhất quán và không kịp thời là những vấn đề mà kiến trúc này hiện gặp phải Với mô hình vận hành độc lập tại các cấp, tại TW chưa kiểm soát được sự thống nhất về phiên bản phần mềm và CSDL thống nhất giữa các tỉnh đã triển khai Do vậy việc đảm bảo tính nhất quán về thông tin chưa được đáp ứng Chức năng của phần mềm: Quan sát: PoSoft cung cấp các chức năng chính là nhập dữ liệu, tìm kiếm, xuất dữ liệu để gửi lên cấp trên, và đặc biệt là tạo báo cáo theo các mẫu biểu quy định Nhận xét: Các chức năng hiện tại phục vụ các mục tiêu quản lý thông qua hệ thống báo cáo được yêu cầu từ cấp TW xuống Như vậy xét về tính năng, PoSoft chưa phải là một hệ thống Thông tin Quản lý (MIS) mà trong đó một các bước của một chương trình trợ giúp sẽ được quản lý, bao gồm đăng ký, xét duyệt, chi trả, khiếu nại, thoát khỏi chương trình, quản lý luồng ngân quỹ, giám sát đánh giá Một hệ thống MIS sẽ đáp ứng trước hết nhu cầu tác nghiệp, quản lý tại địa phương, qua đó tạo ra nguồn dữ liệu sống và được cập nhật đều đặn phục vụ nhu cầu báo cáo, giám sát của các cơ quan quản lý cấp trên Vấn đề mã định danh đối tượng: Quan sát: Trong CSDL PoSoft, mỗi hộ gia đình được hệ thống tự động gán một mã duy nhất dùng nội bộ để phân biệt các đối tượng và quản lý bởi phần mềm Tuy nhiên hệ thống không thu thập các thông tin định danh đối tượng chẳng hạn như mã số CMT, số sổ hộ khẩu vv Nhận xét: Một đối tượng có thể xuất hiện nhiều lần trong CSDL của PoSoft dưới các mã số nội bộ khác nhau do hệ thống cung cấp Hậu quả là hệ thống không có khả năng theo dõi các thông tin lịch sử gắn với mỗi đối tượng, theo thời gian và xuyên suốt qua các chương trình trợ giúp Các hệ thống thiếu hụt khả năng quản lý xuyên suốt theo đối tượng như vậy, về căn bản là các hệ thống quản lý dữ liệu riêng rẽ của từng năm, không cung cấp được các tính năng theo dõi, phân tích dữ liệu lịch sử Đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật: Quan sát: Một tỉnh khi triển khai lần đầu hệ thống PoSoft sẽ thực hiện khóa đào tạo cài đặt sử dụng phần mềm Kết quả thực địa của đoàn công tác WB cho thấy người sử dụng cấp huyện gặp nhiều vấn đề về sử dụng hệ thống, sao lưu, cài đặt lại và khôi phục dữ liệu đã có Hỗ trợ kỹ thuật được cung cấp qua trang web và số điện thoại của một cán bộ Trung tâm Thông tin Nhận xét: Sau đợt triển khai lần đầu, các địa phương luôn có sự luân chuyển và thay thế nhân sự Tuy nhiên không có các đợt đào tạo định kỳ hàng năm cũng như không có đào tạo bổ sung khi hệ thống có các phiên bản chức năng mới Người sử dụng cấp huyện gặp vấn đề về cách thức xử lý dữ liệu không nhất quán do Xã gửi lên qua tệp excel, cũng như duy trì đảm bảo ổn định cho CSDL tại địa phương Người sử dụng cấp tỉnh cũng có các vấn đề tương tự, đối với việc quản lý CSDL của tỉnh Sự hỗ 13 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử trợ kỹ thuật tại chỗ là rất hạn chế do không có đủ nguồn lực CNTT ở địa phương Đây là một trong các lý do chính dẫn đến mặc dù hệ thống đã triển khai nhưng CSDL không được cập nhật, duy trì liên tục và đầy đủ Quy chế về quản lý, khai thác dữ liệu: Quan sát: Kênh báo cáo số liệu chính thức giữa các cấp vẫn dựa trên giấy tờ gửi tới Vụ/Cục trực tiếp phụ trách chương trình trợ giúp Không có quy chế nào bắt buộc đối với việc cập nhật CSDL dữ liệu theo chiều dọc tới Trung tâm Thông tin Nhận xét: Trung tâm Thông tin là đơn vị quản trị CSDL về mặt kỹ thuật, song nội dung CSDL thuộc về các Vụ/Cục nghiệp vụ liên quan Dữ liệu trong CSDL cần được phân tách trách nhiệm chủ sở hữu quản lý theo mảng nội dung nghiệp vụ và kênh cập nhật dữ liệu điện tử phải được coi là kênh báo cáo chính thức Một hệ thống xử lý tập trung có thể sẽ định nghĩa lại luồng thông tin báo cáo truyền thống và đòi hỏi có một quy chế tương ứng hỗ trợ 2.4 Hiện trạng về hạ tầng CNTT 2.4.1 Tại Bộ LĐTBXH Trung tâm dữ liệu Bộ TBLĐXH đã được xây dựng theo tiêu chuẩn TIA-942 Tier 2 đảm bảo vận hành ổn định trong trung hạn đối với các ứng dụng, CSDL và cổng thông tin của ngành Môi trường Trung tâm dữ liệu được trang bị các thiết bị kiểm soát nhiệt độ chính xác (PAC – Precision Air Condition), phát hiện cháy, rò rỉ, kiểm soát thâm nhập Khu vực máy chủ được thiết kế tách biệt với khu vực giám sát quản lý, cùng với các thiết bị tường lửa đa lớp đảm bảo an ninh mạng Có 25 máy chủ bao gồm: HP: số lượng: 12 máy chủ; đầu tư: 2004 - 2009 IBM: số lượng: 3 máy chủ; đầu tư: 2006 Fujisu: số lượng: 4 máy chủ; đầu tư: 2009 Dell: số lương: 6 máy chủ; đầu tư: 2010 Các máy chủ được trang bị đồng bộ theo loại phiên với cấu hình tương đồng, cho phép thực hiện ảo hóa và phân chia môi trường máy chủ dễ dàng trong tương lai khi cần thiết Ngoài hệ thống thư điện tử của Bộ, cổng thông tin điện tử của Bộ và các đơn vị Vụ, Cục, hiện tại các máy chủ được phân theo các chức năng phục vụ vận hành các CSDL sau: 14 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử TT 1 Tình trạng hoạt động Cập nhật dữ liệu 700 Tốt Thủ công CSDL chuyên ngành, mục Hệ quản trị Số đích CSDL Users Hộ nghèo, hộ cận nghèo SQL Access và 2 Người có công và thân nhân SQL hưởng trợ cấp ưu đãi 700 Tốt Thủ công 3 Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp SQL đồng 250 Tốt Tự động 4 Cơ sở dữ liệu trẻ em có hoàn SQL cảnh đặc biệt Access và 700 Tốt Thủ công 5 Cơ sở dữ liệu đối tượng bảo SQL trợ xã hội Access và 700 Tốt Thủ công 6 Cơ sở dữ liệu hồ sơ cán bộ, Oracle công chức, viên chức 20 Tạm dừng Thủ công 7 Cơ sở dữ liệu về việc làm và SQL dạy nghề 100 Tốt Tự động 8 Cơ sở dữ liệu đối tượng cai SQL nghiện ma tuý tại cộng đồng Access 700 Tạm dừng Thủ công và Hệ thống backup và lưu trữ dữ liệu gồm: SAN Fujisu DX80 dung lượng 3,5 TB Dell Compellent Storage Center CML40 dung lượng 4,5TB Dell(TM) DR4000 Disk Backup Appliance: 7,5 TB Theo quyết định 968/QD-BLDTBXH ngày 3/8/2011, kế hoạch ứng dụng CNTT 2011-2015 của Bộ LĐTB&XH đã có phần xây dựng trung tâm dự phòng và khắc phục thảm họa tại trụ sở mới ở Cầu Giấy Đề án hiện đang xin chủ trương đầu tư đến năm 2015 15 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử 16 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử 2.4.2 Tại các Sở LĐTBXH Hạ tầng máy chủ có sự khác biệt đáng kể giữa các tỉnh Một số tỉnh, sau đề án 112, đã thiết lập được trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh và tiếp đó được tiếp tục đầu tư Trung tâm dữ liệu tỉnh được thiết kế để duy trì các CSDL chung của tỉnh và vận hành cổng thông tin cung cấp dịch vụ công cộng tới các đối tượng bên ngoài Tuy vậy, trung tâm chưa được thiết kế theo các tiêu chuẩn an ninh bảo mật của ngành CNTT (như đối với cấp TW) để đảm bảo vận hành an toàn các hệ thống ứng dụng WAN cho phép người dùng cấp huyện truy cập trực tiếp / đồng bộ dữ liệu tự động với dữ liệu tỉnh Trung tâm dữ liệu tỉnh thuộc trách nhiệm quản lý của Sở Thông tin & Truyền thông Khoảng hơn một nửa số tỉnh còn lại không có trung tâm dữ liệu tỉnh và thường sử dụng dịch vụ thuê máy chủ (hosting) bên ngoài Có thể tham chiếu bảng đánh giá hạ tầng tại cấp tỉnh theo các tiêu chí đánh giá ICT Index 2012 dưới đây 17 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử Tỷ lệ MT/ CBC C Tỷ Tỷ lệ lệ Tỷ lệ MT băng MT kết kết nối thôn nối Int mạng g Bộ,CP Int Hệ thố ng an nin h mạ ng Hệ thố ng an toà n DL Chỉ số HTKT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Sở LĐTB&XH Thừa Thiên 2 Huế Sở LĐTB&XH Đà Nẵng 1.22 100.0% 1.8% 12 4 0.6342 1.09 100.0% 13 9 0.6045 3 Sở LĐTB&XH Nam Định 0.93 83.6% 100.0 % 0.0% 4,55 12,29 15 15 0.5464 4 Sở LĐTB&XH Quảng Ngãi 0.93 100.0% 0.0% 10 3 0.5426 5 Sở LĐTB&XH Hải Dương 1.37 100.0% 0.0% 13 2 0.5039 6 Sở LĐTB&XH Hà Giang 1.17 100.0% 8.2% 4 2 0.5025 7 Sở LĐTB&XH KonTum 0.86 100.0% 0.0% 5 2 0.4864 8 Sở LĐTBXH Tỉnh Hà Tĩnh 1.02 100.0% 0.0% 4,21 4 5,12 0 853 8 6 0.4529 9 Sở LĐTB&XH Đồng Tháp 1.07 91.9% 0.0% 5 11 0.4467 1 Sở LĐTB&XH Hoà Bình 0.55 100.0% 6.3% 15 2 0.4284 1 Sở LĐTB&XH Tuyên Quang 1.00 100.0% 0.0% 1,03 9 1,83 6 512 10 3 0.4281 1 Sở LĐTB&XH Điện Biên 1.05 100.0% 0.0% 53 10 3 0.4224 1 Sở LĐTB&XH An Giang 1.06 92.0% 0.0% 10 4 0.4210 100.0% 0.0% 1,08 9 971 5 4 0.4201 S T T 0 1 2 Tên đơn vị 3 1 Sở LĐTB&XH Bà Rịa Vũng 1.12 4 tàu 5 6 7 8 9 0 1 1,73 6 4,41 4 150 1 Sở LĐTB&XH Khánh Hoà 1.25 100.0% 0.0% 256 5 4 0.4192 1 Sở LĐTB&XH Kiên Giang 0.85 91.2% 8.8% 9 2 0.4157 1 Sở LĐTB&XH Lạng Sơn 0.90 100.0% 0.0% 1 8 0.4053 1 Sở LĐTB&XH Quảng Ninh 1.13 100.0% 0.0% 3,27 1 1,63 8 137 9 0 0.3997 1 Sở LĐTB&XH Quảng Nam 0.91 100.0% 0.0% 4 5 0.3940 2 Sở LĐTB&Xh Bình Định 1.04 100.0% 0.0% 1,18 2 77 8 3 0.3938 18 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 2 Sở LĐTB&XH Bình Thuận 1.00 100.0% 0.0% 152 8 2 0.3829 2 Sở LĐTB&XH Đăk Nông 0.88 100.0% 0.0% 321 5 6 0.3802 2 Sở LĐTB&XH Nghệ An 0.99 100.0% 0.0% 15 5 5 0.3774 2 Sở LĐTB&XH Cần Thơ 0.67 100.0% 669 10 3 0.3741 2 Sở LĐTB&XH Tiền Giang 1.19 90.0% 100.0 % 0.0% 268 5 6 0.3741 2 Sở LĐTB&XH Cao Bằng 1.17 85.7% 0.0% 10 1 0.3733 2 Sở LĐTB&XH Hà Nam 0.79 95.2% 0.0% 1,32 7 638 9 4 0.3718 2 Sở LĐTB&XH Hải phòng 0.79 100.0% 0.0% 842 5 4 0.3583 2 Sở LĐTB&XH Bắc Giang 1.09 96.0% 735 5 2 0.3562 3 Sở LĐTB&XH Sơn La 1.05 100.0% 96.0 % 0.0% 0 2 0.3550 3 Sở LĐTBXH Tỉnh Trà Vinh 1.00 87.2% 0.0% 5 0 0.3546 3 Sở LĐTB&XH Long An 0.96 100.0% 0.0% 1,62 9 3,48 6 14 5 3 0.3495 3 Sở LĐTB&XH Phú Thọ 1.15 90.9% 0.0% 5 2 0.3458 3 Sở LĐTB&XH Tây Ninh 0.80 100.0% 0.0% 1,06 7 183 5 5 0.3442 3 Sở LĐTB&XH Thái Bình 1.07 100.0% 0.0% 196 4 1 0.3442 3 Sở LĐTB&XH Bắc Kạn 0.88 100.0% 0.0% 0 5 4 0.3414 3 Sở LĐTB&XH Hà Nội 0.88 100.0% 0.0% 208 5 3 0.3413 3 Sở LĐTB&XH Ninh Thuận 0.85 100.0% 0.0% 39 7 2 0.3404 3 Sở LĐTB&XH Bạc Liêu 0.83 100.0% 0.0% 853 5 2 0.3372 4 Sở LĐTB&XH Quảng Bình 0.87 87.5% 0.0% 5 2 0.3342 4 Sở LĐTB&XH Thanh hoá 0.88 100.0% 0 0 0.3300 4 Sở LĐTBXH Quảng Trị 1.02 89.1% 100.0 % 0.0% 2,78 3 2,51 0 46 9 2 0.3291 4 Sở LĐTB&XH Lào cai 1.00 100.0% 0.0% 114 5 0 0.3258 4 Sở LĐTB&XH Hậu Giang 1.00 100.0% 1.8% 46 5 0 0.3235 4 Sở LĐTB&XH Đắk Lắk 0.86 100.0% 0 0.3230 0.44 100.0% 1,13 8 0 4 4 Sở LĐTB&XH Phú Yên 67.7 % 0.0% 10 4 0.3224 4 Sở LĐTB&XH Vĩnh Phúc 0.89 80.0% 0.0% 2,74 3 9 0 0.3179 7 19 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử 4 Sở LĐTB&XH TP Hồ Chí 0.83 8 Minh 4 Sở LĐTB&XH Bình Dương 0.83 9 5 Sở LĐTB&XH Sóc Trăng 0.89 0 5 Sở LĐTB&XH Bắc Ninh 0.69 1 5 Sở LĐTB&XH Ninh Bình 0.91 2 5 Sở LĐTB&XH Cà Mau 1.11 3 5 Sở LĐTB&XH Gia Lai 0.96 4 5 Sở LĐTB&XH Bình Phước 0.72 5 5 Sở LĐTB&XH Lâm Đồng 1.00 6 5 Sở LĐTB&XH Thái Nguyên 1.00 7 5 Sơ LĐTB&XH Vĩnh Long 0.97 8 5 Sở LĐTB&XH Bến Tre 0.98 9 6 Sở LĐTB&XH Đồng Nai 0.71 0 86.5% 0.0% 276 10 4 0.3126 100.0% 130 5 1 0.3062 90.9% 100.0 % 0.0% 83 5 4 0.2927 100.0% 0.0% 402 5 1 0.2899 100.0% 0.0% 0 1 2 0.2848 90.0% 0.0% 0 4 1 0.2844 84.1% 0.0% 890 4 4 0.2826 100.0% 0.0% 228 4 1 0.2797 100.0% 0.0% 0 1 0 0.2781 100.0% 0.0% 0 0 0 0.2672 87.7% 174 4 1 0.2521 88.7% 87.7 % 0.0% 0 4 0 0.2447 72.3% 0.0% 552 10 2 0.1961 20 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua tìm hiểu hệ thông đối tượng quản lý người nghèo trên thế giới là cần thiết Tất cả đều có điểm chung là vẫn còn rất nhiều nơi khó khăn trên thế giới Hiện nay việc sử dụng hệ thống thông tin quản lý hộ nghèo trên thế giới rất là đa dạng Các hệ thống đã giúp ích rất nhiều về việc quản lý hộ nghèo khắp các vùng mọi miền và mang lại hiệu quả tích cực Vì do mỗi nơi có một cơ cấu tổ chức cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng nghèo khác nhau nên việc áp dụng cũng khác nhau Ở Việt Nam cũng đã áp dụng hệ thống thông tin quản lý hộ nghèo rất khả quan, đem lại nhiều lợi ích rõ rệt Hệ thống giúp cho quản lý các hộ nghèo dễ dàng và từ đó cho đối tượng nghèo được tiếp cận các chính sách ưu đãi hỗ trợ hơn Mặc dù vẫn còn nhiều điều bất hợp lý, chúng ta phải học hỏi thật nhiều những mô hình trên thế giới để từ đó đưa về và điều chỉnh cho phù hợp với nước ta để dần dần giải quyết các bất cập đó 21 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử Nước ta vẫn còn khá nhiều các hộ nghèo tập trung ở các tình miền núi và nông thôn bởi vậy xóa đói, giảm nghèo ở nước ta vẫn đang là vấn đề bức xúc được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực hiện phát triển đất nước theo định hướng XHCN 22 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Measuring poverty – Wikipedia https://en.wikipedia.org/wiki/Measuring_poverty [2] Poverty - Wikipedia https://en.wikipedia.org/wiki/Poverty [3] QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015 http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=26285 [4] QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=92948 [5] Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ở Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_Ph %C3%A1t_tri%E1%BB%83n_Li%C3%AAn_Hi%E1%BB%87p_Qu%E1%BB %91c [6] Năm 2015, ước tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn dưới 5% http://dangcongsan.vn/chuong-trinh-135-va-cac-chuong-trinh-du-an-giamngheo/nam-2015-uoc-ty-le-ho-ngheo-ca-nuoc-con-duoi-5-350678.html [7] Cơ chế, chính sách, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=12476 [8] Hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=28443 [9] Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchuongtrinhquocgiak hac? _piref135_18254_135_18253_18253.strutsAction=ViewDetailAction.do&_piref13 5_18254_135_18253_18253.docid=737&_piref135_18254_135_18253_18253.sub stract= 23 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá mô hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo tại trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử [10] Hiệu quả nhờ ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hộ nghèo tỉnh Vĩnh Phúc http://www.baomoi.com/hieu-qua-nho-ung-dung-cntt-trong-quan-ly-hongheo/c/2909612.epi http://baovinhphuc.com.vn/xa-hoi/25767/hieu-qua-ung-dung-cong-nghe-thong-tintrong-quan-ly-ho-ngheo.html [11] PMBOK Project Management Body of Knowledge 5th edition – 2013 [12] Phân tích rủi ro dự án Wikipedia [13] N Tiers web architecture http://tutorials.jenkov.com/software-architecture/ntier-architecture.html 24 ... đề: Nghiên cứu, phân tích đánh giá mơ hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử Nghiên cứu, phân tích đánh giá mơ hình. .. [1] Nghiên cứu, phân tích đánh giá mơ hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử CHƯƠNG MƠ HÌNH TRIỂN KHAI XÂY DỰNG MẠNG... 15 Nghiên cứu, phân tích đánh giá mơ hình triển khai xây dựng mạng lưới hộ nghèo trung tâm Quốc gia Dịch vụ việc làm theo quy trình quản lí hộ nghèo điện tử 16 Nghiên cứu, phân tích đánh giá

Ngày đăng: 20/05/2017, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHÈO, HỘ NGHÈO HÌNH THÀNH CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

    • 1.1. Khái niệm về nghèo

    • 1.2. Nghèo tương đối

    • CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH TRIỂN KHAI XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI HỘ NGHÈO TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA DỊCH VỤ VIỆC LÀM

      • 2.1. Phần mềm quản lí hộ nghèo PoSoft

        • 2.2. Cơ sở quản lí hộ nghèo

        • 2.3. Đánh giá phần mềm PoSoft

        • 2.4. Hiện trạng về hạ tầng CNTT

        • 2.4.1. Tại Bộ LĐTBXH

        • 2.4.2. Tại các Sở LĐTBXH

        • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan