NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM

61 1.1K 0
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Phần1 Khái quát Biển Đông, Việt Nam Phần2 Khái niệm quyền theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Phần3 Tài liệu chứng lịch sử chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Phần4 Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông Phần5 Chủ trương Việt Nam vấn đề Biển Đông Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông 1- Các tranh chấp Biển Đông * Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa tranh chấp song phương Việt Nam Trung Quốc * Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vùng biển quần đảo Trường Sa tranh chấp nước – bên: Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây vùng lãnh thổ Đài Loan Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông 1- Các tranh chấp Biển Đông TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Ở QUẦN ĐẢO HOÀNG SA Là tranh chấp Việt Nam Trung Quốc Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông 1- Các tranh chấp Biển Đông Đài Loan Việt Nam Trung Quốc Trường Sa Phi-líp-pin TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ CÁC VÙNG BIỂN Ở QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA Bru-nây Ma-lai-xi-a Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông 1- Các tranh chấp Biển Đông • Theo quy định Liên hợp quốc, vùng biển chồng lấn với nước láng giềng, Việt Nam quốc gia ven biển khác có nghĩa vụ đàm phán với để tìm kiếm giải pháp công bằng; chờ đợi đàm phán phân định, bên thảo thuận dàn xếp tạm thời thoả thuận đường quản lý tạm thời, khai thác với điều kiện thỏa thuận tạm thời không ảnh hưởng đến đòi hỏi chủ quyền bên liên quan kết phân định cuối bên Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông Các tranh chấp Biển Đông Quá trình kết đàm phán giải tranh chấp Biển Đông Lập trường nước với quần đảo Trường Sa Yêu sách đường lưỡi bò Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Quá trình kết đàm phán giải tranh chấp 2.1 - VIỆT NAM – CĂM-PU-CHIA • Việt Nam Căm-pu-chia quốc gia nằm tiếp liền có bờ biển bao bọc Vịnh Thái Lan, có vấn đề việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa • Ngày 7-7-1982, nước ký thỏa thuận vùng nước lịch sử, theo vùng nước lịch sử nước đặt chế độ nội thủy hai bên thống lấy đường Brevie đường phân chia chủ quyền đảo khu vực Hai bên thống hoạch định đường biên giới biển nước vào thời điểm thích hợp Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Quá trình kết đàm phán giải tranh chấp 2.1 - VIỆT NAM – CĂM-PU-CHIA VÙNG NƯỚC LỊCH SỬ VIỆT NAM CĂM-PUCHIA (Kèm theo Hiệp định 7-7-1982) (Nguồn: Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế-Bộ Ngoại giao) Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Quá trình kết đàm phán giải tranh chấp 2.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN • Vùng biển chồng lấn Việt Nam Thái Lan khu vực Vịnh Thái Lan rộng khoảng 6.074 km2, hình thành sở yêu sách Việt Nam năm 1971 Thái Lan năm 1973 • Năm 1992, Việt Nam Thái Lan thức đàm phán phân định vùng biển chồng lấn nước sau năm với vòng đàm phán, nước đạt giải pháp phân định cho vùng biển chồng lấn Hiệp định phân định biển Việt Nam Thái Lan bên ký ngày 9-8-1997 thức có hiệu lực ngày 27-2-1998 Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Quá trình kết đàm phán giải tranh chấp 2.2 - VIỆT NAM – THÁI LAN Đường phân chia thoả thuận đường thẳng kẻ từ điểm C (70 9'0" B, 103002'30" Đ), tới điểm K (8046'54"B; 102012'11"Đ) (Nguồn: Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế Bộ Ngoại giao) Hiệp định phân định biển Việt Nam Thái Lan ký ngày 9-8-1997 Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển • Tranh chấp bãi cạn Scarborough Biển Đông (tháng 4-2012) phát sinh từ xung đột tuyên bố chủ quyền hàng hải lãnh thổ Trung Quốc Phi-lip-pin sở phát chiếm giữ Bãi cạn Scarborough Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển Scarborough 15 20’B – 120010’Đ Bãi cạn Scarborough đảo san hô vòng gồm nhiều đá ngầm đá nổi, nằm bãi Macclesfield đảo Luzon Phi-lip-pin Biển Đông Bãi cách vịnh Subic 123 hải lý (198 km) đảo Luzon 137 hải lý (220 km) phía tây Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển Môôt tàu thăm dò dầu khí khác Viêôt Nam thuê bị tàu Trung Quốc phá hoại thiết bị sau vụ tàu Bình Minh 02 hai tuần Tháng 6-2011, tàu Viking chuyên khảo sát địa chấn 3D liên doanh CGG Veritas (Pháp) Tổng công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam (PTSC) thuê lại bị tàu Trung Quốc cắt cáp Hai tàu Hải giám Trung Quốc thủ phạm vụ cắt cáp thăm dò tàu Binh Minh 02 (Nguồn: PetroVietnam) Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển Ngày 24-7-2012 Trung Quốc thành lập “thành phố cấp địa khu Tam Sa” thuộc tỉnh Hải Nam Chính quyền nhân dân “thành phố Tam Sa” đặt đảo Phú Lâm mà Trung Quốc gọi Vĩnh Hưng Theo phủ Trung Quốc, Việc thành lập “thành phố Tam Sa” “giúp tăng cường khả quản lý, khả phát triển kiến thiết nước đảo vùng nước xung quanh quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Trường Sa…” (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia-Bộ Ngoại giao) Tp.Tam Sa Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển lô dầu khí mà Tổng Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) mở thầu quốc tế cuối tháng 6-2012 hoàn toàn nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa Việt Nam (Nguồn: Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại giao) Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển Cuối tháng 11-2012, tàu Bình Minh 02 di chuyển khu vực cửa Vịnh Bắc Bôô để khảo sát địa chấn găôp nhiều tàu cá Trung Quốc hoạt đôông Khi lực lượng chức phát tín hiệu cảnh báo yêu cầu tàu cá khỏi khu vực làm việc tàu Bình Minh 02 cặp tàu kéo dã cào mang số hiệu 16025 16028 Trung Quốc chạy qua phía sau tàu Bình Minh 02 gây đứt cáp địa chấn tàu Bình Minh 02 cách phao đuôi khoảng 25 m (Nguồn: PetroVietnam) Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển Sách “Tiếng Hoa dễ học” tập giáo khoa tiếng Hoa nhập vào Việt Nam có in đồ đường lưỡi bò, vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển (Nguồn: Bộ Công an) Hộ chiếu công dân Trung Quốc (2012) có in đường lưỡi bòyêu sách Trung Quốc Biển Đông Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển • Ngày 2-5-2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương - 981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam (tại tọa độ 15o29’58” vĩ Bắc – 111o12’06” kinh Đông, phía Nam đảo Tri Tôn, sâu vào thềm lục địa Việt Nam 80 hải lý, cách đảo Lý Sơn 119 hải lý, cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý) Giàn khoan HD – 981 Trung Quốc (Nguồn: Cục Kiểm ngư Việt Nam) Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển Trung Quốc huy động nhiều tàu bảo vệ (trong có nhiều tàu quân sự), đưa máy bay đến hoạt động khu vực giàn khoan Khu vực hoàn toàn nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Hoạt động giàn khoan tàu bảo vệ Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, vi phạm Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông năm 2002 (DOC) thỏa thuận có liên quan khác Lãnh đạo cấp cao hai nước Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc Tàu Hải cảnh Trung Quốc dùng súng bắn nước gây hại tàu Kiểm ngư tàu cá Việt Nam (Nguồn: Cục Kiểm ngư Việt Nam) Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển Bất chấp phản đối Việt Nam dư luận quốc tế, Trung Quốc không dừng hoạt động bất hợp pháp mà phản ứng tiêu cực, có lời lẽ vu cáo, xuyên tạc, đổ lỗi cho Việt Nam; tiếp tục di chuyển giàn khoan vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam có hành động leo thang Khu trục hạm 052C Trung Quốc bảo vệ giàn khoan HD – 981 (ảnh trên); Tàu Hải cảnh Trung Quốc đâm tàu Cảnh sát biển Việt Nam (ảnh dưới) (Nguồn: Cảnh sát biển Việt Nam) Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò 4.2 Hành động thực tế Trung Quốc nhằm hợp pháp hóa gia tăng yêu sách chủ quyền biển Các tàu Trung Quốc tiến hành vây hãm, chủ động công, cố tình đâm va dùng vòi rồng công suất lớn phun vào tàu dân Việt Nam thực thi pháp luật vùng biển thuộc quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam; làm bị thương số cán kiểm ngư Việt Nam gây hư hỏng nhiều tàu, thiết bị quan thực thi pháp luật Việt Nam Đặc biệt, ngày 26-5-2014, tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá số hiệu ĐNa 90152 Việt Nam đánh bắt bình thường vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, cách giàn khoan 17 hải lý, làm cho tình hình căng thẳng Tàu vỏ sắt Trung Quốc đâm chìm tàu cá ĐNa 90152 Việt Nam (Nguồn: Cục Kiểm ngư Việt Nam) Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò • Tháng 6/2014, Trung Quốc phát hành đồ mới, vẽ theo chiều dọc, "đường lưỡi bò" thể 10 đoạn, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam phần lớn diện tích Biển Đông Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò • Trung Quốc tiến hành lấn biển, xây đảo nhân tạo trái phép khu vực quần đảo Trường Sa bất chấp phản đổi mạnh mẽ nước khu vực cộng đồng quốc tế Ngày 30/6/2015, Trung Quốc tuyên bố xây dựng sở vật chất phục vụ cho mục đích dân phòng vệ đảo Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông – Yêu sách đường lưỡi bò

Ngày đăng: 20/05/2017, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan