thuyết minh dự án gạch không nung

43 1.4K 7
thuyết minh dự án gạch không nung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tên Dự án: “Xây dựng mô ứng dụng công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất đồi và nguyên liệu sẵn có tại tỉnh Sơn La”.11. Mục tiêu11.1. Mục tiêu chungXây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất đồi và nguyên liệu sẵn có tại tỉnh Sơn La 11.2. Mục tiêu cụ thể Xây dựng 01 mô hình sản xuất gạch không nung từ đất đồi công suất (15 triệu viênnăm) từ nguồn nguyên liệu chính là đất đồi và nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương của tỉnh Sơn La. Đào tạo 03 kỹ thuật viên và 17 công nhân làm chủ được công nghệ sản xuất12. Nội dung 12.1. Mô tả công nghệ chuyển giaoa. Nguyên lý cơ bản (Công nghệ chuyển giao)

THUYẾT MINH DỰ ÁN I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên Dự án: “Xây dựng mô ứng dụng công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất đồi nguyên liệu sẵn có tỉnh Sơn La” Mã số: Cấp quản lý: Thời gian thực hiện: Dự kiến kinh phí thực hiện: 8.000 Triệu đồng Trong đó: - Ngân sách KH Trung ương: - Ngân sách KH tỉnh: - Nguồn tự có khác: 3.480 Triệu đồng 795 Triệu đồng 3.725 Triệu đồng Tổ chức chủ trì thực Dự án: - Tên tổ chức: Công ty cổ phân ………… - Địa chỉ: - Điện thoại: - Địa bàn dự kiến thực dự án: Sơn La Chủ nhiệm Dự án - Họ tên: - Chức vụ: - Địa chỉ: - Điện thoại: Cơ quan chuyển giao công nghệ - Tên quan: - Địa chỉ: - Điện thoại: Tính cấp thiết dự án 9.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh vùng dự án Sơn La tỉnh miền núi cao phía Tây Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Yên Bái, Lào Cai; phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía Tây giáp tỉnh Lai Châu; phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Ngày 02/12/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 148/2003/NĐ – CP việc thành lập huyện Sốp Cộp điều chỉnh địa giới hành huyện Thuận Châu, Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Như vậy, tỉnh Sơn la có 10 huyện thị xã Địa hình tỉnh Sơn La chia thành vùng đất có đặc trưng sinh thái khác Sơn La có hai cao nguyên lớn cao nguyên Mộc Châu cao nguyên Nà Sản Cao nguyên Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050 m so với mực nước biển, mang đặc trưng khí hậu cận ôn đới, đất đai màu mỡ phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển chè, ăn chăn nuôi bò sữa Cao nguyên Nà Sản có độ cao trung bình 800 m, chạy dài theo trục quốc lộ 6, đất đai phì nhiêu thuận lợi cho phát triển mía, cà phê, dâu tằm, xoài, nhãn, dứa… Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Địa hình bị chia cắt sâu mạnh, hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu cho phép phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp phong phú Cao nguyên Mộc Châu phù hợp với trồng vật nuôi vùng ôn đới Vùng dọc sông Đà phù hợp với rừng nhiệt đới quanh năm Khí hậu Sơn La chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Nhiệt độ trung bình năm 21,40C (trung bình tháng cao 27 0C, tháng thấp 160C) Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 – 1.600 mm, độ ẩm không khí bình quân 81% Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 1.405,500 ha, đất sử dụng 702,800 ha, chiếm 51% diện tích đất tự nhiên Đất chưa sử dụng sông, suối lớn: 702,700 ha, chiếm 49% diện tích đất tự nhiên Khi Công trình thuỷ điện Sơn La hoàn thành có thêm khoảng 25.000 mặt nước hồ, tiền đề để Sơn La phát triển mạnh nuôi trồng khai thác thuỷ sản Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 73% tổng diện tích tự nhiên tỉnh, đất đai phù hợp với nhiều loại cây, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ tạo vùng rừng kinh tế hàng hoá có giá trị cao Rừng Sơn La có nhiều loại động, thực vật quý khu rừng đặc dụng có giá trị nghiên cứu khoa học phục vụ du lịch sinh thái tương lai Diện tích rừng tỉnh có 357.000 ha, rừng trồng 25.650 Tỉnh có khu rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên: Xuân Nha (Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp (Sông Mã) 27.700 ha, Copia (Thuận Châu) 9.000 ha, Tà Xùa (Bắc Yên) 16.000 Độ che phủ rừng đạt khoảng 37%, năm 2003 Về trữ lượng, toàn tỉnh có 87,053 triệu m3 gỗ 554,9 triệu tre, nứa, phân bố chủ yếu rừng tự nhiên; rừng trồng có 154 nghìn m3 gỗ 221 nghìn tre, nứa Sơn La có 50 mỏ điểm khoáng sản, có mỏ quý niken, đồng Phúc - Mường Khoa (Bắc Yên); bột tan – Tà Phù (Mộc Châu); manhêrit - Phúng (Sông Mã); than Suối Báng (Mộc Châu), than (Quỳnh Nhai) khoáng sản quý khác vàng, thuỷ ngân, sắt khai thác, phát triển công nghiệp khai khoáng tương lai gần Đặc biệt với nguồn đá vôi, đất sét, cao lanh trữ lượng lớn, chất lượng tốt cho phép tỉnh phát triển số ngành sản xuất vật liệu xây dựng có lợi xi măng, cát chất lượng cao, đá xây dựng, gạch không nung, đá ốp lát…Nhìn chung điểm mỏ khoáng sản Sơn La đến chưa khảo sát, đánh giá cách đầy đủ Mai Sơn huyện miền núi tỉnh Sơn La với diện tích tự nhiên 9.055 km2, dân số 6.052 người Kinh tế phát triển chậm chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên rừng cạn kiệt, dân số chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, trị, xã hội ổn định, mạng lưới giao thông đa dạng, phong phú, có lợi phát triển khoảng sản, lâm sản, chăn nuôi đại gia súc, vật liệu xây dựng không nung “đất hóa đá” Là huyện miền núi giao thông gặp khó khăn thuận lợi nhiều so với 10 năm trước, có quốc lộ chạy qua địa bàn, giàu tiềm đất đai, đặc biệt nguồn đất đồi, có khả phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đa dạng hóa Địa hình phong phú, nhiều đồi, núi tự nhiên có điều kiện phát triển trồng công nghiệp (cây bông), lương thực (cây ngô, sắn), tận dụng khai thác diên tích đất đồi, núi chuyển đổi mục đích sử dụng có hiệu Công nghiệp có khả phát triển như: xi măng, chè, doanh nghiệp tư nhân,…Một số ngành nghề khác có xu hướng phát triển tốt như: khai thác khoáng sản, chế biến lâm sản, chăn nuôi đại gia súc Nhìn chung, qua khảo sát sơ nhận thấy Sơn La nói chung huyện Mai Sơn nói riêng có nguồn nguyên liệu, đặc biệt nguồn nguyên liệu đất đồi sẵn có địa bàn thích hợp cho sản xuất số loại vật liệu xây dựng không nung thân thiện môi trường Trong đó, xác định nguồn nguyên liệu đất đồi phong phú, dồi để ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất đồi nguyên liệu sẵn có khác, tạo bước đột phá vật liệu xây dựng không nung địa bàn tỉnh huyện Mai Sơn 9.2 Xuất sứ công nghệ - Gạch xây phận cấu thành quan trọng nhà công trình kiến trúc, có gạch không nung Gạch không nung loại gạch xây sau tạo hình tự đóng rắn đạt số học: Cường độ nén, cường độ uốn độ hút nước mà không cần phải qua sử lý nhiệt độ Có nhiều loại gạch không nung sử dụng như: Gạch papanh (gạch xi măng cát) không nung sản xuất từ phế thải công nghiệp xỉ than, vôi bột sử dụng lâu đời nước ta, gạch có cường độ thấp chủ yếu dùng cho loại tường chịu lực; Gạch Block hình thành từ đá vụn, cát, xi măng, từ phế thải xây dựng gạch vỡ, vữa, bê tông… có cường độ chịu lực cao xây nhà cao tầng Gạch xi măng – cát Gạch tạo thành từ cát xi măng; Gạch không nung tự nhiên gạch tạo từ biến thể sản phẩm phong hóa đá bazan, granit Loại gạch chủ yếu sử dụng vùng có nguồn puzolan tự nhiên, - Hình thức sản xuất tự phát, mang tính chất địa phương, quy mô nhỏ Đặc biệt gạch không nung có nguyên liệu đất đồi, cốt liệu phụ gia gọi “đất hóa đá” phát triển ứng dụng Gạch không nung sản xuất từ phế thải xây dựng tận dụng nguồn phế thải xây dựng góp phần cải thiện môi trường xanh, sạch, đẹp Công nghệ sản xuất không nung không sử dụng lượng hóa thạch góp phần bảo vệ môi trường… - Nếu công nghệ sản xuất VLXD (gạch đất nung) đất truyền thống vừa hủy hoại môi trường cách gốm hóa tài nguyên đất thải loại chất thải có hại làm thay đổi môi trường, VLXD không nung, tất tác hại nêu loại bỏ hạn chế Do sản xuất theo công nghệ không nung, trình sản xuất gạch không gây ô nhiễm khói, bụi vào không khí Không thế, loại gạch có ưu điểm khác như: bề mặt phẳng, kích thước đồng đều, tiết kiệm vữa, cách âm chịu lực đảm bảo chất lượng xây dựng công trình bền, đẹp, an toàn mà chi phí đầu tư lại giảm - Trong giai đoạn phát triển kinh tế Việt nam, thời kỳ sử dụng vật liệu xây dựng truyền thống ngành công nghiệp xây dựng gạch nung từ đất bắt đầu bước vào hồi kết Định hướng Chính phủ đề chiến lược quy hoạch, phát triển vật liệu xây dựng không nung yêu cầu bắt buộc cho ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam đến năm 2020 - Trong công nghệ sản xuất gạch không nung công nghệ đất hóa đá hay gọi công nghệ Polyme hóa kết nghiên cứu đề tài “Thiết kế chế tạo thử nghiệm thiết bị để sản xuất gạch không nung từ đất đồi nguyên liệu sẵn có tỉnh Phú Thọ” Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN tỉnh Phú Thọ với Doanh nghiệp – Xí nghiệp khí Long Quân, số đơn vị nước nghiên cứu phát triển loại vật liệu như: Viện Địa lý Tài nguyên – TP HCM; Công ty Cổ phần thương mại Huệ Quang thuộc Viện nghiên cứu hỗ trợ phát triển nông thôn; Công ty Cổ phần sinh học lượng tái tạo công nghệ cao Việt Nam; Sản phẩm sau sản xuất thử kiểm định đạt tiêu chuẩn gạch xây theo TCVN: 1450-2009 công nghệ giải triệt để vấn đề môi trường, sử dụng đa dạng loại đất chất lượng, đất khả canh tác, sử dụng chất thải xây dựng (chất độn) có ưu điểm: + Về nguyên liệu: Tận dụng nguồn đất có giá trị kinh tế đất đồi (các loại) vùng trung du, miền núi, loại phế thải khai thác đá (mạt đá), cát, sỏi, sỉ than… kết hợp với phụ gia rắn lỏng + Về chất lượng sản phẩm: So với gạch nung, tiêu chất lượng sản phẩm công nghệ tạo đạt tiêu chuẩn gạch xây,cụ thể: Gạch đất sét nung Mác gạch Cường độ Cường độ nén uốn ( kg/cm ) ( kg/cm2 ) 50 16 50 75 75 18 Gạch không nung từ đất đồi Độ hút Cường độ nước nén (%) ( kg/cm2 ) 6-18 50-120 6-18 130-150 Cường độ uốn ( kg/cm2 ) 35 Độ hút nước (%) 6,5-7,9 43 8,8-9,5 + Về giá thành sản xuất: Thấp so với gạch nung, tùy theo nguồn nguyên liệu khu vực sản xuất, dao động từ 645 – 700 đồng/viên (giá tháng 3/2014) + Về mặt môi trường: Ngoài tận thu phế thải xây dựng, công nghệ không nung tiết kiệm lượng, không thải khói, bụi, nước thải,… + Về công nghệ sản xuất: Quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, phù hợp với trình độ, lực công nhân lao động địa bàn triển khai dự án + Về thiết bị yêu cầu cho sản xuất: Kiểu dáng gọn; Có thể tự động bán tự động hóa, độ ổn định cao; rễ tháo lắp, thao tác vận hành nhanh, thuận tiện, đơn giản; phụ tùng thay thế, sửa chữa đơn giản, sẵn có; Sử dụng nhân công, máy quản lý gọn nhẹ; Có nhiều loại quy mô công suất từ triệu đến 30 triệu viên/năm, nhập ngoại từ Trung Quốc, Ấn Độ; số thiết bị sản xuất nước + Mức độ đầu tư rẻ, hợp lý với nhà đầu tư; yêu cầu mặt nhỏ gọn, với dây truyền 15 triệu viên tối thiểu diện tích 5000 ngàn m2 Qua nghiên cứu, tìm hiểu công nghệ sản xuất gạch không nung có nước ta, công nghệ đất hóa đá công nghệ hoàn toàn phù hợp với điều kiện nguồn nguyên liệu đất đồi khả canh tác dồi tỉnh Sơn La Công nghệ phù hợp với khả đầu tư doanh nghiệp vừa nhỏ, khả trình độ tiếp thu, chuyển giao KHCN đội ngũ cán quản lý sản xuất, cán KH&CN địa phương Việc chuyển giao áp dụng công nghệ góp phần thực chủ trương, quy hoạch sản xuất VLXD không nung Chính phủ, Bộ xây dựng UBND tỉnh Sơn La đề đến năm 2020, trước mắt góp phần giải triệt để Chương trình xóa lò gạch thủ công nay, tiết kiệm nguyên liệu đất, không sử dụng đất canh tác, giải vấn đề môi trường công nghiệp sản xuất Ngoài đặc thù vùng núi đồng bào dân tộc có thói quen làm nhà sử dụng chủ yếu gỗ dẫn đến tình trạng trặt phá rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, việc phát triển vật liệu xây dựng (gạch xây) thay vật liệu truyền thống có ý nghĩa quan trọng Từ luận trên, việc đề xuất lựa chọn dự án Xây dựng mô hình chuyển giao, ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất đồi nguyên liệu sẵn có tỉnh Sơn La cấp thiết hoàn toàn phù hợp với chủ trương, quy hoạch phát triển VLXD Chính Phủ đến năm 2020 Tỉnh Sơn La có tiềm đa dạng nhu cầu nguồn nguyên liệu phát triển sản phẩm gạch không nung hoàn toàn phù hợp với xu tất yếu nói trên, đặc biệt việc áp dụng công nghệ sản xuất “Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất phương pháp Polyme hóa” Hiện nay, địa bàn tỉnh có số sở sản xuất kinh doanh gạch không nung loại gạch Block lát, tự chèn làm từ xi măng, cát, đá mạt… sản phẩm gạch xây không nung đủ tiêu chuẩn xây dựng chậm phát triển Mặt khác sản phẩm gạch nung khó kiểm soát chất lượng ô nhiễm môi trường… Trên địa bàn tỉnh chưa có đơn vị triển khai áp dụng công nghệ Do Dự án “Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất đồi nguyên liệu sẵn có tỉnh Sơn La” cần triển khai, thực từ Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến KH&CN phục vụ phát triển nông thôn miền núi giai đoạn 2011- 2015, cần đầu tư hỗ trợ Bộ KH&CN góp phần phát triển công nghệ gạch không nung địa bàn tỉnh 9.3 Một số pháp lý - Quyết định số 115/2001/QĐ-TTg ngày 01/08/2001 việc quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đến năm 2015 định hướng đến 2020; - Quyết định số 121/2008/QĐ-TTg ngày 29.8.2008 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam đến 2020; - Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung; - Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 16 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường sử dụng vật liệu xây không nung hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét nung Thông tư số: 09/2012/TT-BXD ngày 28/11/2012 Bộ Xây Dựng việc Quy định sử dụng vật liệu xây không nung công trình xây dựng Quyết định số: Số: 2413/QĐ-UBND, ngày 15 tháng 10 năm 2007 Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 9.4 Chiến lược quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La a Định hướng phát triển - Về mô hình công nghiệp: Lựa chọn phát triển số doanh nghiệp lớn giữ vị trí chủ đạo ngành hàng có tiềm lợi thế: thuỷ điện, khai thác chế biến khoáng sản, chế biến nông sản chất lượng cao, xi măng, chế biến nông lâm sản theo chương trình mục tiêu nông lâm nghiệp tỉnh Tập trung phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, ưu tiên phát triển doanh nghiệp gắn với nghề làng nghề, với sản xuất kinh tế hộ gia đình - vùng tái định cư thuỷ điện - Về công nghệ: Đi thẳng vào công nghệ tiên tiến, với phương châm trước, nắm bắt kịp thời phù hợp với thực tế tỉnh để sản xuất sản phẩm phù hợp với thị trường nước quốc tế - Về vốn: Khuyến khích tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Ngân sách nhà nước giành cho công tác quy hoạch, đào tạo nghề, phát triển hạ tầng hỗ trợ kinh phí xử lý môi trường khu, cụm điểm công nghiệp b Cơ cấu ngành công nghiệp Năm 2010: công nghiệp khai thác - chế biến khoáng sản: 42%; vật liệu xây dựng 17%; sản xuất phân phối điện: 15%; chế biến nông sản thực phẩm 15%; ngành công nghiệp khác 11% Năm 2015: công nghiệp khai thác - chế biến khoáng sản: 35%; vật liệu xây dựng 15%; sản xuất phân phối điện: 30%; chế biến nông sản thực phẩm 12%; ngành công nghiệp khác 8% Năm 2020: công nghiệp khai thác - chế biến khoáng sản: 36%; vật liệu xây dựng 13%; sản xuất phân phối điện: 31%; chế biến nông sản thực phẩm 13%; ngành công nghiệp khác 7% c Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng - Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng đủ phục vụ cho nhà máy xi măng, gạch, ngói khai thác đá, cát, sỏi - Giai đoạn đến năm 2010 + Sản xuất xi măng: Đầu tư nhà máy xi măng lò quay công suất 2.500 Clanhke/ ngày Nà Pát - Mai Sơn dự kiến 2009 nhà máy vào sản xuất + Sản xuất, phát triển gạch ngói đất sét nung không nung: Đầu tư số sở gạch nen Mai Sơn, Quỳnh Nhai, Sốp Cộp, Sông Mã, Phù Yên quy mô - 10 triệu viên/năm/cơ sở phục vụ nhu cầu tỉnh Củng cố phát triển sở gạch không nung Thị xã, Mộc Châu số địa bàn khác có nhu cầu Cùng với nhà máy có nhà máy dự kiến xây dựng đảm bảo cung cấp đủ cho nhu cầu tỉnh 150 triệu viên vào năm 2010 - Giai đoạn 2011 - 2020 + Mở rộng sở đầu tư giai đoạn trước, tăng công suất từ 1,3 1,5 lần xây dựng sở sản xuất gạch ngói, nâng công suất lên 280 triệu viên, gấp đôi so với mức năm 2010 + Khai thác, sản xuất đá loại phục vụ nội tỉnh + Sản xuất khai thác cát xây dựng đến 2020: Đầu tư khai thác sông Mã có công suất 36 - 60 ngàn m3/năm Khai thác cát sông suối có điều kiện địa bàn + Sản xuất lợp Fibro xi măng: Tập trung nâng cao chất lượng, đưa công suất sở sản xuất lợp đạt 100% công suất Không đầu tư sở sản xuất mới, số thiếu thị trường tự cân đối từ tỉnh khác + Một số loại vật liệu xây dựng khác: Phát huy công suất sở sản xuất bê tông, cột điện bê tông, cấu kiện lắp ghép nhà sàn Thái Đầu tư sở sản xuất bê tông tươi phục vụ nhu cầu tỉnh d Giải pháp - Sở Xây dựng: thực chức quản lý nhà nước xây dựng, Quy hoạch tổ chức thực hiện, phát triển ngành công nghiệp vật liệu địa bàn - Các sở: Giao thông vận tải, Khoa học Công nghệ, Lao động Thương binh Xã hội, Tài nguyên Môi trường theo chức nhiệm vụ giao xây dựng kế hoạch tổ chức thực hàng năm phục vụ kịp 10 b Mẫu đất số SL1-2 Địa điểm : xã Cò Nòi, huyên Mai Sơn, tỉnh Sơn La Đồi Độ dốc: 12° - 19°; Hướng dốc: Tây Bắc - Đông Nam Tên đất: Đất nấu đỏ phiến đá sét đá biến chất (Ferralic, ACRISOLS) Ngày lấy mẫu: - - 2014 Người lẫy mẫu: Nguyễn Văn Long, Đào Tuấn Minh, Nguyễn Hữu Hà Độ sâu tầng đất – 30 cm 30 – 60 cm 60 – 120 cm Nhận xét đất chỗ Dạng đất nâu giới trung bình nặng Đất nâu, đất thịt trung bình đến sét; kết cấu cục, hạt tơi xốp, chuyển lớp rõ Đất màu nâu sáng, ẩm; đất thịt nặng đến sét; hạt mịn; chuyển lớp rõ c Mẫu đất số SL1-3 Địa điểm : xã Trường Mung huyên Mai Sơn, tỉnh Sơn La Độ dốc: 7° - 12° Hướng dốc: Tây Bắc - Đông Nam Tên đất: Đất đỏ vàng đá macma axit (Ferralic, ACRISOLS) Ngày lấy mẫu: - - 2014 Người lẫy mẫu: Lê Xuân Quế, Nguyễn Trung Kiên Độ sâu tầng đất Nhận xét đất chỗ Dạng đất đỏ vàng, đất thịt trung bình; ẩm; hạt mịn; – 30 cm xốp nhẹ; nhiều mùn Đất đỏ vàng: thành phần giới nhẹ, thường có 30 – 60 cm kết cấu kém, tầng đất mỏng, rễ Đất đỏ vàng: câyđất mẹ chủ yếu từ granit, riolit 60 – 120 cm pecmatit loại đất giàu SiO2; không chuyển lớp rõ, rễ Các điểm lấy mẫu có diện tích từ 10 đến 30 ha, trữ lượng đất đồi khai thác ước tính từ 0,75 triệu đến triệu m 3, sản xuất khoảng từ 300 triệu viên đến 600 triệu viên gạch Kết hợp với mỏ đất lân cận (trong phạm vi bán kính 1km), nhà máy có công suất 10 - 20 triệu viên / năm sản xuất liên tục 25 năm 29 Các điểm chọn lọc gắn với khu dân cư, vùng kinh tế, khu công nghiệp, qui hoạch phát triển kinh tế xã hội đến 2020 Xây dựng phối liệu cho sản phẩm gạch đất hoá đá đạt tiêu chuẩn tối thiểu phải tương đương gạch đất sét nung 03 tiêu cường độ uốn, cường độ nén, độ hút nước theo tiêu chuẩn TCVN 1450-2009 (tiêu chuẩn gạch rỗng) TCVN 1451-2009 (tiêu chuẩn gạch đặc) theo phương pháp thử quy định tại: TCVN 6355-2:2009; TCVN 6355-3:2009; TCVN 3113:93; TCVN 63551:2009; TCVN 6355-4:2009 BẢNG THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT TRONG ĐẤT Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH SƠN LA TT Ký hiệu mẫu Thành phần khoáng vật hàm lượng (%) Mon Mori Lloni t Đất đỏ vàng Ferarit Đất nấu đỏ phiến đá sét đá biến chất Đất đỏ vàng đá macma axit Illit Kaolini Clorit Thạch anh Felspat Gơl it K.vật khác 35-37 16-18 4-6 21-23 13-15 Am,Lep, Ca 6-8 43-45 28-30 5-7 9-11 3-5 Am,B,Ca , Tal (6) 4-6 11-13 8-10 6-8 54-56 3-5 4-6 Tal, Am, Ca 30 Nhận xét chung - Nhìn chung, qua khảo sát cho thấy khu vực khảo sát tỉnh Sơn La có nguồn nguyên liệu, đặc biệt nguồn nguyên liệu sẵn có địa bàn thích hợp cho sản xuất số loại vật liệu xây dựng không nung thân thiện môi trường Trong nguồn nguyên liệu đất đồi phong phú, dồi để ứng dụng phát triển công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất đồi nguyên liệu sẵn có khác, tạo bước đột phá vật liệu xây dựng không nung địa bàn tỉnh 12.3.3 Tổ chức đấu thầu mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất Sau thuyết minh dự án quan quản lý nhà nước (UBND tỉnh, Bộ KHCN) phê duyệt ký hợp đồng thực sở Ban quản lý dự án, chủ nhiệm dự án, quan chủ trì trình Bộ KHCN phê duyệt kế hoạch đấu thầu theo quy định Luật Nghị định Chính phủ đấu thầu theo nguyên tắc luật đấu thầu đảm bảo tiết kiệm hiệu 13.3.4 Ký hợp đồng thực dự án với đơn vị có liên quan - Cơ quan chủ trì tiến hành ký kết hợp đồng triển khai dự án với quan, tổ chức cá nhân có liên quan như: + Ký kết hợp đồng với quan chuyển giao công nghệ (Doanh nghiệp – Xí nghiệp khí Long Quân theo luật chuyển giao công nghệ; + Ký kết hợp đồng với đơn vị cung cấp thiết bị sau hoàn thành thủ tục đấu thầu theo quy định; + Ký hợp đồng với cá nhân (kỹ sư, công nhân) phục vụ trình tiếp nhận làm chủ công nghệ, vận hành thiết bị đảm bảo an toàn hiệu 12.3.5 Đào tạo, tập huấn chuyển giao quy trình công nghệ Trên sở phê duyệt Bộ KHCN hợp đồng chuyển giao công nghệ quan chủ trì tiến hành ký hợp đồng và lựa chọn cán đủ lực, trình độ thực tiếp nhận 08 quy trình công nghệ tài liệu KHCN quy trình công nghệ Tổ chức đào tạo tập huấn, huấn luyện công nghệ cho kỹ thuật viên, công nhân quy trình công nghệ sản xuất 31 1- Quy trình khai thác xử lý đất đầu vào 2- Quy trình xác lập công thức 3- Quy trình xử lý nguyên liệu đầu vào 4- Quy trình pha chế phụ gia 5- Quy trình phối trộn nguyên liệu cho sản xuất 6- Quy trình ủ nguyên liệu 7- Quy vận hành dây truyền, thiết bị sản xuất 8- Quy trình bảo dưỡng thành phẩm 13.3.6 Đầu tư nhà xưởng, lắp đặt máy móc thiết bị Cơ quan chủ trì doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng có đủ lực thực xây dựng nhà xưởng Tuy nhiên công trình phải phù hợp với quy mô, công suất công nghệ dự kiến áp dụng dự án Đặc biệt công trình phải vững trắc, ổn định, an toàn cháy nổ, đáp ứng đủ diện tích phục vụ cho sản xuất - Thiết kế bố trí mặt cho dây chuyền sản xuất: Thiết kế khu vực, vị trí đặt dây chuyền, thiết bị, bãi chứa liệu, sân phơi, bãi tập kết, đường vận chuyển nguyên liệu sản phẩm, hạng mục phụ trợ khác hệ thống điện, hệ thống nước… đảm bảo cho dây chuyền công nghệ hoạt động ổn định - Việc lắp đặt thiết bị, hiệu chỉnh thông số kỹ thuật nội dung công việc quan trọng Nên quan chủ trì thuê chuyên gia độc lập giám sát trình lắp đặt nhằm đảm bảo tiến độ chất lượng 13 Giải pháp thực 13.1 Giải pháp đào tạo chuyển giao công nghệ - Để tiếp nhận vận dụng tốt quy trình công nghệ, quy trình vận hành thiết bị quan chủ trì chủ động tuyển dụng đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân vận hành có trình độ sức khoẻ tốt - Cơ quan chuyển giao chuyên gia tư vấn công nghệ đảm nhận việc chuyển giao tài liệu kỹ thuật, đào tạo cán kỹ thuật, công nhân vận hành - Phương thức đào tạo lý thuyết kết hợp vận hành trực tiếp sản xuất dây chuyền công nghệ; theo nội dung đào tạo phải đảm bảo đầy đủ, toàn diện 32 - Đối tượng đào tạo người trực tiếp đạo sản xuất, nhằm tiếp thu làm chủ công nghệ chuyển giao, chủ động công nghệ có thay đổi, biến động người sau - Hình thức đào tạo: Khóa huấn luyện đào tao chỗ - Quy mô, số lượng, thời gian: Dự kiến đào tạo kỹ thuật viên 17 công nhân cán kỹ thuật nắm vững quy trình vận hành - Nội dung đào tạo, chuyển giao: + Tập huấn phối liệu; + Tập huấn chuyển giao tài liệu kỹ thuật + Hướng dẫn cán kỹ thuật nguyên lý dây chuyền, máy móc thiết bị chính, cách khắc phục sửa chữa số hỏng hóc thông thường + Hướng dẫn phương pháp tính toán định mức tiêu hao: nguyên vật liệu, điện, nhân công phương pháp tính giá thành sản phẩm cho loại sản phẩm… 13.2 Giải pháp nguồn vốn - Vốn thực dự án bao gồm từ nguồn: + Ngân sách nghiệp KH&CN Trung ương hỗ trợ: chuyển giao công nghệ, thiết bị, công lao động, nguyên vật liệu lượng, chi khác +Ngân sách tự có doanh nghiệp vốn khác (ngân sách tỉnh, nguồn vốn huy động từ cổ đông doanh nghiệp khác tham gia đóng góp): Nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, công lao động, Xây dựng bản… + Ngân sách tỉnh sẽ được hỗ trợ cho các nội dung như: nguyên vật liệu và lượng, máy móc thiết bị, công lao động 13.3 Giải pháp lựa chọn địa điểm dự kiến đầu tư, chuẩn bị mặt Cơ quan chủ trì chủ động làm việc với số quan quản lý nhà nước địa bàn tỉnh như: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở tài nguyên Môi trường, Bản quản lý CN phía Nam để xin địa điểm đầu tư Qua thực tế khảo sát đến định lựa chọn địa điểm đặt nhà máy thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn là địa điểm có sở hạ tầng như: Điện, nước, giao thông, chiếu sáng… đảm bảo phù hợp với quy mô, công suất 15 triệu 33 viên/năm công nghệ dự kiến áp dụng dự án, với tổng diện tích mặt 60.000 m2, có nhà xưởng có mái che đặt dây chuyền thiết bị, khu vực để nguyên liệu, sân phơi dưỡng sản phẩm để chứa thành phẩm 13.4 Giải pháp tổ chức sản xuất, vận hành thử, đánh giá chất lượng sản phẩm, công nhận chất lượng, hoàn thiện công nghệ ổn định sản xuất - Ban quản lý dự án có trách nhiệm quản lý kinh phí dự án giảm sát, trình thực đồng thời phối hợp với quan chuyển giao công nghệ, quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh (Sở KHCN), Bộ KHCN trình thực - Bố trí lao động phù hợp với lực tư liệu sản xuất: Cán kỹ thuật, công nhân vận hành dây chuyền, phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, dụng cụ lao động - Tổ chức vận hành sản xuất thử 40 vạn viên theo quy trình công nghệ, dây chuyền sản xuất, có hướng dẫn chuyên gia cho khâu từ xử lý nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm - Với dây chuyền công nghệ 15 triệu viên/năm, bố trí 20 nhân công (được đào tạo, tiếp thu làm chủ công nghệ) - Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật, ổn định công nghệ dây chuyền sản xuất kết hợp với công tác đào tạo chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho cán bộ, công nhân, đơn vị chuyển giao công nghệ dự kiến tiến hành sản xuất 02 tháng đảm bảo có lặp lại Đánh giá mức tiêu hao điện năng; Kiểm định chất lượng sản phẩm; Xác định giá thành sản xuất cho sản phẩm; Tính toán hiệu kinh tế thức tế; Hiệu chỉnh thông số thiết bị công nghệ * Chuẩn bị phối liệu dự kiến áp dụng dự án 34 Bài phối liệu số ST T Tên vật liệu % theo trọng lượng Đất màu đỏ vàng 15 Cát suối 75 Xi-măng PC40 Phụ gia lỏng hữu Phụ gia muối gốc halogen Nước trung tính 0,01 0,02 4÷5 Ghi Nghiền mịn >0.2mm, độ ẩm tối đa 15% Độ ẩm ÷ 5%; tỉ lệ lẫn đất phù sa < 5%; độ hạt: không quan trọng Đản bảo chất lượng Theo trọng lượng xi-măng Theo trọng lượng viên gạch Nước Bài phối liệu số ST T Tên vật liệu Đất màu đỏ vàng Cát suối Xi-măng pooclang PC40 Phụ gia lỏng hữu Phụ gia muối gốc halogen Nước trung tính % theo trọng lượng 20 70 0,01 0,02 4÷5 Các ý Nghiền mịn < 0.2mm, độ ẩm 15% Độ ẩm ÷ 5%; tỉ lệ lẫn đất phù sa < 5%; độ hạt: không quan trọng Đảm bảo chất lượng Theo trọng lượng xi-măng Theo trọng lượng viên gạch Nước Bài phối liệu số ST T Tên vật liệu Đất màu đỏ vàng Cát suối Xi-măng pooclang PC40 Phụ gia lỏng hữu Phụ gia muối gốc halogen Nước trung tính % theo trọng lượng 25 64 12 0,01 0,02 4÷5 Các ý Nghiền mịn

Ngày đăng: 20/05/2017, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Định hướng phát triển

  • b. Cơ cấu ngành công nghiệp

    • c. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan