LUẬN án TIẾN sĩ QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA TÍNH CÁCH MẠNG và TÍNH KHOA học TRONG CÔNG tác tư TƯỞNG của ĐẢNG TA HIỆN NAY

196 326 0
LUẬN án TIẾN sĩ   QUAN hệ BIỆN CHỨNG GIỮA TÍNH CÁCH MẠNG và TÍNH KHOA học TRONG CÔNG tác tư TƯỞNG của ĐẢNG TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong mọi giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn coi CTTT có tầm quan trọng hàng đầu. Trong những nguyên nhân thành công của cách mạng nước ta, có sự góp phần đáng kể của CTTT. Hiện nay, vai trò CTTT không những không giảm nhẹ, trái lại, cần được đổi mới, tăng cường về nhiều mặt để nâng cao hiệu quả. Tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT là hai mặt của cùng bản chất, có mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong mối quan hệ đó, sự thống nhất, kết hợp giữa tính cách mạng và tính khoa học tỷ lệ thuận với hiệu quả CTTT và thắng lợi của cách mạng.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn cách mạng, Đảng ta coi CTTT có tầm quan trọng hàng đầu Trong nguyên nhân thành công cách mạng nước ta, có góp phần đáng kể CTTT Hiện nay, vai trò CTTT không giảm nhẹ, trái lại, cần đổi mới, tăng cường nhiều mặt để nâng cao hiệu Tính cách mạng tính khoa học CTTT hai mặt chất, có mối quan hệ biện chứng với Trong mối quan hệ đó, thống nhất, kết hợp tính cách mạng tính khoa học tỷ lệ thuận với hiệu CTTT thắng lợi cách mạng Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, CTTT kết hợp nhuần nhuyễn tính cách mạng tính khoa học, nên động viên, thuyết phục, lôi đông đảo quần chúng nhân dân vào dòng thác cách mạng giải phóng dân tộc Bối cảnh cách mạng ấy, với mục tiêu độc lập dân tộc hết, có thuận lợi định cho việc kết hợp tính cách mạng tính khoa học CTTT Thời kỳ nước độ lên CNXH, đặc biệt công đổi đất nước từ sau Đại hội VI Đảng, điều kiện cách mạng có nhiều thay đổi, CTTT nhìn chung có đổi nhiều mặt để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, vấn đề khó khăn, phức tạp nên lệch lạc, yếu kém, việc kết hợp tính cách mạng tính khoa học CTTT điều kiện chưa thật nhuần nhuyễn Nhiều vấn đề lớn đặt nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện CTTT đòi hỏi phải đổi theo tinh thần kết hợp chặt chẽ tính cách mạng tính khoa học như: - Làm để bảo vệ phát triển học thuyết Mác - Lênin trước khủng hoảng CNXH công kẻ thù, làm cho tầng lớp nhân dân nhận thức giá trị bền vững chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, hiểu vận dụng sáng tạo đường lối đổi đắn Đảng Cộng sản Việt Nam - Làm CTTT điều kiện phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành chế thị trường với việc mở cửa, đẩy mạnh giao lưu quốc tế, để vừa kế thừa thành tựu phát triển kinh tế CNTB, giá trị nhân văn, tiến giới mà giữ vững phát huy giá trị dân tộc cách mạng - Bằng cách giúp quần chúng có định hướng đắn bối cảnh thông tin đa dạng, phức tạp, có khả "miễn dịch" với luận điệu phản tuyên truyền tinh vi, nguy hiểm lực thù địch, phòng chống hữu hiệu âm mưu "diễn biến hòa bình" địch - Làm CTTT để việc tham gia nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nhằm thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh", vững bước tiến lên CNXH trở thành hành động tự giác người dân Việt Nam v.v Đối với chủ thể CTTT, nói, nhận thức tính cách mạng tính khoa học quan hệ biện chứng chúng CTTT chưa thật đầy đủ sâu sắc, chưa bắt kịp tình hình Nội dung khái niệm chất mối quan hệ hoàn cảnh cụ thể nhận thức vận dụng Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng CTTT nhiều sức thuyết phục Tất điều cho thấy, CTTT phải nâng cao tính cách mạng tính khoa học, kết hợp ngày nhuần nhuyễn hai mặt Có vậy, CTTT góp phần thúc đẩy mạnh mẽ công đổi Trên sở tổng kết thực tiễn, cần tìm biện pháp tốt để kết hợp tính cách mạng tính khoa học CTTT tình hình Đó lý tác giả chọn đề tài "Quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học công tác tư tưởng Đảng ta nay" Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, có số sách, số công trình khoa học nhiều viết CTTT từ góc độ tiếp cận khác Về vấn đề chung CTTT có nhiều tác phẩm, công trình khoa học có giá trị nhà lãnh đạo CTTT, quan chuyên nghiên cứu giảng dạy CTTT như: Một số vấn đề công tác tư tưởng Đào Duy Tùng; Mấy vấn đề công tác trị tư tưởng chặng đường Hoàng Tùng; Góp phần đổi công tác lý luận - tư tưởng Trần Trọng Tân; Một số vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác tư tưởng Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương; Nguyên lý công tác tư tưởng khoa Tuyên truyền, phân viện Báo chí Tuyên truyền ; báo cáo tổng kết Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Hội nghị Công tác tư tưởng - văn hóa toàn quốc tháng 3/1997, tháng 3/1998 tháng 3/1999 ; đề tài KHXH 05-02 Đổi nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng; nhiều viết tác giả Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Phú Trọng, Hữu Thọ v.v Về lãnh đạo Đảng CTTT có số luận án thạc sĩ tác Đỗ Thị An với đề tài Vai trò công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới; Nguyễn Vũ Tiến với đề tài Sự lãnh đạo Đảng báo chí giai đoạn nay; Nguyễn Văn Minh với đề tài Đổi công tác tư tưởng tổ chức sở Đảng nông thôn ngoại thành Hà Nội Về đội ngũ cán làm CTTT có đề tài cấp Nhà nước KX 10-09B Đổi phương thức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; đề tài cấp Bộ 92-98-043 Vấn đề dạy học môn lý luận Mác - Lênin trường đại học, đề tài KX BĐ-05 Ban TT-VH TW Thực trạng đội ngũ cán tuyên giáo cấp tỉnh, thành, quận, huyện Ngoài ra, có nhiều viết tác giả Tô Huy Rứa, Lương Khắc Hiếu, Nguyễn Chí Mỳ, Vũ Đình Hòe đề cập đến vấn đề Vấn đề quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học CTTT Đảng ta đề cập, song vào khía cạnh cụ thể (luận án phó tiến sĩ Phùng Đăng Bách Quan hệ biện chứng tính chân thật tính đảng báo chí cách mạng), suy nghĩ, nhận xét khái quát hay viết ngắn như: số ý kiến tác giả Phạm Ngọc Quang, Trần Hữu Tiến, Trần Xuân Sầm Sự thống tính cách mạng tính khoa học phương pháp lãnh đạo [20]; viết Quán triệt tính cách mạng tính khoa học công tác tư tưởng Đậu Thế Biểu Cách mạng sáng tạo [11, 12-17]; viết Trần Hữu Tiến Kết hợp tính khoa học tính trị nghiên cứu lý luận [90]; viết Lê Hữu Nghĩa Khoa học trị [74] Trên giới có số sách, báo đề cập đến vấn đề có liên quan đến đề tài như: Hoạt động tư tưởng Đảng Cộng sản Liên Xô tập thể tác giả Xô-viết X.I Xu-rơ-ni-tren-cô chủ biên; Tuyên truyền miệng tập thể tác giả Liên Xô M.M.Ra-khơ-man-cu-nốp chủ biên; Phương pháp học tập lý luận trị tập thể tác giả Liên Xô A.S Vi-sơ-nhia-cốp chủ biên; Tâm lý học tuyên truyền S.A.Na-đi-na-si-li Bài viết tác giả Trung Quốc như: Về lĩnh công tác trị - tư tưởng Đới Châu [13]; Về giáo dục trị tư tưởng đặc khu Thâm Quyến Lin Yuan Shang [82] Bài viết tác giả Boun Chom Vong Phet Thực trạng vấn đề đặt báo chí Lào (Tạp chí Báo chí & tuyên truyền, Số 6/1998) Có thể nhận xét rằng, nước giới chưa có công trình khoa học đề cập trực tiếp toàn diện đề tài "Quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học công tác tư tưởng Đảng ta nay" Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Luận án chủ yếu đề cập đến quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học CTTT chủ thể làm CTTT lãnh đạo trực tiếp Đảng Mác - Lênin Luận án sâu nghiên cứu quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học CTTT Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, thời kỳ đổi từ Đại hội VI đến Mục đích nhiệm vụ luận án Luận án chọn với mục đích nhận thức sâu sắc mối quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học CTTT thể CTTT Đảng ta (nhất thời kỳ đổi mới) Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu CTTT theo hướng tăng cường mối quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học, để công tác góp phần thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH nước ta Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ là: - Đứng quan điểm mácxít, làm rõ nội hàm khái niệm "tư tưởng", "công tác tư tưởng", "tính cách mạng CTTT", "tính khoa học CTTT", mối quan hệ tính cách mạng tính khoa học CTTT; cấu trúc, vai trò, chức khái niệm - Làm rõ thực trạng mối quan hệ biện chứng (chủ yếu thống biện chứng) tính cách mạng tính khoa học CTTT Đảng ta từ đổi đến nay; phân tích nguyên nhân thực trạng đó; rút học cho CTTT nhìn từ mối quan hệ - Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường mối quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học CTTT Đảng ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam CTTT Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử, điều tra xã hội học, thống kê số liệu, so sánh, chứng minh, phân tích mâu thuẫn để rút kết luận khoa học Đóng góp mặt khoa học luận án - Trên quan niệm mácxít, làm sâu sắc nội hàm khái niệm có liên quan đến đề tài tư tưởng, CTTT - Từ góc độ triết học, làm sáng tỏ chất biểu tính cách mạng, tính khoa học mối quan hệ biện chứng chúng CTTT Đảng Mác - Lênin - Làm sáng tỏ biểu đặc thù mối quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học CTTT điều kiện đổi Việt Nam - Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực kết hợp tính cách mạng tính khoa học CTTT để công tác góp phần thúc đẩy công đổi nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Những luận điểm kết luận luận án góp phần làm sáng tỏ quan điểm Đảng ta CTTT Luận án mong góp thêm kinh nghiệm cho cán làm CTTT nhằm nâng cao hiệu công tác cung cấp thêm tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng dạy môn triết học môn nguyên lý CTTT Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có 167 trang gồm chương, mục Chương QUAN NIỆM MÁCXÍT VỀ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TÍNH CÁCH MẠNG VÀ TÍNH KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG MÁC - LÊNIN Bản chất, vai trò tư tưởng CTTT nghiệp cách mạng Đảng Mác - Lênin lãnh đạo qui định mối quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học CTTT Để thấy rõ chất, vai trò đó, cần tìm hiểu tư tưởng CTTT 1.1 TƯ TƯỞNG VÀ CTTT TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG 1.1.1 Khái niệm tư tưởng Thuật ngữ tư tưởng (idea - tiếng Anh) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp idéa (hình tượng) Cho đến nay, có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm Từ điển triết học định nghĩa: tư tưởng ''là phản ánh thực ý thức, biểu quan hệ người giới xung quanh'' [97, 734] Từ điển Tiếng Việt (nhà xuất Đà Nẵng, 1997) định nghĩa: tư tưởng quan điểm, ý nghĩ chung người thực khách quan xã hội (nói tổng quát) Chẳng hạn, tư tưởng tiến bộ, tư tưởng phong kiến Mục "Tìm hiểu khái niệm" Tạp chí Cộng sản (số 1/1993) cho rằng: "Tư tưởng suy nghĩ, ý niệm vật, tượng phản ánh ý thức, biểu quan hệ người giới xung quanh Tư tưởng chế độ xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất người định Thực chất nguồn gốc tư tưởng sở kinh tế, điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, tồn xã hội Tư tưởng biểu lợi ích vật chất giai cấp xã hội Tư tưởng mang tính lịch sử, " v.v Chúng cho rằng, khái niệm tư tưởng mà Tạp chí Cộng sản đưa có nhiều yếu tố hợp lý Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, nhu cầu đời sống xã hội có hai mặt: nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Hai lĩnh vực sản xuất đáp ứng nhu cầu là: sản xuất vật chất sản xuất tinh thần Lĩnh vực vật chất, xét cho cùng, định lĩnh vực tinh thần, mặt khác, lĩnh vực tinh thần có tính độc lập tương đối tác động trở lại lĩnh vực vật chất Ph.Ăngghen viết: "Nhân tố lịch sử nhân tố khác, xét đến nguyên nhân kinh tế, làm nảy sinh nhân tố lịch sử tác động trở lại đến môi trường nó, chí đến nguyên nhân tạo " [56, 778] Vì vậy, tư tưởng - phận lĩnh vực tinh thần - có vai trò quan trọng đời sống người, xã hội Trong lịch sử xã hội loài người, bắt đầu sản xuất vật chất để đảm bảo nhu cầu sinh tồn người, sau đó, với nó, xã hội thường xuyên diễn trình sản xuất tinh thần C.Mác viết: "Con người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ mặc làm trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo v.v được; " [54, 500] Ph.Ăngghen ý thức người hình thành sở não dạng vật chất có tổ chức cao, "hai sức kích thích chủ yếu" lao động ngôn ngữ Sau đó, nhu cầu không ngừng nhận thức để cải biến giới, phục vụ người giao tiếp xã hội, sản xuất tinh thần đời ngày phát triển Ở xã hội nguyên thủy, đời sống tinh thần nghèo nàn Lúc đó, tâm lý xã hội (tình cảm, tâm trạng, mong muốn người) hình thành tự phát ảnh hưởng trực tiếp điều kiện sống Có quan điểm cho rằng, xã hội nguyên thủy có tư tưởng Điều đúng, hiểu khái niệm tư tưởng theo nghĩa ý thức người phản ánh tồn họ Song, ý thức người tư tưởng theo nghĩa từ Tư tưởng suy nghĩ người trình độ nhiều khái quát giới, xã hội, thân người Tư tưởng phải thể "ngôn ngữ" để lưu truyền xã hội C.Mác cho rằng, ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Thực ra, xã hội nguyên thủy có "mầm mống tư tưởng", quan hệ xã hội đơn giản, tư ngôn ngữ nhiều hạn chế Đến xã hội phát triển, bắt đầu có tách rời lao động trí óc lao động chân tay, ngôn ngữ phát triển, xuất tầng lớp trí thức, có "nhà tư tưởng" bảo vệ lợi ích cho người mà đại diện, cách có ý thức Nghiên cứu xã hội Hy Lạp cổ đại - quốc gia có chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình, ta thấy rõ xuất tư tưởng từ "mầm mống tư tưởng" Giáo sư Đỗ Tư cho biết: "Trên quan điểm khoa học, vào kỷ XI-IX trước công nguyên, hình thái kinh tế - xã hội Hy Lạp hình thái kinh tế cộng đồng nguyên thủy xuất nhân tố giai cấp nhà nước bắt đầu Tình hình kinh tế - xã hội Hy Lạp thời kỳ phản ánh hai tập sử thi tiếng Iliat Ôđixê mà theo truyền thuyết tác giả Hôme" [48, 10] Dù tác giả có thật hay không, điều chắn phải có người có trình độ định sáng tác trường ca đó, với ý thức bênh vực lợi ích nô lệ, đầy tớ - người phải lao động thống trị khắc nghiệt dã man bọn chủ nô Có thể coi ý thức tư tưởng dạng sơ khai Vào kỷ thứ VIII-VI (trước công nguyên), xã hội Hy Lạp, giai cấp nhà nước thức đời tập sử thi nói trên, từ truyền miệng ghi lại chữ Hy Lạp cổ kỷ thứ VI (trước công nguyên) Việc ghi chép đó, đương nhiên, có nhà trí thức làm được, sở kế thừa phát triển mầm mống tư tưởng xã hội trước Giáo sư Nguyễn Tài Thư cho rằng: "Nói 10 tạo đối tượng CTTT" cần ý nhiều Yêu cầu giải pháp giải đồng bộ, có ý đến trọng điểm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Nêu cao tính chiến đấu chống hoạt động phá hoại tư tưởng, H, 1990, tr 1-31 [2] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Kết điều tra dư luận xã hội tháng 4/1995, tr 1-10 [3] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Kết thăm dò ý kiến khán giả truyền hình, 6/1996, tr 1-17 [4] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Báo cáo tổng kết công tác tư tưởng- văn hóa năm 1996 số mặt chủ yếu năm 19911995, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 1997 đến năm 2000, tr 1-34; Tài liệu tham khảo II, H, 1997, tr 1-9 [5] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Báo cáo tình hình kết thực thị 08/CTTW (tháng 3/1992) báo chí - xuất nhiệm vụ cần tiếp tục thực thời kỳ tới, H, 1997, tr 121 [6] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Dự thảo báo cáo tổng kết công tác năm 1997; phương hướng, nhiệm vụ năm 1998, 1-15; Phụ lục 1, tr 1-10; Phụ lục 2, tr 1-10; Phụ lục 4, tr 1-15, ; Phụ lục 6, tr 1-7 [7] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Thực trạng đội ngũ cán tuyên giáo cấp tỉnh, thành, quận, huyện, Đề tài KX BĐ-05, H, 1998, tr 1-20 [8] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Thông tin công tác tư tưởng, Số 1/1999, tr 1-11 [9] Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Dự thảo báo cáo công tác tư tưởng-văn hóa năm 1998, phương hướng, nhiệm vụ năm 1999, tr 1-22; 182 Tổng hợp thực trạng tình hình tư tưởng công tác giáo dục trị tư tưởng nay, tr 1-11 [10] Nguyễn Đức Bình, Một số định hướng lớn công tác tư tưởng ta nay, Thông tin công tác tư tưởng, 3/1995, tr 3-13 [11] Cách mạng sáng tạo, Nxb SGK Mác - Lênin, H, 1986 [12] Nguyễn Đình Cấp (chủ nhiệm), Vấn đề dạy học môn lý luận Mác - Lênin trường đại học - thực trạng kiến nghị giải pháp đổi mới, Đề tài khoa học cấp 92-98-043, H, 1994 [13] Đới Châu, Bản lĩnh công tác trị-tư tưởng, Phòng Tư liệu, Học viện CTQGHCM, mã số tài liệu IX - 2427, H, 1995, tr 2-4 [14] Nguyễn Việt Chiến (chủ biên), Đổi phương thức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng dạy nghiên cứu lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX-10-09B, H, 1994 [15] Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ cho kỷ 21, Thông xã Việt Nam, tài liệu tham khảo số 4-1999, tr 1-56 [16] Phí Văn Chỉ, Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, Nghiên cứu lý luận, số 8/1999, tr 7-13 [17] Phạm Văn Chúc, Chính trường Nga sau chao đảo tháng 5-1999, Tạp chí Cộng sản, Số 13/1999, tr 60-62 [18] Chu Nguyên Chương, ý nghĩa học lịch sử, tài liệu tham khảo, Học viện CTQGHCM, H, 1995, tr 1-20 [19] Phạm Thế Duyệt, Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng-văn hóa, góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm 1999 thực có hiệu vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng,Tạp chí Báo chí & tuyên truyền, Số 2/1999, tr 3-6 183 [20] Ngô Thành Dương (chủ biên), Sự thống tính cách mạng tính khoa học phương pháp lãnh đạo, Nxb ST, H, 1982 [21] Đổi nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng, Đề tài KHXH 05-02, Phần I, H, 1999 [22] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb ST, H, 1987 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa VI), H, 1989 [24] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb ST, H, 1991 [25] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 01- BCT (khóa VII), H, 1992 [26] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 09 - BCT (khóa VII), H, 1995 [27] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H, 1996 [28] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, H, 1997 [29] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, H, 1998 [30] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, H, 1999 [31] Lương Khắc Hiếu (chủ biên), Nguyên lý công tác tư tưởng, Tập 1, Nxb CTQG, H, 1999 [32] Hà Học Hợi, Thành tựu học công tác tư tưởng, Tạp chí Công tác tư tưởng văn hóa, Số 3/1996, tr 11-13 [33] Vũ Khiêu, Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb KHXH, H, 1987, tr 7-35 [34] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 1, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1974 184 [35] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 4, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1974 [36] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 6, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1975 [37] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 7, Nxb TB, Mát -xcơ-va 1979 [38] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 8, Nxb TB, Mát -xcơ-va 1979 [39] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 13, Nxb TB, Mát- xcơ-va 1980 [40] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 19, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1980 [41] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 21, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1980 [42] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 29, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1981 [43] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 32, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1981 [44] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 39, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1977 [45] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 41, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1977 [46] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 44, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1978 [47] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 45, Nxb TB, Mát-xcơ-va 1978 [48] Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, Nxb CTQG, H, 1996 [49] C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập1, Nxb CTQG, H, 1995 [50] C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, H, 1995 [51] C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, H, 1995 [52] C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 8, Nxb CTQG, H, 1995 [53] C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 17, Nxb CTQG, H, 1994 [54] C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 19, Nxb CTQG, H, 1995 [55] C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 21, Nxb CTQG, H, 1995 [56] C Mác - Ph Ăngghen, Tuyển tập, Tập 6, Nxb ST, H, 1984 [57] Vũ Mão, Một số vấn đề công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, Số 12/1998, tr 5-7 185 [58] Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận, Học viện Nguyễn Ái Quốc, H, 1988 [59] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG, H, 1995 [60] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG, H, 1995 [61] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 5, Nxb CTQG, H, 1995 [62] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 7, Nxb CTQG, H, 1996 [63] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 8, Nxb CTQG, H, 1996 [64] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 9, Nxb CTQG, H, 1996 [65] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 11, Nxb CTQG, H, 1996 [66] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 12, Nxb CTQG, H, 1996 [67] Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin thời đại ngày nay, Nxb CTQG, H, 1996 [68] Một số vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác tư tưởng, Nxb CTQG, H, 1996 [69] Một số vấn đề nghiệp vụ công tác tư tưởng - văn hóa, Đề cương giảng, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, H, 1999 [70] Đỗ Mười, Bài học từ kiện Thái Bình, Tạp chí Cộng sản, Số 4/1999, tr 11-16 [71] Nguyễn Chí Mỳ - Lê Ngọc Tòng, Những yêu cầu người giảng viên giảng dạy lý luận Mác - Lênin, Nghiên cứu lý luận, Số 6/1996, tr 43-44 [72] S.A Na-đi-ra-svi-li, Tâm lý học tuyên truyền, Nxb TTLL, H, 1984 [73] Vũ Hữu Ngoạn, Suy nghĩ vấn đề xúc công tác tư tưởng nay, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, Số 4/1999, tr 13-16 186 [74] Lê Hữu Nghĩa, Khoa học trị, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Số 11/1992, tr 21-26 [75] Thái Ninh, Những đòi hỏi công tác tư tưởng, Tạp chí Cộng sản, Số 4/1992, tr 3-7 [76] Lê Khả Phiêu, Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng toàn diện công tác tư tưởng -văn hóa tình hình mới, Tạp chí Báo chí & tuyên truyền, Số 3/1998, tr 1-3 [77] Phong trào chủ nghĩa xã hội giới sau "chiến tranh lạnh", Tạp chí Cộng sản, Số 14/1999, tr 59-61 [78] Đào Duy Quát, Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mục tiêu lý tưởng Đảng ta, dân tộc ta, Thông tin công tác tư tưởng, 6/1999, tr 15-21 [79] M.M Ra-khơ-man-cu-nốp (chủ biên), Tuyên truyền miệng, Nxb SGK Mác - Lênin, H, 1983 [80] Tô Huy Rứa, Vai trò triết học công tác tư tưởng, Tạp chí Triết học, Số 4/1995, tr 13-16 [81] Lê Anh San, Chiến tranh tâm lý đấu tranh tư tưởng nay, Tạp chí Triết học, Số 3/1994, tr 40-42 [82] Lin Yuan Shang, Về giáo dục trị tư tưởng đặc khu Thâm Quyến, Viện Thông tin khoa học xã hội, Số TN 92 - 45, H, 1992, tr 1-8 [83] Nguyễn Đình Tân,(chủ nhiệm), Khảo sát nhu cầu tiêu dùng văn hóa đội ngũ trí thức - giảng viên trường đại học Hà Nội, Đề tài cấp Bộ 92-98-044, H, 1993 [84] Trần Trọng Tân, Góp phần đổi công tác lý luận - tư tưởng, Nxb CTQG, H, 1996 187 [85] Hữu Thọ, Một số vấn đề công tác tư tưởng cần ý năm 1998, Bài phát biểu với cán Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương ngày 15/12/1997, tr 1-10 [86] Hữu Thọ, Công tác tư tưởng góp phần thực thắng lợi NQTW6 (lần 1), Tạp chí Tư tưởng-văn hóa, 11/1998, tr 3-7 [87] Hữu Thọ, Đổi phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực tư tưởng, Tạp chí Cộng sản, 11/1998, tr 11-15 [88] Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb KHXH, H, 1993 [89] Trần Hữu Tiến (chủ nhiệm), Đổi công tác tuyên truyền trị điều kiện nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện CTQG HCM, H, 1995 [90] Trần Hữu Tiến, Kết hợp tính khoa học tính trị nghiên cứu lý luận, Nghiên cứu lý luận, Số 3/1992, tr 14-18 [91] G.T Tô-sen-kô, Hệ tư tưởng kinh tế, Nxb ST, H, 1985 [92] Nguyễn Phú Trọng, Công tác trị tư tưởng trường đại học cao đẳng, Tạp chí Cộng sản, Số 17/1998, tr 13-16 [93] Nguyễn Phú Trọng, Tạo bước chuyển biến việc học tập lý luận trị cán bộ, đảng viên, Tạp chí Cộng sản, Số 11/1999 tr 7-12 [94] Trung Quốc cải cách mở cửa, Nxb TTLL, H, 1992 [95] Đào Duy Tùng, Một số vấn đề công tác tư tưởng, Nxb CTQG, H, 1999 [96] Tuyên truyền 1995, Tập 2, Nxb CTQG, H, 1995 [97] Từ điển triết học, Nxb ST, H, 1957 [98] Về công tác lý luận giai đoạn nay, Nxb ST, H, 1992 188 [99] X.I Xu-rơ-ni-tren-cô (chủ biên), Hoạt động tư tưởng Đảng Cộng sản Liên Xô, Nxb TTLL, H, 1982 189 PHỤ LỤC Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài "Quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học công tác tư tưởng ta nay", tác giả luận án tiến hành trưng cầu ý kiến với giúp đỡ Trung tâm Thông tin công tác tư tưởng - Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Nội dung: tìm hiểu số vấn đề liên quan đến tính cách mạng tính khoa học nội dung, hình thức, phương pháp đội ngũ cán làm công tác tư tưởng ta Đối tượng: đại diện báo cáo viên lãnh đạo công tác tuyên giáo tỉnh, thành phố toàn miền Bắc; đại diện Đảng khối, ban ngành, đoàn thể thuộc quan Trung ương quan Bộ Quốc phòng, Bộ Công an Hà Nội Địa điểm: Hội nghị báo cáo viên khu vực phía Bắc, tổ chức Câu lạc Ba Đình, Hà Nội Thời gian: tháng 12/1996 Số phiếu phát ra: 200 phiếu Số phiếu thu về: 151 phiếu (đạt 75, 5%) Kết thu từ trưng cầu ý kiến mang tính chất đại diện, có ý nghĩa tham khảo song nhiều sở thực tiễn đáng tin cậy cho việc nghiên cứu luận án Sau bảng tổng hợp ý kiến 190 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN Câu1 : Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến học thuyết Mác - Lê-nin thời đại ngày : Câu hỏi a- Hoàn toàn đắn b- Cơ có điểm không phù hợp Số phiếu Tỷ lệ % 41/151 27,15 108/151 71,52 2/151 1,32 0 c- không tình hình thay đổi d- Khó trả lời Câu : Đồng chí đồng ý với nhận định xu hướng phát triển phong trào XHCN nước Đông  u Liên Xô (cũ) : Câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ % a-Sẽ phục hồi phát triển trước 17/151 11,25 b-Có thể phục hồi gặp nhiều khó khăn 122/151 80,79 c- Khó phục hồi 11/151 7,28 d- Khó trả lời 1/151 0,66 Câu 3: Công đổi Đảng CSVN khởi xướng lãnh đạo đạt nhiều thành tựu quan trọng song đứng trước thời lớn thách thức lớn Đồng chí tin tưởng vào thắng lợi nghiệp đổi mức độ nào? Câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ % a- Hoàn toàn tin tưởng 66/151 43,70 b- Tin tưởng băn khoăn 83/151 54,96 c- Khó trả lời 2/151 1,32 191 Câu 4: Trong hình thức thông tin tuyên truyền đây, theo đồng chí hình thức có tác dụng lớn ? (Có phiếu không hợp lệ) Câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ % a- Đọc sách 13/150 8,66 b- Đọc báo tạp chí 35/150 23,33 c- Nghe loa đài 19/150 12,66 d- Xem ti vi 52/150 34,66 đ- Tham dự hội họp, thảo luận 12/150 8,00 e- Nghe giảng bài, báo cáo 53/150 35,33 g- Thưởng thức văn hoá - nghệ thuật 6/150 4,00 h- Qua dư luận xã hội tự nêu gương cán bộ, đảng viên 16/150 10,66 Câu 5: Hệ phương pháp tuyên truyền, giáo dục phân làm ba nhóm sau: - Nhóm phương pháp dùng lời: thuyết trình, giảng giải, đàm thoại, thảo luận chuyên đề - Nhóm phương pháp trực quan: sử dụng giáo cụ trực quan, xem phim ảnh, sách báo, băng cát-sét băng hình - Nhóm phương pháp thực tiễn: liên hệ thực tiễn, giáo dục điển hình, giúp đối tượng tự phân tích đánh giá kiện, tượng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin Trong công tác mình, đồng chí sử dụng nhóm phương pháp mức độ nào? (Có 12 phiếu không hợp lệ) Nhóm dùng lời Nhóm trực quan Nhóm thực tiễn Tỷ lệ % Số Phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % a-Thường xuyên 122/139 87,76 30/139 21,58 62/139 44,60 b-Thỉnh thoảng 10,79 90/139 64,74 61/139 43,88 Mức độ Số phiếu 15/139 192 c-Không 2/139 1,43 19/139 13,66 16/139 11,51 Theo đồng chí nhóm phương pháp hiệu ? (Có 58 phiếu không trả lời) Nhóm phương pháp Số phiếu Tỷ lệ % Dùng lời 67/93 72,04 Trực quan 6/93 6,23 Thực tiễn 20/93 21,50 Câu 6: Theo đồng chí, cán làm công tác tư tưởng nay, trình độ lực quan trọng nhất? (Có phiếu không hợp lệ) Câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ% a- Có tri thức văn hóa tổng hợp 86/149 57,71 b- Có trình độ lý luận trị từ đại học trở lên 52/149 34,89 c- Có lực chuyên môn thành thạo 43/149 28,85 d- Có khả tư độc lập, sáng tạo 33/149 22,24 đ- Có khả giao tiếp xã hội tốt 24/149 16,10 e- Có khả tiếp thu mới, nâng cao trình độ 30/149 20,13 g-Nhạy bén trị có khả tổng kết thực tiễn 35/149 23,48 Câu 7: Theo đồng chí, đội ngũ cán tuyên huấn địa phương đồng chí đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mức độ ? (Có phiếu không hợp lệ) Câu hỏi a - Đáp ứng b - Đáp ứng phần 193 Số phiếu Tỷ lệ % 6/147 4,08 132/147 89,79 c - Chưa đáp ứng 9/47 6,12 Nếu chưa đáp ứng nguyên nhân ? (Có phiếu không hợp lệ) Câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ% a- Năng lực công tác hạn chế 116/147 78,91 b- Thiếu nhiệt tình công tác 56/147 38,09 c- Tư cách đạo đức chưa mực 16/147 10,88 d- Thiếu số lượng 45/147 30,61 đ- Điều kiện, phương tiện công tác không đảm bảo 98/147 66,66 e- Chính sách đãi ngộ chưa thoả đáng 116/147 78,91 Câu 8: Kiến nghị đồng chí đội ngũ cán làm công tác tư tưởng , nội dung, hình thức, phương pháp công tác tư tưởng nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác này? (có 43 phiếu không trả lời) a - Về đội ngũ cán : - Tuyển chọn cán có khiếu làm công tác tư tưởng: Có 32/108 phiếu = 34,56% - Thường xuyên nâng cao trình độ cán bộ: Có 70/108 phiếu = 75,56% - Chế độ đãi ngộ thoả đáng: Có 61/108 phiếu = 65,88% b - Về nội dung: Luôn đổi hợp thời đại gắn với thực tiễn: Có 32/108 phiếu = 34,56% c - Về hình thức cần phong phú đại: Có 45/108 phiếu = 48,6% 194 d - Về phương pháp: cần tăng cường nhóm phương pháp thực tiễn: Có 5/108 phiếu = 16,2% Câu 9: Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân : (Có phiếu không trả lời độ tuổi Có phiếu không trả lời nơi công tác Có phiếu không trả lời trình độ lý luận Có 37 phiếu không trả lời trình độ ngoại ngữ) Câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ % + Dưới 30 tuổi 6/150 4,00 + Từ 30 đến 50 tuổi 82/150 54,66 + Trên 50 tuổi 62/150 41,33 + Nam 134/151 88,74 + Nữ 17/151 11,25 + Kinh 142/151 94,03 + Các dân tộc khác 9/151 5,96 + Cấp quận huyện 25/148 16,89 + Cấp tỉnh, thành 42/148 28,37 + Cấp trung ương 82/148 55,40 + Phổ thông trung học 10/151 6,62 + Đại học 105/151 69,53 + Trên đại học 35/151 23,17 + Sơ cấp o/146 + Trung cấp 42/146 28,76 + Cao cấp 104/146 71,23 + Trình độ A 36/114 31,57 + Trình độ B 43/114 37,71 + Trình độ C C 34/114 29,82 + Sư phạm 70/151 46,35 + Các ngành khoa học xã hội nhân văn 110/151 72,84 + Các ngành khoa học tự nhiên kỹ thuật 45/151 29,80 Độ tuổi: Giới tính: Dân tộc: Cơ quan công tác : Trình độ văn hóa: Trình độ lý luận: Ngoại ngữ: Đã đào tạo: 195 Tình cảm nghề nghiệp: + Yên tâm 110/151 72,84 + Chưa thật yên tâm 40/151 26,49 + Không yên tâm 1/151 0,66 196 ... chưa có công trình khoa học đề cập trực tiếp toàn diện đề tài "Quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học công tác tư tưởng Đảng ta nay" Đối tư ng phạm vi nghiên cứu luận án Luận án chủ yếu... "tư tưởng" , "công tác tư tưởng" , "tính cách mạng CTTT", "tính khoa học CTTT", mối quan hệ tính cách mạng tính khoa học CTTT; cấu trúc, vai trò, chức khái niệm - Làm rõ thực trạng mối quan hệ biện. .. đến quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học CTTT chủ thể làm CTTT lãnh đạo trực tiếp Đảng Mác - Lênin Luận án sâu nghiên cứu quan hệ biện chứng tính cách mạng tính khoa học CTTT Đảng

Ngày đăng: 19/05/2017, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những biểu hiện cơ bản về tính cách mạng của CTTT

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

      • Trong cơ chế thị trường hiện nay, chúng ta biết rõ động lực cạnh tranh trên thương trường đã đưa nhiều ngành kinh tế đạt những bước tiến dài. Tuy nhiên, không thể tất cả mọi lĩnh vực xã hội đều có thể thương mại hóa. Tư tưởng và CTTT là một trong những lĩnh vực đó. Từ nhiều năm nay, hầu như chúng ta chưa tạo ra một động lực lợi ích thích hợp để động viên, khuyến khích đội ngũ cán bộ làm CTTT. Kết quả thăm dò của chúng tôi cho thấy, 95,91% ý kiến đánh giá đội ngũ cán bộ tuyên huấn ở địa phương hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu công tác hoặc chỉ đáp ứng một phần. Trong đó, 66,66% cho là do điều kiện, phương tiện công tác không đảm bảo; 78,91% cho là do chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng. Mô hình người cán bộ làm CTTT phổ biến vẫn là đời sống khó khăn, công việc buồn tẻ. Đó là nguyên nhân chính khiến một số người không tâm huyết với nghề lắm và niềm tin của họ vào lý tưởng của Đảng chưa thực sự sâu sắc, dẫn đến những hạn chế về kết hợp tính cách mạng và tính khoa học trong CTTT. Trong khi đó, một số ngành trước đây cũng có tình trạng chưa yên tâm công tác như Quân đội, Công an, Sư phạm nhưng do chế độ đãi ngộ và điều kiện làm việc đã được cải thiện rõ nét, nên đã tạo được động lực yêu nghề và nhu cầu xã hội tìm đến ngành này mạnh mẽ hơn trước rất nhiều. Do đó, vấn đề mấu chốt là lợi ích phải được quan tâm một cách thỏa đáng để thu hút người tài, từ đó mới hy vọng công tác này có hiệu quả rõ rệt. Nói cách khác, phải biết phát huy và chăm sóc nhân tố con người, nguồn lực con người thì mới tạo ra các giá trị và nguồn lực khác. Theo chúng tôi, lương đội ngũ cán bộ làm CTTT phải tương ứng với mức lương của ngành giáo dục vì tính chất quan trọng và mức độ khó khăn của công việc mà họ đảm trách. Bên cạnh đó, những điều kiện, phương tiện làm việc của đội ngũ cán bộ làm CTTT phải được thay đổi một cách căn bản. Chẳng hạn, phải được trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại để nắm bắt và chuyển tải thông tin kịp thời...

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan