LUẬN án TIẾN sĩ bồi DƯỠNG NĂNG lực dạy học CHO GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở THÀNH PHỐ hà nội đáp ỨNG yêu cầu đổi mới GIÁO dục

183 1.1K 23
LUẬN án TIẾN sĩ   bồi DƯỠNG NĂNG lực dạy học CHO GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở THÀNH PHỐ hà nội đáp ỨNG yêu cầu đổi mới GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” là công trình khoa học độc lập, được nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục theo Nghị quyết 29NQTW.Đề tài được kết cấu 3 chương. Nội dung đề tài đi sâu phân tích, luận giải một cách khoa học về thực chất và những vấn đề có tính quy luật của quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS

MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Đề tài: “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” công trình khoa học độc lập, nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục theo Nghị 29/NQ-TW Đề tài kết cấu chương Nội dung đề tài sâu phân tích, luận giải cách khoa học thực chất vấn đề có tính quy luật quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS; đồng thời, tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng yêu cầu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục; sở đó, luận án đề xuất biện pháp tổ chức thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Những nội dung góp phần cung cấp sở khoa học để nhà lãnh đạo, quản lý cấp đạo tổ chức hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS địa bàn Thủ đô đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Lý chọn đề tài luận án GD&ĐT có vị trí quan trọng phát triển nguồn nhân lực Trong chất lượng giáo viên ảnh tới thành tích học tập HS … Đội ngũ nhà giáo lực lượng nòng cốt thực mục tiêu GD&ĐT; người xây dựng cho học sinh giới quan, nhân sinh quan tiến bộ, tổ chức HS kiến tạo rèn luyện phương pháp tư khoa học, khả làm việc độc lập, sáng tạo Khi nói vai trò đội ngũ nhà giáo, Hội nghị giáo dục Úc năm 1993, đại biểu đưa nhận định: người giáo viên người có trách nhiệm làm thay đổi giới Đảng ta xác định “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ 8, BCHTƯ Ðảng khóa XI "Ðổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế" khẳng định vai trò "quyết định chất lượng giáo dục" đội ngũ nhà giáo Ðiều vừa thể niềm tin vừa thể mong đợi Ðảng Nhà nước đội ngũ nhà giáo cấp học công đổi giáo dục diễn Nhiệm vụ "Đổi toàn diện giáo dục" đặt lên vai đội ngũ nhà giáo Việt Nam yêu cầu với trách nhiệm lớn dạy học giáo dục Mỗi thầy giáo, cô giáo theo yêu cầu đổi người giỏi kiến thức môn học mà phải người có lực sư phạm “Dạy gì?” “Dạy nào?” hai câu hỏi lớn thể lực dạy học mà người giáo viên nhà trường đại phải đáp ứng Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo tinh thần Nghị Trung ương số 29 - NQ/TW, tác động sâu sắc đến yếu tố, giáo viên yếu tố đặc biệt quan trọng định phần lớn thành công nội dung đổi giáo dục Thực trạng giáo dục cho thấy nhiều bất cập với yêu cầu Nghị 29-NQ/TW, có nguyên nhân chủ yếu từ bất cập lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên Trong năm gần đây, Bộ GD&ÐT đạo, tổ chức nhiều đợt tập huấn bồi dưỡng nâng cao trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp cho giáo viên Ðặc biệt nội dung đổi PPDH theo thuyết kiến tạo đánh giá kết học tập; áp dụng phương pháp hình thức giáo dục dạy học tiên tiến, đại (như: Phương pháp dạy học giải vấn đề, phương pháp bàn tay nặn bột, phương pháp dạy học theo dự án, giáo dục kỹ sống, giáo dục di sản, giáo dục văn hóa truyền thống, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu thảm họa thiên tai, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Chương trình bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ nhà giáo theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV Chuẩn cán quản lý cấp từ năm 2010, giúp nhà giáo cương vị công tác mình, thường xuyên tự học tập rèn luyện để nâng cao mức đạt theo yêu cầu Chuẩn Các Chuẩn thể cụ thể phẩm chất đạo đức; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực tìm hiểu môi trường đối tượng giáo dục; lực phối hợp với gia đình, cộng đồng xã hội công tác giáo dục, lực phát triển nghề nghiệp Hiện nay, tuyệt đại phận giáo viên có tinh thần trách nhiệm tốt, kiên trì, vượt khó nghiệp phát triển giáo dục, giáo viên vùng khó khăn Tuy nhiên, nhiều khó khăn sống, áp lực công việc, trình độ đào tạo không đồng đều, chế quản lý hoạt động nghề nghiệp bất cập,… nên có phận không nhỏ giáo viên chán nghề, chưa phấn đấu nâng cao kiến thức kỹ giảng dạy Hằng năm, sở giáo dục thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao trình độ, dường chưa có chuyển biến cách dạy, nhiều hình thức bồi dưỡng chưa phù hợp ý thức tham gia bồi dưỡng giáo viên chưa cao Nhiều giáo viên có thói quen dạy học cũ từ trước ngại đổi Đây xem hạn chế lớn giáo viên phổ thông nói chung giáo dục trung học sở nói riêng Theo kết điều tra nhất, tỉ lệ lớn giáo viên phổ thông không đủ sức đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục hành; việc bồi dưỡng tổ chức năm cho giáo viên phổ thông lại mang nặng tính hình thức, hiệu quả; tình trạng vừa thừa vừa thiếu giáo viên tồn dai dẳng hàng chục năm qua không giải khiến công tác đào tạo sử dụng giáo viên gặp không khó khăn Bên cạnh đó, trở ngại lớn việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông Thầy/Cô giáo trường phổ thông công lập động lực hoạt động phát triển nghề nghiệp chưa cao thu nhập từ lương phụ cấp từ ngân sách Nhà nước không đủ bảo đảm sống cho họ Vì vậy, nhiều giáo viên trường công, đặc biệt đô thị phải dạy thêm dẫn đến tình trạng dạy thêm tràn lan Trong đó, tình trạng xuống cấp đạo đức văn hóa xã hội gây nhiều tác động tiêu cực đến trường học Do vậy, vị xã hội nghề thầy người thầy bị hạ thấp thang giá trị xã hội Trong điều tra gần đây, 40-60% giáo viên phổ thông thẳng thắn bày tỏ ý kiến chọn lại nghề không làm nghề dạy học Học sinh khá, giỏi không thi vào trường sư phạm nguy giảm dần chất lượng GV Trước thực trạng đáng lo ngại vậy, rõ ràng cần phải tập trung sửa đổi sách nhà giáo cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đồng thời làm cho nghề dạy học trở thành lĩnh vực nghề nghiệp xã hội thật coi trọng , tạo nđộng lực phát triển ngyheef hnghieepj cho GV có sức thu hút học sinh khá/ giỏi sau tốt nghiệp bậc trung học phổ thông Quá trình đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đòi hỏi nỗ lực toàn xã hội Trong đó, đội ngũ nhà giáo có vai trò quan trọng họ lực lượng trực tiếp đóng góp vào đổi Để nâng cao lực cho đội ngũ nhà giáo, công tác bồi dưỡng phải tiến hành thường xuyên với biện pháp quản lý phù hợp, hiệu Nhiệm vụ không cấp bách trước mắt mà thể chế Điều 63 - Luật Giáo dục quy định: “Nhà giáo có nhiệm vụ không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao đạo đức, phẩm chất, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nêu gương tốt cho học sinh” Vì thế, giáo viên THCS nói chung giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội nói riêng phải có ý thức chủ động tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, phẩm chất đạo đức cấu phần chủ yếu lực nghề nghiệp nhà giáo Những vấn đề nêu lý để lựa chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Xác định sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.2 Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.4 Khảo nghiệm biện pháp Thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thiết khoa học 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 4.3 Phạm vi nghiên cứu 4.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Một só biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho GV trường Hiệu trưởng trường THCS công lập thành phố Hà nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 4.3.2 Giới hạn địa bàn: Các trường THCS công lập quận/huyện địa bàn thành phố Hà Nội Tập trung khảo sát chủ yếu quận/huyện: Đống Đa, Thanh Xuân, Hai Bà trưng, Đông Anh, Ba vì, Thường Tín, Thạch Thất, Hà Đông 4.3.3 Giới hạn khách thể khảo sát: Tổng số 697 người chia thành nhóm: - Nhóm CBQL: 232 người - Nhóm GV trường THCS: 465 người 4.4 Giả thiết khoa học Nếu vận dụng đồng giải pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tác giả đề xuất cách phù hợp với thực tiễn trường THCS thành phố Hà Nội, phù hợp yêu cầu "Đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế" góp phần nâng cao chất lượng GV THCS, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, từ nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường THCS thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận (nghiên cứu tiếp cận phương pháp nghiên cứu) 5.1.1 Tiếp cận lí luận Tiếp cận chức quản lý: Trong cách tiếp cận này, biện pháp quản lý xác định tương ứng với chức quản lý lập kế hoạch, tổ chức máy, lãnh đạo - đạo, kiểm tra đánh giá Tiếp cận quản lý phát triển nguồn nhân lực: Trong cách tiếp cận phân tích thực tế thực thống kê phân tích tình hình đội ngũ giáo viên từ có đánh giá thực trạng đội ngũ Từ đánh giá này, xem xét mức độ đáp ứng đội ngũ với nhu cầu phát triển nhà trường Tiếp cận hệ thống: Theo quan điểm hệ thống tất tổ chức hệ thống phận hệ thống lớn hơn, có tác động qua lại, chi phối hay tương tác với tùy vào mối quan hệ chúng rong nhà trường người quản lý chịu tác động nhiều yếu tố Vì vậy, luận án sử dụng tiếp cận hệ thống để xem xét mối quan hệ tác động qua lại GV - nhà trường, TTCM - GV, để đánh giá yếu tố tác động đến BD GV Nghiên cứu BD GV trường THCS nhằm phát triển NLDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiếp cận chuẩn: Thực chất phương pháp tiếp cận dựa chuẩn GV quy định văn Luật Giáo dục, Điều lệ trường THCS, Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo dục 2011 - 2020, Chuẩn nghề nghiệp Gv… 5.1.2 Tiếp cận thực tiễn Thực chất cách tiếp cận kết hợp lý luận chung quản lý giáo dục với việc nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn quản lý bồi dưỡng GV THCS nước giới, phân tích thực tiễn trường THCS địa bàn Hà Nội để có biện pháp quản lý bồi dưỡng GV phù hợp hiệu Khảo sát, điều tra, phân tích làm rõ thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực dạy học giáo viên THCS thành phố Hà Nội thời gian qua bối cảnh đổi giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Tìm hiểu luận khoa học quản lý giáo dục nói chung, quản lý bồi dưỡng GV THCS nói riêng để tìm khái niệm tư tưởng làm sở xây dựng khung lý thuyết quản lý bồi dưỡng GV THCS Các phương pháp cụ thể: - Phân tích, tổng hợp tài liệu lý thuyết quản lý, quản lý giáo dục, bồi dưỡng GV, quản lý bồi dưỡng GV - Phân tích lĩnh vực quản lý trường THCS yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý bồi dưỡng GV THCS 5.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Mục đích nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm làm rõ thực trạng đội ngũ GV, thực trạng quản lý bồi dưỡng GV, điều kiện cụ thể kinh tế - xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý bồi dưỡng GV từ đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng GV THCS Các PP cụ thể: - Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin sở quan sát trực tiếp hoạt động dạy học GV, hoạt động bồi dưỡng GV, quản lý bồi dưỡng GV để có tài liệu thực tiễn vấn đề để có kết luận khái quát thành công tồn nguyên nhân quản lý bồi dưỡng để có biện pháp quản lý, đạo hoạt động bồi dưỡng GV tốt - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu hỏi để tiến hành điều tra Để thông tin mang tính khách quan, đảm bảo độ tin cậy, mang tính đại diện cho Quận huyện việc khảo sát tiến hành với số trường THCS thành phố Hà Nội - Phương pháp vấn sâu: Tác giả sử dụng hệ thống câu hỏi liên quan đến vấn đề quản lý bồi dưỡng GV để trao đổi, vấn đối tượng GV, cán quản lý nhà trường - Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng nhằm thu thập ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục vấn đề quản lý bồi dưỡng GV THCS - Phương pháp khảo nghiệm: Sử dụng bảng hỏi cho nhóm đối tượng: GV, CBQL cấp - Phương pháp thực nghiệm Mục đích phương pháp thực nghiệm nhằm thu thập thông tin thay đổi quản lý bồi dưỡng GV THCS, khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng GV THCS, kiểm chứng giả thuyết nêu có kết luận giải thuyết Hình thức thực nghiệm: Thực nghiệm biện pháp quản lý bồi dưỡng GV THCS trường THCS thành phố Hà Nội theo hình thức thực nghiệm song hành (nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm) 5.2.3 Phương pháp thống kế toán học Phương pháp sử dụng để phân tích số liệu thống kê, số liệu khảo sát, số liệu điều tra khảo sát xử lý phần mềm, công thức toán thống kê như: trung bình cộng, số trung vị, hệ số tương quan thứ bậc Spearman để định lượng kết nghiên cứu cho đề tài Những đóng góp luận án 6.1 Đánh giá lực dạy học GV THCS thành phố Hà Nội làm sở phân loại nhóm giáo viên theo đặc điểm, trình độ, chất lượng, để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương thức tổ chức bồi dưỡng lực dạy học phù hợp, tức quán triệt nguyên tắc phân hóa trình bồi dưỡng 6.2 Xác định biện pháp quản lý hiệu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển: + Tổ chức tự bồi dưỡng tài liệu tính hợp lý lý thuyết với kỹ dạy học môn học theo tiếp cận lực hệ thống tập tình sư phạm + Xây dựng cộng đồng phát triển nghề nghiệp nhà trường, lấy tổ, nhóm chuyên môn làm đơn vị hạt nhân phát triển chương trình, tài liệu bồi dưỡng, triển khai bồi dưỡng + Nghiên cứu học phương thức kết hợp tự bồi dưỡng với bồi dưỡng qua sinh hoạt phát triển lực dạy học tổ chuyên môn, tập thể sư phạm nhà trường 6.2.1 Phát triển chương trình bồi dưỡng + Xác định mục tiêu bồi dưỡng 10 + Xác định nội dung bồi dưỡng + Xác định phương thức bồi dưỡng + Đánh giá chất lượng bồi dưỡng 6.2.2 Đề Xuất sách phát triển lực nghề nghiệp giáo viên sử dụng giáo viên 6.3 Đổi ứng dụng CNTT TT BD NLDH cho GV Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: + Xác định phân tích khái niệm bản: Giáo viên, giáo viên THCS, lực, lực dạy học giáo viên, bồi dưỡng lực dạy học, quản lý bồi dưỡng lực dạy học, có giá trị định hướng lý luận cho BD quản lý BD phát triển NL nghề nghiệp phổ thông + Phân tích mối quan hệ yêu cầu đổi giáo dục với hoạt động bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho GV THCS mô hình quản lý BD cập nhật NL nghề nghiệp GV theo yêu cầu đổi giáo dục + Phân tích quan hệ tự bồi dưỡng cộng đồng nghề nghiệp, lấy tập thể sư phạm nhà trường tổ chuyên môn đơn vị cộng đồng phát triển nghề nghiệp giáo viên + Phân tích mối quan hệ đánh giá lực dạy học phát triển lực dạy học thường xuyên; điều kiện bảo đảm chất lượng bồi dưỡng đóng góp có giá trị định lượng hoạch định biện pháp tạo động lực phát triển liên tục lực nghề nghiệp GV cách bền vững + Xác định khung lý luận để phân tích kinh nghiêm thực tế quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho GV THCS TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Ý nghĩa thực tiễn: 169 - Thang điểm đánh giá: Tính khoa học, tính thực tiễn, tính phù hợp đánh giá theo mức: Mức tốt: điểm; Mức khá: điểm; Mức trung bình: điểm; Mức yếu: điểm Sự tiến kết bồi dưỡng đánh giá theo mức: Mức giỏi: điểm; Mức khá; điểm; Mức trung bình: điểm; Mức yếu: điểm Như vậy, tiêu chí có điểm thấp điểm cao Sau đó, tính điểm trung bình (X) cho tiêu chí tổng hợp chung nội dung Sử dụng công thức tính khoảng điểm L Trong đó: L khoảng điểm, n số mức độ khoảng điểm, ta có L = 0.75 Sau có kết điều tra, tiến hành tổng hợp, xử lý số liệu thuật toán thống kê theo chuẩn đánh giá xác định Căn vào số điểm đạt được, phân loại theo mức độ: GV có NL ứng dụng CNTT TT Tốt: X = 3,25 4.0 GV có NL ứng dụng CNTT TT Khá: X = 2.5 < 3.25 GV có NL ứng dụng CNTT TT Trung bình: X = 1.75 < 2.5 GV có NL ứng dụng CNTT TT Yếu: X=1< 1.75 - Thống quy trình, hướng dẫn, bồi dưỡng cho cộng tác viên tham gia thử nghiệm - Tiến hành đo nghiệm trước thử nghiệm Chúng sử dụng phiếu điều tra kết hợp với kết BD NL ứng dụng CNTT TT GV để đánh giá tham số trước sau thử nghiệm: + Về mặt định tính: Tính khoa học, tính thực tiễn, tính phù hợp đạo việc xây dựng thực modul BD UDCNTT TT dạy học 170 + Về mặt định lượng: Sự tiến NL UDCNTT TT dạy học: Biểu kết học viên đạt khá, giỏi sau đợt bồi dưỡng cao hơn, thực chất trước bồi dưỡng Bảng 3.4 Mức độ phát triển UDCNTT TT dạy học giáo viên trước thử nghiệm T T Tiêu chí đánh giá Tính khoa học, thực tiễn, tính hợp việc dựng thực chương trình LĐC tính phù xây bồi 14 Sự tiến NL ứng dụng CNTT&TT: Biểu kết học viên đạt khá, giỏi sau đợt bồi dưỡng cao hơn, thực chất X LTN ∑ X Thứ bậc 23 12 112 2,24 34 30 22 15 12 40 26 16 26 2,30 118 2,36 1 ∑ X Thứ bậc 20 13 113 2,2 0,02 20 18 40 22 17 16 11 118 2,3 0,00 14 32 22 32 2,31 Nhận xét: Kết khảo sát trước thử nghiệm cho thấy: Tổng hợp tiêu chí đánh giá LTN LĐC mức trung bình, phản ánh thực trạng NL UDCNTT TT dạy học GV nghiên cứu phân tích phần thực trạng luận án Kết cụ thể: LĐC = 2.31; LTN = 2.32 Độ chênh lệch tiêu chí đánh giá (Tính khoa học, tính thực tiễn, tính phù hợp đạo việc xây dựng thực modul BD NL ứng dụng CNTT TT) LĐC LTN 0.02, tiêu chí (Sự tiến NL ứng dụng CNTT&TT: Biểu kết học viên đạt khá, giỏi sau đợt BD cao hơn, thực chất trước BD) LĐC LTN Điều chứng tỏ mẫu lựa chọn tiến hành thử nghiệm có chất lượng đồng Các giáo viên chọn để tiến hành thử nghiệm đối chứng coi đại diện đội ngũ giáo viên trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội 171 Kiểm định T-test với mẫu độc lập LTN LĐC thu kết quả: F = 0.032, P-valune Sig (2-tailed) = 0.917 > 0.05 ( hay |t = 0.89 < t Kết cho thấy, khác biệt có ý nghĩa mức độ phát triển NL ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học LTN LĐC Do đó, có khác biệt kết sau thử nghiệm khác biệt biện pháp tác động tạo trước thân LTN LĐC Bước 2: Tiến hành thử nghiệm *Tiến hành tác động quản lý LTN 1) Bồi dưỡng kiến thức kỹ khai thác sử dụng CNTT truyền thông tổ chức nội dung dạy học cho LTN ( người giao nhiệm vụ tham gia chương trình bồi dưỡng) 2) Chỉ đạo thiết kế, xây dựng chương trình bồi dưỡng Bước 1: Thông báo cho LTN nhận định NL ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học giáo viên Bước 2: Phân chia giáo viên thành nhóm có tương đồng kiến thức trình độ chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy Bước 3: Chỉ đạo LTN xây dựng chương trình bồi dưỡng chung chương trình tự chọn cho phù hợp với NL ứng dụng CNTT truyền thông dạy học nhóm giáo viên phân loại 3) Tổ chức bồi dưỡng theo chương trình xây dựng Các chủ thể quản lý tổ chức giới thiệu cho người học người dạy hướng dẫn Trong trình tổ chức bồi dưỡng theo chương trình, giảng viên tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, linh hoạt, chủ động tạo tình dạy học gây động cơ, hứng thú cho người học… 4) Chỉ đạo xây dựng công cụ thực 172 Bao gồm: Bản hướng dẫn, tài liệu bồi dưỡng test kiểm tra Quan sát, thu thập kết tác động Bước 3: Kết thử nghiệm *Tổng hợp, đối chiếu, kiểm tra - Chấm điểm thu hoạch kiểm tra - Nhận xét, đánh giá kết thử nghiệm theo tiêu chí xác định * Xử lý phân tích kết sau tác tác động thử nghiệm lần Sau đo đạc xử lý kết trước thử nghiệm, tiến hành tác động thử nghiệm vào LTN theo nội dung, cách thức xác định, LĐC tiến hành bồi dưỡng bình thường Kết thúc thử nghiệm (vào cuối tháng 10/2015), tiến hành đo làm trước thử nghiệm Kết tổng hợp chung sau thử nghiệm thể bảng 3.5 biểu đồ 3.4 Bảng 3.5 Mức độ phát triển NL UDCNTT TT dạy học GV sau tác động thử nghiệm lần T T Tiêu chí đánh giá Tính thực hợp dựng Sự tiến NL UDCNTT TT: Biểu kết 13 học viên đạt khá, giỏi sau đợt bồi dưỡng cao hơn, thực chất khoa học, tiễn, tính việc thực tính phù xây LĐC ∑ X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc 10 20 11 118 2,36 14 18 15 143 2,8 0,5 20 18 40 22 28 36 30 19 11 18 18 14 154 3,0 0,64 14 38 22 36 36 28 26 X LTN 2,40 122 2,44 2,97 Nhận xét: Ở LTN, ảnh hưởng biện pháp tác động, tiêu chí đánh giá ứng dụng CNTT TT giáo viên có biến đổi theo chiều hướng tăng lên Sự biến đổi diễn không tiêu chí Trong tiêu chí đánh giá “Sự tiến NL ứng dụng CNTT TT “biến đổi nhiều (x từ 2.44 173 lên 3.08); tiêu chí “Tính khoa học, tính thực tiễn, tính phù hợp đạo việc xây dựng modul bồi dưỡng NL ứng dụng CNTT TT dạy học” biến đổi ( X từ 2.36 lên 2.86) So sánh kết LTN cho thấy, mức độ phát triển NL ứng dụng CNTT TT giáo viên LTN cao so với trước thử nghiệm Cụ thể, 2/2 tiêu chí đánh giá tăng từ mức “Trung bình” lên mức “khá” So sánh kết LĐC, thấy mức độ phát triển NL ứng dụng CNTT TT không thay đổi Có 2/2 tiêu chí đánh giá trước sau thử nghiệm mức độ trung bình Như vậy, sau khoảng thời gian với LTN, mức độ phát triển ứng dụng CNTT TT giáo viên không tăng lên Kết phù hợp với kết nghiên cứu thực trạng chung: ứng dụng CNTT&TT giáo viên phát triển mức độ trung bình Kiểm định T-test khác biệt kết trước sau thử nghiệm LĐC cho kết : F = 8.72, P-value Sig ( 2-tailed) = 0.17 > 0.05, hay |t| = 1.34 α = 0.05 Kết khẳng định khác biệt mức độ phát triển UDCNTT TT dạy học GV trước sau thử nghiệm lần LĐC * Tổng hợp kết sau lần tác động thử nghiệm Bảng 3.7 Tổng hợp mức độ phát triển UDCNTT TT sau lần tác động thử nghiệm Độ lệch 175 TT Tiêu chí đánh giá LĐC X Tính khoa học, tính thực tiễn, tính phù hợp việc xây dựng thực 2.42 chương trình bồi dưỡng lực ứng dụng CNTT TT GV THCS Sự tiến NL UDCNTT TT: Biểu kết học viên đạt khá, 2,46 giỏi sau đợt BD cao hơn, thực chất trước BD X 2,45 LTN Mức độ X Mức độ Khá 2.91 Trung bình Khá 3,14 Trung bình Khá 3,03 Trung bình - Phân tích kết Chúng tiến hành kiểm định T-test số NL ứng dụng CNTT&TT LTN LĐC cho kết quả: F = 12.16, P-value Sig (2-tailed) = 0.000 < 0.05 (hay |t | = 3.52 > α = 0.05) Kết khẳng định có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ phát triển NL ứng dụng CNTT&TT dạy học LTN LĐC Điều chứng tỏ nhờ biện pháp tác động mà UDCNTT TT GV phát triển tốt hơn, đạt mức độ cao LĐC Tiến hành phân tích hồi quy kết trước thử nghiệm sau thử nghiệm thu kết quả: R = 0.614 Hệ số đánh giá mức độ phù hợp biện pháp tác động, thể mối quan hệ tương quan tuyến tính Nghĩa là, kết trước thực nghiệm sau thực nghiệm có mối tương quan thuận chặt Biện pháp tác động : “Chỉ đạo xây dựng thực modul BD NL UDCNTT TT dạy học” giải thích 37.69 % mức độ phát triển UDCNTT TT GV (còn lại biến số khác) 176 Kết thử nghiệm tác động nhằm phát triển UDCNTT TT dạy học GV cho phép kết luận: Nhờ có biện pháp tác động, lực UDCNTT TT GV phát triển tốt Các biến số liên quan đến phát triển UDCNTT TT dạy học kiểm soát mức độ định Cùng môi trường hoạt động, thời gian, nhân tố khác biệt LTN LĐC biện pháp tác động Do vậy, kết cho thấy hiệu biện pháp tác động khẳng định giả thuyết thử nghiệm: “Chỉ đạo xây dựng thực modul BD NL UDCNTT TT dạy học” nâng cao mức độ phát triển UDCNTT TT dạy học GV trường THCS TP Hà Nội 177 Kết luận chương Căn vào lý luận luận thực tiễn NLDH, BD NLDH cho GV công tác quản lý BD NLDH cho GV THCS TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, tác giả đề xuất biện pháp QL BD NLDH cho GV THCS Trong số biện pháp tác giả hệ thống hóa, khái quát hóa biện pháp thực thực tiễn (biện pháp 2,3,5), đồng thời đề xuất biện pháp (biện pháp 1,4,6) để quản lý BD NLDH cho GV trường THCS TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Qua tiến hành khảo nghiệm xin ý kiến biện pháp quản lý BD NLDH cho GV trường THCS TP Hà Nội thử nghiệm biện pháp Bồi dưỡng lực ứng dụng CNTT TT DH cho GV trường THCS cần thiết, nhằm minh chứng cho sở lý luận thực tiễn, tính khoa học, phù hợp, khả thi thực tiễn Trên sở đó, đánh giá khách quan vấn đề nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án vận dụng biện pháp thực tiễn Kết thử nghiệm cho thấy, để BD NLDH cho GV THCS đạt hiệu cao người Hiệu trưởng TTCM trường THCS phải người tổ chức, quản lý trực tiếp chịu trách nhiệm hoạt động 178 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, giải mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án rút kết luận sau đây: - Trên sở phân tích lý luận quản lý BD GV THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đề tài hệ thống hóa sử dụng khái niệm sau: Quản lý bồi dưỡng GV mặt công tác quản lý đội ngũ GV, hoạt động chủ thể quản lý với hệ thống công cụ quản lý, thực chức quản lý, tác động đến hoạt động bồi dưỡng GV cấp, tổ chức GV nhằm làm cho đội ngũ GV đáp ứng mục tiêu BD đề Quản lý BD GV THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hoạt động chủ thể quản lý với hệ thống công cụ quản lý, thực chức quản lý, tác động đến hoạt động bồi dưỡng GV cấp, tổ chức GV nhằm làm cho đội ngũ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, thích ứng với phát triển ngày cao xã hội Nội dung quản lý BD GV bao gồm: Lập kế hoạch bồi dưỡng GV; Xây dựng tổ chức bồi dưỡng GV; Xác định biên chế - Tuyển chọn sử dụng quản lý bồi dưỡng GV; Lãnh đạo bồi dưỡng GV; Tạo động lực cho hoạt động bồi dưỡng GV; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV; Quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng GV Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng GV: Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý, yếu tố thuộc đối tượng quản lý, yếu tố thuộc điều kiện môi trường quản lý - Qua kết điều tra, khảo sát, thống kê số liệu thể rõ thực trạng NLDH, công tác QL BDNLDH cho GV THCS cho thấy: Đội ngũ GV THCS TP Hà Nội đảm bảo số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ có thay đổi tích cực, so với yêu cầu đổi giáo dục hạn chế bất cập Công tác BD GV BD NLDH cho GV cấp lãnh đạo quan tâm triển khai thực hiện: Các trường THCS tiến hành theo 179 đạo tổ chức hoạt động BDGV TCM với đa dạng hóa hình thức BD, áp dụng nhiều PP BD, nội dung BD phong phú, nhiều lực lượng tham gia BD tổ chức nhiều thời điểm khác năm học, tồn bất cập như: nội dung mang tính đồng loạt BD theo nhu cầu công tác QL chưa thực xuất phát từ nhu cầu GV, nhiều nội dung BD lặp lại gây nhàm chán cho GV, hình thức BD chủ yếu tập trung, trực tiếp, theo kiểu bậc thang , hình thức BD tràn lan chồng chéo, số lượng GV BD đông - mang tính hình thức, đại trà, chưa phân loại GV để BD nên chất lượng bị hạn chế; PP BD chưa trọng việc tự học, tự nghiên cứu GV; CSVC, trang thiết bị thiết bị DH quan tâm đầu tư chưa đồng Vì hoạt động BD chậm đổi chưa sát với thực tiễn đẫn đến hiệu BD chưa cao Công tác QL BDGV, BD NLDH cho GV bước đầu nhà QL quan tâm thực hiện, nhiên công tác QL lơi lỏng chưa khoa học, hạn chế việc lập kế hoạch, tổ chức máy hoạt động BD GV, hạn chế lớn việc kiểm tra đánh giá chưa quan tâm; chưa tạo động lực cho ĐN GV tích cực, tự giác tham gia BD nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Công tác BD QL BD NLDH cho GV chưa quan tâm nhiều kế hoạch cho công tác chưa cao dẫn đến chưa phân định rõ trách nhiệm thành viên, chưa tận dụng ưu mà sở giáo dục sẵn có; nhiều hạn chế việc kiểm tra, đánh giá; chưa động viên khen thưởng kịp thời, nể nang chưa thực nhiều hình thức phê bình, phạt GV không tham gia BD, BD không hiệu quả, không tự BD nâng cao trình độ chuyên môn, nên dẫn đến nhiều GV ỷ lại, thụ đông, không tham gia BD có tham gia có việc áp dụng không cần biết, không hiệu Việc bất cập, hạn chế công tác BD QL BD NLDH cho GV THCS chịu tác động nhiều nguyên nhân, xong nguyên nhân mấu chốt công tác quản lý, phối hợp chưa khoa học, chưa rõ ràng Từ thực trạng tác giả nhận thấy cần có nghiên cứu vấn đề 180 Đề tài luận án góp phần tìm biện pháp khoa học nhằm khắc phục hạn chế, bất cập công tác quản lý BD NLDH cho GV THCS để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi GD thực tốt nhiệm vụ đổi mơi toàn diện giáo dục đào tạo Nghị TW đề - Căn vào lý luận luận thực tiễn NLDH, BD NLDH cho GV công tác quản lý BD NLDH cho GV THCS TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, tác giả đề xuất biện pháp QL BD NLDH cho GV THCS Trong số biện pháp tác giả hệ thống hóa, khái quát hóa biện pháp thực thực tiễn (biện pháp 2, 3, 5), đồng thời đề xuất biện pháp (biện pháp 1, 4, 6) để quản lý BD NLDH cho GV trường THCS TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Qua tiến hành khảo nghiệm xin ý kiến biện pháp quản lý BD NLDH cho GV trường THCS thành phố Hà Nội thử nghiệm biện pháp: Bồi dưỡng ứng dụng ứng dụng CNTT TT DH cho GV trường THCS cần thiết, nhằm minh chứng cho sở lý luận thực tiễn, tính khoa học, phù hợp, khả thi thực tiễn Trên sở đó, đánh giá khách quan vấn đề nghiên cứu mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án vận dụng biện pháp thực tiễn Kết thử nghiệm cho thấy, để BD NLDH cho GV THCS đạt hiệu cao người Hiệu trưởng TTCM trường THCS phải người tổ chức, quản lý trực tiếp chịu trách nhiệm hoạt động Như vậy, luận án xây dựng khung lý luận, đánh giá cụ thể thực trạng đề xuất biện pháp quản lý BD NLDH cho GV THCS TP Hà Nội Việc thực đồng biện pháp quản lý có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 181 Khuyến nghị Để vận dụng hiệu biện pháp quản lý BD NLDH cho GV THCS TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới, tác giả đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên - Tăng cường sở vật chất - TBDH, kinh phí phụ vụ cho hoạt động bồi dưỡng - Cần đề xuất đổi hoàn thiện sách lương, phụ cấp đội ngũ nhà giáo cấp, có chế độ động viên khích lệ công tác BD NLDH, xây dựng môi trường làm việc tốt cho GV biện pháp nêu - Để khích lệ GV tích cực đổi mới, sách đãi ngộ xứng đáng vật chất, tinh thần để họ có động lực làm việc, cống hiến, cần có nhiều biện pháp đồng đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt quản lý hoạt động dạy chế tài, quy định GV áp dụng phương pháp dạy học đại, phù hợp với hoàn cảnh Thiết nghĩ, xây dựng Luật GV nên có quy định cách chi tiết, cụ thể - Thiết chế hành lang pháp lý cho việc đổi phương pháp dạy học - Các Hiệu trưởng cho phép bổ sung số kết nghiên cứu vào chương trình BDTX nhà trường hàng năm 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Mỗi năm cần có kế hoạch, kinh phí cho công tác BD cán cấp giáo dục, đặc biết lớp BD tổ trưởng chuyên môn GV nhiều 2.3 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo quận/huyện TP Hà Nội Phòng giáo dục Đào tạo đạo phối hợp với nhà trường tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm với nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, với hình thức gọn nhẹ, trọng tâm xác định, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng giáo viên Đồng thời động viên, kích thích GV phấn chấn, thỏa mãn, chủ động thực mục tiêu đề 182 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường THCS địa bàn TP Hà Nội Hiệu trưởng cần chủ động nắm bắt nhiệm vụ quản lý nhà trường bối cảnh đổi mới, xây dựng phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi Bên cạnh cần quan tâm đầu tư nâng cấp CSVC, mua sắm khai thác hiệu trang thiết bị dạy học, tạo điều kiên tốt cho hoạt động BD NLDH cho ĐNGV, cho hoạt động tổ chuyên môn, động viên ĐNGV, đặc biệt tổ trưởng chuyên môn vật chất tinh thần Quan tâm trực tiếp đến việc đạo điều hành BD NLDH cho GV tránh giao phó hoàn toàn cho Phó hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn Cần quan tâm động viên, khen thưởng kịp thời tạo điều kiện để GV tự BD NLDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 183 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Tuyết (2013), “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học cấp THPT trung tâm GDTX Đống Đa, Hà Nội” Tạp chí giáo dục, Bộ GD&ĐT, số đặc biệt, tr 29 Nguyễn Thị Tuyết (2013),”Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông TP Hà Nội theo Chuẩn nghề nghiệp” Tạp chí giáo chức, số 72, tr 13 Nguyễn Thị Tuyết (2014) Thiết kế nghệ thuật đồ tư phần mềm IMINDMAP, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 107, tr 58 Nguyễn Thị Tuyết (2015), Phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Đào tạo phát triển Nguồn nhân lực Giáo dục Tiểu học, NXB Hồng Đức, tr 123 Nguyễn Thị Tuyết (2015), Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí giáo dục theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Kỷ yếu Hội thảo khoa học đào tạo cán quản lí giáo dục bối cảnh đổi giáo dục, Bộ GD & ĐT, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Tuyết (2016), Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí thiết bị giáo dục số 129 - 5/2016, tr.109 Nguyễn Thị Tuyết (2016), Tăng cường quản lý sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học trường THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí thiết bị giáo dục số -10/2016, tr Nguyễn Thị Tuyết (2016), Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Giáo chức số 114 - 10/2016, tr… Nguyễn Thị Tuyết (2016), Bồi dưỡng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học cho giáo viên THCS.Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 136 tháng 12/2016 ... lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Xác định sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS đáp ứng yêu. .. NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm giáo viên giáo viên Trung học sở 1.1.1 Giáo viên * Nghĩa theo từ điển: Giáo viên người dạy phổ thông... động bồi dưỡng giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.4 Khảo nghiệm biện pháp Thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu

Ngày đăng: 19/05/2017, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan