Tài liệu nghi thức nhà nước

34 475 0
Tài liệu nghi thức nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để có đề tài nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, em tạo điều kiện nhận giúp đỡ nhà trường, thầy cô giáo người thân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – Ths Đinh Thị Hải Yến (giảng viên môn nghi thức nhà nước) tận tình giảng dạy em suốt thời gian qua Mặc dù em cố gắng hoàn thiện đề tài, hạn chế thời gian kiến thức nên tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi thực nghiên cứu với tên đề tài: “ Tìm hiểu lịch sử biểu tượng quốc gia Việt Nam Giới thiệu hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thời gian qua.Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biểu tượng quốc gia hình ảnh tượng trưng đại diện cho quốc gia, thể với hình thức phong phú đa dạng khác Những loại hình biểu tượng quốc gia gồm: Quốc hiệu , Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc thiều, Quốc phục, Quốc hoa, Quốc thú Quốc điểu biểu tượng không thức khác Mỗi quốc gia giới chọn cho biểu tượng đặc trưng riêng để tạo khác biệt thể tinh thần quốc gia Các biểu tượng công trình, đồ vật hay loài hoa ,…Lịch sử hình thành biểu tượng quốc gia dân tộc không giống Chính vậy, chọn đề tài để tìm hiểu sâu lịch sử hình thành biểu tượng quốc gia Việt Nam giới thiệu hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới Lịch sử nghiên cứu Biểu tượng quốc gia đề tài lớn mang tính truyền thống biểu tượng cho dân tộc Điều thể thông qua các công trình nghiên cứu qua văn pháp luật Việt Nam như: - Giáo trình Nghi thức nhà nước- TS Lưu Kiếm Thanh ( Nhà xuất Thống kê) - Hướng dẫn số 3420/HD-BVHTTDL ngày 02 tháng 10 năm 2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Các biểu tượng quốc gia Việt Nam: Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc hiệu - Hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát chung biểu tượng quốc gia - Tìm hiểu lịch sử hình thành biểu tượng quốc gia Việt Nam - Cách sử dụng số biểu tượng quốc gia Việt Nam - Giới thiệu hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sử dụng - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm tìm hiểu lịch sử nghiên cứu đề tài, kế thừa lý thuyết kinh nghiệm người trước để làm rõ cho đề tài nghiên cứu cung cấp tài liệu cần thiết cho đề tài - Phương pháp quan sát: Qua thực tế phương tiện thông tin đại chúng để tìm nguồn thông tin thiết yếu cho trình thực đề tài - Phương pháp xử lí thông tin: phân tích, tổng hợp thông tin từ kết thu thập Giả thuyết khoa học Nếu đề tài hoàn chỉnh làm rõ lịch sử hình thành biểu tượng quốc gia Việt Nam cung cấp thông tin hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài -Ý nghĩa lí luận: Đưa khái niệm, đặc điểm, cách sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Nêu hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới -Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần vào hệ thống công trình nghiên cứu biểu tượng quốc gia Cấu trúc đề tài Gồm chương: Chương Khái quát chung biểu tượng quốc gia Chương Lịch sử hình thành biểu tượng quốc gia Việt Nam Chương Việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam Chương Hệ thống biểu tượng quốc gia số nước giới PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA 1.1 Khái niệm biểu tượng quốc gia “Biểu tượng quốc gia khái niệm dùng để yếu tố cấu thành mang tính chất tượng trưng cho quốc gia bao gồm: quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, quốc hiệu.” (Trích:http://123doc.org/document/2372329-mon-nghi-thuc-nha-nuoc.htm) Biểu tượng quốc gia gồm đặc điểm sau: - Là kết tinh giá trị văn hóa, trị, xã hội quốc gia khái quát hóa thông qua biểu tượng - Là biểu tượng đặc trưng quốc gia, thể tinh thần tự tôn dân tộc sắc văn hóa đặc trưng quốc gia - Là hình ảnh đại diện quốc gia quan hệ quốc tế biểu tính thức quan hệ nhà nước với công dân tổ chức - Các biểu tượng quốc gia đa dạng phong phú, nhiều vật liệu, thuộc nhiều loại khác - Biểu tượng quốc gia nước giới không giống nhau, biểu tượng nước có hình hài, màu sắc, đường nét,…khác 1.2 Đặc điểm, ý nghĩa biểu tượng quốc gia Việt Nam 1.2.1 Quốc kỳ a Đặc điểm Hình Quốc kỳ: Điều 141 chương XI Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Thông tư số 68/VHTT-TT ngày 24 tháng năm 1993 Bộ Văn hóa, Thông tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) “Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ, có vàng năm cánh.” - Điểm vàng đặt điểm (điểm giao hai đường chéo) Quốc kỳ - Khoảng cách từ điểm đến đầu cánh phần năm chiều dài Quốc kỳ - Một cánh có trục vuông góc với cạnh dài Quốc kỳ hướng thẳng lên phía theo đầu cột treo Quốc kỳ - Tạo hình sao: từ đầu cánh đến đầu cánh đối diện đường thẳng, không phình giữa, cánh không bầu - Hai mặt Quốc kỳ có vàng trùng khít - Nền Quốc kỳ màu đỏ tươi, màu vàng tươi b Ý nghĩa Nền cờ đỏ tượng trưng cho nhiệt huyết cách mạng, biểu tượng cho chiến đấu chiến thắng Màu vàng tượng trưng cho màu da dân nước Việt Nam, cho linh hồn dân tộc, năm cánh đại diện cho năm tầng lớp – sĩ, nông, công, thương, binh – đoàn kết chống lại kẻ thù, xây dựng đất nước 1.2.2 Quốc huy a Đặc điểm Hình Quốc huy: Điều 142 chương XI Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 “Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, đỏ, có vàng năm cánh, chung quanh có lúa, có nửa bánh xe dòng chữ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” b Ý nghĩa Quốc huy Việt Nam với thiết kế hình tròn, màu sắc giống với cờ Tổ Quốc, màu đỏ làm chủ đạo, trung tâm quốc huy vàng năm cánh Biểu tượng thể tương lai phát triển nước ta, lúa vàng hình ảnh gắn liền với ngành nông nghiệp, bánh xe tượng trưng cho tương lại phát triển công nghiệp giữa, phía dòng chữ tên nước 1.2.3 Quốc ca a Đặc điểm - Tại Điều Chương I Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua ngày tháng 11 năm 1946 Quy định Quốc ca “Tiến quân ca” - Điều 143 Chương XI Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 quy định cụ thể: Quốc ca Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhạc lời “Tiến quân ca” b Ý nghĩa Lời hát “ Tiến quân ca” thể hùng hồn, tự hào, vẻ vang truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc Đồng thời thể tinh thần đoàn kết quần chúng nhân dân phong trào cách mạng giữ gìn đất nước 1.2.4 Quốc hiệu a Đặc điểm Ngày 2-7-1976 Quốc hội thống Nghị tên nước, Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đô, Quốc ca, theo “ Việt Nam nước độc lập, thống xã hội chủ nghĩa lấy tên nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.” b Ý nghĩa Quốc hiệu mang ý nghĩa khẳng định chủ quyền quốc gia chủ quyền lãnh thổ đất nước Việt Nam Thể chế độ trị nước ta xã hội chủ nghĩa Đồng thời, khẳng định tính pháp lý mối quan hệ nhà nước với quần chúng nhân dân tổ chức => Cho đến Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, biểu tượng quốc gia Việt Nam giữ nguyên đặc điểm Hiến pháp năm 1992 Tiểu kết: Biểu tượng quốc gia coi giá trị cao quý dân tộc ta, nhắc đến số kỳ đại hội quan trọng lịch sử, quy định cụ thể, chặt chẽ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể nét riêng, đại diện cho tinh thần dân tộc Các biểu tượng quốc gia hình ảnh quen thuộc thiếu hoạt động đời sống, trị, kinh tế, xã hội, quần chúng nhân dân nhân dân coi trọng gìn giữ cách trang nghiêm 10 “ Trong khu vực lễ hội, cờ Tổ quốc phải treo nơi trang trọng, cao cờ hội, cờ tôn giáo; treo cờ hội, cờ tôn giáo địa điểm lễ hội thời gian tổ chức lễ hội.” 3.2 Quốc huy Những nơi treo, rước dùng Quốc huy giấy tờ “ Treo Quốc huy quan hành nhà nước, rước Quốc huy, hình Quốc huy in đóng dấu trên: Bằng huân chương, Bằng khen, Hộ chiếu.” 3.3.Quốc ca “ Quốc ca sử dụng buổi lễ chào cờ công sở nhà nước, trường học, nghi lễ sinh hoạt trị đất nước, đoàn thể, lễ hội quốc gia, kiện thể thao cấp Nhà nước Quốc tế.” “ Quốc thiều sử dụng buổi lễ thượng cờ, lễ đón nguyên thủ quốc gia, nghi lễ cấp Nhà nước.” ( Quốc thiều nhạc bào Tiến quân ca) Tiểu kết: Việc sử dụng số biểu tượng quốc gia như: Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy nước ta cụ thể hóa thành luật nhằm đảm bảo tính thống nhất, trang nghiêm toàn quốc việc sử dụng biểu tượng quốc gia Quy định thống cách sử dụng biểu tượng quốc gia toàn quốc thể đồng lòng dân tộc, phân biệt vùng miền đồng thời thể tôn kính, trân trọng biểu tượng mang linh hồn dân tộc 20 Chương HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 4.1 Một số biểu tượng quốc gia Singapo 4.1.1 Quốc huy Quốc huy Singapore biểu tượng huy hiệu đại diện cho Singapore Quốc huy thông qua vào năm 1959, năm Singapore tự quản Đế quốc Anh Ủy ban thiết lập quốc huy Phó thủ tướng Đỗ Tiến Tài đứng đầu, ủy ban chịu trách nhiệm tạo quốc kỳ quốc ca Singapore Ở trung tâm huy hiệu đỏ với trăng lưỡi liềm trắng trắng, sư tử hổ đỡ; bên chúng dải màu lam viết dòng chữ Majulah Singapura màu vàng Quốc huy bị hạn chế sử dụng phủ, song biểu tượng sử dụng rộng rãi quốc tế trang trí quốc gia, xuất bìa hộ chiếu quốc gia 4.1.2 Quốc hoa Cây phong lan loài hoa chọn làm quốc hoa bán đảo Singapore vào ngày 15-4-1981 Một hội đồng gồm đại diện Bộ Canh Nông như: Nhà Công Viên giải trí, Nhà Du Lịch, Nhà nghiên cứu hội Hoa lan vùng Đông Nam Á Châu xem xét lựa chọn số 40 hoa, số có 30 phong lan có màu sắc đẹp nhất, nhiên loài phong lan có tính bền bỉ cao có hoa quanh năm phong lan Vanda Miss Joaquim 4.2 Một số biểu tượng quốc gia Hàn Quốc 4.2.1 Quốc kỳ Quốc kỳ Hàn Quốc bao gồm vòng tròn tạo thành hình bán nguyệt, màu xanh màu đỏ có dạng lốc xoáy (biểu tượng thái cực lưỡng nghi), góc nhóm vạch bật trắng tượng trưng cho quẻ bát quái âm dương ngũ hành 21 Nền trắng cờ tượng trưng cho tinh khiết, tính đồng tinh thần yêu chuộng hòa bình dân tộc Hàn Trong lịch sử, dân tộc Hàn có truyền thống mặc áo trắng gọi tên “dân tộc Bạch y” Bởi màu trắng xem màu biểu tượng cho dân tộc Hàn Vòng tròn cờ chia làm nửa hình bán nguyệt đối xứng với gồm màu xanh màu đỏ có dạng lốc xoáy Đây hình trang trí có tính truyền thống mà dân tộc Hàn sử dụng từ thời cổ đại Màu xanh biểu tượng âm, tượng trưng cho hy vọng Màu đỏ tượng trưng cho dương, tôn quý Vòng tròn âm dương tượng trưng cho sinh thành phát triển tương hỗ lẫn quan hệ đối lập Vì vậy, thái cực nguyên vạn vật vũ trụ, khởi nguồn sinh mệnh người Nó tuần hoàn vĩnh cửu không dứt Bốn góc quốc kỳ Hàn Quốc (Taegeukgi) trang trí quẻ âm dương ngũ hành Bốn quẻ tuần hoàn phát triển điểm dừng: Càn Ly Khôn Khảm Càn + Quẻ Càn tượng trưng cho trời, mùa xuân, phương Đông lòng nhân từ + Quẻ Khôn tượng trưng cho đất, mùa hè, phương Tây thẳng hào hiệp + Quẻ Khảm tượng trưng cho mặt trăng, mùa đông, phương Bắc thông thái + Quẻ Ly tượng trưng cho mặt trời, mùa thu, phương Nam lễ nghĩa Quốc kỳ Hàn Quốc tượng trưng cho uy quyền tôn nghiêm, thể truyền thống ý tưởng quốc gia qua màu sắc hình dáng đặc trưng riêng Như vậy,  Taegeukgi tượng trưng cho trường tồn mãi, cho hy vọng hòa bình 22 4.2.2.Quốc huy Biểu tượng quốc gia Hàn Quốc gồm có biểu tượng Taeguk quốc kỳ xung quanh cánh hoa cách điệu dây ruy băng mang dòng chữ "Đại Hàn Dân Quốc", tên thức quốc gia, Hangul Thái cực đại diện cho hòa bình hòa hợp Năm cánh hoa mang ý nghĩa liên quan đến quốc gia Hàn Quốc, hoa dâm bụt, hoa hồng Sharon Các biểu tượng thông qua vào năm 1963 4.3 Một số biểu tượng quốc gia Mỹ 4.3.1 Quốc kỳ Quốc kỳ Hoa Kỳ có hai phần Một phần nhỏ góc trái có hình ảnh 50 màu xanh dương, tượng trưng cho 50 tiểu bang Phần gồm sọc đỏ sọc trắng, tượng trưng cho 13 tiểu bang sơ khai Ý nghĩa ba màu xanh, trắng, đỏ cờ Hoa Kỳ không thay đổi Màu đỏ tượng trưng cho lòng dũng cảm nhiệt huyết, màu trắng nói lên niềm hy vọng sáng, nét tinh khiết sống tinh thần kỷ luật, màu xanh thân màu sắc thiên đàng, biểu tượng Thượng đế, lòng trung thành, niềm chân thành, công lý, chân lý 4.3.2.Quốc điểu Vào ngày 20 tháng năm 1782, Hợp chúng Quốc Hoa Kỳ định chọn đại bàng đầu trắng hay gọi đại bàng đầu hói làm biểu tượng quốc gia Đây kiện có ý nghĩa lớn Hoa Kỳ trình lập quốc Một lý hàng đầu chọn đại bàng đầu trắng loài đại bàng có sức sống dai, vẻ bề oai phong lẫm liệt, đại bàng đầu trắng thể tự với tập quán sống đỉnh núi cao, sải cánh rộng lại bay vút ngàn thiên nhiên, vượt lên núi cao rừng thẳm Tự bay lên cao, ung dung vươn cánh chiếm trọn khoảng không mênh mông rộng lớn 23 4.4 Một số biểu tượng quốc gia Hà Lan 4.4.1 Cối xay gió Cối xay gió biểu tượng lớn đất nước Hà Lan xinh đẹp Không tạo ấn tượng với ánh nhìn người dáng vẻ độc đáo cối xay gió có công dụng to lớn ngôn ngữ riêng thú vị Ngay từ hình thành, đất nước Hà Lan gắn liền với biển sông nước, để chống lại lũ lụt trình bồi đất lấn biển người Hà Lan sớm xây dựng nên hệ thống tưới tiêu Những gã khổng lồ mang tên cối xay gió đời phục vụ cho mục đích Người ta gọi cối xay gió gã khổng lồ, tòa tháp cao lớn với cánh quạt dài tới hàng chục mét Thời kỳ đầu xây dựng đá, sau cải tiến với chất liệu nhẹ gỗ Nhờ tác động gió chúng quay quanh năm tác dụng chúng bơm nước sông, xay bột phục vụ sinh hoạt đời sống người dân 4.4.2 Hoa Tuylip Nhắc đến hoa Tulip đâu, người ta thường nghĩ đến đất nước Hà Lan xinh đẹp, hoa Tulip biểu tượng đặc trưng Hà Lan Tulip đại diện cho tiếng, giàu có tình yêu hoàn hảo Có lẽ nở vào mùa xuân nên Tulip trở thành biểu tượng cho sống vĩnh Tulip không sang trọng, lãng mạn, lớn, nhỏ sáng, Tulip luôn vừa phải – ấm cúng thoải mái Đó phần lí Tulip chọn quốc hoa Hà Lan 4.5 Một số biểu tượng quốc gia Ai Cập 4.5.1 Quốc kỳ 24 Quốc kỳ Ai Cập chọn sử dụng vào ngày tháng 10 năm 1984 Quốc kì Ai cập gồm đỏ trắng đen chim ưng Hình ảnh chim ưng ngẩng đầu đứng thẳng tượng trưng cho dũng cảm thắng lợi, gọi "con chim ưng Salaitna" theo tên lãnh tụ vĩ đại đánh trả đội thập tự chinh châu Âu vào năm 1175 Màu đỏ tượng trưng cho giai đoạn trước Cách mạng đưa nhóm sĩ quan quân đội lên nắm quyền lực sau đảo lật đổ vua Farouk (đổ máu), vua Ai Cập Đây khoảng thời gian đấu tranh chống lại đô hộ Anh quốc gia Màu trắng tượng trưng cho kiện Cách mạng năm 1952 chấm dứt chế độ quân chủ không gây đổ máu Màu đen tượng trưng cho việc kết thúc đàn áp nhân dân Ai Cập chế độ quân chủ chế độ thực dân Anh Các màu cờ thấy quốc kỳ quốc gia Yemen, Syria, Iraq 4.5.2 Kim tự tháp Ai Cập Kim tự tháp Ai Cập công trình cổ đại hình chóp đá Ai Cập Có tất 138 kim tự tháp khám phá Ai Cập tính đến năm 2008 Hầu hết đóng vai trò lăng mộ cho Pharaon hoàng hậu hai thời kỳ Cổ vương quốc Trung vương quốc Những kim tự tháp Ai Cập tiếng nằm Giza, ngoại ô Cairo Một số kim tự tháp Giza xem nằm số công trình vĩ đại xây Kim tự tháp Khufu Giza kim tự tháp Ai Cập lớn kỳ quan giới cổ đại tồn Tiểu kết: Như vậy, biểu tượng quốc gia hình ảnh thiếu quốc gia giới Đó biểu tượng thể nét riêng dân tộc, quốc gia chọn cho biểu tượng có hình ảnh riêng Tuy nhiên, việc lựa chọn biểu tượng quốc gia nước giới có điểm chung phải có quốc kỳ, quốc ca, quốc huy quốc hiệu Đó 25 cách quốc gia thể sắc, chế độ trị riêng trường quốc tế mối quan hệ ngoại giao 26 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu cho thấy biểu tượng quốc gia hình ảnh gắn liền với dân tộc giới, biểu tượng thể tinh thần đất nước Ở nước ta, biểu tượng công nhận biểu tượng quốc gia như: Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, Quốc hiệu, hình ảnh khác như: áo dài, nón lá, hoa sen,… âm thầm quần chúng nhân dân đón nhận biểu tượng quốc gia đặc biệt Các biểu tượng quốc gia Việt Nam có nét riêng thể tinh thần truyền thống anh hùng gắn liền với lịch sử dân tộc, biểu tượng quy định chặt chẽ Hiến pháp Lịch sử hình thành biểu tượng quốc gia dân tộc ghi chép cụ thể, rõ ràng qua thời kỳ Hiện nay, việc sử dụng biểu tượng quốc gia Việt Nam quy định chặt chẽ luật pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cụ thể Hướng dẫn số 3420/HD-BVHTTDL ngày 02 tháng 10 năm 2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Các biểu tượng quốc gia hình ảnh quen thuộc thiếu hoạt động đời sống, trị, kinh tế, xã hội, quần chúng nhân dân nhân dân coi trọng gìn giữ cách trang nghiêm, việc hướng dẫn sử dụng biểu tượng quốc gia nhằm tạo thống toàn quốc, đề cao tính trang trọng khắc phục tình trạng phân biệt vùng miền Biểu tượng quốc gia hình ảnh thiếu quốc gia giới Đó cách quốc gia thể sắc riêng mình, khẳng định chế độ trị đất nước trường quốc tế mối quan hệ ngoại giao 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Giáo trình Nghi thức nhà nước, TS Lưu Kiếm Thanh- NXB Thống kê - Nguồn Internet: http://aocodosaovanghcm.com/y-nghia-va-lich-su-la-co-do-saovang.html http://trithucsong.com/van-hoa/lich-su-va-y-nghia-cua-la-quoc-ky-vietnam-c31480.html (https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BB%83u_t%C6%B0%E1%BB %A3ng_qu%E1%BB%91c_gia) http://123doc.org/document/2372329-mon-nghi-thuc-nha-nuoc.htm 28 PHỤ LỤC Hình ảnh biểu tượng quốc gia Việt Nam 1.1.Quốc kỳ 1.2 Quốc huy 29 Hình ảnh biểu tượng quốc gia Singapo 2.1 Quốc huy 2.2 Quốc hoa 30 Hình ảnh biểu tượng quốc gia Hàn Quốc 3.1 Quốc kỳ 3.2 Quốc huy 31 Hình ảnh biểu tượng quốc gia Mỹ 4.1 Quốc kỳ 4.2 Quốc điểu 32 Hình ảnh biểu tượng quốc gia Hà Lan 5.1 Cối xay gió 5.2 Hoa Tuylip 33 Hình ảnh biểu tượng quốc gia Ấn Độ 6.1 Quốc kỳ 6.2 Kim tự tháp Ai Cập 34 ... tượng quốc gia số nước giới Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghi n cứu sử dụng - Phương pháp nghi n cứu tài liệu: Nhằm tìm hiểu lịch sử nghi n cứu đề tài, kế thừa lý thuyết kinh nghi m người trước... chế độ trị đất nước trường quốc tế mối quan hệ ngoại giao 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Giáo trình Nghi thức nhà nước, TS Lưu... thông thường lễ tân ngoại giao treo cờ nhiều nước cờ nước chủ nhà, cờ nước chủ nhà thường nằm vị trí trung tâm - Treo Quốc kỳ nước ta với Quốc kỳ nước khác: cờ phải làm kiểu mẫu, làm treo nhau,

Ngày đăng: 19/05/2017, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan