Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật gây trồng và sinh trưởng cây Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ

73 295 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật gây trồng và sinh trưởng cây Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG ÍCH HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ SINH TRƯỞNG CÂY VÙ HƯƠNG (Cinnamomum balansae H.Lec) TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính quy Quản lí tài nguyên rừng Lâm nghiệp K43 (2011 - 2015) THÁI NGUYÊN - 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG ÍCH HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ SINH TRƯỞNG CÂY VÙ HƯƠNG (Cinnamomum balansae H.Lec) TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : : : : : : Chính quy Quản lí tài nguyên rừng 43 QLTNR Lâm nghiệp K43 (2011 - 2015) ThS Nguyễn Đăng Cường TS Nguyễn Anh Dũng THÁI NGUYÊN - 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp đại học: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng sinh trưởng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ” Là công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, công trình thực hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Tiến Ths Nguyễn Đăng Cường thời gian từ tháng 12/2014 đến tháng 5/2015 Những phần sử dụng tài liệu tham khảo báo cáo nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày báo cáo trình điều tra, theo dõi hoàn toàn trung thực, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật Khoa Ban Giám hiệu nhà trường đề Thái nguyên, tháng 05 năm 2015 Tác giả Phương Ích Hưng Footer Page of 133 i Header Page of 133 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đại học hoàn thiện theo chương trình đào tạo đại học quy khóa K43 ngành QLTNR khoa Lâm nghiệp (2011- 2015) Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Được trí Ban Giám hiệu Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp xin thực khóa luận với đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng sinh trưởng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ” Nhân dịp cho phép gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới Ths Nguyễn Đăng Cường TS Nguyễn Thanh Tiến người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tôi, cung cấp nhiều thông tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để hoàn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ths Đặng Thị Thu Hà TS Nguyễn Anh Dũng dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp cho phép tham gia thực đề tài Xin chân thành cám ơn tới thầy, cô giáo thuộc khoa đào tạo khoa lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Giám đốc cán bộ, viên chức Trung tâm Khoa học lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến quý báu góp ý, bổ sung thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, tháng 05 năm 2015 Tác giả Phương Ích Hưng Footer Page of 133 ii Header Page of 133 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Biểu điều tra trường 24 Bảng 4.1 Kết theo dõi tỷ lệ nảy mầm xử lý hạt Vù hương 28 Bảng 4.2 Sinh trưởng bình quân gieo ươm vườn 29 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu giâm hom Vù hương lần thứ 30 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu giâm hom Vù hương lần thứ hai 32 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu giâm hom Vù hương lần thứ ba 34 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu giâm hom Vù hương lần thứ tư 36 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu giâm hom Vù hương lần thứ năm 38 Bảng 4.8 Chất lượng rễ công thức thử nghiệm hom 40 Bảng 4.9 Sinh trưởng đường kính Vù hương thí nghiệm trồng rừng Vù hương theo băng 42 Bảng 4.10 Sinh trưởng chiều cao Vù hương thí nghiệm trồng rừng Vù hương theo băng 43 Bảng 4.11 Chất lượng Vù hương thí nghiệm trồng rừng Vù hương theo bang 45 Bảng 4.12 Sinh trưởng đường kính Vù hương thí nghiệm trồng rừng đất trống 47 Bảng 4.13 Sinh trưởng chiều cao Vù hương thí nghiệm trồng rừng đất trống 48 Bảng 4.14 Chất lượng Vù hương thí nghiệm trồng rừng đất trống 50 Footer Page of 133 iii Header Page of 133 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Quả đấu Vù Hương 26 Hình 4.2 Chất lượng xuất xứ Vù hương công thức trồng rừng theo băng 46 Hình 4.3 chất lượng xuất xứ Vù hương công thức trồng rừng đất trống 51 Hình 4.4: Thể CT thí nghiệm trồng rừng Vù hương theo băng 55 Hình 4.5: Thể CT thí ghiệm trồng rung Vù hương đất trống 55 Footer Page of 133 iv Header Page of 133 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN AIA: Axit indol axetic AIB: Axit indol butirtic ANA: Axit naphtalen axetic CT: Công thức Do: Đường kính gốc D1.3: Đường kính ngang ngực Hvn: Chiều cao vút KQNCKHCN: Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nxb: Nhà xuất O2: Ôxi OTC: Ô tiêu chuẩn QLTNR: Quản lý tài nguyên rừng SD%: Hệ số biến động đường kính SH%: Hệ số biến động chiều cao T: Tốt TT: Thứ tự TB: Trung bình ThS.: Thạc sĩ TS.: Tiến sĩ X: Xấu Footer Page of 133 v Header Page of 133 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 2.3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 21 3.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 21 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 Footer Page of 133 vi Header Page of 133 4.1 Đặc điểm sinh học Vù hương 25 4.1.1 Đặc điểm hình thái 25 4.1.2 Đặc điểm phân bố, tái sinh 26 4.1.3 Đặc điểm sinh thái 27 4.1.4 Giá trị sử dụng 27 4.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gieo ươm Vù hương 27 4.2.1 Kết thử nghiệm gieo hạt 27 4.2.2 Kết thử nghiệm hom 29 4.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng rừng Vù hương 41 4.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Vù hương theo băng 41 4.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng Vù hương đất trống 47 4.4 Đề xuất số biện pháp gây trồng Vù hương 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN PHỤ LỤC Footer Page of 133 vii Header Page 10 of 133 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên quan trọng quốc gia Rừng sở để phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển O2 yếu tố khác hành tinh, trì tính ổn định màu mỡ đất, giúp giảm thiểu sức tàn phá khốc liệt thiên tai làm nguồn nước giúp ổn định nguồn nước ngầm tránh hạn hán gây mùa làm giảm mức ô nhiễm không khí Việt nam nước nhiệt đới nằm vùng Đông nam á, có tổng diện tích tự nhiên 331.700 km2, kéo dài từ vĩ độ 9o Bắc tới 23o Bắc, diện tích rừng đất rừng 20 triệu ha, chiếm khoảng 60% diện tích toàn quốc (Tổng cục thống kê, 1994) Diện tích rừng tự nhiên đến năm 1999 cho thấy: có tổng số 8.252.000 rừng tự nhiên nước ta có 5.181.000 rừng rộng thường xanh, rừng giàu chiếm 567.500 (11%), rừng trung bình 1.717.000 (33,1%) rừng nghèo 2.986.300 (55,9%) Rừng giàu đa số vùng cao, dốc khó khai thác (Đỗ Đình Sâm, 2001) [5] Hệ thực vật rừng Việt nam phong phú đa dạng, khoảng 11.000 loài thuộc 2.500 chi Trong có khoảng 1.900 loài có ích nước ta thuộc gần 1.000 chi, 230 họ, song chắn số tăng lên nhờ nghiên cứu, điều tra tỉ mỉ tương lai Tuy nhiên, có số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày thu hẹp áp lực dân số vùng tăng nhanh, nghèo đói người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng với trình độ dân trí vùng xâu vùng xa thấp việc khai thác tài nguyên rừng kế hoạch cụ thể dẫn đến loài địa có giá trị kinh tế cao bị khai thác cách triệt để Footer Page 10 of 133 Header Page 59 of 133 4.3.2.3 Chất lượng Vù hương thí nghiệm trồng rừng đất trống Chất lượng tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng rừng phản ánh khả thích ứng, khả chống chịu sâu bệnh rừng Chất lượng Vù hương công thức thí nghiệm trồng rừng đất trống nghiên cứu thống kê (bảng 4.14) Bảng 4.14 Chất lượng Vù hương thí nghiệm trồng rừng đất trống Xuất xứ Số Chất lượng trồng (%) Ghi (N) Tốt Trung bình Xấu Tuyên Quang 90 76,67 14,44 8,89 Ninh Bình 90 75,56 12,22 12,22 Phú Thọ 90 75,56 14,44 10 Qua kết đo đếm tiêu đánh giá sinh trưởng (bảng 4.14) cho thấy: Ở công thức thí nghiệm trồng Vù hương đất trống bố trí trường khoảng với xuất xứ Vù hương khác Tuyên Quang, Ninh Bình, Phú thọ, chất lượng xuất xứ cụ thể sau Tỷ lệ có phẩm chất (T) cho chất lượng trồng cao xuất xứ Tuyên Quang với 76,67 % tiếp sau xuất xứ Ninh Bình Phú Thọ với chất lượng (T) có tỷ lệ % 75,56 % Tỷ lệ có phẩm chất (TB) cho chất lượng (TB) cao xuất xứ Tuyên Quang Phú Thọ với chất lượng có tỷ lệ % 14,44 % Chất lượng (TB) thấp so với xuất xứ xuất xứ Ninh Bình với 12,22 % Tỷ lệ có phẩm chất (X) cho chất lượng (X) nhiều xuất xứ Ninh Bình với 12,22 % tỷ lệ (X) Còn chất lượng (X) Footer Page 59 of 133 50 Header Page 60 of 133 xuất xứ Phú Thọ với 10 % tỷ lệ (X) xuất xứ Tuyên Quang có tỷ lệ (X) thấp so với xuất xứ 8,89 % Đều loài có xuất xứ khác bố trí thí nghiệm khác cho chất lượng khác điều hiển thị rõ qua (hình 4.3) Hình 4.3 chất lượng xuất xứ Vù hương công thức trồng rừng đất trống Như qua (bảng 4.14) (hình 4.3) thấy sinh trưởng xuất xứ Vù hương khác thí nghiệm trồng rừng đất trống cho thấy chất lượng xuất xứ Tuyên Quang có tỷ lệ (T) cao có tỷ lệ xấu thấp so với xuất xứ Ninh Bình Phú Thọ Qua bảng số đánh giá (hình 4.3) nhận định công thức thị nghiệm trồng Vù hương đất trống cho ta thấy xuất xứ Vù hương Tuyên Quang có số đường kính, chiều cao chất lượng tốt vượt trội so với xuất xứ Ninh Bình Phú Thọ Ở công thức xác định rõ ràng xuất xứ Vù hương Tuyên Quang có sinh trưởng, phát triển đường kính, chiều cao cho chất lượng tốt so với xuất xứ Vù hương Ninh bình, Phú Thọ Footer Page 60 of 133 51 Header Page 61 of 133 4.4 Đề xuất số biện pháp gây trồng Vù hương Từ kết nghiên cứu đạt đề tài xin đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương sau (Địa điểm trồng, phương thức trồng, phương pháp trồng mật độ trồng) - Địa điểm trồng: Nên trồng Vù hương chân đồi, sườn đồi nơi gần bờ suối ao ruộng với độ cao trung bình từ 500 - 1000 m so với mực nước biển phát triển nhanh - Phương thức trồng: Có thể trồng loài trồng hỗn giao với địa - năm đầu - Phương pháp trồng: Nên gây trồng Vù hương phương pháp nhân giống từ hạt cho chất lượng tốt giảm thiểu chi phí công chăm sóc so với phương pháp gieo ươm hom - Mật độ trồng: Nên trồng với mật độ khoảng 800 1ha, với cách 2,5 m hàng cách hàng m Có thể trồng xen với địa tròng vòng - năm đầu - Kỹ thuật gây trồng: + Xử lý thực bì Thực bì phát trắng toàn diện phát theo băng rộng khoảng mét, cho hố trồng nằm băng Nếu phát trắng, xác thực vật gom lại xếp xen kẽ hàng tre sau xếp theo đường đồng mức (ở nơi đất dốc) Nếu phát theo băng, xác thực vật gom lại xếp vào băng phát, sau 15 - 30 ngày vật phát khô ta đốt + Làm đất Hố trồng có kích thước 50 cm x 50 cm x 40 cm (rộng x dài x sâu) đào trước trồng tháng Khi cuốc hố, để riêng lớp đất mặt sang bên đến trồng ta lấy lớp đất mặt lấp lại vào hố Footer Page 61 of 133 52 Header Page 62 of 133 + Bố trí trồng Trên đất dốc bố trí theo hình nanh sấu Trên đất phẳng bố trí trồng thẳng hàng + Bón lót lấp hố Tiến hành bón lót lấp hố trước trồng từ 10 ngày đến 30 ngày tuỳ thuộc vào tình hình thời tiết Dùng cuốc bạt lớp đất mặt xung quanh hố lớp đất mặt để riêng đào hố lấp xuống hố từ 1/2 đến 2/3 chiều sâu hố Bón lót 0,7 kg phân vô (NPK) (5:10:3) + kg phân vi sinh /khóm Dùng cuốc trộn phân với đất hố, sau phủ lớp đất lên đến ngang miệng hố + Thời vụ trồng Trồng vào mùa xuân từ tháng đến tháng dương lịch Chọn ngày có mưa trời râm mát để trồng + Tiêu chuẩn Cây đem trồng phải phải 12 tháng vườn ươm đạt kích thước D0 từ 0,4 - 0,6 cm, Hvn từ 20 - 30 cm đủ tiêu chuẩn để đem trồng + Kỹ thuật trồng Dùng cuốc tạo lỗ hố, độ sâu phải đảm bảo cho đặt giống xuống phần rễ thấp mặt hố khoảng 5cm Bóc bỏ vỏ bầu, đặt ngắn vào hố, để giống nghiêng góc từ 30o - 60o phía đỉnh dốc phía nơi trồng phẳng Rồi lấp đất ngập bầu lèn chặt, sau lấp đất đầy miệng hố, tránh không làm tổn thương đến Sau trồng tiến hành phủ rơm rạ, cỏ rác khô xung quanh gốc mặt hố cắt bớt số để hạn chế nước Nếu cần thiết tưới nước vào gốc cho ẩm Footer Page 62 of 133 53 Header Page 63 of 133 + Trồng dặm Sau trồng khoảng tháng lần chăm sóc Tiến hành trồng dặm chọn ngày có mưa râm mát trồng dặm toàn bị chết + Chăm sóc Năm đầu chăm sóc lần; lần đầu sau trồng - tháng, phát thực bì cục quanh gốc với bán kính m, dẫy cỏ vun xới quanh gốc Lần vào tháng 10 - 11, phát thực bì toàn diện cắt dây leo (nếu có), vun xới quanh gốc Năm thứ chăm sóc lần: lần vào tháng - 4, phát thực bì cục quanh gốc với bán kính m, dẫy cỏ vun xới quanh gốc Lần vào tháng - 10, phát thực bì toàn diện, vun xới quanh gốc Năm thứ chăm sóc lần: lần vào tháng - 4, tỉa thưa, mở rộng độ tàn che, vệ sinh rừng, cắt dây leo, dãy cỏ quanh gốc m Lần vào tháng 10, phát thực bì toàn diện, cắt dây leo, vun xới quanh gốc Footer Page 63 of 133 54 Header Page 64 of 133 Hình 4.4: Thể CT thí nghiệm trồng rừng Vù hương theo băng Hình 4.5: Thể CT thí ghiệm trồng rung Vù hương đất trống Footer Page 64 of 133 55 Header Page 65 of 133 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Vù hương loài gỗ lớn thường xanh, cao 20 - 30 m, đường kính m, thân tròn thẳng, gốc phình to, vỏ màu nâu xám, nứt bong mảnh nhỏ Là loài hoa lưỡng tính hợp thành cụm chuỳ hay tán, cụm có 5-10 hoa màu trắng đầu cành, sau cành tiếp tục phát triển nên cụm hoa nách Hoa có cuống dài 1,5 - cm, hình thành dài - cm Quả thịt hình trái xoan, đường kính từ 1,2 - 1,6 cm, dài 2,5 - 3,0 cm, gốc có đế hình cốc - Phân bố rộng khắp tỉnh Đông Bắc Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ, có bất lợi khiến loài đứng trước nguy bị tự nhiên khả tái sinh tự nhiên loài Thích ứng phát triển tốt độ cao 500 - 1000 m so với mực nước biển, nước ta Vù hương thường phân bố độ cao khoảng 700 m - Vù hương sử dụng rộng rãi công nghệ hóa mỹ phẩm dùng làm thuốc xoa bóp, chữa thấp khớp, đau nhức Lá dùng làm thuốc cầm máu, chữa đâu dày, phong thấp, mẩn ngứa da Quả dùng chữa cảm, sốt, lỵ, ho gà Gỗ có vân đẹp, khô bị nứt nẻ hay biến dạng, không bị mối mọt, chịu nước, dễ gia công chế biến - kỹ thuật gieo ươm hạt; Qua thí nghiệm nảy mầm nhiệt độ nước khác với thời gian ngâm khác kết cho thấy phương pháp gieo ươm hạt nhiệt độ nước 300C ngâm hiệu đạt tỷ lệ nảy mầm cao 68 % - Kỹ thuật gieo ươm hom; Tất nồng độ thuốc công thức thuốc thử nghiệm công thức đối chứng (không dùng thuốc) mô sẹo tối thiểu từ 40% trở lên cao 81,8 %, (Thuốc AIA nồng độ 1,5%) Footer Page 65 of 133 56 Header Page 66 of 133 Tỷ lệ rễ thấp 27,3% trở lên cao 63,6% (thuốc AIA nồng độ 1,5%); Tỷ lệ câý hom rễ vào bầu sau 15 ngày đạt từ 27,3% trở lên cao 61,1 (thuốc AIA nồng độ 1,5%); Tỷ lệ rễ công thức thuốc theo loại nồng độ không ổn định - Qua nghiên cứu đề tài thấy trồng rừng đất trống xuất xứ Vù hương Tuyên Quang có số đường kính, chiều cao chất lượng tốt vượt trội so với xuất xứ Ninh Bình Phú Thọ Điều chứng minh xuất xứ Vù hương Tuyên Quang phát triển sinh trưởng tốt cho chất lượng trồng cao với phương thức trồng rừng đất trống 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu tiếp biện pháp nhân giống Vù hương khả sinh trưởng Để làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp nhằm phát triển bền vững Vù hương Cầu Hai - Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Cần nghiên cứu, theo dõi tiếp mô hình kỹ thuật gây trồng Vù hương công thức thí nghiệm trồng rừng theo băng công thức trồng rừng đất trống để có đánh giá xác khả thành công mô hình đồng thời làm sở để nhân rộng mô hình khu vực vùng lân cận Footer Page 66 of 133 57 Header Page 67 of 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Bá Chất, Hoàng Văn Thắng (2014), “ Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rừng hỗn giao số loài địa đất rừng thoái hoá tỉnh miền Bắc”, Báo cáo tổng kết đề tài 2001 - 2004, Cầu Hai, Đoan Hùng, Phú Thọ Lê Mộng Chân Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Nguyên Giảng, Nguyễn Đình Hưởng - nghiên cứu kỹ thuật tái sinh rừng nghèo kiệt Hữu Lũng - Lạng Sơn (1972 -1977) Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Hoàng nghĩa chủ biên: Nghiên cứu rừng tự nhiên Nxb thống kê 2001 Phạm Đình Tam - Kết nghiên cứu trồng rừng Trám trắng KQNCKHCN (1996 - 2000) Nguyễn Văn Thông (2001), “Kết phục hồi rừng Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai - Phú Thọ” Kỷ yếu nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê Hà Nội II Tiếng Anh Alan Lorgman, Rootting cutting of tropical trees 10 Eldridge K, J Davidson, C harwood G.van wyk (1993), eucalyptus domestification and breeding, oxford 11 Julian Evans (1992): Plantation Forestry in the Tropics Clarendon Press-Oxford III Website 12 http://snnphutho.vn/Home/Linh-vuc-chuyennganh/kiemlam/2014/214/Nghien-cuu-va-bao-ton-cay-vu-huong.aspx, nghiên cứu bảo tồn Vù hương (2010) Footer Page 67 of 133 58 Header Page 68 of 133 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phân tích phương sai thí nghiệm trồng Vù hương theo băng ONEWAY DK CC BY XX /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=DUNCAN BONFERRONI ALPHA(0.05) Oneway Notes Output Created 20-MAY-2015 00:45:31 Comments Input Active Dataset DataSet0 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Definition of Missing Missing Value Handling 270 User-defined missing values are treated as missing Statistics for each analysis are Cases Used based on cases with no missing data for any variable in the analysis ONEWAY DK CC BY XX /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY Syntax /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=DUNCAN BONFERRONI ALPHA(0.05) Processor Time 00:00:00.05 Elapsed Time 00:00:00.07 Resources Footer Page 68 of 133 Header Page 69 of 133 [DataSet0] Descriptives N Mean Std Std 95% Confidence Interval Deviation Error for Mean Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound TUYEN QUANG NINH duongkinh BINH PHU THO Total TUYEN QUANG NINH chieucao BINH PHU THO Total 90 8718 10998 01159 8487 8948 65 1.15 90 5131 07731 00815 4969 5293 36 67 90 3920 04743 00500 3821 4019 29 51 270 5923 21995 01339 5659 6187 29 1.15 90 9091 12506 01318 8829 9353 59 1.25 90 4977 08348 00880 4802 5152 28 64 90 3786 09161 00966 3594 3977 24 61 270 5951 24922 01517 5652 6250 24 1.25 Test of Homogeneity of Variances Levene df1 df2 Sig Statistic duongkinh 27.036 267 000 chieucao 6.479 267 002 ANOVA Sum of df Mean Squares Between Groups duongkinh Within Groups Total Between Groups chieucao Within Groups Total Footer Page 69 of 133 F Sig Square 11.205 1.809 267 13.014 269 13.949 2.759 267 16.708 269 5.602 827.039 000 007 6.974 674.934 010 000 Header Page 70 of 133 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable (I) xuatxu TUYEN QUANG duongkinh Bonferroni NINH BINH TUYEN QUANG Bonferroni NINH BINH Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound 01227 000 3291 3882 01227 000 4502 5093 -.35867* 01227 000 -.3882 -.3291 12111* 01227 000 0916 1507 TUYEN QUANG -.47978* 01227 000 -.5093 -.4502 NINH BINH NINH BINH -.12111* 41144* 01227 01515 000 000 -.1507 3749 -.0916 4480 53056* 01515 000 4940 5671 -.41144* 01515 000 -.4480 -.3749 11911* 01515 000 0826 1556 TUYEN QUANG -.53056* 01515 000 -.5671 -.4940 NINH BINH -.11911* 01515 000 -.1556 -.0826 PHU THO TUYEN QUANG PHU THO TUYEN QUANG 47978 * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets duongkinh xuatxu N Subset for alpha = 0.05 Duncana PHU THO 90 NINH BINH 90 TUYEN QUANG 90 Sig 3920 5131 8718 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90.000 chieucao xuatxu N Subset for alpha = 0.05 Duncana PHU THO 90 NINH BINH 90 TUYEN QUANG 90 Sig a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90.000 3786 4977 9091 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Footer Page 70 of 133 Upper Bound * PHU THO PHU THO Mean Difference (I-J) 35867* NINH BINH PHU THO PHU THO chieucao (J) xuatxu 1.000 1.000 Header Page 71 of 133 Phụ lục 02: Phân tích phương sai thí nghiệm trồng Vù hương đất trống ONEWAY DK CC BY XX /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=DUNCAN BONFERRONI ALPHA(0.05) Oneway Notes Output Created 20-MAY-2015 00:55:38 Comments Input Active Dataset DataSet0 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Definition of Missing Missing Value Handling 270 User-defined missing values are treated as missing Statistics for each analysis are Cases Used based on cases with no missing data for any variable in the analysis ONEWAY DK CC BY XX /STATISTICS DESCRIPTIVES HOMOGENEITY Syntax /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=DUNCAN BONFERRONI ALPHA(0.05) Processor Time 00:00:00.03 Elapsed Time 00:00:00.04 Resources Footer Page 71 of 133 Header Page 72 of 133 [DataSet0] Descriptives N TUYEN Std Std Deviation Error 95% Confidence Interval Minimum Maximum for Mean Lower Upper Bound Bound 90 1.0789 17105 01803 1.0431 1.1147 72 1.43 90 5392 05750 00606 5272 5513 40 63 90 3714 04333 00457 3624 3805 29 47 270 6632 32067 01952 6248 7016 29 1.43 90 9849 13332 01405 9570 1.0128 72 1.23 NINH BINH 90 4672 08284 00873 4499 4846 25 59 PHU THO 90 3248 05617 00592 3130 3365 25 45 270 5923 29990 01825 5564 6282 25 1.23 QUANG duongkinh NINH BINH PHU THO Total TUYEN QUANG chieucao Mean Total Test of Homogeneity of Variances Levene df1 df2 Sig Statistic duongkinh 83.247 267 000 chieucao 38.416 267 000 ANOVA Sum of df Mean Squares Between Groups duongkinh Within Groups Total Between Groups chieucao Within Groups Total Footer Page 72 of 133 F Sig Square 24.596 3.065 267 27.661 269 21.720 2.474 267 24.194 269 12.298 1071.225 000 011 10.860 1172.300 009 000 Header Page 73 of 133 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable (I) xuatxu (J) xuatxu Mean Std Difference Error Sig 95% Confidence Interval (I-J) Bound 53967* 01597 000 5012 5781 QUANG PHU THO 70744* 01597 000 6690 7459 -.53967* 01597 000 -.5781 -.5012 16778* 01597 000 1293 2063 -.70744* 01597 000 -.7459 -.6690 NINH BINH -.16778* 01597 000 -.2063 -.1293 TUYEN NINH BINH 51767* 01435 000 4831 5522 QUANG PHU THO 66011* 01435 000 6255 6947 -.51767* 01435 000 -.5522 -.4831 14244* 01435 000 1079 1770 -.66011* 01435 000 -.6947 -.6255 -.14244* 01435 000 -.1770 -.1079 NINH BINH QUANG TUYEN PHU THO QUANG TUYEN Bonferroni Bound NINH BINH PHU THO chieucao Upper TUYEN TUYEN duongkinh Bonferroni Lower NINH BINH QUANG PHU THO TUYEN PHU THO QUANG NINH BINH * The mean difference is significant at the 0.05 level Homogeneous Subsets duongkinh xuatxu N Subset for alpha = 0.05 Duncana PHU THO 90 NINH BINH 90 TUYEN QUANG 90 Sig .5392 1.0789 Means for groups in homogeneous subsets are displayed chieucao Footer Page 73 of 133 3714 1.000 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 90.000 1.000 1.000 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG ÍCH HƯNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ SINH TRƯỞNG CÂY VÙ HƯƠNG (Cinnamomum balansae H.Lec) TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ đặt cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Về lý luận: Xác định biện pháp kỹ thuật gây. .. CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gây trồng sinh trưởng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Là công trình nghiên

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan