Nghiên cứu hiệu quả một số mô hình nông lâm kết hợp tại xã Cát Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái

74 254 0
Nghiên cứu hiệu quả một số mô hình nông lâm kết hợp tại xã Cát Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VUI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ CÁT THỊNH, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VUI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ CÁT THỊNH, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K43 – QLTNR – N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : PGS.TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em thực tập xã Cát Thịnh - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái với đề tài: “Nghiên cứu hiệu số mô hình nông lâm kết hợp xã Cát Thịnh - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái” Trong trình thực chuyên đề, nỗ lực thân em nhận nhiều giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tận tình giảng dạy thầy cô giáo suốt năm học vừa qua Với lòng biết ơn sâu sắc em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo phó giáo sư tiến sĩ Trần Quốc Hưng người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực chuyên đề Em chân thành cảm ơn cô, Uỷ ban nhân dân xã Cát Thịnh tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập xã Em xin gửi lời biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập vừa qua Do thời gian thực tập điều kiện có hạn chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Vui Footer Page of 133 năm 2015 Header Page of 133 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Các loại đất xã Cát Thịnh 15 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất .16 Bảng 4.1: Các dạng mô hình NLKH xóm xã Cát Thịnh .26 Bảng 4.2: Phân loại dạng hệ thống NLKH xã Cát Thịnh 27 Bảng 4.3: Kết cấu mô hình NLKH hộ điều tra 31 Bảng 4.4: Thu nhập từ thành phần tỉ trọng thành phần mô hình điều tra 33 Bảng 4.5: Phân bố số hộ NLKH theo diện tích 35 Bảng 4.6: Phân bố số hộ NLKH theo mức thu chi/ha 36 Bảng 4.7: Cơ cấu tổng thu nhập sản phẩm loại hệ thống 37 Bảng 4.8: Cơ cấu tổng chi phí sản phẩm loại hệ thống 37 Bảng 4.9 Giá loại rừng có địa bàn xã Cát Thịnh 38 Bảng 4.10: Dự kiến hiệu kinh tế mô hình sau năm(2019) .39 Bảng 4.11 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 42 Bảng 4.12 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 45 Bảng 4.13 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 48 Bảng 4.14: Kết phân tích vai trò tổ chức xã hội đến vấn đề phát triển hệ thống NLKH xã Cát Thịnh .53 Bảng 4.15: Sơ đồ SWOT cho phát triển mô hình NLKH 55 Footer Page of 133 Header Page of 133 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ lát cắt hệ thống R – Rg- Ao- C 44 Hình 2: Sơ đồ lát cắt hệ thống R – Rg – C 47 Hình 3: Sơ đồ lát cắt mô hình R- Rg- Ao 50 Hình 4: Sơ đồ Venn thể mối quan hệ tổ chức với phát triển mô hình NLKH 54 Footer Page of 133 Header Page of 133 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT NLKH : Nông lâm kết hợp ICRAF : Trung tâm Quốc tế nghiên cứu Nông lâm kết hợp PRA : Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia R - Rg – C : Rừng - Ruộng - Chuồng Rg - C - Chè : Ruộng - Chuồng – Chè R - Rg - Chè : Rừng -Ruộng – Chè R - Rg - Ao : Rừng - Ruộng – Ao R - Rg - Ao – : Rừng - Ruộng - Ao - Chuồng- Vườn C- V Rg - Ao - Chè : Ruộng - Ao – Chè R – Rg : Rừng - Ruộng Footer Page of 133 Header Page of 133 v MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm mô hình Nông lâm kết hợp 2.2 Tình hình nghiên cứu NLKH giới 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.4.1 Điều kiện tự nhiên .12 2.4.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội .18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu .22 3.4.1 Công tác ngoại nghiệp .22 Footer Page of 133 Header Page of 133 vi 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp - Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Nghiên cứu dạng mô hình NLKH có xã Cát Thịnh .25 4.2 Nghiên cứu quy mô kết cấu dạng mô hình NLKH điển hình 26 4.3 Đánh giá hiệu dạng mô hình 29 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình NLKH xã Cát Thịnh 29 4.3.2 Đánh giá hiệu môi trường .51 4.3.3 Đánh giá hiệu xã hội .52 4.4 Đánh giá khó khăn, thuận lợi phát triển mô hình NLKH xã Cát Thịnh .52 4.4.1 Vai trò tổ chức 52 4.5 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp toàn xã 56 4.5.1 Giải pháp chung 56 4.5.2 Giải pháp cụ thể 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Tồn 61 5.3 Kiến nghị .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Footer Page of 133 Header Page of 133 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam với tổng số diện tích đất tự nhiên 330.000km2, 70% diện tích đất dốc, tượng xói mòn, rửa trôi thoái hoá đất vùng đất dốc xảy thường xuyên ngày có tính chất nghiêm trọng Đặc biệt giai đoạn gần sức ép dân số, nguồn đất dự trữ đồng sử dụng hết, bình quân diện tích đất tự nhiên đầu người 0,46 (Nguyễn Văn Bích, 1983) [1], để đảm bảo nhu cầu lương thực người dân mở rộng diện tích đất canh tác việc khai phá rừng, nạn chặt phá rừng ngày xảy mạnh mẽ, dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng môi trường như: Độ che phủ rừng nước giảm từ 40,7% (1940) xuống 27,7% (1993) (NXB trị quốc gia, 2005) [2], diện tích rừng lại phần lớn rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ thấp loài có giá trị kinh tế Mất rừng kéo theo nhiều hậu nghiêm trọng, gây lũ lụt hạn hán, đa dạnh sinh học Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần hàng đầu môi trường sống, điều kiện thiếu cho hoạt động sản xuất đời sống người Việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa vô to lớn không trước mắt mà lâu dài Trong thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, việc sử dụng đất hợp lý có hiệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội , giữ vững an ninh quốc phòng tránh gây lãng phí hạn chế hủy hoại đất tránh phá vỡ môi trường sinh thái Ngành lâm nghiệp có tác dụng lớn ngành kinh tế có nhiều mặt không cung cấp đặc sản rừng mà tác dụng giữ đất, điều tiết nguồn nứơc, chống ô nhiễm môi trường, điều hòa khí hậu, phòng hộ bảo môi trường sinh thái, đa dạng sinh học giá trị cảnh Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 quan, du lịch , văn hóa…Vậy mà năm qua dường người lãng quên ý nghĩa quan trọng đó, tập trung khai thác triệt để thỏa mãn nhu cầu trước mắt Đầu tiên khai thác kiệt quệ loài gỗ quý có giá trị cao mặt kinh tế thẩm mỹ, làm giảm tính đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật quý giá trị văn hóa tồn mà làm xuất hàng loạt biến đổi tiêu cực khí hậu hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon hay xuất lũ quét, lũ ống gay thiệt hại nặng nề người Nước ta nước nông nghiệp với dân số khoảng 90,5 triệu người (năm 2014)trong có 75% dân số sống dựa vaò nông nghiệp nên đời sống nhiều khó khăn, đặc biệt nông thôn miền núi thu nhập họ từ nông lâm nghiệp Ở nước ta nói chung miền núi nói riêng ngành nông lâm nghiệp phát triển, hoạt động sản xuất nhiều khó khăn, trình độ canh tác chưa cao nên suất lao động thấp Hơn nhiều nơi việc sử dụng đất đai bất hợp lý, việc sử đụng đất dừng lại việc lợi dụng mà chưa có biện pháp cải tạo đất, nâng cao chất lượng dinh dưỡng đấtnhằm sử dụng đất cách bền vững Do vậy, để nâng cao hiệu sử dụng đất đai, góp phần nâng cao suất trồng Việc quy hoạch sử dụng đất khu vực miền núi việc làm cần thiết góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân vực miền núi Cát Thịnh xã miền núi, vùng cao Cát Thịnh xã vùng huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Cách trung tâm huyện lỵ Văn Chấn khoảng 20km, cách thành phố Yên Bái khoảng 50km Có tổng diện tích theo ranh giới hành 16.912,28 ha.Trong diện tích đất nông nghiệp: 15883,13 chiếm 93,9% diện tích đất tự nhiên toàn xã, diện tích đất phi nông nghiệp:160,6ha chiếm 1% diện tích đất toàn xã Diện tích đất chưa sử dụng: 868,54ha, chiếm 5,1% diện tích đất toàn xã.Với 26 xóm có 11 dân tộc anh Footer Page 10 of 133 Header Page 60 of 133 52 rừng chống lại xói mòn đất, rửa trôi, tăng tính chất đất, giữ cho đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng; ngăn lũ giữ lại mạch nước ngầm cho cối; trì phát triển tầng thấp phù trợ tầng chính, giữ gìn cân sinh thái Góp phần trì bảo vệ tính đa dạng sinh học, giảm tác động người lên tài nguyên thiên nhiên Loại mô hình 2, 6, 7: Rg - Chè - C, Rg - Ao - Chè, R- Rg Ba mô hình có có mặt rừng nên khả bảo vệ môi trường tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương 4.3.3 Đánh giá hiệu xã hội Đa số mô hình NLKH lại hiệu cao mặt đời sống xã hội Tăng sản phẩm cần dùng hàng ngày như: đồ dùng, củi đun, lương thực thực phẩm, dược phẩm… Tăng cường tiếp cận thị trường, kĩ thuật, nâng cao trình độ hiểu biết người dân, nông hộ tăng thêm nguồn thu nhập từ sản phẩm mà mô hình mang lại Từ đó, đời sống nông hộ dần ổn định cải thiện hơn; Các thành viên gia đình học, lao động, chăm sóc sức khỏe, tham gia hoạt động xã hội Tạo việc làm, tận dụng nguồn lao động dư thừa địa phương, tăng nguồn vui, giải trí thông qua việc tiếp xúc với thiên nhiên Trong đó, mô hình R - Rg - Ao – C mô hình hoàn chỉnh, thống chặt chẽ thành phần tham gia Mỗi thành phần góp nhặt cho nông hộ chút lợi ích kinh tế; giảm tính rủi ro sản xuất nông - lâm nghiệp 4.4 Đánh giá khó khăn, thuận lợi phát triển mô hình NLKH xã Cát Thịnh 4.4.1 Vai trò tổ chức Thông qua việc điều tra trực tiếp số xóm xã Cát Thịnh, thấy thôn có đầy đủ tổ chức xã hội, ban ngành, đoàn thể xóm như: Chi xóm, Trưởng xóm, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh… Mỗi tổ chức, đoàn thể đảm nhận nhũng nhiệm vụ, trách nhiệm Footer Page 60 of 133 Header Page 61 of 133 53 quyền hạn khác nhau, góp sức đạo, hướng dẫn khuyến khích người dân xóm thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước, yên tâm ổn định sản xuất Giúp đỡ người dân công tác vay vốn để phục vụ sản xuất nông - lâm nghiệp, đảm bảo đời sống nhân dân xã Sau trình họp nhóm người dân có kinh nghiệm, có kết sau: Bảng 4.14: Kết phân tích vai trò tổ chức xã hội đến vấn đề phát triển hệ thống NLKH xã Cát Thịnh TT Tên tổ chức Khuyến nông khuyến lâm Hội nông dân Ngân hàng nông nghiệp & PTNT Quỹ xóa đói giảm nghèo Y tế Chức nhiệm vụ - Tổ chức lớp tập huấn trồng, chăn nuôi, bảo vệ, chăm sóc trồng vật nuôi - Theo dõi, giám sát trình phát triển sản xuất NLN xã Tạo điều kiện giúp đỡ hộ gia đình vay vốn phục vụ sản xuất Là nơi giúp nông dân lĩnh vực vay vốn để sản xuất NLN Cho hộ nông dân nghèo vay vốn với lãi suất thấp Chăm sóc sức khỏe cho người dân Tầm quan trọng Rất quan trọng Rất quan trọng Rất quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Hội cựu chiến binh Luôn gương mẫu, vận động người dân Quan trọng vừa tham gia lao động sản xuất NLN Là tổ chức, lực lượng đông đảo tham Đoàn niên Quan trọng vừa gia sản xuất, lao động học tập Nâng cao kiến thức văn hóa cho nhân Trường học Quan trọng dân Qua bảng 4.14, ta thấy tổ chức tác động tới phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nhân dân Từng tổ chức có chức năng, nhiệm vụ riêng hướng tới mục đích đảm bảo an sinh xã hội Tổ chức Khuyến nông khuyến lâm có vai trò quan trọng việc hướng dẫn, tập huấn cho bà tham gia lao động sản xuất kĩ thuật chăm sóc, chăn Footer Page 61 of 133 Header Page 62 of 133 54 nuôi, bảo vệ trồng, vật nuôi theo quy trình kĩ thuật; thúc đẩy trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Hội nông dân tiếp tục tạo điều kiện giúp đỡ người dân vay vốn để phục vụ sản xuất, liên kết với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn + Quỹ xóa đói giảm nghèo để người dân vay vốn với lãi suất thấp, người dân ổn định đời sống chăm lo lao động sản xuất Đoàn niên lực lượng đông đảo góp phần mạnh mẽ tới phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa phương Bên cạnh ngành Y tế chăm lo sức khỏe cho người dân Các tổ chức lại góp sức việc nâng cao trình độ, đảm bảo an ninh trật tự Để thấy rõ tầm quan trọng tổ chức xã hội việc phát triển mô hình NLKH xã Cát Thịnh, nhóm người dân lập sơ đồ mối quan hệ tổ chức với phát triển mô hình NLKH (sơ đồ Venn): Y tế Cựu chiến binh Khuyến nông khuyến lâm Ngân hàng NN&PT NN Đoàn niên Phát triển mô hình sản xuất NLKH Quỹ xóa đói giảm nghèo Hội nông dân Trườ ng học Hình 4: Sơ đồ Venn thể mối quan hệ tổ chức với phát triển mô hình NLKH Footer Page 62 of 133 Header Page 63 of 133 55 Mỗi vòng tròn thể tổ chức; vòng tròn lớn gần với vấn đề tổ chức quan trọng có tác động mạnh mẽ tới vấn đề ngược lại, vòng tròn bé xa vấn đề tổ chức có tác động bình thường tới vấn đề, mang tính gắn kết tổ chức với Qua trình họp nhóm người dân có kinh nghiệm mặt thuận lợi, khó khăn, hội thách thức; nhận thấy phát triển mô hình NLKH xã Cát Thịnh chịu nhiều ảnh hưởng từ mặt tích cực, tiêu cực thể bảng 4.15 sau: Bảng 4.15: Sơ đồ SWOT cho phát triển mô hình NLKH S: Thuận lợi - Giao thông lại thuận tiện W: Khó khan - Thiếu vốn đầu tư sản xuất - Người dân tiếp thu nguồn thông tin - Thiếu kĩ thuật sản xuất, canh tác nhanh, chịu khó học hỏi, tham gia lao động đất dốc tốt - Công trình mương máng thủy lợi - Lực lượng lao động dồi yếu, nhiều đoạn chưa đầu tư mức - Nguồn giống trồng chưa có hay thiếu - Thiếu đất canh tác để mở rộng mô hình O: Cơ hội T: Thách thức - Khả tiếp nhận kiến thức, kĩ - Thiên tai, lũ lụt xảy hàng năm thuật tiên tiến sản xuất NLN - Tình hình sau, dịch bệnh hại trồng, - Nhiều chương trình, dự án đến với người vật nuôi dân - Thị trường đầu cho sản phẩm NLN - Các tổ chức, đoàn thể tạo điều kiện để người - Thiếu nước vào mùa khô dân vay vốn để phục vụ sản xuất - Giá giống trồng, vật tư nông - Sự quan tâm cấp quyền tới nghiệp tăng lên phát triển xã Footer Page 63 of 133 Header Page 64 of 133 56 4.5 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp toàn xã Trong trình sản xuất mô hình nông lâm nghiệp xã Cát Thịnh, việc đẩy mạnh sản xuất theo yêu cầu kĩ thuật để đạt hiệu kinh tế cao điều quan trọng Nhất đạt hiệu hay thu lợi ích từ việc phát triển mô hình NLKH đơn giản điều kiện kinh tế hộ gia đình, điều kiện địa hình địa phương đủ yêu cầu đáp ứng số mô hình điển hình Việc xây dựng phát triển mô hình NLKH phải đảm bảo mặt kinh tế - xã hội - môi trường sinh thái Đó số vấn đề đặt cần giải Sau điều tra số hộ gia đình xã Cát Thịnh, thấy điều kiện kinh tế - xã hội xã có thuận lợi, khó khăn nên cần có hướng giải ổn thoả cho mô hình NLKH xã 4.5.1 Giải pháp chung Cần xây dựng phát triển hệ thống kinh tế R - Rg - Ao - C; hệ thống R - Rg – C theo hướng sản xuất hàng hoá Phát triển loại trồng (cây công nghiệp, lâm nghiệp, lúa) mũi nhọn đem lại hiệu kinh tế cao Đầu tư áp dụng biện pháp kĩ thuật vào mô hình nhằm ổn định mặt kinh tế - xã hội - môi trường sinh thái Việc phát triển sản xuất NLKH có nhiều yếu tố tác động tới môi trường xung quanh như: vệ sinh chuồng trại, xác động thực vật chưa phân huỷ Đó nguy gây nhiễm bệnh cho người Do cần có phương án ngăn chặn, phòng ngừa dịch bệnh hại ảnh hưởng tới người; Chăm lo sức khoẻ cho người dân để họ yên tâm lao động sản xuất NLKH, tăng nguồn thu nhập cho gia đình, cho địa phương Sử dụng hiệu tài nguyên đất đai; canh tác loại trồng phù hợp Ngoài ra, Nhà nước cần có chương trình hay mở lớp tập huấn Footer Page 64 of 133 Header Page 65 of 133 57 kĩ thuật cho người dân phát triển sản xuất mô hình NLKH; cho người dân vay vốn với lãi suất thấp để phục vụ sản xuất 4.5.2 Giải pháp cụ thể Để phát triển mô hình NLKH có hiệu cần có hướng đi, giải pháp cụ thể sau: - Giải pháp kĩ thuật: Mở rộng chương trình tập huấn, hội thảo kĩ thuật sản xuất cho người dân Hướng dẫn, khuyến khích người dân áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất NLKH Đẩy mạnh việc chăm sóc trồng, vật nuôi có hiệu quả; thường xuyên cử cán có kĩ thuật kinh nghiệm xuống địa phương để giúp đỡ người dân + Trong nông nghiệp: Đưa giống lúa có suất cao, hiệu tốt để người dân lựa chọn trồng chăm sóc; Tận tình hướng dẫn người dân cách trồng, chăm sóc bảo vệ loại ăn rau màu kĩ thuật, phòng trừ dịch bệnh hại có hiệu Đầu tư hệ thống thuỷ lợi, tưới tiêu cho đồng ruộng, rau màu, vườn ăn Mở rộng chương trình, tập huấn, hội thảo đầu bờ, chăm sóc rau an toàn Kết hợp tham khảo ý kiến, kinh nghiệm từ nông dân có kinh nghiệm sản xuất Tập hợp lập nhóm nông dân giúp sản xuất, làm giàu mảnh đất Bố trí hợp lý loại trồng, vật nuôi diện tích đất tận dụng vốn đất gia đình + Trong lâm nghiệp: Tài nguyên rừng xã Cát Thịnh rộng nên có tình trạng khai thác gỗ trái phép; người dân chưa có ý thức bảo vệ rừng nên phải tổ chức tuyên truyền cho người dân tham gia bảo vệ rừng; Cung dân phát triển rừng làm giàu rừng việc cung cấp giống rừng, trồng rừng mới, khoanh nuôi bảo vệ khu rừng tái sinh; Ngăn chặn tác động tiêu cực, phá hoại rừng người Lập số vườn ươm cung cấp giống rừng cho người dân Footer Page 65 of 133 Header Page 66 of 133 58 + Trong chăn nuôi: Xây dựng chuồng trại hợp lý, quy cách, hợp vệ sinh Khi điều tra, khảo sát xã Cát Thịnh số hộ gia đình biết cách trồng loại cỏ cho chăn nuôi gia súc như: cỏ voi, cỏ ngựa Nhưng loại cỏ chưa trồng phổ biến có số hộ biết áp dụng Do cán khuyến nông khuyến lâm cần hướng dẫn, giúp đỡ người dân trồng cỏ voi nhiều hơn, rộng để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi đại gia súc hộ địa bàn Phòng trừ dịch bệnh kịp thời đàn gia súc, gia cầm - Giải pháp vốn: Đa số người dân xã Cát Thịnh muốn mở rộng sản xuất mô hình NLKH điều kiện vốn hạn hẹp, nhiều gia đình có xu hướng triển khai công tác sản xuất vốn bỏ nhiều không đủ để tiến hành tiếp công việc nên mô hình sản xuất NLKH diễn trì trệ hay ngưng lại thiếu nguồn vốn đầu tư Do vậy, cán khuyến nông khuyến lâm, tổ chức xã hội (Hội nông dân, Hội phụ nữ) cần tiến hành liên kết với Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn hay Quỹ Tín dụng Quỹ xoá đói giảm nghèo để người dân vay vốn với thủ tục đơn giản, thời gian dài hạn, lãi suất thấp để họ ổn định, yên tâm sản xuất mô hình NLKH - Giải pháp đất đai: Đất đai tài nguyên vô phong phú vô giá người Để góp phần sử dụng vốn đất có hiệu quả, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện lập địa đòi hỏi cần phải biết tính chất đất, điều kiện địa hình, khí hậu địa phương nơi canh tác để xác định trồng, vật nuôi phù hợp Vấn đề giải phải bố trí hợp lý trồng vật nuôi diện tích đất cho có hiệu bền vững, không để bỏ phí tấc đất canh tác - Giải pháp sở hạ tầng: Nhà nước cần có sách, chương trình dự án mở đường, làm đường giao thông xã; đảm bảo an toàn giao thông, thuận tiện cho người dân lao động, học tập sản xuất NLKH Footer Page 66 of 133 Header Page 67 of 133 59 - Giải pháp thị trường: Tìm hướng cho thị trường nông sản địa phương Khuyến khích người dân tham gia sản xuất NLKH đồng thời tìm cho họ thị trường tiêu thụ sản phẩm để họ an tâm sản xuất, lo đầu cho sản phẩm - Giải pháp nhân lực: Qua điều tra, thấy lực lượng lao động xã Cát Thịnh dồi Nhưng trước hoàn cảnh đất nước đà hội nhập phát triển, trào lưu văn hoá xấu, tệ nạn xã hội dễ dàng xâm nhập gây ảnh hưởng mạnh tới tầng lớp niên (lực lượng lao động) Do cần mở lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất mô hình NLKH, hướng dẫn cho họ biết cách thức sản xuất mô hình, thấy lợi ích mô hình đó; Nhằm tạo cho họ có môi trường lao động lành mạnh, ổn định đời sống việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống làm theo pháp luật Footer Page 67 of 133 Header Page 68 of 133 60 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua việc nghiên cứu số mô hình NLKH điển hình xã Cát Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Qua trình điều tra địa bàn xã Cát Thịnh nhận thấy công tác sản xuất theo hướng NLKH thể qua mô hình NLKH điển hình sau: Mô hình 1: Rừng- Ruộng- Chăn nuôi Mô hình 2: Đồi chè- Ruộng- Chăn nuôi Mô hình 3: Rừng- Ruộng – Đồi chè Mô hình 4: Rừng- Ruộng- Ao Mô hình 5: Rừng- Ruộng- Ao- Chăn nuôi Mô hình 6: Đồi chè- Ruộng- Ao Mô hình 7: Rừng- Ruộng Qua nghiên thấy mô hình NLKH điển hình xã Cát Thịnh có độ đa dạng cao Kết cấu mô hình phù hợp với điều kiện xã Các mô hình có tính bền vững cao - Thông qua vấn, thu thập số liệu tính toán đánh giá hiệu phương thức NLKH mặt: Kinh tế, xã hội môi trường + Mô hình 1: Rừng- Ruộng- Chăn nuôi mô hình vừa mang tính hiệu vừa áp dụng phổ biến xã Cát Thịnh + Mô hình 5: Rừng- Ruộng- Ao- Chăn nuôi Là mô hình đạt hiệu nhất, hoàn chỉnh thống nhất, kết hợp chặt chẽ thành phần, tính rủi ro thấp, có tác dụng phòng hộ, bảo vệ đất nước, tạo môi trường sinh thái cảnh quan địa bàn, giải tốt vấn đề việc làm Nhưng mô hình khoa áp Footer Page 68 of 133 Header Page 69 of 133 61 dụng đòi hỏi chi phí đầu vào cao diện tích canh tác phải lớ, phải có hiểu biết kỹ thuật - Sau biện pháp để phát triển sản xuất theo hướng NLKH điểm nghiên cứu: cần có cải tiến nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đẩy mạnh đa dạng hóa trồng, chuyển đổi cấu trồng nơi không thuận lợi + Chú trọng xây dựng mở rộng mô hình có ao nuôi cá để chủ động nguồn nước tưới cho mô hình vào mùa khô tang thêm thu nhập từ việc nuôi cá + Mở lớp khuyến nông để hướng dẫn kỹ thuật canh tác bền vững hiệu cho bà + Khuyến khích hộ gia đình xây dựng mở rộng chăn nuôi để tận dụng nguồn phân bón tang thêm thu nhập, đồng thời mở lớp tập huấn bệnh cách phòng tránh bệnh thường gặp cho vật nuôi 5.2 Tồn Do thời gian có hạn nên số liệu thu thập chưa thật đầy đủ, chưa đại diện chưa phản ánh toàn trạng sản xuất xã Phương pháp tiếp cận điều tra vấn nên thông tin thu thập phụ thuộc nhiều vào người dân kết có hạn chế định Việc đánh giá hiệu xã hội, môi trường mang tính chất định tính nhiều, chưa có số liệu, tiêu đánh giá xác Công việc đánh giá hiệu kinh tế khó chu kỳ kinh doanh phương thức dài, nên việc hạch toán chi phí, thu nhập nhiều thiếu sót 5.3 Kiến nghị Cây quế địa địa phương nên điều kiện sống phù hợp với địa phương nên tập trung vào công tác tập huấn kỹ thuật trồng chăn sóc thu hoạch Footer Page 69 of 133 Header Page 70 of 133 62 Chú trọng đầu tư vào thâm canh sản xuất, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao kĩ thuật Lựa chọn cấu trồng, vật nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện tự nhiên địa phương, đảm bảo canh tác lâu dài theo hướng hệ sinh thái nông lâm bền vững, hạn chế loại hình độc canh Khuyến khích phát triển chăn nuôi để tăng thu nhập đồng thời tận dụng nguồn phân bón cho trồng Nhà nước cần có sách, giải pháp tiêu thụ giả tạo thị trường tiêu thụ ổn định giúp người dân yên tâm sản xuất Nên có nhiều công trình nghiên cứu hệ thống NLKH địa bàn xã để tìm phương thức canh tác phù hợp có hiệu tổng hợp mặt Chú trọng tới quyền sử dụng đất, quy hoạch đất để người dân có đủ đất để làm mô hình Footer Page 70 of 133 Header Page 71 of 133 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Văn Bích ( 1983 ), Các hình thức lâm – nông kết hợp sản xuất lâm nghiệp miền bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Kinh tế kế hoạch, Hà Nội 2.Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên ( Dịch ), Tài liệu FAO ( 1995 ), phát triển hệ thống canh tác, NXB nông nghiệp, Hà Nội Trần Quốc Hưng ( 2010 ), Bài giảng cảnh quan nông lâm kết hợp Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh ( 1999 ), Giáo trình hệ thống Nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Đặng Thị Thái ( 2008 ), Phát triển kinh tế hộ tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên, luận án thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 6.Lê Cao Thăng ( 10/2005 ), nghiên cứu xây dựng luận khoa học đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng trung tâm ATK huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên, đề tài độc lập cấp nhà nước, Đại học Thái Nguyên Võ Văn Thoan & CS ( 2002 ), Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó ( 2006 ), Kỹ thuật canh tác đất dốc, NXB Lao động, Hà Nội Trần Thị Thu Thuỷ ( 2004 ), Nghiên cứu hình thức xu hướng phát triển NLKH tỉnh Hoà Bình, Luận án thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Trần Thị Thu Thuỷ ( 2010 ), Phát triển NLKH theo hướng kinh tế trang trại số tỉnh trung du miền núi phía bắc, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 NXB trị quốc gia ( 2005 ), Thái Nguyên lực kỷ XXI 12 Đặng Kim Vui, Trần Quốc Hưng, Nguyễn Văn Sở, Phạm Quang Vinh, Lê Quang Bảo, Võ Hùng (2007), Giáo trình Nông lâm kết hợp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Footer Page 71 of 133 Header Page 72 of 133 64 Footer Page 72 of 133 Header Page 73 of 133 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Người điều tra: Ngày điều tra: Để góp phần đẩy mạnh phát triển mô hình Nông lâm kết hợp xã Cát Thịnh, xin ông (bà) vui lòng trả lời số câu hỏi sau đây: 1.Tình hình chủ hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Số nhân khẩu: Số lao động: Lao động chính: Lao động phụ: Nguồn thông tin tiếp nhận: Thu nhập hộ: Số năm làm mô hình: Tổng diện tích đất tự nhiên: Diện tích đất nông nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp: Diện tích đất ở: Diện tích đất chăn nuôi: Tình hình thu nhập nông hộ từ mô hình NLKH Loại Diện Số lượng Năng Sản Đơn Thành Ghi tích (cây con) suất lượng giá tiền Footer Page 73 of 133 Header Page 74 of 133 Chi phí cho mô hình NLKH Loại (cây, con) Thuốc Phân chuồng Đạm Lân Kali sâu bệnh Thức Công ăn gia lao súc động hại Cộng Những thuận lợi, khó khăn nông hộ phát triển kinh tế hộ gia đình - Những khó khăn phát triển kinh tế hộ: - Những thuận lợi phát triển kinh tế hộ: - Những mong muốn hộ để phát triển kinh tế: Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Footer Page 74 of 133 Người điều tra ... Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em thực tập xã Cát Thịnh - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái với đề tài: Nghiên cứu hiệu số mô hình nông lâm kết hợp xã Cát Thịnh - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái Trong... 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VUI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ CÁT THỊNH, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa... chọn xã Cát Thịnh để thực đề tài này:” Nghiên cứu số mô hình nông lâm kết hợp điển hình xã Cát Thịnh huyện Văn Chấn đề tài góp phần cho xã có thêm tài liệu để phát triển mô hình nông lâm kết hợp

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan