NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG, LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH

49 305 0
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG, LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NNNT BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG, LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cơ quản thực đề tài: Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Thời gian thực hiện: Năm 2012-2013 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Đức Thịnh HÀ NỘI, 2015 PHÒNG KHOA HỌC VÀ HTQT VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NNNT CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀ MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU .4 Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung: 1.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Đối tượng khảo sát Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi thời gian 3.2 Phạm vi nội dung 3.3 Địa bàn khảo sát .8 Phương pháp chọn mẫu PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH 11 Khái niệm quản lý nhà nước 11 Mục tiêu trách nhiệm nhà nước quản lí doanh nghiệp 12 Quản lí nhà nước với doanh nghiệp nông lâm nghiệp 12 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản lý nhà nước NLTQD .16 PHẦN II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ KẾT QUẢ ĐỔI MỚI, SẮP XẾP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH 17 I Thực trạng đổi quản lý nhà nước NLTQD .17 Thực trạng công tác quản lí nhà nước chức quản lý hệ thống 17 1.1 Về quy hoạch, kế hoạch chiến lược phát triển NLTQD 17 1.2 Quy định chủ trương xây dựng quy hoạch loại rừng 17 1.3 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thể chế hóa chủ trương đường lối Đảng Nhà nước đổi phát triển NLTQD 17 1.4 Mô hình doanh nghiệp nông, lâm nghiệp hạn chế phát sinh 19 1.5 Nội dung quản lý nhà nước đất đai, rừng tài NLTQD 22 1.6 Tổ chức máy quản lý thực thi sách NLTQD 23 II Tình hình quản lý nhà nước với tư cách chủ sở hữu vốn 25 2.1 Về tài kết sản xuất kinh doanh DNNLN 25 2.2 Những hạn chế công tác quản lý nhà nước NLTQD với tư cách chủ sở hữu vốn 25 PHẦN III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NÔNG LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH .30 Quan điểm đổi quản lý nhà nước NLTQD 30 Giải pháp đổi quản lý nhà nước NLTQD 31 2.1 Giải pháp đổi quản lý nhà nước NLTQD .31 2.2 Giải pháp thúc đẩy xếp, đối phát triển NLTQD 33 2.3 Giải pháp hoàn thiện sở pháp lý quản lý nhà nước NLTQD 35 2.4 Giải pháp chế, sách đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động NLTQD 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 I Kết luận 42 II Một số kiến nghị 48 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1a: Số lượng mẫu đề tài khảo sát, vấn tổ chức .9 Bảng 1b: Số lượng mẫu đề tài vấn cá nhân địa phương Bảng 1c: Phỏng vấn,nghiên cứu Bộ ngành Trung ương 10 Bảng 2: Đánh giá kết thực Nghị 28-NQ/TW định hướng phát triển NLTQD giải pháp đất đai bối cảnh .24 PHẦN MỞ ĐẦU Trước nghiên cứu này, nghiên cứu vấn đề “Quản lý nhà nước” với NLTQD ít, không muốn nói Nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước thường nghiên cứu nhiều khu vực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Đối với NLTQD, số nghiên cứu hoi đề cập đến quản lý nhà nước NLTQD dẫn công trình tác giả Ngô Đình Thọ cộng “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương Quản lí Lâm trường quốc doanh” “Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lí để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa đổi cấu kinh tế nông thôn bắc bộ” Giáo sư GS.TS Lương Xuân Quỳ tập thể tác giả Đại học Kinh tế Quốc dân Tuy nhiên nghiên cứu nằm giai đoạn trước năm xếp đổi hệ thống NLTQD (2003), đề cập đến lĩnh vực cụ thể lâm nghiệp Theo nhóm tác giả Ngô Đình thọ, Lâm trường có vai trò nòng cốt sản xuất lâm nghiệp Làm trung tâm dịch vụ vật tư, kỹ thuật, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho tổ chức hộ gia đình cá nhân sản xuất lâm, nông nghiệp, Góp phần bảo vệ phát triển rừng, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Bảo đảm an ninh quốc phòng địa bàn Lâm trường quốc doanh doanh nghiệp nhà nước vậy, doanh nghiệp nhà nước khác, lâm trường phải hạch toán sản xuất kinh doanh, lấy mục tiêu sản xuất tiêu thụ nhiều sản phẩm lâm sản, đem lại nhiều lợi nhuận cho lâm trường cho Nhà nước Lâm trường khác với doanh nghiệp nhà nước khác Nhà nước giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp với diện tích lớn để sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp Với tác giả Lương xuân Quỳ cộng sự, mô hình tổ chức lại hệ thống NLTQD, cần phải đổi trường cho phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế xã hội (nghiên cứu thự từ 1998), sở nguyên tắc: Thừa kế mặt tốt, thành NLTQD trước đâynhưng đảm bảo tính hiệu , giúp cho NLTQD khai thác mạnh Bảo đảm cho NLTQD trở thành trung tâm kinh tế văn hóa vùng tham gia vao việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cán công nhân NLT Về chế quản lí NLT, tác giả nêu ý kiến, cần phải kiện toàn máy quản lí NLT theo tinh thần gọn nhẹ, linh hoạt, động Cần thức thừa nhận hộ gia đình công nhân NLT đơn vị kinh tế tự chủ, thực việc chuyển giao quyền sử dụng đất cho hộ công nhân Thực việc quản lí thống NLT, không phân biệt NLT TW hay địa phương quản lí Và cuối phải đổi hệ thống sách vĩ mô sách đầu tư (CSHT, đầu tư cho CN chế biến, đầu tư cho Công ty giống trồng), Chính sách tín dụng (lưu ý tín dụng dài hạn) Chính sách bồi dưỡng đào tạo cán NLTQD Các đề xuất sau thực phần trình đổi mới, xếp lại NLTQD rõ ràng nhiều vấn đề khác quản lý nhà nước NLTQD trình chuyển đổi san doanh nghiệp nông lâm nghiệp cần phải quan tâm vấn đề quản lý tài sản, quản lý vốn sau chuyển đổi, vấn đề trách nhiệm chủ sở hữu vốn hay công tác quản lý đất đai, vấn đề phân tách hoạt động công ích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nông lâm nghiệp theo tinh thần Nghị 28 Bộ Chính trị Gần thập kỷ qua, kể từ Nghị 28 đời, Chính phủ Bộ ngành liên quan, địa phương, đặc biệt Bộ NN&PTNT không ngừng nỗ lực, tập trung triển khai đổi mới, xếp lại thành công NLTQD, chuyển đổi chế quản lý đơn vị Nội dung trọng tâm trình xếp việc trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho NLTQD nhằm hỗ trợ đơn vị chuyển sang chế kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nông lâm nghiệp Điều giúp cho NLTQD có chuyển đổi định, phần nâng cao hiệu hoạt động Mặc dù vậy, trình thực sách đổi phát triển NLTQD nhiều tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề cần tháo gỡ kịp thời, cụ thể như: - Việc thực sách đổi mới, xếp NLTQD Bộ, ngành địa phương diễn tương đối chậm thiếu thống Trên thực tế đơn vị dừng lại việc đổi tên doanh nghiệp cho phù hợp với văn sách, chưa thực đổi thực chế hoạt động sản xuất kinh doanh - Công tác quản lý nhà nước chấp hành pháp luật sử dụng đất đai NLTQD gặp phải nhiều vướng mắc không giải Theo báo cáo Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp Trung ương, công tác quản lý sử dụng đất NLTQD diễn phức tạp; tượng tranh chấp, lấn chiếm, sử dụng sai mục đích chưa giải dứt điểm - Công tác bàn giao công trình hạ tầng công cộng (điện, trường học, trạm y tế…) địa phương quản lý nhiều bất cập, đặc biệt việc giải phần đầu tư hạ tầng vốn tự có NLTQD - Việc giải chế độ cho người lao động dôi dư NLTQD sau xếp lại số đơn vị, địa phương chậm trễ Có đơn vị lợi dụng sách giải chế độ dôi dư cho toàn công nhân viên đơn vị ký hợp đồng lao động thời vụ với lao động bên ngoài; - Công tác quản lý xử lý tài cho NLTQD tiến hành từ nhiều năm qua đa số đơn vị gặp nhiều khó khăn như: Không bổ sung vốn, không tiếp cận vốn tín dụng, chế tài cho đơn vị kinh doanh lâm nghiệp bất cập Một số NLT vay vốn để kinh doanh thua lỗ khả trả nợ mà giải thể hay phá sản đơn vị nằm vùng sâu, vùng xa, biên giới vùng đồng bào dân tộc - Việc phân công, phân cấp quản lý nhà nước NLTQD chồng chéo, trách nhiệm quan quản lý chưa thực cụ thể làm giảm hiệu lực quản lý Sự phối kết hợp quan quản lý trung ương địa phương chưa chặt trẽ, thiếu tập trung đạo nguyên nhân làm cho trình xếp đổi NLTQD chậm chưa hiệu Nguyên nhân yếu kể phần NLTQD loại hình tổ chức kinh tế tương đối đặc thù, sản xuất kinh doanh địa bàn khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, dân trí thấp, kinh tế chậm phát triển phần khác do: - Nhiều địa phương chưa quán triệt sâu sắc chủ trương đổi chế quản lý NLTQD Đảng Chính phủ Sự đạo thực vai trò quản lý nhà nước chưa cụ thể, sâu sắc Một thời gian dài thiếu quan tâm, kiên khắc phục thiếu sót Nhiều sách nông, lâm trường ban hành thời gian gần việc thể chế hóa chậm, hiệu lực thi hành không cao; - Các nông, lâm trường tồn lâu chế tập trung bao cấp nên đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu chế thị trường, thụ động quản lý, điều hành hoạt động đơn vị, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chưa mạnh dạn chuyển đổi phương thức hoạt động cho phù hợp - Cơ chế, sách phân cấp phân quyền cho doanh nghiệp nông lâm nghiệp chuyển đổi từ NLTQD sang chưa cụ thể, rõ ràng đồng Các vấn đề liên quan đến sở hữu quyền sử dụng đất, tài sản doanh nghiệp, quyền tự chủ việc định việc phân định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhiệm vụ công ích đơn vị nhiều vấn đề cần phải xem xét lại Xuất phát từ vấn đề trên, đổi quản lý nhà nước NLTQD yêu cầu thiết đặt nhằm đẩy nhanh trình xếp đổi phát triển NLTQD Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn thực “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp đổi quản lý nhà nước nông, lâm trường quốc doanh” nhằm đánh giá thực trạng quản lý nhà nước NLTQD, qua đề xuất giải pháp khả thi cho việc đổi quản lý nhà nước NLTQD Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đổi quản lý nhà nước nông lâm trường quốc doanh 1.2 Mục tiêu cụ thể:  Luận giải sở khoa học quản lý nhà nước nông lâm trường quốc doanh;  Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nông, lâm trường quốc doanh năm qua;  Đề xuất quan điểm giải pháp đổi quản lý nhà nước nông, lâm trường quốc doanh phù hợp với điều kiện Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung đổi quản lí nhà nước công ty nông, lâm nghiệp, BQLR có nguồn gốc chuyển đổi từ nông, lâm trường quốc doanh trước đây, cụ thể là: i) Lí luận quản lý nhà nước NLTQD; ii) Quản lý hành NN NLTQD (Ban hành thực thi văn pháp luật QLNN NLT QD; Tổ chức máy tổ chức thực QLNN NLTQD); iii) Quản lý Chủ sở hữu đối NLTQD: Định hướng mô hình tổ chức quản lý hoạt động NLT QD (trong có cổ phần hóa); Quản lý đất đai, tài sản, tài giao cho NLT QD; Quản lý nhiệm vụ KT-XH giao cho NLTQD (nhiệm vụ kinh doanh, công ích, môi trường…) 2.2 Đối tượng khảo sát Để có thông tin cần thiết phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, đề tài dự kiến tiến hành khảo sát, thu thập thông tin từ:  Các chủ thể quản lý quan chủ quản, quan quản lý nhà nước NLTQD Trung ương địa phương Bộ nông nghiệp PTNT; Bộ Tài Chính; Bộ TN&MT; Tổng công ty, tập đoàn nhà nước  Các khách thể quản lý: lãnh đạo doanh nghiệp NLT, BQLR người lao động NLTQD, người dân nhận khoán, doanh nghiệp tư nhân có dự án liên doanh, liên kết với NLTQD  Một số đối tượng liên quan khác Chính quyền địa phương nơi có NLTQD, đối tượng có tranh chấp đất đai, lao động với NLTQD Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi thời gian Phạm vi nghiên cứu thời gian khoảng 10 năm trở lại 2003 - 2013, giai đoạn “tiếp tục đổi mới, xếp lại nông, lâm trường quốc doanh” theo tinh thần Nghị 28-NQ/TW đổi mới, xếp lại nông, lâm trường quốc doanh, nội dung quản lý nhà nước cần phải hướng theo yêu cầu thực Nghị 3.2 Phạm vi nội dung Trong nhiều nội dung quản lý nhà nước NLTQD xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, ban hành văn sách, pháp luật, tuyên truyền sách, tổ chức máy quản lý triển khai sách đến việc kiểm tra giám sát việc thực (xem phần tổng quan lý thuyết) Đề tài tập trung vào nội dung đổi quản lý nhà nước NLTQD sau đây: Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược phát triển NLTQD Đổi hình thức tổ chức NLTQD, bao gồm: - Chuyển đổi mô hình NLTQD sang công ty NLN nhà nước quản lý - Cổ phần hoá NLTQD (chuyển chủ sở hữu) Ban hành văn pháp luật, sách hỗ trợ phát triển NLTQD, đặc biệt là: (i) Thể chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước phát triển NLTQD xây dựng mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh (công ty, ban quản lý rừng); (ii) Văn pháp luật sách hỗ trợ phát triển nông lâm trường Tổ chức quản lý quản lý nguồn lực doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu nhà nước quan, bộ, ngành chủ quản công tác kiểm tra theo dõi, giám sát phát triển NLTQD; - Quản lý nhà nước đất đai NLTQD - Quản lý tài sản, vốn NLTQD Quản lý nhiệm vụ kinh tế - xã hội NLTQD (trong có hoạt động công ích) 3.3 Địa bàn khảo sát Đề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi nước, địa bàn khảo sát tập trung nghiên cứu sâu tỉnh, đại diện cho vùng kinh tế có nhiều nông, lâm trường, đa dạng loại hình công ty, doanh nghiệp sau chuyển đổi, là: i) Trung du miền núi phía Bắc: Tỉnh Yên Bái; ii) Khu vực ĐBSH: Tỉnh Ninh Bình; iii) Khu vực bắc trung bộ: Tỉnh Nghệ An; iv) Khu vực Nam Trung Bộ: Tỉnh Quảng Nam; v) Khu vực Tây Nguyên: Tỉnh Gia Lai; vi) Khu vực Đông Nam bộ: Tỉnh Bình Phước; vii) Khu vực ĐBSCL: Tỉnh Cà Mau Phương pháp chọn mẫu Lựa chọn tỉnh để thực điều tra khảo sát chuyên sâu nhằm thu thập thông tin, số liệu cần thiết cho nội dung chuyên môn đề tài (bảng 1) Các địa phương lựa chọn dựa vào tiêu chí: (1) có diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp lớn; (2) có số lượng NLTQD nhiều; (3) Thực tiễn trình đổi phát triển NLTQD xuất vấn đề, yếu tố (ví dụ Bình phước) Số lượng mẫu khảo sát vấn thể bảng 1a; 1b; 1c Bảng 1a: Số lượng mẫu đề tài khảo sát, vấn tổ chức Số lượng thể chế/tổ chức khảo sát Tên tỉnh/địa bàn khảo sát Số lượng sở, ngành địa phương Số lượng công ty TNHH MTV nông nghiệp Số lượng công ty TNHH MTV lâm nghiệp Số lượng BQL rừng Yên Bái Ninh Bình 2 Nghệ An 4 Quảng Nam 1 Gia Lai Bình Phước 0 Cà Mau 2 Tổng số 28 14 13 Bảng 1b: Số lượng mẫu đề tài vấn cá nhân địa phương Số lượng đối tượng vấn, điều tra năm 2012 Tên tỉnh Tổng số Cán quản lý tỉnh Cán quản lí NLT Người lao động, người dân Yên Bái 105 25 75 Ninh Bình 80 15 60 Nghệ An 95 20 70 Quảng Nam 85 20 60 Gia lai 125 30 90 Bình Phước 125 30 90 chế độ thuê đất; (2) Đảm bảo quyền lợi cho người nhận khoán đất đai, vườn cây, gia súc; (3) Phát triển sản xuấl kinh doanh phải phù hợp với quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương phê duyệt Nhà nước mạnh dạn tiến hành giải thể công ty hoạt động kinh doanh hiệu quả, thua lỗ kéo dài khả khắc phục; công ty thực khoán trắng (dưới hình thức phát canh thu tô) không quản lý sản phẩm làm ra; công ty không cần thiết phải giữ lại Khi giải thể phải xử lý công nợ, tài sản đất (rừng, vườn lâu năm ), bàn giao địa phương quản lý theo quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi người nhận khoán, ổn định xã hội địa phương 2.3.2 Đối với Công ty lâm nghiệp (Lâm trường) Nhà nươc thực cổ phần hóa công ty lâm nghiệp có cồ phần chi phối nhà nước chiếm 65% vốn điều lệ công ty lâm nghiệp chuyên sản xuất giống lâm nghiệp; công ty quản lý chủ yếu rừng sản xuất rừng tự nhiên có trữ lượng giàu trung bình; công ty lâm nghiệp sở nòng cốt cung cấp nguyên liệu rừng trồng cho chế biến Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam; công ty giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tếxã hội, đảm bảo an ninh-quốc phòng địa phương Các công ty lâm nghiệp chuyển sang cổ phần hóa phải đáp ứng yêu cầu sau: (1) Phải thực chế độ thuê đất trồng rừng sản xuất kinh doanh khác; (2) Đảm bảo lợi ích người nhận khoán bảo vệ, phát triển rừng; (3) Phải tạo việc làm, nâng cao thu nhập người lao động, thu hút người dân địa phương tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh; (4) Phát triển sản xuất kinh doanh phải phù hợp với quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương phê duyệt Thực cổ phần hóa công ty lâm nghiệp chủ yếu kinh doanh rừng trồng chế biến lâm sản mà Nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối Khi chuyển sang cổ phần hóa phải đáp ứng yêu cầu sau: (1) Thực chế độ thuê đất trồng rừng sản xuất kinh doanh khác; (2) Đảm bảo lợi ích người nhận khoán bảo vệ, phát triển rừng; (3) Phát triển sản xuất kinh doanh phải phù hợp với quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương phê duyệt (4) Khuyến khích thực quản lý rừng bền vững chứng rừng (FSC) Nhà nước tiếp tục giữ nguyên Công ty TNHHMTV thuộc sở hữu nhà nước thực nhiệm vụ công ích chủ yếu (chiểm 70% doanh thu); quản lý chủ yếu rừng sản xuất, rừng tự nhiên thuộc đối tượng không khai thác chính, có khả phát triển sản xuất kinh doanh khác trồng rừng, cải tạo rừng, trồng công nghiệp, chế biến dịch vụ Loại hình công ty hoạt động 34 theo chế: (1) Đối với nhiệm vụ công ích: Nhà nước đặt hàng giao kế hoạch hàng năm; (2) Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất đất rừng tự nhiên; (3) Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh phải thực theo Luật doanh nghiệp Chuyển thành ban quản lý rừng Công ty THHHMTV thuộc sở hữu nhà nước thực nhiệm vụ công ích (chiếm 90% doanh thu); quản lỷ chủ yếu rừng tự nhiên thuộc đối tượng không khai thác có khả phát triển sản xuất kinh doanh để có nguồn thu (dưới 10% doanh thu) Ban quản lý rừng đơn vị nghiệp công lập, hoạt động theo chế: (1) Được Nhà nước giao kế hoạch đảm bảo kinh phí để thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng; (2) Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất đất rừng tự nhiên; (3) Thực việc giao khoán, đồng quản lý rừng với hộ gia đình, cộng đồng địa phương sở chia sẻ trách nhiệm quản lý, bảo vệ phát triển rừng, hưởng lợi Giải thể công ty lâm nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ kéo dài (trong năm liên tục) khắc phục công ty lâm nghiệp không cần giữ lại Khi giải thể phải xử lý công nợ, tài sản đất (rừng, tài sản ), bàn giao địa phương quản lý theo quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi người nhận khoán, ổn định xã hội địa phương Đối với Ban quản lý rừng phòng hộ chuyển đổi từ lâm trường cần tiếp tục trì, củng cố đổi với hình thức Ban quản lý rừng phòng hộ hoạt động theo chế đơn vị nghiệp có thu Nhà nước bảo đảm kinh phí để thực quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; rừng sản xuất rừng tự nhiên không khai thác phân bổ xen kẽ phạm vi địa giới Ban quản lý rừng phòng hộ theo phương thức đặt hàng giao kế hoạch hàng năm Nhà nước giao đất không thu tiền sử đụng đất Đối với diện tích rừng sản xuất rừng trồng, đất trống có khả phát triển rừng sản xuất phân bố xen kẽ địa giới giao cho Ban quản lý rừng quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo quy chế quản lý rừng sản xuất 2.3 Giải pháp hoàn thiện sở pháp lý quản lý nhà nước NLTQD Hoàn thiện văn vản pháp lý quản lý nhà nước NLTQD phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường, tái cấu doanh nghiệp nhà nước, tăng cường quản lý tài nguyên hội nhập quốc tế; Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính liên tục, thống đồng Nghị định với văn pháp luật khác có liên quan; Kế thừa quy định phù hợp Nghị định 170/2004/NĐ-CP, Nghị định 200/2004/NĐ-CP, bổ sung quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trong đó, tập trung quy định nội dung liên quan đến việc tiếp tục trì, củng cố phát triển cổ phần hóa 35 công ty nông, lâm nghiệp hình thức chuyển đổi khác phù hợp với quy định pháp luật 2.4 Giải pháp chế, sách đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động NLTQD 2.4.1 Cơ chế sách đất đai  Xử lý tình trạng buông lỏng quản lý đất đai NLTQD Đẩy mạnh công tác rà soát, đo đạc, lập, điều chỉnh phương án sử dụng đất nông lâm trường chưa thực việc rà soát, đo đạc, lập phương án sử dụng đất, tiếp tục rà soát, kê khai xây dựng phương án sử dụng đất trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; Các nông lâm trường thực rà soát, đo đạc thực thuê đất, tiếp tục rà soát, điều chỉnh phương án sử dụng đất phù hợp với qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương; Nội dung phương án sử dụng đất nông lâm trường phải thể vị trí, ranh giới sử dụng đất; diện tích đất đề nghị giữ lại sử dụng theo loại đất, hình thức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, diện tích đất bàn giao cho địa phương Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cho nông lâm trường có đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất có rừng sản xuất rừng tự nhiên, đất sử dụng để thực nhiệm vụ công ích, đất không phục vụ sản xuất kinh doanh khác Đối với phần diện tích đất nông lâm trường chuyển giao địa phương cần phải thực như: (1) Phần đất chuyển giao địa phương bao gồm đất nông lâm trường giải thể, đất dôi thu hẹp nhiệm vụ, đất không sử dụng, sử dụng không mục đích, diện tích đất chuyển nhượng, diện tích đất bán vườn cây, đất sở hạ tầng không phục vụ sản xuất, đất theo quy hoạch địa phương phê duyệt Các nông lâm trường có diện tích đất bị thu hồi phải bàn giao toàn hồ sơ quỹ đất bị thu hồi cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có đất (2) Diện tích đất chuyển giao địa phương ưu tiên giao đất cho tổ chức để xây dựng công trình công cộng; hộ gia đình, cá nhân sử dụng lao động dôi dư thực việc xếp; đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nông dân cư trú hợp pháp địa bàn thiếu đất ở, đất sản xuất theo hạn mức qui định Đối với phần diện tích sản xuất nông, lâm nghiệp thực giao khoán đến hộ công nhân người lao động cần xử lý theo hướng sau: (i) Nông lâm trường tiếp tục trì, củng cố phát triển, nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ tiếp tục thực giao khoán cho người lao động; (ii) Công ty thực cổ phần hoá, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên tiếp tục giao khoán cho người lao động theo hình thức hợp đồng hợp tác đầu tư, phần đầu tư người lao động xác định giá trị thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp theo thị trường; không giao khoán cho đối tượng cư trú địa bàn tỉnh nơi nông lâm trường thuê đất 36 không trực tiếp sản xuất; (iii) Diện tích đất giao khoán mà hộ gia đình sử dụng không mục đích, không quy hoạch, sang nhượng bất hợp pháp thu hồi giao lại cho địa phương để quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật đất đai; (iv) Diện tích đất giao khoán cho người lao động công ty khoán trắng chuyển giao cho quyền địa phương để rà soát, xem xét giao cho thuê theo quy định pháp luật Đối với tài sản đất (vườn cây, rừng trồng) có phần vốn nhà nước đánh giá lại theo thị trường bán trả chậm cho người nhận khoán thời gian tối đa 05 năm; Và (v) Thực miễn giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai, pháp luật đầu tư Xử lý trường hợp đất cho thuê, cho mượn; đất bị lấn, chiếm, tranh chấp; đất liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư; đất ở, đất kinh tế hộ gia đình + Đối với đất nông lâm trường cho tổ chức thuê mượn nằm quy hoạch sử dụng đất công ty thu hồi, công ty toán giá trị tài sản (nếu có) đất cho tổ chức thuê, mượn Trường hợp công ty khả toán giá trị tài sản tiếp tục giải cho thuê, mượn sử dụng đất đến hết chu kỳ trồng có đất sau thu hồi + Đối với đất nông lâm trường cho hộ gia đình, cá nhân thuê, mượn sử dụng quy hoạch, mục đích, tiếp tục để đối tượng thực hết chu kỳ trồng có đất sau thu hồi đất chuyển sang hình thức giao khoán đất cho hộ gia đình, cá nhân thuê, mượn đất; + Đối với diện tích đất sử dụng không mục đích; không nằm quy hoạch sử dụng đất công ty công ty phải chuyển giao địa phương để thu hồi quản lý, sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch địa phương + Đối với đất bị lấn, chiếm cần rà soát, xem xét đối tượng lấn, chiếm đất xử lý sau: (i) Diện tích đất hộ gia đình, cá nhân canh tác nằm quy hoạch sử dụng đất công ty xem xét, tiếp nhận tiếp tục thực giao khoán; (ii) Diện tích đất bị lấn, chiếm, hộ gia đình, cá nhân sản xuất ổn định, có hiệu quả, công ty không nhu cầu sử dụng không ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất công ty trả lại cho địa phương để quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật đất đai; (iii) Diện tích đất lấn, chiếm, để hoang hoá, sử dụng hiệu quả, mua bán, đầu trả lại cho địa phương để quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật đất đai + Đối với đất có tranh chấp phải xử lý theo hướng sau: (i) Diện tích đất tranh chấp công ty hộ gia đình, cá nhân sống nghề nông sản xuất ổn định, không ảnh hưởng đến quy hoạch công ty không làm cho đất manh mún giao lại cho địa phương để giao cho hộ gia đình, cá nhân theo hạn mức địa phương; (ii) Diện tích đất tranh chấp công ty hộ gia đình, cá nhân sản xuất ổn định, nằm quy hoạch sử dụng đất công 37 ty, thu hồi đất trả lại cho công ty, công ty đền bù thành lao động mà hộ gia đình, cá nhân đầu tư đất theo giá thị trường thời điểm; quyền địa phương có kế hoạch giao đất cho hộ, quỹ đất hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu; (iii) Diện tích đất tranh chấp công ty tổ chức khác, theo quy hoạch sử dụng đất địa phương chức năng, nhiệm vụ tổ chức mà công ty thu lại giao lại cho địa phương để giải cho tổ chức giao cho thuê đất Đất nông, lâm nghiệp cho thuê giao cho tổ chức có chức sản xuất nông, lâm nghiệp + Đối với đất ở, đất kinh tế hộ gia đình công ty giao cho hộ gia đình, cá nhân cán bộ, công nhân viên công ty làm việc nghỉ hưu, nghỉ việc theo chế độ để làm nhà (bao gồm vườn, ao kèm theo) công ty bàn giao cho địa phương để quản lý sử dụng theo quy định pháp luật đất đai + Đối với đất công ty góp vốn giá trị quyền sử dụng đất với hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư: Nếu tổ chức liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư sử dụng đất mục đích, có hiệu tách diện tích góp khỏi diện tích đất công ty chuyển sang thuê đất; tổ chức liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư sử dụng không mục đích thu hồi giao lại cho quyền địa phương để quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật đất đai 2.4.2 Cơ chế sách Đầu tư tín dụng Nhà nước đảm bảo đủ vốn đầu tư cho quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo, nghèo kiệt, rừng chưa phép khai thác theo dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt Nhà nước đảm bảo đủ vốn đầu tư cho trồng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ chi phí theo tiêu kinh tế, kỹ thuật cấp có thẩm quyền phê duyệt Nhà nước hỗ trợ đầu tư mua sắm trang thiết bị chuyên dụng phục vụ công tác phòng cháy chữa cháy rừng; xây dựng hệ thống đường trục khai thác, vận chuyển lâm sản vùng nguyên liệu tập trung theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Công ty nông, lâm nghiệp trồng công nghiệp dài ngày, trồng rừng sản xuất ưu tiên vay vốn tín dụng dài hạn, trả phần gốc lãi hàng năm kể từ năm bắt đầu thu hoạch sản phẩm công nghiệp dài ngày, gốc lãi lần vào kỳ thu hoạch sản phẩm rừng sản xuất 2.4.3 Cơ chế sách tài - Ngân sách nhà nước cấp đủ kịp thời kinh phí rà soát đất đai doanh nghiệp, sử dụng từ Quỹ hỗ trợ xếp đổi doanh nghiệp; 38 - Xử lý dứt điểm khoản nợ xấu, nợ khó đòi doanh nghiệp Nhà nước cần có chế cụ thể cho trường hợp khả toán, vốn buộc phải giải thể hay phá sản; - Hỗ trợ tài cho doanh nghiệp tiếp cận ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, đơn vị vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người - Nhà nước đảm bảo đủ vốn điều lệ công ty nông, lâm nghiệp tiếp tục trì, củng cố phát triển Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ - Nhà nước đảm bảo đủ vốn cho công ty cổ phần mà Nhà nước nắm cổ phần chi phối; công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn nhà nước quan có thẩm quyền phê duyệt Nguồn vốn đảm bảo từ Quỹ hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp - Kinh phí rà soát, đo đạc, cắm mốc, lập đồ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho công ty nông, lâm nghiệp ngân sách trung ương hỗ trợ cho địa phương theo chương trình mục tiêu - Tiếp tục bàn giao sở hạ tầng (đường giao thông, hệ thống điện, công trình thủy lợi công trình phúc lợi khác) công ty nông, lâm nghiệp địa phương quản lý Đối với trường hợp đặc biệt (nhà trẻ, mẫu giáo) cần thiết phải giữ lại để phục vụ cho sản xuất kinh doanh công ty, hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh theo định mức quan có thẩm quyền quy định - Xử lý tài sản đất (rừng, vườn lâu năm) trường hợp thu hồi đất, chuyển đổi công ty nông, lâm nghiệp sang công ty cổ phần, giải thể chuyển đổi sang hình thức khác; trường hợp đất trồng công nghiệp dài ngày, đất có rừng sản xuất rừng trồng chuyển giao từ công ty địa phương để giao cho hộ gia đình, cá nhân phải định giá lại tài sản theo thị trường để thu hồi phần vốn Nhà nước đầu tư Người chuyển nhượng phải trả tiền thời gian 01 (một) năm sau nhận chuyển nhượng, đối tượng hộ nghèo trả chậm thời gian 05 (năm) năm - Thực rà soát, thống kê lại vốn tài sản, khoản nợ đọng đơn vị; xử lý dứt điểm khoản công nợ khó đòi, khoản phải trả có khoản nợ khả toán thực không hiệu chương trình, dự án Chính phủ thông qua nông, lâm trường trước công ty nông, lâm nghiệp phải kế thừa trách nhiệm - Doanh thu từ bán gỗ khai thác rừng tự nhiên, rừng trồng, nguồn thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng nguồn thu công ty sử dụng để toán chi phí tạo rừng, khai thác, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm; thực nghĩa vụ tài với Nhà nước trích lập quỹ công ty theo quy định pháp luật 39 - Được tự chủ liên doanh, liên kết không hình thành pháp nhân với tổ chức kinh tế nước để sản xuất nông nghiệp, trồng rừng, khai thác, chế biến lâm sản hình thức đầu tư vốn doanh nghiệp khác theo quy định pháp luật, không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn đầu tư - Được góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, giá trị rừng sản xuất rừng trồng để liên doanh dự án nông, lâm nghiệp dịch vụ, chấp vay vốn để sản xuất kinh doanh 2.4.4 Cơ chế sách quản lý sử dụng rừng Rừng sản xuất rừng tự nhiên giàu, trung bình, sản xuất kinh doanh theo phương án quản lý rừng bền vững quan có thẩm quyền phê duyệt Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng giống; rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo, nghèo kiệt có khả phục hồi Nhà nước đặt hàng bảo đảm kinh phí để quản lý, bảo vệ, phát triển rừng theo quy định Chính phủ sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích Rừng sản xuất rừng tự nhiên nghèo, nghèo kiệt, khả phục hồi lập dự án cải tạo rừng để trồng rừng trồng công nghiệp hiệu cấp có thẩm quyền phê duyêt 2.4.5 Cơ chế sách Lao động việc làm Giải dứt điểm thỏa đáng chế độ cho người lao động chưa đến tuổi nghỉ hưu sau xếp đổi bị việc làm; Hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp tổ chức đào tạo lại lao động, đặc biệt đội ngũ cán quản lý; Sớm sửa đổi, bổ sung sách để doanh nghiệp thu hút giải việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số chỗ Các công ty nông, lâm nghiệp lập phương án sử dụng lao động phù hợp với phương án sản xuất kinh doanh sau xếp, chuyển đổi; Tiếp tục thực chế độ lao động dôi dư xếp, chuyển đổi công ty nông, lâm nghiệp Công ty có trách nhiệm thực đúng, đầy đủ sách, chế độ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cán bộ, công nhân người lao động; Ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề nước lao động làm việc lâu dài cho công ty phải chuyển đổi ngành nghề Mỗi lao động hỗ trợ đào tạo 01 lần thời gian đào tạo hỗ trợ kinh phí không 03 tháng; 40 Ngân sách Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, kiến thức khoa học kỹ thuật, quản trị kinh doanh, tiếp cận thị trường cho cán công nhân viên công ty nông, lâm nghiệp theo chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; Lao động thường xuyên công ty lâm nghiệp hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp nghề sách đãi ngộ khác ngành nghề có điều kiện hoạt động tương tự 2.4.6 Cơ chế sách Khoa học công nghệ Hỗ trợ kinh phí thực đề tài nghiên cứu tạo công nghệ công ty chủ trì thực nhằm thực dự án, hỗ trợ kinh phí đầu tư để thực dự án sản xuất thử nghiệm Nguồn kinh phí hỗ trợ lấy từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương từ nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ, mức hỗ trợ tối đa không tỷ đồng/dự án Hỗ trợ công ty nông, lâm nghiệp ứng dụng công nghệ trồng rừng cung cấp gỗ nguyên liệu, gỗ lớn, chế biến nông, lâm sản; chuyển giao loại giống trồng có suất, chất lượng cao để đưa vào sản xuất kinh doanh Khuyến khích hợp tác, liên kết với sở nghiên cứu khoa học để bảo vệ nguồn gien, chọn lọc, lai tạo sản xuất giống trồng vật nuôi có suất, chất lượng cao Được tham gia vào chương trình chuyển đổi giống trồng, vật nuôi; chuyển giao kỹ thuật vùng miền núi; chương trình khuyến nông, khuyến lâm Nhà nước Thực vai trò nòng cốt việc hình thành thực mô hình liên kết sản xuất hộ nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng sở khoa học- công nghệ Công ty nông, lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông, lâm nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sản xuất giống hưởng ưu đãi theo quy định Điều 10 Điều 12 Luật công nghệ cao năm 2008 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Nông lâm trường quốc doanh có vai trò quan trọng Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa nên kinh tế kế hoạch hóa Chuyển sang kinh tế vận hành theo chế thị trường, nông trường lâm trường (dưới tên gọi doanh nghiệp nhà nước khu vực nông nghiệp lâm nghiệp) đảm nhiệm chức nhiệm vụ định mà nhà nước đặt bao gồm nhiệm vụ kinh doanh nhiệm vụ công ích Tuy nhiên, cần phân biệt rõ chức năng, nhiệm vụ Trong sản xuất kinh doanh lợi nhuận quan trọng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặt cho nông lâm trường, nông, lâm trường phân bố vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn lại quan trọng Nội dung quản lí nhà nước khách thể doanh nghiệp nhà nước bao gồm chức chính: a Quản lý nhà nước với tư cách chủ sở hữu vốn b Quản lý nhà nước theo tổ chức hệ thống: Các nội dung Quản lý nhà nước theo tổ chức hệ thống bao gồm: (i) Tổ chức quy hoạch phê duyệt chiến lược kế hoạch phát triển kinh doanh; (ii) Ban hành văn pháp luật sách nhằm quản lí, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; (iii) Xây dựng mô hình tổ chức DNNN thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ chúng giai đoạn phát triển; (iv) Tổ chức máy thực thi đưa sách pháp luâth vào sống; (v) Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh; (vi) Theo dõi, giám sát kiểm tra hoạt động doanh nghiệp (vii) Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển quan hệ hợp tác đối ngoại Các nội dung quản lí nhà nước nông, lâm trường không khác xa nhiều so với nội dung quản lý nhà nước DNNN Tuy nhiên cần nhấn mạnh vai trò vị trí NLTQD phát triển kinh tế xã hội vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn mục tiêu bảo phát triển rừng Với chức chủ sở hữu vốn, công tác quản lý Chính phủ (do Bộ, Ngành tham mưu theo lĩnh vực) có nhiều hạn chế , công tác như: a Định giá quản lý tài sản xác định bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp b Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh 42 c Trong công tác cán chưa áp dụng chế bổ nhiệm cạnh tranh để thu hút người tài d Chưa tạo điều kiện để doanh nghiệp nông, lâm nghiệp sản xuất kinh doanh pháp nhân kinh tế độc lập hay bình đẳng với thành phần kinh tế khác Nhà nước có vai trò quan trọng công tác quy hoạch định hướng phát triển rừng, sở hữu rừng thuộc tư nhân Để thực quy hoạch định hướng phát triển rừng, nhà nước cần phải cung cấp phương tiện công cụ tài chính, dịch vụ kỹ thuật phải tiến hành tra, kiểm tra khách thể (là lâm trại, doanh nghiệp, cộng đồng, tập thể…) quản lí phát triển rừng (xem ví dụ Cộng hoà Pháp) Kinh nghiệm học trình đổi mới, xếp phát triển NLTQD phải đảm bảo đảm tính minh bạch, bình đẳng thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp khác Cần phải tách bạch chức đại diện sở hữu vốn nhà nước với chức QLNN NLTQD; nhiệm vụ kinh doanh với nhiệm vụ công ích doanh nghiệp nông lâm nghiệp Bản chất trọng tâm trình cải cách NLTQD việc giải sở hữu sử dụng đất đai tài sản (đàn gia súc, vườn cây…) NLTQD trước Ở nước XHCN Đông Âu, trình cải cách nông lâm trường thực chất trình tư nhân hoá Trong Việt Nam trình nặng việc chuyển đổi từ chế “quốc doanh” sang chế “quốc hữu” Tuy nhiên, lúng túng việc thể chế hoá cách rõ ràng tách bạch chức đại diện sở hữu vốn nhà nước chức QLNN DN khiến cho việc chuyển đổi gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tình trạng “Bình mới, rượu cũ” phổ biến Đối với công ty nông nghiệp xuất bóng dáng kiểu kinh doanh “không lợi nhuận” mà chạy theo doanh số Ở công ty này, tiền lãi thay phải nộp vào ngân sách theo quy định, liên doanh liên kết mô hình “công ty mẹ - công ty con” đầu tư mở rộng sang nhiều “dự án mới” thuộc lĩnh vực nông nghiệp lại có mức rủi ro cao Trong nhiều trường hợp, Chính phủ phải tăng “bảo lãnh” công ty không khác lĩnh vực kinh doanh ngân hàng hay bất động sản Một khoảng trống quyền “sở hữu nhà nước” đất đai mâu thuẫn với lực hạn hẹp Nhà nước việc đầu tư đo đạc, cấp chứng nhận, xác định rõ ràng ranh giới, đánh giá giá trị đất rừng, với khả đầu tư thích đáng cho doanh nghiệp nông lâm trường để đảm bảo điều kiện quản Trường hợp dự án đầu tư trồng cao su tỉnh miền núi phía bắc ví dụ 43 lý nhân lực trang bị Kết không tránh khỏi doanh nghiệp nhà nước chọn cách làm có lợi khai thác tối đa nguồn lực đất rừng giao cách khoán trắng, cho thuê rẻ, khai thác rừng bừa bãi Đất đai công ty TNHH MTV NLN quản lý sử dụng lãng phí Tiến trình chuyển bớt đất cho địa phương quản lý chia lại cho dân thiếu đất canh tác diễn chậm chạp gặp nhiều khó khăn Bình quân diện tích đất/lao động công ty nông nghiệp lớn gấp 10 lần diện tích bình quân/lao động địa phương bên cạnh Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai diễn biến phức tạp Mục tiêu giữ rừng bảo vệ môi trường giao cho doanh nghiệp lâm nghệp Ban quản lý rừng mâu thuẫn với lợi ích phát triển kinh tế địa phương, rừng tự nhiên tiếp tục bị tàn phá Về mặt lý thuyết, rừng đất đai doanh nghiệp nông lâm nghiệp tài sản toàn dân Theo quy định pháp luật hành Nhà nước giao tài nguyên cho doanh nghiệp nhà nước “quản lý sử dụng” lại không coi tài sản doanh nghiệp (vì “tài sản không định giá”), kết là, doanh nghiệp chấp rừng hay đất đai họ quản lý để lấy vốn đầu tư vào sản xuất; dùng tài sản để đầu tư, liên kết, liên doanh, Có đất doanh nghiệp vay vốn, khó trồng rừng Nếu có trồng rừng tiền để đầu tư vào chế biến thương mại sản phẩm 10 Trong chừng mực định, doanh nghiệp nhà nước nông, lâm nghiệp giao “đại diện làm chủ” có quyền lớn, lại bị giám sát lỏng lẻo, ràng buộc trách nhiệm hạn chế có điều kiện làm việc khó khăn dễ dàng biến trở thành “địa chủ” hay chí “kẻ phá rừng” có giấy phép Đối với cá nhân tập thể cán quản lý doanh nghiệp nông lâm nghệp cán cấp quản lý họ dễ sa vào tình trạng tham nhũng, lạm quyền liên quan đến đất đai, tài nguyên rừng phức tạp Chính đối tượng dính dáng đến hình thức sai phạm lại trở thành lực lượng cản trở tiến trình cải cách mà Chính phủ tiến hành 11 Sự yếu bất cập quản lý nhà nước quan chức trung ương địa phương thời gian dài vô tình “tạo điều kiện” không nói tiếp tay cho yếu doanh nghiệp nông, lâm nghiệp nhà nước Sự bất cập quản lý nhà nước thể việc đất đai nông lâm trường từ trước đến thường quản lý sổ sách mà không đo vẽ, cắm mốc cụ thể thực địa, chồng chéo ngành nông nghiệp quản lý rừng ngành tài nguyên môi trường quản lý đất, giám sát mơ hồ độ che phủ rừng với suất sinh khối, mức độ đa dạng sinh học, rừng đặc dụng - phòng hộ với rừng sản xuất, với chất 44 lượng gỗ rừng nguyên sinh; rừng nghèo, tái sinh với đất sản xuất nông nghiệp; 12 Cuối cùng, không bàn đến mâu thuẫn lợi ích quốc gia, cộng đồng, lợi ích địa phương doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp nhà nước đứng chân địa bàn địa phương làm tốt việc kinh doanh, thu thuế cho nhà nước, doanh nghiệp giữ tài nguyên đất rừng, bảo vệ môi trường sinh thái cho lợi ích quốc gia lợi ích khó thuyết phục địa phương hay cộng đồng nhân dân giá trị tài nguyên môi trường, sức mạnh sở hạ tầng dịch vụ công cộng không tính toán chia sẻ cách thỏa đáng cho đối tượng trực tiếp đóng góp chịu trách nhiệm quản lý nguồn tài nguyên đất rừng chỗ, trực tiếp xử lý vấn đề đặt cho xã hội, môi trường, thiên tai khu vực 13 Đối với quản lý lao động nông lâm trường quốc doanh trước công ty nông lâm nghiệp có giảm số lượng không đáng kể Hầu hết người lao động nhận khoán đất đai, vườn cây, gia đình sản xuất kinh doanh hưởng lương, đóng bảo hiểm xã hội theo hợp đồng khoán Những năm gần nhờ có sách khoán, đời sống đa số công nhân cải thiện, có nơi thu nhập cao nông lâm trường có nhiều đất đai vườn so với hộ dân bên ngoài, nông trường cao su, cà phê Cán quản lý nông lâm trường không bồi dưỡng, cập nhật nội dung đổi quản trị doanh nghiệp, không đáp ứng yêu cầu chế Tuy nhiên, nhiều cán quản lý mang nặng tư tưởng ỷ lại nhà nước tính sáng tạo sản xuất kinh doanh Mặt khác sản xuất nông, lâm nghiệp mang tính đặc thù vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn, chế độ sách bất cập nên việc thu hút lao động bị ảnh hưởng, kể lao động phổ thông cán kỹ thuật, quản lý 14 Tình hình quản lý vốn nông lâm trường với tổng tài sản tính đến thời điểm 31/12/2004 đạt gần 9.500 tỷ đồng, phân lớn công ty thuộc Tập đoàn, tổng công ty trung ương quản lý gần 7300 tỷ đồng, tổng tài sản nông lâm trường thuộc địa phương quản lý gần 2200 tỷ đồng Phần tài sản nhà nước ưuarn lý chủ yếu năm vốn cố định gồm đường giao thông, điện, bệnh xá, trường học; phần lại công trình trụ sở, phương tiện, máy móc, thiết bị xuống cấp, lạc hậu Nhà nước đầu tư cho công ty nông lâm nghiệp, vốn tự tích luỹ doanh nghiệp hạn chế, nơi thực khoán triệt để, mùa, giá công nhân có thu nhập cao phần tích luỹ nông lâm trường quốc doanh không nhiều 45 15 Công tác quản lý nhà nước công ty nông, lâm nghiệp thời gian qua có nhiều cố gắng việc hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, xây dựng hệ thống quản lý theo hướng phân cấp phân quyền cho địa phương, xác định mô hình chuyển đổi, đẩy mạnh công tác đạo xếp, đổi v.v Đã hoàn thành việc chuyển đổi từ nông, lâm trường quốc doanh thành công ty trách nhiệm hữu hạn nông, lâm nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; làm rõ xử lý nghĩa vụ tài nông, lâm trường Nhiều công ty bước đầu đổi quản trị doanh nghiệp, phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tài sản đất đai, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Một số công ty tổ chức lại sản xuất theo mô hình sản xuất, kinh doanh tổng hợp nông - lâm - công nghiệp dịch vụ; hình thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến thị trường; mở rộng dịch vụ cung cấp vật tư, tiêu thụ sản phẩm hỗ trợ kỹ thuật cho nhân dân vùng, tạo điều kiện cho người dân có thêm việc làm, tăng thu nhập xây dựng nông thôn địa bàn 16 Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt công tác quản lý nhà nước nông lâm trường quốc doanh nhiều mặt hạn chế như: (i) Công tác quy hoạch định hướng phát triển trình đổi xếp NLTQD không thực theo trình tự hợp lý, cụ thể quy hoạch tổng thể hệ thống nông lâm trường phạm vi quốc gia Công tác soát xác định nhiệm vụ thực tế làm ngược từ lên, chủ yếu NLTQD tự soát đánh giá lại nguồn lực xây dựng phương án kinh doanh cho Để làm đẹp phương án kinh doanh (để Chính phủ phê duyệt nhanh chóng) NLTQD chạy theo mục tiêu kinh doanh chính, bỏ qua nhiệm vụ công ích, bố trí nguồn lực đất đai không hợp lý Thêm vào Chính phủ phương tiện kiểm chứng phương án thực địa, trình phê duyệt phương án chuyển đổi NLTQD chủ yếu thực giấy tờ (ii) Về đổi mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh đơn vị nông lâm trường chủ yếu “đổi tên, đổi họ” chế hoạt động thay đổi trừ số công ty thực cổ phần hóa Mô hình đổi doanh nghiệp nhà nước nông, lâm nghiệp chưa nghiên cứu, xác định rõ, chưa có hình thức tổ chức phù hợp chế quản lý để thúc đẩy công ty nông lâm nghiệp phát triển, thúc đẩy ứng dụng nhanh có hiệu tiến khoa học công nghệ sản xuất (iii) Công tác quản lý đất đai hiệu sản xuất CTNLN hầu hết chưa đo đạc, cắm mốc thực địa lập đồ địa chính, chưa hoàn chỉnh hồ sơ để làm thủ tục giao đất, thuê đất, cấp mới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định chung Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, cho thuê mướn đất đai trái pháp luật, xâm hại rừng diễn phổ biến chưa giải triệt để, có nơi tình trạng ngày 46 nghiêm trọng Đất giao cho nông, lâm trường có nơi giao chồng với diện tích giao cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khác; quyền sử dụng đất không rõ ràng, nên quyền nghĩa vụ không rõ ràng, khó tạo động lực phát triển Nông, lâm trường quốc doanh giao quản lý diện tích đất lớn vốn đầu tư, lực tổ chức sản xuất yếu nên chưa phát huy hiệu sử dụng đất Thực trạng khoán công ty diễn biến theo hai hướng trái ngược, số công ty buông lỏng quản lý, không giám sát, kiểm tra hợp đồng khoán; số khác lại can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất - kinh doanh người nhận khoán Hiện nay, tượng lỗ giả, lãi thật phổ biến công ty nông nghiệp Trên thực tế số công ty đổi chế khoán, suất trồng, vật nuôi cao, quản lý không chặt chẽ, lãng phí, tiêu cực, dẫn đến cán công ty báo cáo sai suất (thấp thực tế), dẫn đến tình trạng công ty thường bị lỗ sổ sách (iv) Công tác ban hành văn bản, quy phạm pháp luật, sách nhà nước chậm, văn hướng dẫn Bộ ngành Thiếu chế sách đủ mạnh khuyến khích nông trường quốc doanh thực đổi (các nông trường quốc doanh không áp dụng đầy đủ mô hình tổ chức chế, sách khuyến khích xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước khác) Một số chế, sách thể chế hoá nội dung Nghị 28NQ/TW chậm bổ sung, đổi mới, không phù hợp với thực tế (đặc biệt sách đất đai, tài chính, chế quản lý - quản trị doanh nghiệp theo yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Luật doanh nghiệp Nhà nước hết hiệu lực thi hành) Một số văn (chủ yếu văn hướng dẫn) lí khác xây dựng không thống với tư tưởng đạo Nghị Nghị định Chính phủ, Thủ tướng phủ (v) Tổ chức máy thực đưa sách vào thực tiễn cấp ban ngành xếp, đổi nông lâm trường chưa chặt chẽ, thường xuyên Công tác kiểm tra, giám sát theo phân công không thực nghiêm túc Bộ máy giúp việc không bố trí đầy đủ nên hoạt động khó khăn Nhiều địa phương có nông trường không thực liệt việc thực triển khai Nghị đưa nông trường vào phương án xếp doanh nghiệp nhà nước chung địa bàn Việc phổ biến Nghị tới địa phương, doanh nghiệp không triển khai kịp thời phổ biến, quán triệt cách không thức, không đảm bảo chất lượng nội dung Trong trình tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp quan thẩm định phương án cổ phần hóa không hướng dẫn, kiểm tra quy định quản lý sử dụng đất thời gian dài công ty nhà nước thực cổ phần hóa không thực việc lập quy hoạch sử dụng đất Hầu hết công ty phương án sử dụng đất thực cổ phần hóa Chính phủ, Bộ, ngành, cấp chưa thật quan tâm đạo 47 công ty nông nghiệp quản lý, sử dụng đất, thực chế khoán; đạo, thiếu kiên khắc phục thiếu sót, yếu 17 Trình tự ban hành văn pháp luật không hợp lý Một loạt luật Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Đầu tư hay Luật Bảo vệ phát triển rừng đến năm 2005 ban hành nhiều văn hướng dẫn chuyển đổi NLTQD sang hình thức doanh nghiệp ban hành trước Vì trước, nhiều nội dung không phù hợp với luật nên phải sửa đổi, có hướng dẫn Các doanh nghiệp chạy theo sửa đổi quy định, không yên tâm hoạt động đầu tư II Một số kiến nghị 2.1 Trong vai trò quản lý nhà nước theo hệ thống: - Cần tổ chức rà soát đo đạc lại toàn đất đai, nghiên cứu đánh giá lại hiệu sử dụng đất công ty nông lâm nghiệp có nguồn gốc từ nông lâm trường quốc doanh - Chính phủ sớm hoàn thiện ban hành sách nhằm cụ thể hóa đường lới chủ trương Nghị 30 Trung ương đảng tiếp tục đổi xếp lại NLTQD khắc phục hạn chế nêu hệ thống văn pháp luật hành - Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá công ty NLN giải thể đơn vị làm ăn thua lỗ, kéo dài 2.2 Trong vai trò chủ sở hữu vốn - Nhà nước cần xác định hợp lý giá trị tài sản đất bao gồm vườn rừng, giá trị quyền sử dụng đất cách đầy đủ Nếu chấp nhận áp dụng chế thị trường trình đổi phải tiến hành định giá tài nguyên quản lý nguồn tài sản công cộng cách chặt chẽ với vốn ngân sách - Việc tách bạch đất sử dụng cho mục đích công cộng khỏi đất tư nhân quản lý đất giao cho cộng đồng không làm giảm tính chất xã hội chủ nghĩa Nhà nước mà đảm bảo việc quản lý hiệu thực chất tài sản công cộng khỏi lợi dụng nhóm lợi ích, khỏi lạm dụng quyền lực số tập thể, đơn vị, giảm nguy tham nhũng cá nhân trao quyền lực quản lý tài nguyên công cộng 48 ... giá thực trạng quản lý nhà nước NLTQD, qua đề xuất giải pháp khả thi cho việc đổi quản lý nhà nước NLTQD Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đổi quản lý. .. lý nhà nước nông lâm trường quốc doanh 1.2 Mục tiêu cụ thể:  Luận giải sở khoa học quản lý nhà nước nông lâm trường quốc doanh;  Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước nông, lâm trường quốc doanh. .. Đề xuất quan điểm giải pháp đổi quản lý nhà nước nông, lâm trường quốc doanh phù hợp với điều kiện Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 19/05/2017, 04:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan