Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng oxy hóa của loài địa y Dirinaria Applanata (FÉE) D. D. Awasthi

57 375 0
Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng oxy hóa của loài địa y Dirinaria Applanata (FÉE) D. D. Awasthi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA ­­­­­­­­­­ LÂM VĨNH PHÚ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA LOÀI ĐỊA Y DIRINARIA APPLANATA (FÉE) D D AWASTHI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA DƯỢC Cần Thơ, 2014 Footer Page of 146 Header Page of 146 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA ­­­­­­­­­­ LÂM VĨNH PHÚ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA LOÀI ĐỊA Y DIRINARIA APPLANATA (FÉE) D D AWASTHI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA DƯỢC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN TRỌNG TUÂN Cần Thơ, 2014 Footer Page of 146 Header Page ofLuận 146.văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN  Trong suốt năm đại học, em vô biết ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ nói chung Khoa Khoa Học Tự Nhiên nói riêng hết lòng giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức nghề nghiệp, tảng sống vô giá, hành trang để em vững bước đường tương lai Học kỳ cuối, em thực tiếp thu thêm kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn vô bổ ích từ khó khăn vấp phải trình thực luận văn tốt nghiệp, vấn đề bổ sung củng cố cho lý thuyết em học cách trọn vẹn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Trọng Tuân tin tưởng giao đề tài cho em, ThS Nguyễn Thế Duy không ngại khó khăn, bỏ thời gian công sức tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em từ bắt đầu đến hoàn thiện luận văn Nhờ bảo kinh nghiệm học hỏi từ Thầy, em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn người bạn lớp Hóa Dược K37 đồng hành trải qua nhiều khó khăn em suốt quãng đời sinh viên, anh, chị bạn thực luận văn phòng thí nghiệm Hóa Sinh hỗ trợ, giúp đỡ mang lại nhiều niềm vui suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, dùng từ ngữ để thể lòng biết ơn vô bờ gia đình, cha mẹ, người sinh thành, nuôi nấng, tạo điều kiện tốt để học hành đến nơi đến chốn, tiếp cận tri thức khoa học, trở thành người có ích cho xã hội Cảm ơn cha mẹ bên con, chỗ dựa cho mặt để bước tiếp đến tương lai tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn! i Footer Page of 146 Header Page ofLuận 146.văn tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập ­ Tự Do ­ Hạnh Phúc Bộ Môn Hóa Học ­­­­­­­­­­­­ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Trọng Tuân Đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng oxy hóa loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi” Sinh viên thực hiện: Lâm Vĩnh Phú MSSV: 2112069 Lớp: Hóa Dược – Khóa: 37 Nội dung nhận xét: a) Nhận xét hình thức LVTN: b) Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c) Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d) Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Tuân ii Footer Page of 146 Header Page ofLuận 146.văn tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập ­ Tự Do ­ Hạnh Phúc Bộ Môn Hóa Học ­­­­­­­­­­­­ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện: …………………………………………………………… Đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng oxy hóa loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi” Sinh viên thực hiện: Lâm Vĩnh Phú MSSV: 2112069 Lớp: Hóa Dược – Khóa: 37 Nội dung nhận xét: a) Nhận xét hình thức LVTN: b) Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c) Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d) Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán phản biện iii Footer Page of 146 Header Page ofLuận 146.văn tốt nghiệp TÓM TẮT Luận văn thực với mục đích khảo sát thành phần hóa học phân đoạn cao chiết petroleum ether từ loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi, thu mẫu khuôn viên Đại học Cần Thơ Tiếp theo đánh giá khả kháng oxy hóa cao tổng methanol, phân đoạn cao với độ phân cực khác cao petroleum ether, cao ethyl acetate cao nước chất tinh khiết phân lập từ loài địa y Từ phân đoạn cao petroleum ether phân lập hợp chất tinh khiết methyl haematommate (HP1) Cấu trúc hợp chất xác định phương pháp phổ đại 1H­NMR, 13C­NMR, DEPT, HMBC đối chiếu với tài liệu công bố Hoạt tính kháng oxy hóa loại cao chiết từ địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi đánh giá phương pháp sử dụng gốc tự DPPH (2,2­diphenyl­1­picrylhydrazyl) qua giá trị IC50 Từ khóa: Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi, methyl haematommate, DPPH, IC50 iv Footer Page of 146 Header Page ofLuận 146.văn tốt nghiệp ABSTRACT The aim of this thesis is to investigate chemical composition of petroleum ether extract of the lichen Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi, which is collected in Can Tho University’s campus Next, evaluate antioxidant ability of methanol total extract; three different polarity extracts: petroleum ether extract, ethyl acetate extract, water extract and pure compounds were isolated from this lichen From petroleum ether extract, one pure compound were isolated: methyl haematommate (HP1) Its structures were determined by modern spectroscopic method: 1H­NMR, 13C­NMR, DEPT, HMBC, which were compared with some of previously published data Antioxidant activitity of extracts of the lichen Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi were evaluated by DPPH free radical method (2,2­diphenyl­1­ picrylhydrazyl) through IC50 value Keywords: Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi, methyl haematommate, DPPH, IC50 v Footer Page of 146 Header Page ofLuận 146.văn tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Độc Lập ­ Tự Do ­ Hạnh Phúc Bộ Môn Hóa Học ­­­­­­­­­­­­ ĐỀ TÀI KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA LOÀI ĐỊA Y DIRINARIA APPLANATA (FÉE) D D AWASTHI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tôi, kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác chỉnh sửa hoàn chỉnh theo ý kiến góp ý Thầy, Cô phản biện hội đồng chấm bảo vệ luận văn Cần Thơ, ngày … tháng … năm …… Lâm Vĩnh Phú Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Cử Nhân Hóa Dược Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng……………………………… Trưởng khoa……………………………… Trưởng chuyên ngành Cán hướng dẫn …………………… TS Nguyễn Trọng Tuân vi Footer Page of 146 Header Page ofLuận 146.văn tốt nghiệp MỤC LỤC Lời cảm ơn …………………………………………………………………… i Nhận xét đánh giá cán hướng dẫn …………………………………… ii Nhận xét đánh giá cán phản biện …………………………………… iii Tóm tắt ……………………………………………………………………….iv Abstract ……………………………………………………………………… v Trang cam kết kết ……………………………………………………… vi Mục lục ………………………………………………………………………vii Danh sách bảng ……………………………………………………………….ix Danh sách hình ……………………………………………………………….x Danh mục từ viết tắt ……………………………………………………… xi Chương 1: Giới thiệu ……………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề ………………………………………………………………1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………2 1.3 Nội dung nghiên cứu … ……………………………………………….2 Chương 2: Tổng quan tài liệu ………………………………………………3 2.1 Tổng quan địa y ……………………………………………………3 2.1.1 Tên gọi ……………………………………………………………3 2.1.2 Đặc điểm sinh học …………………………………………………3 2.1.3 Công dụng …………………………………………………………4 2.1.4 Thành phần hóa học ………………………………………………5 2.2 Đại cương địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi …………8 2.2.1 Tên gọi …………………………………………………………….9 2.2.2 Phân loại thực vật học …………………………………………….9 2.2.3 Đặc điểm hình thái thực vật ……………………………………….9 2.2.4 Phân bố ………………………………………………………… 10 2.2.5 Thành phần hóa học ……………………………………………10 2.3 Cơ sở lý thuyết số phương pháp thực nghiệm ……………….10 2.3.1 Kỹ thuật chiết ngâm dầm (chiết rắn ­ lỏng) ………………………10 2.3.2 Kỹ thuật chiết lỏng ­ lỏng ……………………………………… 11 2.3.3 Phương pháp sắc ký cột (sắc ký cột hở) ………………………….11 2.3.3.1 Chọn chất hấp phụ nhồi cột ………………………………11 2.3.3.2 Nạp mẫu chất cần phân tích vào cột ……………………… 12 2.3.3.3 Chọn dung môi giải ly cột ……………………………… 12 2.3.3.4 Theo dõi trình giải ly cột ……………………………….13 2.3.4 Sắc ký lớp mỏng …………………………………………………13 2.3.4.1 Các kỹ thuật sắc ký lớp mỏng ………………………………14 vii Footer Page of 146 Header Page 10 Luận of 146 văn tốt nghiệp 2.3.4.2 Cách hình vết sau giải ly mỏng ……………… 15 2.3.5 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp thử nghiệm sử dụng gốc tự DPPH ………………………………………16 2.3.5.1 Giới thiệu gốc tự …………………………………… 16 2.3.5.2 Giới thiệu gốc tự DPPH nguyên tắc thử nghiệm16 2.3.5.3 Biểu diễn kết thử nghiệm DPPH ……………………….16 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu …………………………………… 18 3.1 Địa điểm, thời gian phương tiện ………………………………… 18 3.1.1 Địa điểm thời gian …………………………………………….18 3.1.2 Dụng cụ ………………………………………………………….18 3.1.3 Hóa chất …………………………………………………………18 3.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 18 3.2.1 Phương pháp chiết tách hợp chất tự nhiên từ thực vật …………18 3.2.2 Phương pháp phân lập tinh chế hợp chất từ cao chiết ……18 3.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất tinh khiết phân lập ………………………………………………………….19 3.3 Thực nghiệm điều chế loại cao …………………………………19 3.3.1 Thu hái xử lí mẫu địa y……………………………………… 19 3.3.2 Điều chế cao methanol tổng …………………………………… 19 3.3.3 Điều chế cao petroleum ether ……………………………………19 3.3.4 Điều chế cao ethyl acetate ……………………………………….20 3.3.5 Điều chế cao nước ……………………………………………….20 3.4 Khảo sát phân tích cao petroleum ether ……………………………21 3.4.1 Sắc ký cột cao petroleum ether ………………………………… 21 3.4.2 Khảo sát phân đoạn III ………………………………………… 22 3.5 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết địa y hợp chất HP1 phương pháp sử dụng gốc tự DPPH ……………………….23 3.5.1 Cách tiến hành tổng quát …………………………………………23 3.5.2 Chuẩn bị dung dịch DPPH ………………………………………23 3.5.3 Mẫu đối chứng dương ascorbic acid (vitamin C) ……………… 24 3.5.4 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao tổng methanol ………24 3.5.5 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao PE cao nước ……25 3.5.6 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao EtOAc… …………….26 3.5.7 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa hợp chất HP1 ……………26 Chương 4: Kết vả thảo luận ………………………………………….27 4.1 Kết khảo sát thành phần hóa học địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi ………………………………………………………………… 27 4.1.1 Biện luận cấu trúc hóa học hợp chất HP1 ……………………27 viii Footer Page 10 of 146 Header Page 43 Luận of 146 văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ­ Tại δH: 10,32 (hydro nhóm –CHO) có tín hiệu giao δC: 168,4; δC: 166,8 (2 carbon vòng benzene gắn nhóm –OH) δC: 108,6; nên nhóm –CHO gắn với carbon vùng trường δC: 108,6 ­ Tại δH: 2,51 (hydro nhóm –CH3) có tín hiệu giao δC: 152,5; δC: 112,2 δC: 104 (3 carbon kề vòng benzene) Carbon vùng trường δC: 152,3 carbon nên nhóm –CH3 gắn với carbon ­ Proton vòng benzene vùng trường δH: 6,27 gắn với carbon chưa có nhóm lại vòng vùng trường δC: 112,2 δC: 104; tín hiệu giao δC: 112,2 nên proton gắn với carbon vùng trường δC: 112,2 ­ Tại δH: 3,95 (hydro nhóm –OCH3) có tín hiệu giao δC: 172,1 (carbon nhóm –COO–) nên nhóm ester –COOCH3 Nhóm –COOCH3 gắn với carbon lại vòng vùng trường δC: 104 4.1.2 Kết luận Tổng hợp liệu từ phổ 1H­NMR, 13C­NMR, DEPT, HMBC hợp chất HP1, công thức cấu tạo hợp chất HP1 xác định methyl haematommate (methyl 3­formyl­2,4­dihydroxy­6­methylbenzoate), công thức phân tử C10H10O5 Methyl haematommate báo cáo có hoạt tính kháng số loại nấm da vi khuẩn [16] So sánh số liệu phổ NMR HP1 với hợp chất methyl haematommate tài liệu tham khảo [16,17] trùng khớp với Vậy công thức cấu tạo HP1 là: Bảng 4.1: Số liệu phổ 1H­NMR (CDCl3, 500 MHz) 13C­NMR (CDCl3, 125 MHz) hợp chất HP1 13 Vị trí C Loại carbon =C< =C< =C< =C< =CH– C­NMR δC ppm 104,0 168,4 108,6 166,8 112,2 HMBC ( H → 13C) 12,86 (1H, s, –OH) H→C1,C2,C3 12,39 (1H, s, –OH) 6,27 (1H, s, =CH–) H→C3,C4,C5 H5→C1,C3,C4,C8 29 Footer Page 43 of 146 H­NMR δH ppm Header Page 44 Luận of 146 văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN =C< –CHO –COO– –OCH3 –CH3 152,5 194,0 172,1 52,4 25,3 10,32 (1H, s, –CHO) H→ C2,C3,C4 3,95 (3H, s, –OCH3) H→C7 2,51 (3H, s, –CH3) H→ C1,C5,C6 Bảng 4.2: So sánh số liệu phổ 1H­NMR methyl haematommate tài liệu [17] 13 C­NMR hợp chất HP1 13 Vị trí Loại C carbon =C< =C< =C< =C< =CH– =C< –CHO –COO– –OCH3 –CH3 C­NMR (CDCl3) δC ppm HP1 (500 MHz) 104,0 168,4 108,6 166,8 112,2 152,5 194,0 172,1 52,4 25,3 H­NMR (CDCl3) δH ppm [17] HP1 [17] (400 (125 MHz) (100 MHz) MHz) 103,9 168,3 12,86 (1H, s, –OH) 12,89 (1H, s, –OH) 108,4 166,6 12,39 (1H, s, –OH) 12,41 (1H, s, –OH) 111,2 6,27 (1H, s, =CH–) 6,29 (1H, s, =CH–) 152,3 194,0 10,32 (1H, s, –CHO) 10,34 (1H, s, –CHO) 172,0 52,3 3,95 (3H, s, –OCH3) 3,96 (3H, s, –OCH3) 25,2 2,51 (3H, s, –CH3) 2,53 (3H, s, –CH3) 4.2 Hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết địa y hợp chất HP1 đánh giá phương pháp sử dụng gốc tự DPPH Nồng độ DPPH mẫu thử 50 µM 4.2.1 Hoạt tính kháng oxy hóa ascorbic acid (vitamin C) Bảng 4.3: Phần trăm ức chế ascorbic acid theo nồng độ mẫu thử Nồng độ ascorbic acid mẫu thử Độ hấp thu mẫu thử % Ức chế (I%) (µM) 0,2190 0,00 0,2109 3,70 30 Footer Page 44 of 146 Header Page 45 Luận of 146 văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10 15 20 25 I% 70 60 50 40 30 20 10 0,1845 0,1595 0,1230 0,0897 15,75 27,17 43,84 59,04 y = 2,775x ­ 11,73 R² = 0,993 10 15 20 25 30 Nồng độ ascorbic acid (µM) Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn khả ức chế gốc tự DPPH theo nồng độ ascorbic acid Từ phương trình tuyến tính, ta có IC50 ascorbic acid là: 50 + 11,73 IC = = 22,25 μM tương đương IC = 3,92 μg/mL 2,775 4.2.2 Hoạt tính kháng oxy hóa cao tổng Bảng 4.4: Phần trăm ức chế cao tổng theo nồng độ mẫu thử Nồng độ cao tổng Độ hấp thu Độ hấp thu dd Độ hấp thu % Ức chế mẫu thử cao nồng trừ độ hấp thu (I%) mẫu thử (µg/mL) độ mẫu thử cao 0,2193 0,2193 50 0,1743 0,001 0,1733 20,98 100 0,1462 0,005 0,1412 35,61 150 0,1287 0,008 0,1207 44,96 200 0,1082 0,011 0,0972 55,68 250 0,0837 0,013 0,0707 67,76 300 0,0671 0,017 0,0501 77,15 31 Footer Page 45 of 146 Header Page 46 Luận of 146 văn tốt nghiệp I% CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 100 80 y = 0,221x + 11,55 R² = 0,996 60 40 20 0 100 200 300 400 Nồng độ cao tổng (µg/mL) Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn khả ức chế gốc tự DPPH theo nồng độ cao tổng Từ phương trình tuyến tính, ta có IC50 cao tổng là: 50 − 11,55 IC = = 173,98 µg/mL 0,221 IC50 cao tổng gấp 44 lần so với ascorbic acid, hay khả khử gốc tự DPPH ascorbic acid mạnh cao tổng khoảng 44 lần 4.2.3 Hoạt tính kháng oxy hóa cao petroleum ether Bảng 4.5: Phần trăm ức chế cao PE theo nồng độ mẫu thử Nồng độ cao PE mẫu thử (µg/mL) mẫu thử 100 200 300 400 500 600 I% Độ hấp thu dd Độ hấp thu cao nồng trừ độ hấp thu độ mẫu thử cao Độ hấp thu 0,2184 0,178 0,153 0,130 0,109 0,092 0,072 0,0021 0,0040 0,0058 0,0076 0,0090 0,0109 % Ức chế (I%) 0,2184 0,1759 0,149 0,1242 0,1014 0,083 0,0611 0,00 19,46 31,78 43,13 53,57 62,00 72,02 80 60 y = 0,104x + 10,60 R² = 0,996 40 20 0 100 200 300 400 500 600 700 Nồng độ cao PE (µg/mL) Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn khả ức chế gốc tự DPPH theo nồng độ cao PE 32 Footer Page 46 of 146 Header Page 47 Luận of 146 văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Từ phương trình tuyến tính, ta có IC50 cao petroleum ether là: 50 − 10,60 IC = = 378,85 µg/mL 0,104 IC50 cao PE gấp 97 lần so với ascorbic acid, hay khả khử gốc tự DPPH ascorbic acid mạnh cao PE khoảng 97 lần 4.2.4 Hoạt tính kháng oxy hóa cao ethyl acetate Bảng 4.6: Phần trăm ức chế cao EtOAc theo nồng độ mẫu thử Nồng độ cao Độ hấp thu Độ hấp thu dd Độ hấp thu EtOAc cao nồng trừ độ hấp thu mẫu thử mẫu thử (µg/mL) độ mẫu thử cao 20 40 60 80 100 120 I% 0,2151 0,1953 0,1680 0,1490 0,1283 0,1073 0,0819 0,0034 0,0103 0,0147 0,0215 0,0257 0,0319 % Ức chế (I%) 0,2151 0,1919 0,1577 0,1343 0,1068 0,0816 0,0500 0,00 10,79 26,69 37,56 50,35 62,06 76,76 100 y = 0,641x ­ 0,843 R² = 0,997 80 60 40 20 0 50 100 150 Nồng độ cao EtOAc (µg/mL) Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn khả ức chế gốc tự DPPH theo nồng độ cao EtOAc Từ phương trình tuyến tính, ta có IC50 cao ethyl acetate là: IC = 50 + 0,843 = 79,32 µg/mL 0,641 IC50 cao EtOAc gấp 20 lần so với ascorbic acid, hay khả khử gốc tự DPPH ascorbic acid mạnh cao EtOAc khoảng 20 lần Cao EtOAc có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh loại cao chiết từ địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi 33 Footer Page 47 of 146 Header Page 48 Luận of 146 văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.2.5 Hoạt tính kháng oxy hóa cao nước Bảng 4.7: Phần trăm ức chế cao nước theo nồng độ mẫu thử Nồng độ cao Độ hấp thu nước mẫu thử (µg/mL) mẫu thử 100 200 300 400 500 600 I% Độ hấp thu dd Độ hấp thu cao nồng trừ độ hấp thu độ mẫu thử cao 0,2188 0,2037 0,1822 0,1679 0,1486 0,1239 0,1079 70 60 50 40 30 20 10 0 0,004 0,0085 0,0125 0,0151 0,0195 0,0233 % Ức chế (I%) 0,2188 0,1997 0,1737 0,1554 0,1335 0,1044 0,0846 0,00 8,73 20,61 28,98 38,99 52,29 61,33 y = 0,105x ­ 1,651 R² = 0,996 100 200 300 400 500 600 700 Nồng độ cao nước (µg/mL) Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn khả ức chế gốc tự DPPH theo nồng độ cao nước Từ phương trình tuyến tính, ta có IC50 cao nước là: IC = 50 + 1,651 = 491,91 μg/mL 0,105 IC50 cao nước gấp 125 lần so với ascorbic acid, hay khả khử gốc tự DPPH ascorbic acid mạnh cao nước khoảng 125 lần 34 Footer Page 48 of 146 Header Page 49 Luận of 146 văn tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.2.6 Hoạt tính kháng oxy hóa hợp chất HP1: methyl haematommate Bảng 4.8: Phần trăm ức chế hợp chất HP1 theo nồng độ mẫu thử Nồng độ HP1 mẫu thử (µg/mL) Độ hấp thu mẫu thử 20 40 60 80 100 120 I% % Ức chế (I%) 0,2198 0,2088 0,2044 0,1991 0,1919 0,1874 0,1823 0,00 5,00 7,01 9,42 12,69 14,74 17,06 20 y = 0,123x + 2,311 R² = 0,995 15 10 0 20 40 60 80 100 120 140 Nồng độ HP1 (µg/mL) Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn khả ức chế gốc tự DPPH theo nồng độ HP1 Từ phương trình tuyến tính, ta có IC50 hợp chất methyl haematommate là: IC = 50 − 2,311 = 387,72 μg/mL 0,123 IC50 methyl haematommate gấp 99 lần so với ascorbic acid, hay khả khử gốc tự DPPH ascorbic acid mạnh HP1 khoảng 99 lần 35 Footer Page 49 of 146 Header Page 50 Luận of 146 văn tốt nghiệp CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng oxy hóa loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi”, đạt số kết sau: ­ Từ lượng địa y thu điều chế loại cao có độ phân cực khác nhau: cao tổng, cao petroleum ether, cao ethyl acetate, cao nước ­ Từ cao petroleum ether, phân lập hợp chất tinh khiết, ký hiệu HP1 Xác định cấu trúc hóa học phổ 1H­NMR, 13C­NMR, DEPT, HMBC, xác định hợp chất methyl 3­formyl­2,4­dihydroxy­6­ methylbenzoate (methyl haematommate) (24) 24 ­ Khảo sát khả kháng oxy hóa phương pháp sử dụng gốc tự DPPH: cao tổng, cao petroleum ether, cao ethyl acetate, cao nước hợp chất tinh khiết HP1 Kết cho thấy cao hay hợp chất kháng oxy hóa mạnh ascorbic acid (vitamin C), có cao ethyl acetate có hoạt tính kháng oxy hóa với IC50 = 79,32 µg/mL (tốt loại cao) so với IC50 = 3,92 µg/mL vitamin C 5.2 Kiến nghị ­ Tiếp tục khảo sát thành phần hóa học phân đoạn lại cao petroleum ether cao ethyl acetate, cao nước từ địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi ­ Tiến hành khảo sát hoạt tính sinh học khác kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ung thư… loại cao chiết hợp chất phân lập 36 Footer Page 50 of 146 Header Page 51 Luận of 146 văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1] Aptroot, A and Sparrius, B.L (2006) Additions to the Lichen Flora of Vietnam, with an annotated checklist and bibliography The Bryologist, 109(3): 358­371 [ 2] Karunaratne, V., Bombuwela, K., Kathirgamanathar, S and Thadhani, V (2005) Lichens: A Chemically Important Biota Journal of the National Science Foundation of Sri Lanka, 33(3): 169 [ 3] Huneck, S and Yoshimura, I (1996) Identification of Lichen Substances Springer Verlag Berlin Heidelberg, Germany pp 1­9 [ 4] Mitrović, T., Stamenković, S., Cvetković, V., Nikolić, M., Tošić, S and Stojičić, D (2011) Lichens as source of versatile bioactive compounds Biologica Nyssana, 2(1): 1­5 [ 5] Le Hoang Duy (2012) Chemical study of common lichens in the South of Vietnam Doctoral thesis Kobe Pharmaceutical University Kobe, Japan pp [ 6] Nash, H T III (2008) Lichen Biology 2nd Cambrigde University Press New york, United States of America pp 88­93, 299­300 [ 7] Hale, E M (1979) How to know the lichens 2nd Wm C Brown Company United States of America pp [ 8] Nash, H T III (2008) Lichen Biology 2nd Cambrigde University Press New york, United States of America pp 130­133 [ 9] Le Hoang Duy (2012) Chemical study of common lichens in the South of Vietnam Doctoral thesis Kobe Pharmaceutical University Kobe, Japan pp [ 10] Müller, K (2001) Pharmaceutically relevant metabolites from lichens Appl Microbiol Biotechnol, 56: 9­16 [ 11] Huneck, S and Yoshimura, I (1996) Identification of Lichen Substances Springer Verlag Berlin Heidelberg, Germany [ 12] Elix, J A (2009) Dirinaria Fl Australia, 57: 509­517 [ 13] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) Phương pháp cô lập hợp chất hữu Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam [ 14] Kedare, B S and Singh, P R (2011) Genesis and development of DPPH method of antioxidant assay J Food Sci Technol, 48(4): 412–422 [ 15] Sharma, P O and Bhat, K T (2009) DPPH antioxidant assay revisited Food Chemistry, 113: 1202­1205 37 Footer Page 51 of 146 Header Page 52 Luận of 146 văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 16] Hickey, B J., Lumsden, A J., Cole, A L J and Walker, J R L (1990) Antibiotic compounds from New Zealand plants: Methyl haematommate, an anti­fungal agent from Stereocaulon ramulosum New Zealand Natural Sciences, 17: 49­53 [ 17] Seo, C., HanYim, J., Lee, H K and Oh, H (2011) PTP1B inhibitory secondary metabolites from the Antarctic lichen Lecidella carpathica Mycology, 2(1): 18­23 38 Footer Page 52 of 146 Header Page 53 Luận of 146 văn tốt nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ 1H­NMR NMR hợp chất HP1 39 Footer Page 53 of 146 Header Page 54 Luận of 146 văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 2: Phổ DEPT hợp chất HP1 40 Footer Page 54 of 146 Header Page 55 Luận of 146 văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 3: Phổ 13C­NMR hợp chất HP1 41 Footer Page 55 of 146 Header Page 56 Luận of 146 văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 4: Phổ HMBC hợp chất HP1 42 Footer Page 56 of 146 Header Page 57 Luận of 146 văn tốt nghiệp PHỤ LỤC 43 Footer Page 57 of 146 ... 3.5.4 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao tổng methanol ………24 3.5.5 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao PE cao nước ……25 3.5.6 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa cao EtOAc… …………….26 3.5.7 Khảo sát. .. v y, đề tài Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng oxy hóa loài địa y Dirinaria applanata (Fée) D D Awasthi chọn cần thiết có ý nghĩa nhằm góp phần tìm hiểu thành phần hóa học, phát hoạt. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA ­­­­­­­­­­ LÂM VĨNH PHÚ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA LOÀI ĐỊA Y DIRINARIA APPLANATA (FÉE) D D AWASTHI LUẬN

Ngày đăng: 18/05/2017, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3 Nội dung nghiên cứu

  • 2.1 Tổng quan về địa y

  • 2.1.1 Tên gọi

  • 2.1.2 Đặc điểm sinh học

  • 2.1.3 Công dụng

  • 2.1.4 Thành phần hóa học

  • 2.1.4.1 Acid béo

  • 2.1.4.2 Dẫn xuất pulvinic acid

  • 2.1.4.3 Dẫn xuất hydroxybenzoic acid

  • 2.1.4.4 Depside

  • 2.1.4.5 Depsidone

  • 2.1.4.6 Dẫn xuất của dibenzofuran

  • 2.1.4.7 Hợp chất anthraquinone, naphthoquinone và dẫn xuất

  • 2.1.4.8 Terpenoid, steroid và carotenoid [11]

  • 2.2 Đại cương về địa y Dirinaria applanata (Fée) D. D. Awasthi

  • 2.2.1 Tên gọi

  • 2.2.2 Phân loại thực vật học

  • 2.2.3 Đặc điểm hình thái thực vật [12]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan