Bài thuyết trình Điều Dưỡng Cấp Cứu - Sốc Phản Vệ

60 2K 0
Bài thuyết trình Điều Dưỡng Cấp Cứu - Sốc Phản Vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Duy Tân Bài thuyết trình Môn: Điều Dưỡng Cấp Cứu Đề Tài: Sốc Phản Vệ NHÓM • • • • • • Đặng Thị Oanh Kiều Đoàn Thị Thu Hương Lương Thị Ánh Hằng Lê Thị Diệu My Đặng Thị Bích Ngọc Phạm Thị Bích Ngọc • • • • • • • Lê Thị Bé Nguyễn Thanh Sương Ngô Thị Mỹ Linh Phạm Thị Hồng Nhạn Đinh Thị Thu Vân Trịnh Yên Hà Nguyễn Thị Dạ Ngân NỘI DUNG I Đại cương II Nguyên nhân III Triệu chứng lâm sàng IV Chẩn đoán V Xử trí VI Quy trình điều dưỡng chăm sóc phản vệ ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa Cơ chế Cơ chế miễn dịch Cơ chế sốc dạng keo Cơ chế sốc phản vệ Định Nghĩa • Sốc phản vệ (Anaphylaxis) phản ứng dị ứng (allergic reactions) nghiêm trọng , có liên quan đến nhiều hệ thống thể (ví dụ: da đường hô hấp / đường tiêu hóa),bắt đầu nhanh chóng, gây tử vong CƠ CHẾ Cơ chế miễn dịch • Là phản ứng kháng nguyên, yếu tố kích thích dị nguyên (antigen hay allergen) với kháng thể đặc biệt IgE thể tổng hợp từ tương bào Phản ứng kháng nguyên – kháng thể gọi phản ứng quá mức tức khắc, hay phụ thuộc kháng thể (regain – dependent) hay đáp ứng hướng tế bào, phản ứng miễn dịch type I kiểu viêm xoang dị ứng, hay mẩn ngứa đỏ da, hay hen dị ứng Cơ chế dạng keo • Chất gây sốc tác động trực tiếp hay gián tiếp mặt tương bào bạch cầu ái kiềm phóng thích histamine, leukotriene, thông qua chế miễn dịch IgE kích thích tương bào hay bạch cầu ái kiềm phóng thích các chất trung gian hóa học kinin, lymphokin protein bị men tiêu hủy Cơ chế sốc phản vệ • Do độc tố giống chế sốc đáp ứng viêm sốc nhiễm khuẩn hay chấn thương Cho dù sốc theo chế thì, giải phóng các chất trung gian hóa học SPV gây hậu nguy kịch, đe dọa đến tính mạng người bệnh tác dụng các chất trung gian hóa học Làm thông thoáng đường hô hấp • Hút đờm dãi, đặt canuyn đề phòng tụt lưỡi • Cho thở oxy theo y lệnh • Phụ giúp bác sĩ đặt nội khí quản, thở máy các trường hợp sốc nặng • Theo dõi màu sắc da niêm mạc, tần số thở, kiểu thở • Ghi nhận trình các kết xét nghiệm khí máu động mạch Thực y lệnh • Thuốc các xét nghiệm đầy đủ xác • Đặt sonde tiểu để theo dõi lưu lượng nước tiểu, tiên lượng sốc • Đặt sonde dày trường hợp nghi ngờ máu chảy máu dày để theo dõi, điều trị nuôi dưỡng Theo dõi liên tục các thông số sau • Theo dõi HA 15 phút/lần HA đạt 90/60 mmHg Sau theo dõi giờ/lần mạch HA trở bình thường ổn định • Áp lực tĩnh mạch trung tâm 15 phút/lần làm xét nghiệm – giờ/lần quá trình điều trị • Theo dõi đề phòng trụy mạch • Nhịp thở: để phát xử lý suy hô hấp kịp thời • Đo thân nhiệt – giờ/lần • Theo dõi nước tiểu Nếu có nước tiểu nước tiểu tăng dần tốt Chăm sóc toàn thân, nuôi dưỡng giáo dục sức khỏe • Chăm sóc tinh thần: nhẹ nhàng, ân cần để BN yên tâm • Vệ sinh thân thể cho BN giường • Hướng dẫn BN người nhà chăm sóc gia đình Giảm lo lắng sợ hãi • Để BN nằm nơi yên tĩnh, thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông • ĐD có mặt để theo dõi, động viên BN • Giải thích trấn an BN • Giữ ấm hạ nhiệt cho BN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Cần ghi rõ thực các hoạt động chăm sóc Các hoạt động chăm sóc cần tiến hành theo thứ tự ưu tiên kế hoạch chăm sóc, các hoạt động theo dõi cần thực khoảng cáchthời gian kế hoạch,các thông số cần Được ghi chép đầy đủ, xác báo cáo kịp thời Đảm bảo tuần hoàn • Tư : người bệnh nằm đầu thấp, chân cao • Adrenalin: thuốc định thành công điều trị (liều lượng, đường tiêm theo y lệnh bác sĩ) Trong chờ y lệnh bác sĩ, ĐD tiêm Adrenalin theo phác đồ • Thực y lệnh thuốc : thuốc chống dị ứng các thuốc khác • Đặt đường truyền tĩnh mạch, truyền dịch theo y lệnh • Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm, chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ bác sĩ làm thủ thuật Đảm bảo hô hấp •Tư nằm nghiêng an toàn người bệnh nôn, hôn mê •Hút đờm dãi, đặt canuyl miệng người bệnh tụt lưỡi •Bóp bóng Ambu người bệnh ngừng thở thở yếu •Cho thở oxy mũi lít/phút •Hỗ trợ đặt nộ khí quản thở máy suy hô hấp sốc nặng: chuẩn bị dụng cụ đạt nội khí quản, chuẩn bị máy thở Loại bỏ, cách ly nguyên nhân • Khi người bệnh có dấu hiệu bồn chồn, lo lắng, hoảng hốt, ĐD phải cho ngừng các chất tiếp xúc thức ăn, thức uống thuốc tiêm truyền… • Nếu nguyên nhân qua đường tiêu hóa: rửa dày, dùng than hoạt sorbitol Thực các xét nghiệm cận lâm sàng theo y lệnh • Xét nghiệm bản: điện tim, công thức máu, điện giải đồ, ure, creatinine, đường máu, khí máu động mạch Lập bảng theo dõi • Tùy theo tình trạng cụ thể người bệnh • Mạch, HA các dấu hiệu tưới máu ngoại biên: 15 phút/lần đến HA lên 90/60 mmHg, sau giờ/lần đến HA ổn định • Nhịp thở, SpO2 : 15 – 30 phút/lần suy hô hấp • Cân nước vào theo dõi cân nặng : hàng ngày • Sự tiết: đặt ống thông tiểu để lưu ống thông theo dõi lượng nước tiểu giờ/lần, đến HA ổn định, nước tiểu ít, vô niệu tiên lượng xấu, phải thông báo cho bác sĩ • Đặt ống thông dày: để theo dõi xuất huyết tiêu hóa (nếu có) nuôi dưỡng người bệnh người bệnh không ăn đường miệng • Theo dõi tình trạng ý thức người bệnh4.6 Phòng bệnh giáo dục sức khỏe • Thông báo cho người bệnh người thân biết: người bệnh bị sốc phản vệ, chất gây sốc phản vệ • Cung cấp cho người bệnh người nhà biết nguyên nhân, các biểu diễn biến sốc phản vệ • Dặn dò người bệnh người nhà phải báo cáo tiền sử dị ứng tiền sử dị ứng thuốc • Hướng dẫn người bệnh loại bỏ tất nguyên nhân gây dị ứng sốc, tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng, SPV thuốc phải thông báo cho bác sĩ biết khám bệnh • Không tự ý dùng thuốc chưa có định bác sĩ • Tuyệt đối không sử dụng, tiếp xúc với các loại thuốc gây SPV tiền sử • Đối với nhân viên y tế: + Phải cảnh giác với tất người bệnh có nguy sốc: trước tiên tiêm truyền kháng sinh làm test cho người bệnh phải hỏi kỹ tiền sử dị ứng thuốc + Khi tiêm truyền cho người bệnh phải có hộp thuốc phòng chống sốc bên cạnh Lượng giá • Người bệnh sốc phản vệ chăm sóc tốt tình trạng lâm sàng người bệnh cải thiện, kiểm soát • Phát sớm các dị nguyên, cách ly hiệu các dị nguyên • Người bệnh theo dõi chặt chẽ không để xảy các biến chứng • Người bệnh gia đình yên tâm hợp tác điều trị

Ngày đăng: 18/05/2017, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Trường Đại Học Duy Tân

  • NHÓM

  • NỘI DUNG

  • ĐẠI CƯƠNG

  • Định Nghĩa

  • CƠ CHẾ

  • Cơ chế miễn dịch

  • Cơ chế dạng keo

  • Cơ chế sốc phản vệ

  • NGUYÊN NHÂN

  • Slide 12

  • Thuốc gây sốc phản vệ

  • Các thuốc gây SPV ngày càng nhiều, sau đây là những thuốc hay gặp:

  • Slide 15

  • Thức ăn

  • Nọc con trùng

  • Slide 18

  • Diễn biến nhẹ

  • Diễn biến trung bình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan