Báo cáo thực tập điện tử phan lê quốc chiến

62 681 0
Báo cáo thực tập điện tử  phan lê quốc chiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN TỬ Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Kiều Tam Sinh viên thực hiện: PHAN QUỐC CHIẾN - 41401197 Lớp : 14040101 Khoá : 2014-2018 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Page Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam BÀI 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC TẬP ĐIỆN TỬ  Mục đích yêu cầu:  Nẵm vững tác phong công nghiệp, an toàn điện  Biết sử dụng bảo quản số dụng cụ đồ nghề  Sử dụng thiết bị đo Nội quy xưởng thực tập:     Sinh viên vào xưởng thực tập phải tuyệt đối tuân thủ theo quy định sau: Sinh viên nghiên cứu phải thực thao tác nghề nghiệp người công nhân điện tử lao dộng để có kỹ thuật suất cao  Ăn mặc gọn gàng , tác phong công nghiệp  Vào xưởng thời gian quy định  Trong trình thực tập xưởng phải trật tự ngăn nắp, vệ sinh công nghiêp, an toàn lao động  Để thiết bị dụng cụ nơi quy định  Sử dụng thiết bị mục đích  Tuyệt đối không đóng cầu dao điện chưa cho phép giảng viên hướng dẫn Sinh viên nghiên cứu phải thực tác phong công nghiệp để đạt hiểu xuất cao Sinh viên học phương pháp phân tích nghề để trở thành kỹ sư, có đủ trình độ truyền đạt ý tưởng thiết kế cho công nhân thực xác Giới thiệu dụng cụ, đồ nghề thực tập điện tử: 2.1 Mỏ hàn điện: Dùng để làm chảy vật liệu hàn tạo mối hàn Mỏ hàn thường có hai loại: loại dung điện trở đốt nóng loại dung nguyên lý ngắn mạch thứ cấp biến áp  Về công suất mỏ hàn có nhiều loại công suất khác nhau: 20W, 40W, 60W, 80W, 100W… Trong thực tập điện tử người ta dung loại mỏ hàn loại điện trở đốt nóng có công suất 40W không để nhiệt lượng phát lớn từ mỏ hàn gây hư hỏng linh kiện Một mỏ hàn xem đạt yêu cầu đầu mỏ hàn tồn lớp chì bóng bề mặt     SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Hình 1.1 mỏ hàn công suất nhỏ 2.2  Gác mỏ hàn Dùng để giữ đầu mỏ hàn lúc nghỉ hàn, tránh mỏ hàn tiếp xúc với thiết bị khác làm hư hỏng bàn, ghế, dây điện 2.3   Chì hàn nhựa thông: Chì hàn: Dung để lắp ráp linh kiện vào mạch điện tử, thường dùng loại chì có đường kính khoảng 1mm, loại dễ nóng chảy Nhựa thông: Trong trình hàn ta nên dùng thêm nhựa thông để tăng cường them chất tẩy rửa lớp nhựa thong chì hàn không đủ Nên để nhựa thông hộp chứa đế giá hàn để thuận tiện sử dụng Hình 1.2 chì hàn 2.4  Các loại kềm: Dùng để cắt gọn chân linh kiện, nối dây, điều kiện dung kềm chuyên dụng kềm thường sắc bén đảm nhận vai trò SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Hình 1.4 số loại kềm 2.5  Khoan máy mài: Dùng để khoan lỗ chân linh kiện hay làm rỗng lỗ khoan sẵn có mạch in, ứng với loại linh kiện ta sử dụng mũi khoan tương ứng thao tác khoan phải dùng lực vừa phải để tránh làm hỏng mũi khoan mạch in, hai mũi khoan nên có thời gian nghỉ, không nên khoan liên tục Hình 1.3 Đây khoan điện hoàn chỉnh SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Hình 1.4 2.6 Dao kéo giấy nhám:  Dùng để làm lớp oxit hóa bề mặt dây dẫn hay chân linh kiện trước hàn nối hay xì chì, dùng dao nên để nghiêng góc 45 độ để tránh trường hợp xước dây lúc cạo Ngoài ra, dao dùng để gọt lớp nhựa bọc dây dẫn trường hợp kiềm tuốt 2.7  2.8 Ống hút chì: Là dụng cụ chuyên dùng để loại bỏ mối hàn, mối hàn chì nung chảy hút chì dùng áp suất lớn hút bật giọt chì vào thân lựa chọn hút chì, bạn nên ý đến vật liệu làm đầu hút tiếp xúc với mỏ hàn nên phải chịu nhiệt tốt Nhíp, kính lúp:  Nhíp: Dùng để gắp linh kiện khỏi mạch in hay dùng để uốn chân linh kiện cho thẳng khoảng cách, đặc biệt IC  Kính lúp: dùng để xác định tên, giá trị linh kiện kí hiệu linh kiện nhỏ SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page Báo Cáo Thực Tập Điện Tử 2.9 GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Tournevis: Một tournevis với đầy đủ hình dạng kích cỡ tournevis đa với nhiều đầu vít lựa chọn tốt để thao tác với loại đinh ốc khác  Hình 1.6 Thiết bị đo điện tử 3.1 Đồng hồ đo VOM Là loại máy đo - kiểm đại lượng điện áp, dòng loại linh kiện điện trở, BJT Hình 1.7 : Đồng hồ đo analog SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Hình 1.8: Đồng hồ đo VOM kỹ thuật số 3.2 Sử dụng VOM: 3.2.1 VOM kim (analog):  Đo điện trở: Bước 1: Để thang đo đồng hồ thang đo trở, điện trở nhỏ để thang x1 ohm x10 ohm, điện trở lớn để thang x1K ohm x10K ohm Sau chập hai que đo chỉnh triết áo để kim đồng hồ ohm Bước 2: Chuẩn bị đo Bước 3: Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số thang đo Giá trị đo = số thang đo X thang đo Ví dụ : để thang đo x100 ohm số báo 27 giá trị = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7K ohm Không nên để thang đo cao kim lên chút, đọc số không xác Không nên để thang đo thấp, kim lên nhiều, đọc trị số không xác Khi đo điện trở ta chọn thang đo cho kim báo gần vị trí vạch số cho độ xác cao SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Hình 1.9  Đo VDC, VAC ADC (đo nóng): Đo nóng đo mạch có điện Một số điều cần lưu ý đo nóng là: - Đặt thang đo VOm chức muốn đo (VDC, VAC hay ADC) - Đoán chừng nơi đo có biên độ lớn bao nhiêu, từ đặt thang đo cao gần - Khi đo ADC VDC phải ý đến cực tính, đầu +V VOM nối đến điện áp cao Đầu dương +A phải nối đến nơi có dòng điện vào VOM - Hai đầu que đo phải chạm với áp lực vừa phải (không đè mạnh quá) vào nơi đầu tiếp xúc, đặt biệt không để chạm lan qua nơi khác - Lưu ý: độ nhạy VOM ví dụ 10k ohm/VDC điều có nghĩa có thang đo VDC, trở kháng ngỏ vào VOM 10k, thang đo 10 VDC 100k ohm, vv VOM có điện trở nội/VDC lớn đo điện áp xác SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam  Đo đọc đo trị số điện áp dòng điện: - Điện áp: Mắc đồng hồ hình vẽ V cần đo = VAB=VR2 Cách đọc trị số: Giá trị cần đo =(giá trị thang đo/giá trị vạch đọc)x giá trị kim Ví dụ: chọn thang đo 0.5V, đọc theo giá trị 50, giá trị kim 3,7 Giá trị cần đo = (0.5 / 50) x 3.7 = 0.37 - Dòng điện: Mắc đồng hồ hình vẽ A = I = I1+I2 = A1+A2 Cách đọc giống giá trị điện áp 3.3 Phần thực hành 3.3.1 chuẩn bị linh kiện o o Các loại điện trở Bộ nguồn thực tập 3.3.2 Tiến trình thực 3.3.2.1 Đo điện áp chiều Mắc mạch hình vẽ Đo điện áp nguồn điện áp ngang qua điện trở V=12,3; VR1=0,53; VR2=1,04; VR3=10,38; VR1+VR2+VR3=11,59 Nhận xét: giá trị đo gần giá trị tính toán Nguyên nhân sai số thiết bị cũ,mắt nhìn sai SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 10 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Hiện gam màu để gán cho đối tượng trang sơ đồ mạch nguyên lý như: màu nển Background, pin linh kiện tên linh kiện,Bus, đường kết nối thành phần lưới vẽ, DRC,maker,giá trị linh kiện Wire,text… - Chọn lớp Grid Display: Chọn linh kiện không cho hiển thị ô lưới thực dấu chấm trong thiết kế mạch nguyên lý sửa đổi linh kiện Mục đích lưới đặt linh kiện xắp xếp chúng cho hợp lý xác - Chọn lớp Pan and Zoom: Hiện khung thoại chứa giá trị để thay đổi tỉ lệ phóng to hay thu nhỏ đối tượng nằm trang thiết kế sơ đồ mạch SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 48 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam 1.1 Tạo project: File New  Project Khi tạo project bắt buộc phải ghi tên project vàotrong Name phải chon thư mục để lưu project đó.Còn muốn mở project thiết kế chungd ta vào File Open Project… thấy hộp thoại xuất chọn file cần mở - Giao diện Orcad 9.2 SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 49 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Do Orcad 9.2 phần mềm chạy hẹ điều hành Window giống phần mềm ứng dụng khác Để học nhanh chương trình ứng dụng đòi hỏi phải có kiến thức tin học đặc biệt hệ điều hành Window, nên tìm hiểu chương trình ứng dụng Cũng giông chương trình ưng dụng khác chạy hệ điều hành Window, nên nhấp chuột phải thực hầu hết đặc tính chức chúng mà ta thấy 1.2 Place part: - công cụ Place part dùng lấy linh kiện từ thư viện sổ vẽ mạch nguyên lý - chọn thư viện bàng cách Click chuột vào thư viện cần chọn, chọn tất thư viện co hộp thoại Browse file ta nhấn Ctrl+A - kết thúc việc lấy thư viện ta có hình sau: SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 50 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Page 51 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam 1.3 Place wire - Để kết nối linh kiện lại với ta sử dụng công cụ Place Wire - Trước thực việc kết nối linh kiện, ta nên xếp linh kiện cho hợp lý.Các linh kiện nằm ngỗn ngang, để xoay linh kiện ngang dọc, quay ngược quay xuôi , ta chọn vào linh kiện cần xoay ấn phím R, phím H,hoặc phím V ( chọn vào linh kiện kich chuột phải chuột chọn Rotate = R, Mirro Horuzontally = H, Mirro Vertically = V) … xếp linh kiện cho gọn để chuẩn bị nối dây SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 52 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam 1.4 Kiểm tra sơ đồ nguyên lý - Nhấp vào biểu tượng minimize góc phải biểu tượng, xuất hình sau, Chọn page SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 53 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam - Nhấp vào biểu tượng design rules chesk - Hộp thoại design rules chesk xuất hiện, check vào Scope,Action&Report hình bên nhấp Ok để kiểm tra - Nếu có thông báo lỗi bạn kiểm tra vị trí có khoanh tròn nhỏ màu xanh tiến hành sửa lổi tiêp tục Orcad Layout  Khởi động Orcad Layout: - Star  Allprograms  Orcad Family Release 9.2  Layout - Click vào biểu tượng hình Desktop - Màn hình làm việc Layout plus  Tạo thiết kế mới: SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 54 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam - Tạo thiết kế vào menu File  New biểu tượng công cụ xuất hộp thoại Load Template File, ta nhấp vào file Template theo đường dãne mạc định: C:\Program Files\Orcad\Layout_Plus\Data\_DEFAULT.TCH - Tiếp theo chọn Open, hộp thoại Load Netlis Source Xuất - Tại hộp thoại Save File As nhập vào đường dẫn tên file muốn lưu thiết kế - Nhấn Save để tiến hành lưu -Quay lại hình làm việc Layout xuất hộp thoại: - Chọn đường dẫn đến thư viện Layout mạc định C:\Program Files\Orcad\Layout_Plus\Library SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 55 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam - Hộp thoại Footprint for DIODE xuất hiện: - Chọn liên kết chân linh kiện; SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 56 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam - Sắp xếp linh kiện board mạch: - Chọn Edit Segment Mode Kịch vào dây muốn vẽ, lúc dây gắn với trỏ,rê chuột đẻ tạo đường mạch, kích chuột phải để cố định đường mạch.Để đổi hướng đường mạch kích vào cuối đoạn dây sau đổi theo hướng mà bạn muốn vẽ Sau vẽ xong nhấn ESC để kết thúc Nhấp F5 để refesh mạch SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 57 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Bài 9: MẠCH DAO ĐỘNG KHÔNG TRẠNG THÁI BỀN DÙNG TRANSISTOR  Mục đích yêu cầu:  Khảo sát thông số mạch dao động làm việc chế độ dẫn , ngắt  Nhiệm vụ hoạt động linh kiện mạch  Khả ứng dụng mạch Cơ sở lý thuyết: Các chế độ làm việc transistor Nguyên tắc hoạt động mạch Xác định tần số dao động ngõ o o o Phần thực hành: 2.1 Chuẩn bị dụng cụ, linh kiện: Thuốc ngâm mạch in, Dao cắt, giấy nhám, bút long dầu, hàn chì, nhụa thông, mũi khoan, thước kẻ bồn rủa mạch Bộ nguồn thực tập o Tấm mạch in kích thước 4cm*6cm o Các linh kiện cần thiết o 2.2 Tiến trình thực hiện: - Thiết kế mạch in từ sơ đồ nguyên lý hình vẽ SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 58 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam - Làm mạch in từ sơ đồ mạch in vừa thiết kế - Xi chì lắp ráp linh kiện vào mạch Cấp nguồn kiểm tra hoạt động mạch Dùng vom đo điện áp ngõ mạch Chỉnh biến trở RV kiểm tra thay đổi điện áp ngõ Cân chỉnh sửa chữa mạch ko hoạt động SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 59 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Bài 10: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT  Mục đích yêu cầu:  Khảo sát thông số mạch khuếch đại chế độ chiều chế độ xoay chiều  Nhiệm vụ hoạt động linh kiện mạch  Ảnh hưởng linh kiện thông số mạch khuếch đại công suất Cơ sở lý thuyết: Các dạng mạch khuếch đại hạng A,B,C D Chế độ làm việc chiều xoay chiều mạch khuếch đại Các thông số quan trọng mạch khuếch đại tổng trở vào, tổng trở ra, hệ số khuếch đại dòng điện, điện áp công suất Hệ số ổn định mạch, dãy thông tần số o o o Phần thực hành: 2.1 Chuẩn bị dụng cụ, linh kiện: Thuốc ngâm mạch in, Dao cắt, giấy nhám, bút long dầu, hàn chì, nhụa thông, mũi khoan, thước kẻ bồn rủa mạch Bộ nguồn thực tập o Máy phát song dao động ký o Tấm mạch in kích thước 5cm*10cm o Các linh kiện cần thiết o SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 60 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam 2.2 Tiến trình thực hiện: - Thiết kế mạch in từ sơ đồ nguyên lý hình vẽ - Làm mạch in từ sơ đồ mạch in vừa thiết kế SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 61 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử - GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Xi chì lắp ráp linh kiện vào mạch Cấp nguồn kiểm tra hoạt động mạch Dùng vom đo điện áp ngõ mạch Chỉnh biến trở RV kiểm tra thay đổi điện áp ngõ Cân chỉnh sửa chữa mạch ko hoạt động SV: Phan Quốc Chiến - 41401197 Page 62 .. .Báo Cáo Thực Tập Điện Tử SV: Phan Lê Quốc Chiến - 41401197 GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam Page Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam BÀI 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC TẬP ĐIỆN TỬ ... ohm, vv VOM có điện trở nội/VDC lớn đo điện áp xác SV: Phan Lê Quốc Chiến - 41401197 Page Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam  Đo đọc đo trị số điện áp dòng điện: - Điện áp: Mắc... ghép điện trở: • Điện trở mắc nối tiếp: SV: Phan Lê Quốc Chiến - 41401197 Page 14 Báo Cáo Thực Tập Điện Tử GVHD:Th.S Nguyễn Kiều Tam - Các điện trở mắc nối tiếp có giá trị tương đương tổng điện

Ngày đăng: 18/05/2017, 19:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỰC TẬP ĐIỆN TỬ

    • 1. Nội quy xưởng thực tập:

    • 2. Giới thiệu dụng cụ, đồ nghề thực tập điện tử:

      • 2.1. Mỏ hàn điện:

      • 2.2. Gác mỏ hàn

      • 2.3. Chì hàn và nhựa thông:

      • 2.4. Các loại kềm:

      • 2.5. Khoan và máy mài:

      • 2.6. Dao kéo và giấy nhám:

      • 2.7. Ống hút chì:

      • 2.8. Nhíp, kính lúp:

      • 2.9. Tournevis:

      • 3. Thiết bị đo điện tử

        • 3.1. Đồng hồ đo VOM

        • 3.2. Sử dụng VOM:

          • 3.2.1. VOM kim (analog):

          • 3.3. Phần thực hành

            • 3.3.1. chuẩn bị linh kiện

            • 3.3.2. Tiến trình thực hiện

              • 3.3.2.1. Đo điện áp 1 chiều

              • 3.3.2.2. Đo dòng điện 1 chiều dòng

              • Bài 2:NHẬN DẠNG, ĐO THỬ VÀ KIỂM TRA CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

                • 1. Điện trở:

                  • 1.1. Khái niệm:

                  • 1.2. Ký hiệu và nhận dạng:

                  • 1.3. Đơn vị của điện trở:

                  • 1.4. Biến trở:

                  • 1.5. Cách đọc trị số theo vòng màu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan