Lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên, môi trường các hệ sinh thái biển do sự cố dầu tràn, đề xuất biện pháp trước mắt và lâu dài để phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm dầu

170 342 0
Lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên, môi trường các hệ sinh thái biển do sự cố dầu tràn, đề xuất biện pháp trước mắt và lâu dài để phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tràn dầu là một trong những sự cố môi trƣờng nghiêm trọng đối với vùng ven biển. Dầu tràn có thể gây ô nhiễm tại những khu vực rộng lớn, gây thiệt hại lớn cả về kinh tế, xã hội và môi trường. This guidebook is aimed clearly at the needs of the student, with a thorough understanding of, and provision for, the potential conceptual difficulties he or she is likely to encounter.

LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN DO SỰ CỐ DẦU TRÀN, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRƯỚC MẮT VÀ LÂU DÀI ĐỂ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC BỊ Ô NHIỄM DẦU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN HÀ NỘI, THÁNG 5/2008 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LƢỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ MÔI TRƢỜNG 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LƢỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN DO SỰ CỐ DẦU TRÀN 12 1.2.1 Tác động dầu tràn đến hệ sinh thái biển 13 1.2.2 Phƣơng pháp luận đánh giá giá trị hệ sinh thái biển 18 1.2.3 Lƣợng hóa thiệt hại kinh tế môi trƣờng & hệ sinh thái biển cố dầu tràn 22 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP LƢỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ CÁC GIÁ TRỊ SINH THÁI - MÔI TRƢỜNG DO ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM DẦU TRÀN 25 2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP CỦA TÀI NGUYÊN/MÔI TRƢỜNG 27 2.1.1 Phƣơng pháp giá thị trƣờng (Makert Price Method) 27 2.1.2 Phƣơng pháp chi phí du lịch (Travel Cost Method – TCM) 29 2.1.3 Phƣơng pháp thay đổi suất (Productivity Change Method) 37 2.1.4 Phƣơng pháp chi phí sức khoẻ (Cost of Illness) 40 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP CỦA TÀI NGUYÊN/MÔI TRƢỜNG 43 2.2.1 Phƣơng pháp chi phí thay (Replacement Cost Method) 43 2.2.2 Phƣơng pháp chi phí thiệt hại tránh đƣợc (Damage Cost Avoided Method) 45 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích nơi cƣ trú tƣơng đƣơng (Habitat Equivalency Analysis) 47 2.2.4 Phƣơng pháp giá theo hƣởng thụ (Hedonic Pricing Method) 52 2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG CỦA TÀI NGUYÊN/MÔI TRƢỜNG 56 2.3.1 Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method - CVM) 56 2.3.2 Phƣơng pháp mơ hình chọn lựa (Choice Modelling Method) 61 2.3.3 Phƣơng pháp chuyển giao lợi ích (Benefits Transfer) 65 CHƢƠNG 3: LƢỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG BIỂN DO SỰ CỐ DẦU TRÀN TẠI CỬA ĐẠI VÀ CÙ LAO CHÀM 73 3.1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 73 3.2 CÁCH TIẾP CẬN LƢỢNG GIÁ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC ĐỊA 78 3.2.1 Cách tiếp cận lƣợng giá 78 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 81 3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 86 3.3.1 Các thông tin chung kinh tế - xã hội mẫu 86 3.3.2 Phân tích kết lƣợng giá 95 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC PHƢƠNG PHÁP LƢỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ DO TÁC ĐỘNG TRÀN DẦU Ở VIỆT NAM 130 4.1 LƢỢNG GIÁ NHANH THIỆT HẠI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP 130 4.1.1 Xác định giá trị sử dụng trực tiếp bị thiệt hại cố dầu tràn 130 4.1.2 Đề xuất phƣơng pháp lƣợng giá nhanh 130 4.2 LƢỢNG GIÁ NHANH THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP 136 4.2.1 Xác định giá trị sử dụng gián tiếp bị thiệt hại cố dầu tràn 136 4.2.2 Đề xuất phƣơng pháp lƣợng giá nhanh 137 4.3 LƢỢNG GIÁ NHANH THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG 141 4.3.1 Xác định giá trị phi sử dụng bị thiệt hại cố dầu tràn 141 4.3.2 Đề xuất phƣơng pháp lƣợng giá nhanh 141 CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRƢỚC MẮT VÀ LÂU DÀI ĐỂ PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG CÁC KHU VỰC BỊ Ô NHIỄM DẦU 144 5.1 ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 144 5.1.1 Ứng phó khẩn cấp sau có cố tràn dầu 144 5.1.2 Các biện pháp ngắn hạn 145 5.1.3 Các biện pháp dài hạn để phục hồi môi trƣờng 145 5.2 CÁC BIỆN PHÁP CHỦ ĐỘNG ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU 146 5.2.1 Các biện pháp trƣớc mắt 146 5.2.2 Các biện pháp lâu dài 147 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Các giá trị HST biển 19 Bảng 2: Các kỹ thuật để định lƣợng giá trị gián tiếp HST biển cách áp dụng 21 Bảng 3: Các kỹ thuật định lƣợng chi phí hệ sinh thái biển cách áp dụng Error! Bookmark not defined Bảng 4: Các phƣơng pháp lƣợng giá giá trị tài nguyên/môi trƣờng 26 Bảng 5: Các phƣơng pháp lƣợng giá giá trị tài nguyên/môi trƣờng theo World Bank 26 Bảng Phân bổ số mẫu điều tra theo xã/phƣờng 83 Bảng 7: Diện tích, mật độ dân số phƣờng đƣợc điều tra (số liệu năm 2006) 85 Bảng 8: Tỷ lệ, số hộ cụ thể đƣợc điều tra phƣờng, xã: 85 Bảng 9: Nghề nghiệp ngƣời đƣợc vấn 88 Bảng 10: Số nhân hộ đƣợc điều tra 88 Bảng 11: Tổng thu nhập gia đình 89 Bảng 12: Thu nhập ngƣời trả lời 90 Bảng 13: Thay đổi loài hải sản dựa vào phiếu điều tra thu đƣợc 91 Bảng 14: Các nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm loài thuỷ hải sản 92 Bảng 15: Các hình thức dầu loang số % ngƣời trả lời 92 Bảng 16: Các loại giá phòng khách sạn 93 Bảng 17: Thiệt hại khách sạn khách hủy đặt phòng trả phòng sớm 97 Bảng 18 Các thông số khu vực bị tác động 100 Bảng 19: Bảng tính tốn phần dịch vụ-hecta-năm bị san hô cứng (L) 101 Bảng 20 Các thông số dự án đền bù 102 Bảng 21 Tính tốn lƣợng gia tăng dịch vụ dự án đền bù (G) 103 Bảng 22 Xác định diện tích san hơ cần khơi phục bù lại phần L 106 Bảng 23 Chi phí tồn dự án phục hồi san hô cứng 107 Bảng 24 Các thông số khu vực bị tác động 108 Bảng 25: Bảng tính tốn phần dịch vụ-hecta-năm bị san hô cứng (L) 109 Bảng 26 Các thông số dự án đền bù 110 Bảng 27 Bảng tính tốn lƣợng dịch vụ gia tăng hecta dự án đền bù 111 Bảng 28 Xác định diện tích san hơ cần khơi phục bù lại phần L 114 Bảng 29 Chi phí tồn dự án khơi phục san hơ mềm 115 Bảng 30 Các thông số khu vực bị tác động 116 Bảng 31 Bảng tính tốn phần dịch vụ-hecta-năm bị cỏ biển (L) 117 Bảng 32 Các thông số dự án đền bù 118 Bảng 33 Bảng tính tốn lƣợng dịch vụ gia tăng hecta dự án đền bù 119 Bảng 34 Xác định diện tích cỏ biển cần khôi phục bù lại phần L 121 Bảng 35 Chi phí tồn dự án phục hồi cỏ biển 122 Bảng 36 Tổng thiệt hại cố tràn dầu lên san hô cứng, san hô mềm & cỏ biển 123 Bảng 37: Các yếu tố ảnh hƣởng đên mức sẵn lòng chi trả (WTP) 125 Bảng 38: Tổng hợp thiệt hại kinh tế tài nguyên, môi trƣờng hệ sinh thái biển ô nhiễm dầu khu vực Cù Lao Chàm, Cửa Đại 129 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Sơ đồ Tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái biển 19 Hình Lƣợng giá giá trị hệ sinh thái sử dụng phƣơng pháp giá thị trƣờng 28 Hình Đồ thị hàm cầu giải trí TCM 35 Hình Ƣớc lƣợng dịch vụ bị (A) dịch vụ đƣợc khôi phục (B) 48 Hình Bản đồ khu vực Cửa Đại Cù Lao Chàm 74 Hình Số ngƣời trả lời theo tuổi 87 Hình Số ngƣời trả lời theo trình độ học vấn 87 Hình Thiệt hại kinh tế sử dụng phƣơng pháp giá thị trƣờng 131 TÓM TẮT BÁO CÁO Tràn dầu cố môi trƣờng nghiêm trọng vùng ven biển Dầu tràn gây ô nhiễm khu vực rộng lớn, gây thiệt hại lớn kinh tế, xã hội mơi trƣờng Vì vậy, vấn đề nghiên cứu tính toán thiệt hại kinh tế hệ sinh thái biển xảy cố tràn dầu để đề phƣơng án phịng ngừa bồi thƣờng thích hợp cần thiết Để đánh giá giá trị môi trƣờng hệ sinh thái biển, khái niệm tổng giá trị kinh tế đƣợc áp dụng Tổng giá trị kinh tế môi trƣờng tổng giá trị sử dụng (bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp giá trị tuỳ chọn) giá trị phi sử dụng (gồm giá trị tuỳ thuộc hay giá trị để lại, giá trị tồn tại) Đối với loại giá trị môi trƣờng, nhà khoa học đƣa số phƣơng pháp lƣợng giá nhƣ sau: - Giá trị sử dụng trực tiếp: Phƣơng pháp giá thị trƣờng, Phƣơng pháp chi phí du lịch, Phƣơng pháp chi phí suất, Phƣơng pháp chi phí sức khỏe/y tế; - Giá trị sử dụng gián tiếp: Phƣơng pháp chi phí thay thế, Phƣơng pháp chi phí phịng ngừa/giảm nhẹ, Phƣơng pháp chi phí thiệt hại tránh đƣợc, Phƣơng pháp hàm sản xuất, Phƣơng pháp cƣ trú sinh thái tƣơng đƣơng (HEA); - Giá trị phi sử dụng: Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên, Phƣơng pháp mơ hình lựa chọn, Phƣơng pháp chuyển giao lợi ích Các phƣơng pháp đƣợc áp dụng cho việc lƣợng giá thiệt hại kinh tế môi trƣờng hệ sinh thái biển xảy cố tràn dầu Vào đầu tháng 2/2007 xảy cố tràn dầu không rõ nguồn gốc khu vực biển Cù Lao Chàm Cửa Đại (tỉnh Quảng Nam) Nhóm nghiên cứu áp dụng số phƣơng pháp kể để lƣợng giá thiệt hại kinh tế môi trƣờng hệ sinh thái biển khu vực Kết lƣợng giá cho thấy tổng thiệt hại kinh tế ô nhiễm tràn dầu gây 118 tỉ đồng, thiệt hại giá trị sử dụng trực tiếp 21 tỉ đồng, chủ yếu giảm lƣợng khách du lịch, thiệt hại giá trị sử dụng gián tiếp 97 tỉ đồng, xảy hệ sinh thái san hô cỏ biển, thiệt hại giá trị phi sử dụng 66 triệu đồng Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hỗ trợ đơn vị, cá nhân sau trình thực báo cáo - Viện Tài nguyên Mơi trƣờng Biển - Ơng Đỗ Cơng Thung, Hà Nội, tháng năm 2008 Nhóm nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn – Phó Hiệu trƣởng – Trƣờng ĐH Kinh tế-ĐHQGHN TS Bùi Đại Dũng – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế phát triển – Trƣờng ĐH Kinh tế - ĐHQGHN TS Đinh Đức Trƣờng – Phó giám đốc Viện sinh thái mơi trƣờng ThS Nguyễn Thị Vĩnh Hà – Giảng viên Khoa Kinh tế phát triển - Trƣờng ĐH Kinh tế - ĐHQGHN ThS Nguyễn Thị Thanh Huệ - Giảng viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Trƣờng ĐH Kinh tế - ĐHQGHN CN Hà Quốc Quân – Chuyên viên – Viện chiến lƣợc sách cơng nghiệp – Bộ Cơng thƣơng CN Vũ Thị Hồng Vân – Chuyên viên – Viện sinh thái môi trƣờng CN Đào Minh Khuê – Chuyên viên – Viện sinh thái môi trƣờng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LƯỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Dƣới quan điểm kinh tế, mơi trƣờng loại tài sản cung cấp cho ngƣời nhiều loại hàng hố dịch vụ khác Mơi trƣờng cung cấp hàng hố trực tiếp nhƣ tơm, cá gỗ củi, nguồn nguyên vật liệu đầu vào trình sản xuất, dịch vụ sinh thái nhƣ hạn chế bão lũ, chống xói mịn bờ biển, điều hồ khí hậu, nạp điều tiết nƣớc ngầm, nhƣ giá trị đa dạng sinh học, giá trị văn hố lịch sử khác Nói khác, mơi trƣờng cung cấp cho ngƣời hệ thống kinh tế loại giá trị (values) sử dụng chúng, cách hay cách khác ngƣời thu lợi ích định (benefits) Giá trị hàng hố mơi trường: Tổng giá trị kinh tế Giá trị, xét góc độ kinh tế, khái niệm nhân tâm, nghĩa giá trị đƣợc xác định ngƣời xã hội quyền hay quy luật tự nhiên quy định Các nhà kinh tế phát triển nguyên tắc phân loại giá trị kinh tế liên hệ với mơi trƣờng tự nhiên Có phƣơng pháp khác để đánh giá giá trị: giá trị sử dụng, giá trị lựa chọn giá trị tồn (i) Giá trị sử dụng: Các nhà kinh tế phải tính giá trị sử dụng, loại giá trị đƣợc rút từ hiệu sử dụng thực môi trƣờng Ngƣời câu cá, thợ săn, ngƣời dạo… tất sử dụng môi trƣờng thu đƣợc lợi ích mà khơng phải trả tiền thực tiếp (ii) Giá trị lựa chọn: Mỗi cá nhân tự đánh giá cách lựa chọn để sử dụng môi trƣờng hay tài nguyên môi trƣờng tƣơng lai Giá trị lựa chọn giá trị môi trƣờng nhƣ lợi ích tiềm tàng tƣơng lai trở thành giá trị thực sử dụng Mỗi cá nhân biểu lộ sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ môi trƣờng để chống lại khả sử dụng ngƣời tƣơng lai Giá trị lựa chọn cịn bao gồm giá trị sử dụng ngƣời khác (nghĩa lợi ích gián tiếp mà bạn thu đƣợc từ giá trị sử dụng ngƣời khác Bạn cảm thấy hài lòng thấy ngƣời khác thu đƣợc lợi ích nên bạn sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ môi trƣờng để đem lại lợi ích cho ngƣời khác) giá trị sử dụng hệ tƣơng lai (giá trị truyền lại sẵn lòng chi trả để bảo vệ mơi trƣờng để đem lại lợi ích cho cháu chúng ta) Giá trị lựa chọn = giá trị sử dụng cá nhân + giá trị sử dụng ngƣời khác + giá trị sử dụng hệ tƣơng lai Tổng giá trị ngƣời sử dụng thu đƣợc = giá trị thực sử dụng + giá trị lựa chọn (iii) Giá trị tồn tại: Các tài ngun mơi trƣờng có giá trị thực nội thân chúng Giá trị khơng liên quan đến việc sử dụng nên đƣợc gọi giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng vấn đề đạo đức nhƣ xuống cấp mơi trƣờng, cảm thơng lồi sinh vật Ví dụ nhƣ cá nhân cảm thấy hài lòng với việc bảo vệ cá thể lại số loài nhƣ loài cú đốm hay loài cá voi xanh lƣng gù Hầu nhƣ tất ngƣời coi trọng tồn lồi đơn giản thích thú ngắm nhìn chúng Họ đánh giá cao tồn lồi vật Tổng giá trị tài ngun mơi trƣờng đƣợc tính tổng thành phần nói trên: Tổng giá trị kinh tế = giá trị thực sử dụng + giá trị lựa chọn + giá trị tồn = giá trị sử dụng + giá trị không sử dụng Các phương pháp đánh giá giá trị Để đánh giá giá trị hàng hố mơi trƣờng, ngƣời ta xem xét mặt sau: (i) Tổng giá trị kinh tế tài nguyên mơi trƣờng Lý tƣởng sử dụng phƣơng pháp mà đánh giá đƣợc giá trị sử dụng lẫn giá trị không sử dụng (ii) Lợi ích thu đƣợc từ thay đổi (tăng lên hay giảm đi) chất lƣợng môi trƣờng Ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp sau để đánh giá lợi ích thu đƣợc từ việc cải tạo chất lƣợng môi trƣờng: (1) Đánh giá trực tiếp thông qua giảm xuống thiệt hại môi trƣờng (2) Đánh giá loại lợi ích gián tiếp (giá trị sức khoẻ ngƣời đƣợc đánh giá thơng qua chi phí bỏ qua; giá trị sống ngƣời đƣợc tính tỷ lệ dƣơng; giá trị chất lƣợng mơi trƣờng đƣợc tính giá nhà hay gọi định giá khả quan; lành môi trƣờng đƣợc đánh giá thơng qua chi phí lại) trực tiếp (định giá ngẫu nhiên) Phương pháp đánh giá gián tiếp, gọi phƣơng pháp tính dựa lựa chọn cá nhân, xem xét định cá nhân dựa tính hữu dụng hay độ lành mơi trƣờng định cho ta thấy giá trị độ lành Nhƣợc điểm phƣơng pháp tính gián tiếp đánh giá đƣợc giá trị sử dụng không đánh giá đƣợc giá trị không sử dụng Phương pháp đánh giá trực tiếp cho ta biết giá trị cách vấn trực tiếp cá nhân Ƣu điểm lớn phƣơng pháp ngƣời ta đo đƣợc giá trị sử dụng lẫn giá trị không sử dụng Những vấn đề gặp phải lượng giá thực tế Để đánh giá đƣợc xác “những thiệt hại” hay “những lợi ích” phải tính đƣợc giá trị thị trƣờng phi thị trƣờng Nhìn chung, đánh giá thiệt hại phi thị trƣờng khó đánh giá lợi ích phi thị trƣờng Ví dụ: đánh giá lợi ích thu đƣợc từ việc giảm lƣợng chì nƣớc uống Khi lƣợng chì nƣớc uống đƣợc giảm tốt cho sức khoẻ ngƣời Ví dụ nhƣ tỉ lệ mắc phải bệnh huyết áp cao bệnh tim ngƣời lớn nhƣ giảm trí thơng minh trẻ em đƣợc giảm xuống Để xác định đƣợc lợi ích cần phải: (i) Đánh giá thiệt hại sức khoẻ trực tiếp thơng qua việc tính tốn tƣơng tác lƣợng chì có nƣớc tỷ lệ mắc bệnh (ii) Áp dụng phƣơng pháp gián tiếp để xác định số lƣợng tiền cá nhân thực chi trả để tránh hay ngăn ngừa lƣợng chì (iii) Sử dụng phƣơng pháp trực tiếp để suy nhu cầu, hay mức sẵn lòng chấp nhận WTP mức sẵn lòng chi trả - WTA cá nhân để làm giảm nguy hại cho sức khoẻ lƣợng chì nƣớc gây (i) Đánh giá thiệt hại Để tính đƣợc hàm số thiệt hại môi trƣờng cần: 4% 9% 7% 5% 27% 7% Tơi khơng có tiền để đóng góp Việc phục hồi cảnh quan, môi trƣờng việc nhà nƣớc Tơi khơng tin tiền đóng góp đƣợc sử dụng để phục hồi môi trƣờng Tôi không quan tâm tới giá trị đa dạng sinh học Sự cố tràn dầu khơng gây ảnh hƣởng đến sống gia đình tơi Lý khác (ghi rõ) Q.17 Ngồi đóng góp thơng qua quĩ mơi trƣờng, ơng/bà có ƣa thích hình thức đóng góp qua cách khác không: tỷ lệ ngƣời trả lời: Quĩ lao động cơng ích 11% Quĩ phịng chống thiên tai 71% Quĩ an ninh trật tự 16% ………………………… 3% Q.18 Phần trăm gia đình có thu nhập hàng tháng nhóm sau: Tổng thu nhập gia đình Dƣới 500.000 đồng 7.4 >4 - tr đồng 15 >500.000 - tr đồng 7.4 >5 - 10 tr đồng 36 >1 - tr đồng 0.67 >10 - 20 tr đồng 22 >2 - tr đồng 0.34 >20 - 50 tr đồng Trên 50 tr đồng 0.34 11 >3 - tr đồng Bình quân gia quyền: 3.37 triệu/hộ Q 19 Tự đánh giá thu nhập gia đình so với gia đình khác xã: 1.3% cao nhiều so với mức trung bình 17.3% Cao mức trung bình 49.3% Trung bình 2.7% Thấp mức trung bình 5.3% Thấp nhiều so với mức trung bình Q 20 Chi tiêu hàng tháng gia đình (đồng/ tháng) TB: 2,000,000đ Min: 300,00đ Max: 13,000,00đ Median: 1,800,000đ Số liệu tổng hợp kết khảo sát Bảng hỏi KS01 –KS15 Q1 23% khách sạn kề sát bãi biển; 77% số khách sạn cách xa bãi biển Q2 Khách sạn gần mép biển cách 10m, xa cách km; trung bình cách km Q3 Khách sạn có số phịng lớn 110 phòng, nhỏ 10 phòng, trung bình 43 phịng/khách sạn 155 Q4 Đánh giá lƣợng khách huỷ đặt phịng: Có khách sạn thống kê số khách huỷ đặt phòng (KS01, KS02, KS09, KS10, KS15) KS01, KS09, KS10 thống kê cho thấy số khách huỷ năm 2007 tăng so với năm 2006 KS02, KS15 thống kê cho thấy số khách huỷ năm 2007 giảm so với năm 2006 KS09 KS15 có thống kê khách QT Q5 Đánh giá lƣợng khách du lịch trả phòng sớm dự kiến: Trong khách sạn thống kê (KS01, KS02, KS09, KS10, KS11, KS12, KS15) khách sạn (71%) cho biết số khách trả phòng sớm dự kiến năm 2007 tăng so với năm 2006 (Dao động từ đến khách, cá biệt KS11 có số khách bỏ từ 10 đến 30 khách) Q6 Số khách sạn có hội thảo bị hủy: khơng thống kê đƣợc Q7 Tổng doanh thu: Có khách sạn thống kê năm (2006 2007) Trong khách sạn thống kê cho thấy doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 (Gồm KS02, KS03, KS05, KS06, KS09, KS10, KS12) (Tăng từ – 33%) (Chiếm 77%) Có khách sạn thống kê cho thấy doanh thu 2007 giảm so với 2006 KS04 (4 sao, cách bãi biển 10m) KS15 (1 sao, cách bãi biển 4000m) (Chiếm 23%) Có khách sạn thống kê năm 2007 (KS01, KS07, KS13, KS16) Các khách sạn có mức tăng giảm thất thƣờng, biên độ tăng giảm từ – 25% Thống kê chung mức giảm thu nhập khách sạn cho thấy giảm thu nhập tháng 4, giảm mạnh Chú ý việc thống kê thu nhập thực chất số liệu tháng trƣớc Nhƣ tác động vụ tràn dầu tháng năm 2007: Tháng Mức thu nhập giảm 10 11 12 15 -9 -14 9 -3 -4 27 10 Q8 Đánh giá tác động vụ tràn dầu đến KS: Về ảnh hƣởng đến cảnh quan thuộc khu vực khách sạn, 28% số khách sạn cho vụ tràn dâu có gây thiệt hại nhẹ sở vật chất họ Các khách sạn cịn lại cho ràng khơng bị thiệt hại sở vật chất Q9 Đánh giá tác động vụ tràn dầu đến khu vực: Về ảnh hƣởng đến cảnh quan chung, 7% KS cho vụ tràn dầu gây thiệt hại nghiêm trọng cảnh quan; 7% KS khác cho thiệt hại nặng nề cảnh quan; 29% KS cho vụ tràn dầu gây thiệt hại nhẹ đến cảnh quan chung, Có 57% khách sạn cho không thiệt hại đến cảnh quan 156 Q10, Q11 Trong giai đọan này, số khách sạn có chƣơng trình quảng cáo du lịch chiếm 71% tổng số KS khu vực Năm 2007 năm Du lịch Quảng nam theo Chƣơng trình quảng bá du lịch tỉnh Q12 Số khách sạn đồng ý đóng góp tiền 81%, cịn 19% khơng đồng ý đóng góp Đa số sẵn sàng đóng góp mức 50.000đ (chiếm 31%) Mức góp tr 10 15 20 25 30 35 40 50 100 Số KS 6.35 6.3 19 0 31 19 Q13 Số KS trả lời lý muốn trả tiền để chống nhiễm tràn dầu 18,8% Vì lợi ích doanh nghiệp chúng tơi 68,8% Vì xã hội nói chung 12,5% Vì hệ tƣơng lai 12% Khơng có lý Q.12 Số KS trả lời lý không muốn trả tiền để chống ô nhiễm tràn dầu 0% Chúng tơi khơng có tiền để đóng góp cho việc 6,25% Việc phục hồi cảnh quan, môi trƣờng việc nhà nƣớc 12,5% Tôi không tin tiền đóng góp đƣợc sử dụng để phục hồi môi trƣờng 0% Tôi không quan tâm tới giá trị đa dạng sinh học 0% Sự cố tràn dầu không gây ảnh hƣởng đến thu nhập doanh nghiệp 157 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Phỏng vấn ngƣời dân khu vực Cửa Đại, Hội An Cù Lao Chàm) MÃ BẢNG HỎI HƢỚNG DẪN CHO ĐIỀU TRA VIÊN Các hướng dẫn cho điều tra viên in nghiêng, Nếu vấn khơng hồn tất ghi rõ “khơng hồn tất”chứ khơng bỏ trống, Người vấn (là chủ hộ/lao động hộ), trên18 tuổi, Người điều tra đánh dấu vào ý trả lời câu câu hỏi đóng (hỏi có gợi ý) ghi ngắn gọn nội dung vào phiếu ý kiến trả lời câu hỏi mở, - Ghi bên cạnh câu hỏi ý cần bổ sung làm rõ cho câu trả lời - LỜI GIỚI THIỆU Xin chào ơng/bà Tên tơi …… Chúng tơi thuộc nhóm nghiên cứu trƣờng Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng dầu loang biển cửa sơng Xin ơng/bà vui lịng trả lời số câu hỏi Đây công việc nghiên cứu khoa học Mọi thông tin ông/bà trả lời đƣợc bảo mật Tên điều tra viên: Ngày tháng năm 2008 Nơi điều tra (thôn, xã, huyện): Tên ngƣời đƣợc vấn: Số điện thoại: PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Q.1 Giới tính: Nam Nữ Q.2 Tuổi ngƣời đƣợc vấn: ………………………………… Q.3 Trình độ học vấn ơng/bà? Chƣa qua trƣờng lớp Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học Sau đại học 158 Q.4 Nghề nghiệp ông/bà? Ngƣ dân Buôn bán nhỏ Diêm dân Công nhân Doanh nghiệp Sinh viên Cán viên chức Nội trợ Nông dân 10 Khác (ghi rõ) ……………… Q.7 Gia đình ơng/bà có nhân khẩu? PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ DẦU TRÀN Q.5 Theo ơng/bà, lồi hải sản môi trƣờng biển năm gần thay đổi nhƣ nào? (điền ký hiệu: tăng (t); giảm (g)và số %; Không thay đổi (kđ); Không biết (kb) 2005 so với 2006 2006 so với 2007 Cá, tôm Cua, ốc, ngao, vẹm San hô Cỏ biển Chim biển Rừng ngập mặn Phù sa, cát bồi tụ cửa sông Xói lở ven bờ biển Q.6 Theo ơng/bà loài thủy/hải sản giảm (nhƣ trả lời câu 5) nguyên nhân sau đây? (Xếp loại mức độ quan trọng nguyên nhân: Số nguyên nhân quan trọng nhất; Số nguyên nhân quan trọng thứ nhì; Số nguyên nhân quan trọng thứ 3, … Nếu yếu tố khơng phải ngun nhân suy giảm không đánh số Mức độ quan trọng Nguyên nhân Do khai thác kiệt quệ Ô nhiễm thuốc trừ sâu Ô nhiễm nƣớc thải cơng nghiệp Ơ nhiễm ni thủy sản lồng Ơ nhiễm dầu tràn Do khí hậu thay đổi Do thị hóa, xây dựng Ngun nhân khác (ghi rõ) 159 Q.8 Hiện hàng tháng, gia đình ơng/bà thu nhập từ nguồn sau đây? (Ghi số cụ thể, nghìn đồng Nếu nguồn thu khơng có: ghi số 0) Nguồn thu nhập Mức thu nhập hàng tháng Đánh bắt hải sản tự nhiên khơi Đánh bắt hải sản tự nhiên ven bờ Nuôi hải sản lồng Trồng, thu hoạch rong, tảo, cỏ biển Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ Cho khách du lịch thuê đồ Sản xuất đồ thủ công, mỹ nghệ Bán đồ lƣu niệm, mỹ nghệ Làm ruộng Khai thác nguồn lợi từ rừng ngập mặn Khai thác vật liệu xây dựng từ biển, cửa sông Thu hoạch, bán dƣợc liệu tự nhiên Nguồn thu khác (ghi rõ) Q.9 Ơng/bà có nhớ lần tràn dầu tháng năm 2007 khu vực không? dầu ô nhiễm tồn dạng nhƣ nào? Hình thức dầu loang Có thấy Khơng thấy Khơng biết Vệt dầu loang mặt nƣớc Dầu bám vào cối ven bờ, gềnh đá, bờ cát Dầu vón cục bờ Dầu vón cục lẫn dƣới cát, bùn ven bờ Dầu bám vào chim biển, xác cá Hình thức khác (ghi rõ): Q.10 Thu nhập gia đình ơng/bà thay đổi nhƣ thời gian bị ảnh hƣởng tràn dầu? Không thay đổi (Bỏ qua câu 11 12) Thu nhập giảm (Hỏi tiếp câu 11, bỏ qua câu 12) Thu nhập tăng lên (Hỏi tiếp câu 12, bỏ qua câu 11) 160 Q.11 Thu nhập hàng tháng gia đình ơng/bà giảm phần trăm so với khơng có dầu tràn? Trong thời gian tháng? Mức thu nhập giảm khoảng Trên 5% 10% 20% 40% 60% 80% 80% Số tháng thu nhập giảm Xin Ơng/bà cho biết thu nhập gia đình ông/bà giảm lý gì? Q.12 Thu nhập hàng tháng gia đình ơng/bà tăng lên phần trăm so với khơng có dầu tràn? Trong thời gian tháng? Mức thu nhập tăng khoảng Trên 5% 10% 20% 40% 60% 80% 80% Số tháng thu nhập tăng Xin Ông/bà cho biết thu nhập gia đình ơng/bà tăng lên lý gì? Q.13 Gia đình ơng/bà có phải tăng chi tiêu ảnh hƣởng ô nhiễm tràn dầu không? a) Không b) Có , Vì lý gì? Vì bị ốm, mắc bệnh ô nhiễm tràn dầu Chi thêm mua nƣớc sinh hoạt Thay lƣới, dụng cụ bị hỏng dầu bám Thuê ngƣời xử lý dầu ô nhiễm Lý khác (ghi rõ)………………………………… 161 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ DẦU TRÀN (Giá trị phi sử dụng) (Đọc cho người vấn nghe phần đóng khung sau đây) Theo nhà khoa học, Cù lao Chàm có 135 lồi san hơ, có lồi lần ghi nhận vùng biển Việt Nam Cù lao Chàm có 947 lồi sinh vật sống vùng nƣớc quanh đảo, có 178 lồi sinh vật biển, 50 loại cá, 56 loài thân mềm nhƣ ốc, ngọc trai, nhiều loại nằm sách đỏ Việt Nam Sự cố dầu tràn Tháng 1/2007 ảnh hƣởng lớn tới đời sống kinh tế xã hội ngƣời dân Cửa Đại Cù Lao Chàm, giảm suất đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, gây thiệt hại nặng nề cho hoạt động du lịch, có ảnh hƣởng tiêu cực tới đa dạng sinh học, hệ sinh thái san hô cỏ biển khu vực Giả sử, địa phƣơng xây dựng Quĩ bảo tồn huy động tham gia đóng góp tài ngƣời dân nhằm phục hồi lại đa dạng sinh học khu vực sau cố dầu tràn, khắc phục đề phòng cố tƣơng tự xảy Khoản tài đƣợc sử dụng hồn tồn với mục đích bảo tồn phục hồi lại toàn trạng giá trị đa dạng sinh học khu vực Cửa Đại/Cù Lao Chàm nhƣ trƣớc xảy cố Xin lƣu ý khoản thu lần Là ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi ích từ mơi sinh/mơi trƣờng khu vực bờ biển Cửa Đại, Cù Lao Chàm, xin ông/bà cho biết ý kiến vấn đề sau: Q14 Ông/ bà có sẵn sàng đóng góp tiền mức:………đồng cho việc lập quỹ không? 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 50.000 100.000 Chú ý: Nếu người dân sẵn sàng đóng góp, điều tra viên nêu mức đóng góp thang Hỏi người dân trước từ mức thấp lên mức cao người từ mức cao xuống mức thấp để tránh tác động tâm lý Khoanh tròn mức người dân chấp nhận gạch chéo mức người dân từ chối đóng góp Nếu mức chấp nhận trả cao 100.000 đồng, ghi cụ thể vào cuối bảng mức giá Nếu người dân khơng sẵn sàng đóng góp ở mức nào, bỏ qua câu Q.14, chuyển sang Q15 Q15 Lý khiến gia đình ông/bà muốn trả tiền để chống ô nhiễm tràn dầu Vì lợi ích gia đình tơi Vì xã hội nói chung Vì hệ tƣơng lai Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Khơng biết/khơng có lý Q.16 Lý khiến gia đình ơng/bà khơng sẵn lịng đóng góp? Tơi khơng có tiền để đóng góp Việc phục hồi cảnh quan, mơi trƣờng việc nhà nƣớc 162 Tôi không tin tiền đóng góp đƣợc sử dụng để phục hồi môi trƣờng Tôi không quan tâm tới giá trị đa dạng sinh học Sự cố tràn dầu khơng gây ảnh hƣởng đến sống gia đình tơi Lý khác (ghi rõ) …………………………………………………………… Q.17 Ngồi đóng góp thơng qua quĩ mơi trƣờng, ơng/bà có ƣa thích hình thức đóng góp qua cách khác khơng Quĩ lao động cơng ích Quĩ phịng chống thiên tai Quĩ an ninh trật tự ………………………… ……………………… Q.18 Thu nhập hàng tháng gia đình ông/ bà nằm nhóm sau đây? Tổng thu nhập gia đình Dƣới 500.000 đồng >4 - tr đồng >500.000 - tr đồng >5 - 10 tr đồng >1 - tr đồng >10 - 20 tr đồng >2 - tr đồng >20 - 50 tr đồng >3 - tr đồng Trên 50 tr đồng Q 19 So với gia đình khác xã, thu nhập gia đình ơng/bà đƣợc xem là: Cao nhiều so với mức trung bình Cao mức trung bình Trung bình Thấp mức trung bình Thấp nhiều so với mức trung bình Khơng biết/ khơng Q 20 Chi tiêu hàng tháng gia đình ơng/ bà? …………… đồng/ tháng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 163 Nội dung điều tra danh mục số liệu (Hỏi khách sạn Hội An, Cửa Đại) Trong danh sách 70 khách sạn Hội An (kèm theo), chọn 15 khách sạn theo nhóm: Nhóm I gồm khách sạn từ đến sao; Nhóm II gồm khách sạn từ đến sao; Nhóm III gồm khách sạn không xếp hạng sao) - Tên Khách sạn: - Địa chỉ: - Số (ghi rõ Ks PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG khơng xếp loại sao): - Tổng số phòng : - Tổng số nhân viên, cán bộ: - Họ tên, chức vụ ngƣời đƣợc vấn: (Gặp chủ sở hữu khách sạn người lãnh đạo chủ chốt để có thơng tin xác cho Phần 3: Đánh giá giá trị phi sử dụng) PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ VỀ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ DẦU TRÀN Q1 Khách sạn có bãi biển riêng hay khơng? Có: , khơng: Q2 Khu phịng khách sạn nằm cách bãi biển mét? m Q2 Khách sạn có loại phòng? Số phòng loại? Mức giá loại phòng? Loại phòng Loại: Loại: Loại: Loại: Số phòng Giá phòng/đêm Q3 Số khách xin hủy đặt phòng tháng 2006, 2007, chia theo khách nƣớc khách quốc tế? Tháng Khách 2006 10 11 12 quốc tế nội địa quốc 164 tế 2007 nội địa Q4 Số khách trả phòng sớm dự kiến tháng 2006, 2007, chia theo khách nƣớc khách quốc tế? Tháng Khách 10 11 12 quốc tế 2006 nội địa quốc tế 2007 nội địa Q5 Số hội thảo/hội nghị đăng ký khách sạn bị hủy bỏ tháng 2006, 2007? Tháng 10 11 12 Năm 2006 Năm 2007 Q5 Số liệu doanh thu khách sạn theo phận: Lƣu trú; bếp, hội thảo, hội nghị… tháng 2006, 2007? (Nếu khơng có doanh thu tiết phận xin tổng doanh thu khách sạn theo tháng) D.thu tháng Bộ phận 10 11 12 Buồng Bếp 2006 Hội thảo Tổng 165 DT Buồng Bếp 2007 Hội thảo Tổng DT Q6 Ảnh hƣởng tràn dầu đến sở vật chất, cảnh quan khách sạn nhƣ nào? Mơ tả có Đánh giá mức độ ảnh hƣởng? Mức thiệt hại Nghiêm trọng Khá nặng nề Thiệt hại nhẹ Không thiệt hại Cơ sở vật chất Cảnh quan Q7 Tràn dầu có ảnh hƣởng nhƣ đến cảnh quan, môi trƣờng du lịch khu vực (Hội An, Cửa Đại, Cù Lao Chàm)? Đánh giá mức độ ảnh hƣởng ? Mức thiệt hại Nghiêm trọng Khá nặng nề Thiệt hại nhẹ Không thiệt hại Cơ sở vật chất Cảnh quan Q8 Trong năm 2006 2007, Khách sạn có chƣơng trình quảng cáo du lịch sách ƣu đãi nhằm thu hút khách du lịch hay khơng? Có: , không: Q9 Trong năm 2006 2007, Khu vực có chƣơng trình quảng cáo du lịch sách ƣu đãi nhằm thu hút khách du lịch hay khơng? Có: , khơng: PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO SỰ CỐ DẦU TRÀN (Giá trị phi sử dụng) (Đọc cho chủ sở hữu lãnh đạo khách sạn nghe phần đóng khung sau đây) Theo nhà khoa học, Cù lao Chàm có 135 lồi san hơ, có lồi lần ghi nhận vùng biển Việt Nam Cù lao Chàm có 947 loài sinh vật sống vùng nƣớc quanh đảo, có 178 lồi sinh vật biển, 50 loại cá, 56 loài thân mềm nhƣ ốc, ngọc trai, nhiều loại nằm 166 sách đỏ Việt Nam Sự cố dầu tràn Tháng 1/2007 ảnh hƣởng lớn tới đời sống kinh tế xã hội ngƣời dân Cửa Đại Cù Lao Chàm, giảm suất đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, gây thiệt hại nặng nề cho hoạt động du lịch, có ảnh hƣởng tiêu cực tới đa dạng sinh học, hệ sinh thái san hô cỏ biển khu vực Giả sử, địa phƣơng xây dựng Quĩ bảo tồn huy động tham gia đóng góp tài ngƣời dân nhằm phục hồi lại đa dạng sinh học khu vực sau cố dầu tràn, khắc phục đề phòng cố tƣơng tự xảy Khoản tài đƣợc sử dụng hồn tồn với mục đích bảo tồn phục hồi lại toàn trạng giá trị đa dạng sinh học khu vực Cửa Đại/Cù Lao Chàm nhƣ trƣớc xảy cố Xin lƣu ý khoản thu lần Là doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi ích từ mơi sinh/mơi trƣờng khu vực bờ biển Cửa Đại, Cù Lao Chàm, xin ông/bà cho biết ý kiến vấn đề sau: Q10 Ơng/ bà có sẵn sàng đóng góp tiền mức:………đồng cho việc lập quỹ không? 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 50.000 100.000 Chú ý: Nếu câu trả lời sẵn sàng đóng góp, điều tra viên nêu mức đóng góp thang Hỏi từ mức thấp lên mức cao khách sạn thứ khách sạn từ mức cao xuống mức thấp để tránh tác động tâm lý Khoanh tròn mức tiền chấp nhận gạch chéo mức bị từ chối đóng góp Nếu mức chấp nhận trả cao 100.000 đồng, ghi cụ thể vào cuối bảng mức giá Nếu câu trả lời khơng sẵn sàng đóng góp ở mức nào, bỏ qua câu Q.11, chuyển sang Q12 Q11 Lý khiến ông/bà muốn trả tiền để chống nhiễm tràn dầu Vì lợi ích doanh nghiệp chúng tơi Vì xã hội nói chung Vì hệ tƣơng lai Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Khơng có lý Q.12 Lý khiến ơng/bà khơng sẵn lịng đóng góp? Chúng tơi khơng có tiền để đóng góp cho việc Việc phục hồi cảnh quan, môi trƣờng việc nhà nƣớc Tôi không tin tiền đóng góp đƣợc sử dụng để phục hồi mơi trƣờng Tôi không quan tâm tới giá trị đa dạng sinh học Sự cố tràn dầu không gây ảnh hƣởng đến thu nhập doanh nghiệp Lý khác (ghi rõ) …………………………………………………………… 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bishop, R, C and Heberlein, T.A, 1987 „The contingent valuation method‟, In Kerr, G.H and Sharp, B.M.H (eds) Valuing the environment: Economic theory and applications Studies in Resource Management No.2 Centre for Resource Management, University of Canterbury and Lincoln College Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia 2001 – 2010 (Chƣơng trình Nghị 21 Việt Nam) General Statistic Office (GSO), 2006 Statistic Yearbook, GSO Jakobsson, K,M and Dragun, A,K., 1996 „Contingent valuation and endangered species: methodological issues and applications‟, Edward Elgar, USA Haab, T,C and McConnell, K,E., 2002 „Valuing environmental and natural resourcethe econometrics of non-market valuation‟, Edward Elgar, USA Hammitt, J,K and Zhou, Y., 2005 „The economic value of air pollution related heath risks in China: a contingent valuation study‟, Harvard University Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam (2003), „Việt Nam: Môi trường Cuộc sống‟ – Biển vùng ven bờ Krupnick, A.,2007 „Mortality-risk valuation and age: stated preference evidence‟, Review of Environmental Economic and Policy, Vol (1), pp.261-282 Mitchell, R.C and Carson, R.T., 1989 Using survey to value public goods The contingent valuation method Washington DC: Resource for the Future Randall, A.,1986 „ Preservation of species as a resource allocation problem‟, In Norton, B.G.(ed) The Preservation of Species The Value of Biological Diversity Princeton, New Jersey: Princeton University Press, pp.79-109 Vietnam Environment Protection Agency (VEPA), 2006 Vietnam State of Environment 2006, VEPA Vietnamese Government, 2003 National Strategy on Environmental Protection to 2010 Environmetal valuation – Cost-benefit news http://envirovaluation.org/index.php ftp://ftp.fao.org/agl/agll/docs/wsrr100.pdf http://www.iucn.org/themes/disaster/projects/index.htm http://www.bbc.co.uk/schools/gcsebitesize/geography/riverswater/floodingrev6.shtml 168 Evaluating Environmental Policies http://lsr.nellco.org/cgi/viewcontent.cgi?article=1114&context=upenn/wps The value of water for off-stream uses in South Africa http://www.columbia.edu/~gl2134/docs/13%20CH09%20LANGE%20CHAP%2009.pdf 27 B ENVIRONMENT WINDOW REPORT http://siteresources.worldbank.org/INTUNITFESSD/Resources/ENVIRONMENTWINDOW REPORT1105.pdf MOZAMBIQUE: FLOODS http://www.ifrc.org/docs/appeals/07/MDRMZ002RevApp.pdf Cost Implications of Agricultural Land Degradation in Ghana http://www.ifpri.org/PUBS/dp/ifpridp00698.pdf http://www.care.org/newsroom/articles/2007/04/20070420_rights_resources.asp http://worldviews.igc.org/awpguide/environ.html http://www.un.org/News/Press/docs/2004/ga10264.doc.htm Valuing Oil Spill Prevention: A Case Study Of California's Central Coast (USA) http://books.google.com/books?id=0tE_BdA3va0C&dq=%22exxon+valdez%22+%22 damage+evaluation%22&printsec=frontcover&source=web&ots=2HbRIWSLC&sig=fO1yjE2ZHgHkn99brKdW4L49bF8#PPA9,M1 FLOOD DAMAGE REDUCTION IN THE UPPER MISSISSIPPI RIVER BASIN: AN ECOLOGICAL ALTERNATIVE http://www.wetlands-initiative.org/images/UMRBFinalReport.pdf Estimating the cost of environmental degradation – Environmental Department Papers, The World Bank Environmental economics – R.Kerry Turner, David Pearce and Ian Bateman International experience on environmetal valuation for damages by polution and degradation http://www.environment.nsw.gov.au/envalue/ http://www.hapinz.org.nz/HAPINZ%20Exec%20Summary%20Final%20Clean%20Ju ne%202007%20v3.pdf 169 ... thiệt hại cố dầu tràn 141 4.3.2 Đề xuất phƣơng pháp lƣợng giá nhanh 141 CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRƢỚC MẮT VÀ LÂU DÀI ĐỂ PHỤC HỒI MÔI TRƢỜNG CÁC KHU VỰC BỊ Ô NHIỄM... Phƣơng pháp luận đánh giá giá trị hệ sinh thái biển 18 1.2.3 Lƣợng hóa thiệt hại kinh tế môi trƣờng & hệ sinh thái biển cố dầu tràn 22 CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP LƢỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ CÁC... LƢỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ MÔI TRƢỜNG 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LƢỢNG GIÁ THIỆT HẠI KINH TẾ VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN DO SỰ CỐ DẦU TRÀN 12 1.2.1 Tác động dầu tràn đến hệ sinh thái biển

Ngày đăng: 18/05/2017, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan