Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 2 TS. Hoàng Văn Long

70 1K 7
Bài giảng Kinh tế môi trường Chương 2  TS. Hoàng Văn Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thất bại thị trường, và đó là kết quả mà không hiệu quả dưới quan điểm kinh tế. Ở đây tính không hiệu quả được gây ra do bởi một hoạt động gây quá nhiều ô nhiễm được thực hiện, khi mà người gây ô nhiễm không quan tâm đến lợi ích của những người bị ảnh hưởng tiêu cực từ ô nhiễm.

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS Hoàng Văn Long Chương THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG, KIỂM SOÁT Ô NHIỄM VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TS Hoàng Văn Long Chương Thất bại thị trường kinh tế môi trường Lý thuyết ngoại ứng môi trường Lý thuyết kiểm soát ô nhiễm Lý thuyết sách môi trường Câu hỏi giải đáp Thất bại thị trường kinh tế môi trường • Khái niệm: Thất bại thị trường, kết mà không hiệu quan điểm kinh tế Ở tính không hiệu gây hoạt động gây nhiều ô nhiễm thực hiện, mà người gây ô nhiễm không quan tâm đến lợi ích người bị ảnh hưởng tiêu cực từ ô nhiễm Điều dẫn đến nghiên cứu gây tranh cãi việc đo lường phúc lợi nhằm lượng hóa ô nhiễm bắt đầu thực ảnh hưởng đến sức khỏe người chất lượng sống nói chung Nguyên nhân thất bại thị trường? • Quyền sở hữu tài nguyên không vững chắc: Giảm động lực đầu tư bảo vệ tài nguyên • Ngoại ứng (Tác động ngoại biên): Gây tác động lên tác nhân khác làm hạn chế việc làm giảm ô nhiễm • Thiển cận: Các cá nhận theo đuổi lợi ích trước mắt lâu dài không bền vững cho xã hội • Không thể đảo ngược: Một số tổn thất sinh thái đảo ngược Thất bại thị trường kinh tế môi trường • Ngoại ứng (Externalities): an activity of one entity that affects the welfare of another and is not reflected in market prices • Hàng hóa công (Public Goods): – Không cạnh tranh (non-rival ) one person enjoying the good does not keep others from enjoying it – Không loại trừ (non-excludable) people cannot be kept from enjoying the good Lý thuyết ngoại ứng môi trường • Khái niệm: Khi hành vi sản xuất tiêu dùng gây tác động lên người thứ ba nằm thị trường thông qua tạo thiệt hại lợi ích cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không đền bù, người hưởng lợi ích trả tiền Lý thuyết ngoại ứng môi trường Ngoại ứng tiêu cực: Khi hành vi sản xuất tiêu dùng gây tác động lên người thứ ba nằm thị trường thông qua tạo thiệt hại cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không đền bù Ngoại ứng tiêu cực: Khi hành vi sản xuất tiêu dùng gây tác động lên người thứ ba nằm thị trường thông qua tạo thiệt hại cho người đó, đồng thời người phải chịu thiệt hại không đền bù Lý thuyết kinh tế kiểm soát môi trường • Tối thiểu chi phí xả thải chất thải – From a purely economic perspective, the management of environmental quality or pollution control is easily understood if the problem is viewed as minimizing total waste disposal costs • Minimize: TWDC = TPCC + TPDC Chi phí kiểm soát ô nhiễm môi trường • Pollution control costs represent direct monetary expenditures by society for the purpose of procuring resources to improve environmental quality or to control pollution Examples are: – Sewage treatment facilities, smoke stacks, soundproof walls and catalytic converters on passengers cars Chi phí kiểm soát ô nhiễm môi trường • In general, we would expect the marginal pollution control cost to increase with increased environmental quality or cleanup activities • This is because incrementally higher levels of environmental quality require investments in technologies that are increasingly costly $ MCC 200 50 15 20 Quantity of Waste Emitted Figure 4.1 Marginal pollution control cost Note that pollution control implies a movement towards the origin from the bench mark level of waste of 20 units Given this, it is hypothesized that the marginal control cost increases with successive increase in pollution clean-up It cost a lot more to clean-up the last unit of pollution than the first Chi phí tổn thất môi trường • Pollution damage costs represent the total monetary value of all the various damages resulting from the discharge of untreated waste into the environment • In general, pollution damage costs are identified in terms of the losses of or damage to plants and animals and their habitats; aesthetic impairments; rapid deterioration to physical infrastructures and assets; and various harmful effects on human health and mortality • It is assumed that the marginal damage cost is an increasing function of pollution emissions Chi phí tổn thất môi trường • Damage cost is considered to be an increasing function of pollution emissions In other words, the damage caused by a unit of pollution increases progressively as the amount of pollution (untreated waste) emitted increases • Exogenous factors affecting the marginal damage cost: – changes in people’s preference for environmental quality – changes in population – discovery of new treatment(s) to damage caused by environmental pollution – a change in the nature of the assimilative capacity of the environment Lý thuyết sách môi trường • Chính sách môi trường nhằm điều chỉnh thất bại thị trường loại hàng hòa dịch vụ môi trường Phương pháp giảm ô nhiễm? • Xác định quyền tài sản • Đánh thuế ô nhiễm • Hạn ngạch ô nhiễm • Các quy định môi trường Xác định quyền tài sản Định lý Coase cho việc quy định quyền tài sản dẫn đến giải pháp tối ưu, mà không cần biết quyền nhận chúng, chi phí giao dịch không đáng kể số lượng bên tham gia thương lượng hạn chế Ví dụ, người sống gần nhà máy có quyền sử dụng nước không khí sạch, nhà máy có quyền gây ô nhiễm, nhà máy trả cho người bị ảnh hưởng ô nhiễm người trả cho nhà máy để không gây ô nhiễm Hoặc, người dân hành động họ muốn quyền tài sản khác bị vi phạm Đánh thuế ô nhiễm Gia tăng chi phí ô nhiễm ngăn cản việc gây ô nhiễm, cung cấp "động động", mà tiếp tục hoạt động chí mức ô nhiễm giảm Thuế ô nhiễm nhằm giảm ô nhiễm đến mức "tối ưu" xã hội thiết lập mức mà ô nhiễm xảy lợi ích cho xã hội (như, dạng sản xuất nhiều hơn) vượt chi phí Một số ủng hộ thay đổi chủ yếu từ việc đánh thuế vào thu nhập doanh số sang đánh thuế vào ô nhiễm - gọi "sự thay đổi thuế xanh" Hạn ngạch ô nhiễm Biện pháp giảm ô nhiễm cách áp dụng giấy phép thải chuyển nhượng nhận nhiều ủng hộ Người ta cho giấy phép mua bán tự giảm thiểu ô nhiễm mặt chi phí Theo lý thuyết, việc chuyển nhượng hạn ngạch cho phép, hãng giảm lượng ô nhiễm làm rẽ việc trả tiền để thuê người khác làm Trong thực tế, cách tiếp cận giấy phép chuyển nhượng đạt số thành công, ví dụ chương trình mua bán điôxít lưu huỳnh Mỹ, quan tâm việc áp dụng lang tỏa sang số vấn đề môi trường khác Các quy định môi trường Tác động kinh tế ước lượng người quy định Thường điều thực phân tích chi phí - lợi ích Có gia tăng việc thực quy định (còn biết đến công cụ "mệnh lệnh quản lý") không khác biệt nhiều với công cụ kinh tế thường công nhận người đề xuất thuộc kinh tế môi trường Ví dụ 1, quy định tuân thủ tiền phạt, mà hoạt động dạng thuế ô nhiễm vượt ngưỡng quy định Ví dụ 2, ô nhiễm phải giám sát tuân thủ, cho dù chế độ thuế ô nhiễm chế độ quy định Sự khác biệt chủ yếu mà nhà kinh tế môi trường tranh luận tồn hai phương pháp tổng chi phí quy định Quy định "mệnh lệnh quản lý" thường áp dụng giấy phép thải đồng người gây ô nhiễm, hãng có chi phí khác việc giảm thải Một số hãng, hệ thống này, giảm thải không tốn lắm, hãng khác lại giảm thải với chi phí cao Chính điều này, tổng chi phí giảm thải có số nỗ lực tốn không tốn để giảm thải Các quy định kinh tế môi trường tìm kiếm trước hết nỗ lực giảm thải rẻ nhất, đến phương pháp tốn Ví dụ, nói trước đây, mua bán, hệ thống quota, có nghĩa hãng giảm thải làm việc tốn so với việc thuê người khác làm việc Điều làm giảm chi phí cho nỗ lực giảm thải toàn Câu hỏi Thị trường gì? Thị trường vận hành theo quy luật nào? Thất bại thị trường gì? Ngoại ứng môi trường gì? Hàng hóa công gì? Quyền sở hữu gì? Thất bại thị trường xem xét góc độ nào? Vai trò nhà nước để can thiệp vào vấn đề môi trường? Vì vấn đề môi trường nước phát triển lại trở nên nghiêm trọng nước phát triển? Tài liệu tìm đọc: Kinh Tế Quản Lý Môi trường Nguyễn Thế Chinh Chương 2: Kinh tế học chất lượng môi trường EEPSEA Chương 5: Kinh tế học chất lượng môi trường Tài liệu Fullbright Nguyễn Việt Phú Bài 1: Giới thiệu kinh tế học môi trường; Bài 2: .. .Chương THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG, KIỂM SOÁT Ô NHIỄM VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TS Hoàng Văn Long Chương Thất bại thị trường kinh tế môi trường Lý thuyết ngoại ứng môi trường Lý thuyết... soát ô nhiễm Lý thuyết sách môi trường Câu hỏi giải đáp Thất bại thị trường kinh tế môi trường • Khái niệm: Thất bại thị trường, kết mà không hiệu quan điểm kinh tế Ở tính không hiệu gây hoạt... ngoại ứng môi trường • Hậu ngoại ứng: - Thị trường sản xuất nhiều so với mức xã hội mong muốn - Giá thị trường không phản ánh đầy đủ chi phí mà xã hội phải gánh chịu lợi ích mà xã hội hưởng - Tổn

Ngày đăng: 18/05/2017, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học)

  • Slide 2

  • Chương 2

  • Thất bại thị trường trong kinh tế môi trường

  • Nguyên nhân của thất bại thị trường?

  • Thất bại thị trường trong kinh tế môi trường

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Lý thuyết về ngoại ứng môi trường

  • Lý thuyết về ngoại ứng môi trường

  • Lý thuyết về ngoại ứng môi trường

  • Ngoại ứng tiêu cực

  • Ngoại ứng tiêu cực

  • Ngoại ứng tích cực

  • Ngoại ứng tích cực

  • Ngoại ứng tích cực

  • Thất bại thị trường được xem xét dưới các góc độ nào

  • Slide 18

  • Environmental Quality: A Public Good

  • A Public Goods Market for Environmental Quality

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan