BÀI GIẢNG TRUYỀN THỐNG LỊCH sử tư TƯỞNG văn hóa VIỆT NAM CHUYÊN đề TRUYỀN THỐNG yêu nước

29 482 1
BÀI GIẢNG TRUYỀN THỐNG LỊCH sử tư TƯỞNG văn hóa VIỆT NAM   CHUYÊN đề TRUYỀN THỐNG yêu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giới thiệu cho người học nắm được những nội dung chủ yếu về nguồn gốc, sự đặc sắc trong nội dung và ý nghĩa của truyền thống yêu nước Việt Nam. Trên cơ sở nắm rõ những nội dung và nét đặc sắc về truyền thống yêu nước Việt Nam giúp người học thêm tự hào về truyền thống dân tộc mấy ngàn năm lịch sử dựng nước đi đôi với giữ nước.

Chuyên đề : Truyền thống yêu nước Phần I Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC TIÊU, YÊU CẦU A MỤC TIÊU - Nhằm giới thiệu cho người học nắm nội dung chủ yếu nguồn gốc, đặc sắc nội dung ý nghĩa truyền thống yêu nước Việt Nam - Trên sở nắm rõ nội dung nét đặc sắc truyền thống yêu nước Việt Nam giúp người học thêm tự hào truyền thống dân tộc ngàn năm lịch sử dựng nước đôi với giữ nước - Vận dụng hiểu biết truyền thống yêu nước phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy góp phần phát triển giá trị truyền thống giai đoạn B YÊU CẦU - Chủ động nghiên cứu nắm nội dung chuyên đề - Xây dựng củng cố niềm tự hào truyền thống yêu nước dân tộc - Kiên đấu tranh với quan điểm sai trái, bảo vệ sáng nét đặc sắc truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam anh hùng II Tài liệu nghiên cứu a, Tài liệu bắt buộc Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Như Khôi (2014), Văn hóa giữ nước Việt Nam, Nxb CTQG-ST, Hà Nội Ngô Sĩ Liên (1999), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hồ Chí Minh toàn tập (2011), Nxb CTQG, Hà Nội b, Tài liệu tham khảo Phan Kế Bính (1946), Việt Nam phong tục, Nxb Nhã Nam, Hà Nội Binh thư yếu lược, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2002 Tuyển tập văn thơ yêu nước chống phong kiến xâm lược, Nxb Văn học, Hà Nội 1996 Nguyễn Trãi, Toàn tập (1976), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Gia văn phái (1984), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội MỞ ĐẦU Mỗi dân tộc giới có lịch sử hình thành phát triển, ẩn sâu lòng giá trị lịch sử văn hóa riêng biệt; đặc biệt nét truyền thống hun đúc qua nhiều hệ Trong lịch sử nghìn năm dựng nước đôi với giữ nước dân tộc Việt Nam tạo nên truyền thống tốt đẹp; đó, truyền thống yêu nước truyền thống bật cao quý, hun đúc phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử Truyền thống yêu nước Việt Nam hàng ngày, hàng thấm đẫm lan tỏa vào nhận thức, hành động người, dân tộc Việt Nam vươn cao với giới Trong khuôn khổ chuyên đề hôm nay, nghiên cứu, làm rõ vấn đề liên quan đến nội dung nét đặc sắc tuyền thống yêu nước Việt Nam NỘI DUNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH 1.1 Khái niệm 1.1.1 Về truyền thống * Sự xuất người hoạt động người lịch sử trình hình thành truyền thống - Truyền thống đời hoàn thiện gắn chặt với hoạt động có mục đích người; giá trị tốt đẹp hệ trước lưu giữ trở thành giá trị văn hóa để lan tỏa, nuôi dưỡng hệ sau - Chỉ giá trị tốt đẹp lưu giữ nâng lên thành truyền thống; với trình đó, tập tục lạc hậu tồn thời + Về tập tục đốt pháo vào dịp đầu năm bị cấm vào năm 1993, tập tục truyền thống + Những tập tục thách cưới cao, bắt vợ dọc đường… tập tục xấu ghi chép tác phẩm “Việc làng” Ngỗ Tất Tố cần đấu tranh loại bỏ khỏi sống cộng đồng - Truyền thống không sinh từ sống người mà nuôi dưỡng hệ người * Có nhiều cách hiểu khác truyền thống Sự khác biệt tác động yếu tố lịch sử, văn hóa, nhận thức, chi phối quan điểm trị… - Dựa vào từ điển A de Rhodes soạn năm 1651, cho thời kỳ này, người Châu Âu dùng từ Traditio (trong tiếng La tinh), giải nghĩa theo tiếng Việt nối đời nối truyền - Xuất phát từ gốc chữ Traditio nhiều ngôn ngữ Châu Âu; nay, tiếng Anh, từ truyền thống viết là: Traditional, dịch sang tiến Việt truyền thống * Trong văn tự cổ cho thấy, người Việt Nam đưa quan niệm truyền thống từ sớm - Ngay từ kỷ 17, thuật ngữ truyền thống dùng để truyền từ đời sang đời khác - Truyền thống không đồng với tất diễn mà yếu tố di tồn lại - Truyền thống hữu lại vô hình Nó tồn thông qua khống chế hành vi xã hội người ► Vì vậy, để xác định nội dung truyền thống Việt Nam phải nhìn toàn tiến trình lịch sử dân tộc để tìm di tồn với tư cách yếu tố khách quan có tác động khống chế vô hình đến hành vi xã hội người Việt * Theo GS, TSKH Vũ Minh Giang (Phó Chủ tịch Hội Sử học Việt Nam), tiếng Việt, truyền thống từ dùng rộng rãi Có thể gắn cụm từ truyền thống với loại hình cộng đồng Chẳng hạn nói tới truyền thống gia đình, dòng họ, truyền thống địa phương, vùng hay rộng ra, dân tộc, chí khu vực rộng lớn truyền thống Châu Á, truyền thống phương Đông… - Người ta nói tới truyền thống hình thành lĩnh vực truyền thống văn hóa, truyền thống chống ngoại xâm… - Trên thực tế, sử dụng cụm từ truyền thống, người ta thường không quan tâm tới nội hàm khái niệm + Nói tới truyền thống cộng đồng lĩnh vực thường đồng truyền thống với lịch sử (hay mặt, khía cạnh tích cực lịch sử) cộng đồng lĩnh vực + Thực truyền thống hình thành trình lịch sử lịch sử Truyền thống giá trị tốt đẹp kết tinh từ hoạt động thực tiễn người trình sáng tạo lịch sử - Truyền thống loại hình cộng đồng hay truyền thống lĩnh vực đó, truyền thống dân tộc Việt Nam hàm chứa nội dung tích cực bật có sức trường tồn + Những giá trị không ngừng bồi đắp theo trình lịch sử chịu tác động yếu tố địa lý, tự nhiện, lịch sử, văn hóa, lao động sản xuất, xã hội giao lưu khu vực quốc tế + Trong nghiên cứu làm rõ giá trị bật truyền thống nhận rõ di tồn tập tục lạc hậu cần phải khắc phục * Từ khảo cứu trên, đưa khái niệm truyền thống là: “quá trình chuyển giao từ hệ sang hệ khác yếu tố xã hội văn hóa, tư tưởng, chuẩn mực xã hội, phong tục, tập quán, lễ nghi trì tầng lớp xã hội giai cấp thời gian dài”1 1.1.2 Về truyền thống yêu nước * Truyền thống yêu nước trước hết tình yêu tha thiết với làng quê, phố phường, nơi người sinh ra, nuôi dưỡng lớn lên - Ai có quê hương để xây dựng yêu thương xa để nhớ hồi tưởng Quê hương người mẹ nuôi dưỡng người khôn lớn Rộng lớn tình yêu đất nước, Tổ quốc - Từ nếp nhà, ruộng vườn, mái đình, đa, bến nước, dòng sông gắn bó người với quê hương từ tuổi thơ, tình cảm sâu sắc bền vững - Tổ quốc tình yêu cao cả, thiêng liêng người Tổ quốc hợp thành miền quê tươi đẹp Tổ quốc núi sông hùng vĩ, biển đảo mênh mông, bầu trời cao đẹp - Tổ quốc sống người gắn kết cộng đồng tất người hệ, thời đại Đất nước, Tổ quốc người, nhân dân đời qua đời khác dựng xây bảo vệ * Từ yêu nước nâng thành ý thức, tư tưởng chủ nghĩa yêu nước Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, H tập 4, trang 630 - Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước “nguyên tắc đạo đức trị mà nội dung tình yêu, lòng trung thành, ý thức phục vụ Tổ quốc người cộng đồng” + Xã hội nguyên thủy có mầm mống tinh thần yêu nước, dựa tình cảm máu mủ thành viên thị tộc hay lạc + Từ xã hội nguyên thủy tan rã, tình cảm tự nhiên người gắn bó với quê hương, tiếng mẹ đẻ, truyền thống… kết hợp với nhận thức nghĩa vụ người dân cộng đồng xã hội thiết lập + Cùng với hình thành dân tộc nhà nước, tinh thần yêu nước từ chỗ chủ yếu yếu tố tâm lý xã hội, trở thành hệ tư tưởng Nó trở thành lực lượng tinh thần vô mạnh mẽ, động viên người đứng lên bảo vệ tổ quốc chống lại xâm lược * Từ phân tích trên, cho thấy: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam nét bật đời sống văn hóa tinh thần người Việt, thể tình cảm trách nhiệm người quê hương, đất nước; di sản quý báu dân tộc hình thành sớm, củng cố phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giư nước * Khi đề cập đến lòng yêu nước nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”2 1.2 Những sở hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam 1.2.1 Từ công lao động sản xuất xây dựng đất nước * Văn hóa người Việt gắn liền với văn hóa trồng lúa nước - Các văn hóa thời tiền sử từ Văn hóa Sơn Vi, Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bàu Tró… người Việt cổ gắn liền với sản xuất nông nghiệp người địa vùng lãnh thổ xác định - Lao động sản xuất nông nghiệp xuất cách ngày hàng vạn năm trồng trọt, chăn nuôi, khai thác biển - Gần đây, nhà khoa học tìm nhiều công cụ sản xuất nông nghiệp, hạt giống lúa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun Có thể nói, tập tục trồng lúa nước xuất từ sớm trọng lịch sử - Trồng lúa nước phương Đông khác với canh tác nông nghiệp khô phương Tây Lúa nước đòi hỏi phải có hợp tác, gắn kết sản xuất như: cày, bừa, cấy đổi công; tát nước qua ruộng hàng xóm vào ruộng nhà mình… “Rủ cấy, cày Bây khó nhọc có ngày phong lưu” * Người Việt sống lao động nông nghiệp gắn liền với điều kiện địa lý, tự nhiên vô khắc nghiệt - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, khí hậu nhiệt đới gió mùa, thổ nhưỡng khác biệt, địa hình dốc hướng biển + “Nơi bừa cạn, nơi cày sâu” + Mỗi gặp lũ lụt, nhân dân lại góp sức để “Nghiêng đồng đổ nước sống” (Thơ Hoàng Trung Thông) - Ngay gia đình, tập tục sản xuất nông nghiệp giúp cho người Việt biết phân công hợp lý công việc gia đình “Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cầy, vợ cấy, trâu điu cày” - Người Việt xây dựng công trình trị thủy vĩ đại, khai hoang miền đất để mở rộng diện tích canh tác địa bàn sinh sống: + Công trình đắp đê sông Hồng để ngăn lụt lội, quai đê lấn biển… thể truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh + Quá trình khai mở miền đất Tiền Hải – Thái Bình Kim Sơn – Ninh Bình gắn với vai trò Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ + Thiên tai, địch họa liên miên Kẻ thù thường tìm cách để vơ vét tài sản, lương thực chỗ phục vụ cho chiến tranh + Khi địch đến, ông cha ta thường dùng kế “thanh dã” thời Trần hay “tiêu thổ kháng chiến” thời Hồ Chí Minh… ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp - Những việc sản xuất nông nghiệp thuận theo thiên nhiên, thuận theo biến chuyển trời đất “Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm” - Quá trình tồn thích ứng với điều kiện tự nhiên, khí hậu + Người Việt mong mưa thuận gió hòa không thụ động trước thiên nhiên, tìm cách để thích ứng tồn tài + Quá trình gắn bó cư dân, người với mảnh đất mà họ lao động cực nhọc, đổ mồ hôi, nước mắt xương máu để tạo dựng + Phải đối phó với thiên tai, thích ứng với điều kiện tự nhiên để sản xuất tồn rèn luyện ý chí, nghị lực kỹ lao động người, hình thành kinh nghiệm lao động sản xuất, xây dựng cộng đồng - Đây chất liệu cho xuất văn minh Sông Hồng, văn minh nông nghiệp lúa nước gắn với Nhà nước dân chủ sơ khai công xã nông thôn bền vững + Từ buổi đầu Các Vua Hùng dựng nước định hình phát triển liên tục văn hóa người Việt cổ, tạo nên Văn minh Sông Hồng - 18 văn minh loài người hữu (theo tác giả Vũ Như Khôi, giới xuất 34 văn minh) - Nền sản xuất tự túc, tự cấp gắn bó người lao động (nông dân) với ruộng đất, có ý nghĩa kinh tế thiêng liêng tâm linh, văn hóa + Nền văn minh lúa nước có mùa vụ, có đổi công giúp đỡ lẫn nhau… hình thành gắn bó, đoàn kết; sản xuất, mở lễ hội… ► Phải chống chọi với khó khăn, người thường gắn bó, chung lưng đấu cật, hoạn nạn có nhau, chia sẻ khó khăn hoạn nạn lao động sản xuất sống Từ tình yêu giữ người chuyển sang tình yêu với quê hương đất nước 1.2.2 Lịch sử chống ngoại xâm oanh liệt của dân tộc * Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước đôi với giữ nước trở thành quy luật tồn phát triển dân tộc Việt Nam - Do vị trí địa trị, địa kinh tế chiến lược Việt Nam, nên lịch sử tồn phát triển diễn chiến tranh vệ quốc vĩ đại + Trong nghìn năm lịch sử có 1.000 năm phải trực tiếp cầm vũ khí chống ngoại xâm Nếu tính từ có sử liệu ghi chép rõ ràng từ kháng chiến chống quân Tần xâm lược nước Âu Lạc (cuối kỷ thứ III trước Công nguyên) đến nay, 22 kỷ, dân tộc ta có 10 kháng chiến để giữ nước khoảng 100 khởi nghĩa quy mô lớn + Ngay từ buổi đầu dựng nước, thời vua Hùng phải chống giặc xâm lăng với truyền thuyết Thánh Gióng Một đứa trẻ lên ba, chưa biết nói, biết cười câu nói mà đưa bé phát lại yêu cầu đánh giặc, xả thân đất nước + Hình ảnh Thánh Gióng thân cho dân tộc Việt Nam non trẻ, bên cạnh đế chế phong kiến phương Bắc có tư tưởng bành trướng, tư tưởng “bình thiên hạ” + Tiếp chống xâm lược phong kiến Phương Bắc - nhà Tần (214 - 208 TCN) dựng nước Âu Lạc Chống xâm lược nhà Triệu suốt 30 năm nước Âu Lạc (208 - 179 TCN) + Thời kì chống Bắc thuộc, có khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 - 43 Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 Khởi nghĩa Lý Bí dựng nước Vạn Xuân năm 544 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722 Khởi nghĩa Phùng Hưng năm 766 - 791 Khởi nghĩa Dương Thanh năm 818 Năm 905 Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ Chống xâm lược Nam Hán năm 931 Dương Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938, mở thời kì độc lập dân tộc + Trong suốt thời kì phong kiến kéo dài, dân tộc ta phải chống lại nhiều xâm lược lớn từ Phương Bắc √ Kháng chiến chống Tống năm 981 Lê Hoàn lãnh đạo √ Kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ năm 1075 - 1077 Lý Thường Kiệt lãnh đạo √ Ba lần đánh tan xâm lược quân Nguyên (1258, 1285, 1288) với công lao to lớn nhà Trần vai trò Trần Hưng Đạo √ Đánh bại xâm lược đô hộ nhà Minh (1418 - 1427) giải phóng đất nước Lê Lợi lãnh đạo, đời Tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc - Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi √ Đánh tan xâm lược quân Xiêm (1785) trận Rạch Gầm – Xoài Mút, tiếp đánh tan xâm lược nhà Thanh, mùa xuân Kỉ Dậu năm 1789, gắn liền với tên tuổi vua Quang Trung – Nguyễn Huệ * Ở thời đại Hồ Chí Minh, vận mệnh dân tộc lại thử thách trước kẻ thù mới; với đó, truyền thống yêu nước dân tộc nâng tầm thời đại giới biết đến - Thực dân Pháp đến từ phương Tây xâm lược Việt Nam, đặt vận mệnh dân tộc trước thử thách hiểm nghèo 10 + Văn hóa làng xã hội tụ sức mạnh cộng đồng, nuôi dưỡng người, thời đến vươn thành người khổng lồ, thành vị thánh mà giành lại đất nước như: Thánh Tản, Thánh Gióng, đức Thánh Trần - Quan hệ xã hội cá nhân, quan hệ lao động sản xuất văn hóa tinh thần không tách rời loại hình sinh hoạt cộng đồng + Mọi thành viên loại hình cộng đồng tôn trọng phát huy quyền lực để xây dựng, củng cố cộng đồng, đất nước + Từ trình lao động, người nảy sinh tình yêu đồng loại, yêu đất nước yêu độc lập dân tộc * Lòng yêu thương đồng bào biểu của tinh thần yêu nước, sợi dây kết nối các thành viên cộng đồng dân tộc - Tình yêu thương đồng bào, yêu thương người nâng tầm biểu thành tinh thần yêu nước, căm thù giặc + Tình yêu không dừng lại người với mà hy sinh lợi ích riêng để hiến thân cho đất nước √ Vì thành bại kháng chiến mà Lê Lai hi sinh để bảo vệ Lê Lợi; vợ hai Lê Lợi bà Phạm Thị Ngọc Trần trẫm xuống sông hiến cho thủy thần √ Khi dời đô từ Hoa Lư, Lý Công Uẩn không dời quê vùng Cổ Pháp, có dòng song Tiêu Tương, có vùng đất Luy Lâu tiếng, mà lại dời đô Thăng Long, để đất nước hưng thịnh muôn đời + Hy sinh lý tưởng cao đẹp mà coi chết tựa lông hồng √ Vì vận mệnh đất nước, Trần Quốc Tuấn khẳng khái: “Dẫu cho trăm thân ta phơi nội cỏ Nghìn xác ta gói da ngựa, ta nguyện xin làm” √ Vì vận mệnh đất nước, nghe theo tiếng gọi Đảng, nên bao hệ người Việt Nam sống nghĩa lớn: 15 Khi Tổ quốc cần họ biết sống xa Đôi môi tươi đạn xé - Chưa lần hôn Vì Tổ quốc, nhẹ nhàng chết cày xong ruộng Võ Thị Sáu ngắt hoa cài lên mái tóc trước hi sinh - Sự cố kết nội loại hình cộng đồng sở vững cho đoàn kết toàn quốc gia dân tộc + Trong gia đình hình thành nếp nhà, hình thành nét sinh hoạt riêng biệt Các thành viên liên kết bền chặt không gian sinh hoạt lao động: Tự đại đồng đường… + Các thôn xóm, làng xã cấu kết với vùng, miền dựa đồng văn hóa, tập quán sản xuất + Vua - đồng lòng, anh em hòa mục, cha con, chồng vợ thuận hòa Sự kiện giải mối bất hòa nội nhà Trần để thu phục nhân tâm, nước góp sức giúp đánh thắng quân giặc Mông Nguyên kỉ 13 2.2 Tự hào lịch sử vẻ vang văn hóa Việt Nam * Lịch sử vẻ vang của dân tộc ghi nhận gương anh hùng hào kiệt cống hiến, hy sinh vì độc lập của Tổ quốc - Các nữ anh hùng Bà Trưng, bà Triệu vượt qua quan niệm lễ giáo, tập hợp quần chúng đứng lên đánh giặc để trả nợ nước, thù nhà + Hai Bà Trưng: Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh + Bà Triệu: Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá tràng kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người 16 - Nhiều gương nam nhi nghĩa liệt sống với ngàn thu + Trần Bình Trọng: Thà làm quỷ nước Nam, làm vương đất Bắc + Những phát biểu khẳng khái Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo trước biến cố dân tộc kẻ thù xâm lược bờ cõi, như: Muốn hàng giặc chém đầu thần đã… - Lịch sử công bằng, với ghi nhận tôn vinh danh nhân có công với nước với dân, nghiêm khắc với người bán nước cầu vinh, theo gót kẻ thù lợi mà làm việc phản quốc, vinh thân phì gia, như: Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống, Đặng Trần Thường, Hoàng Văn Hoan, Hoàng Minh Chính… * Cội nguồn sức mạnh dân tộc xuất phát từ văn hóa, niềm tự hào truyền thống văn hóa, văn hiến của dân tộc Việt Nam - Người Việt tự hào văn hóa, văn hiến lâu đời cao dân tộc, sánh với văn minh khác + Trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi khẳng khái Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác - Chính tinh thần tự tôn, tự hào văn hóa, văn hiến làm cho người Việt không kẻ thù xâm lược, xâm hại đến nét đẹp văn hóa + Quang Trung tuyên bố: Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen * Văn hóa của người Việt có nhiều sự khác biệt với văn hóa phương Bắc - Sự khác biệt thể nhiều lĩnh vực, ví dụ tư tưởng trung quân quốc người Việt khác với phương Bắc 17 + Nếu người phương Bắc: Quân xử, thần tử, thần bất tử, bất trung Mặt khác, chữ “quân” ngôn ngữ người Hán hàm ý người nuôi mình, người ân nhân Vì thế, Hàn Tín nói “mặc áo người ta phải chết người ta”; vợ gọi chồng “phu quân”… + Người Việt: Không trung mù quáng mà trung với nước – hiếu với dân Là sẵn sàng chiến đấu, hy sinh tồn vong đất nước, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ + Sự khác biệt thể cốt cách người Việt với dân tộc khác - Những chuẩn mực giá trị khác + Nếu theo gót ngoại quốc xâm lược đất nước người Việt coi phản quốc, Ngũ Tử Tư đưa quân nước Ngô đánh nước Sở quê hương để trả thù vua Sở lại sử sách ghi chép đại anh hùng - Nhận thức văn hóa thể văn hóa có khác biệt, có cao người phương Bắc + Sự kiện Mạc Đĩnh Chi xé trướng có thêu sẻ đậu cành trúc, nhắc nhở chuẩn mực đời 2.3 Độc lập dân tộc mục tiêu nghĩa vụ hệ người Việt Nam * Độc lập dân tộc sợi đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc - Có độc lập dân tộc có sống hạnh phúc; vậy, hệ người Việt ý thức cao độc lập dân tộc Dù kẻ thù có mạnh đến dân ta không chịu sống kiếp ngựa trâu + Dù thời kì chống Bắc thuộc hàng ngàn năm, không phút ngơi nghỉ, nhiều đấu tranh nhân dân lên khắp nơi đòi độc lập + Sau nhà Minh xâm lược nước ta có 20 năm + Nhà Thanh ngủ qua đêm Thăng Long lại bị quân Tây Sơn đánh đuổi + Đến thời đại Hồ Chí Minh: Không có quý độc lập, tự 18 - Ý thức bảo vệ độc lập dân tộc biến thành nghĩa vụ cao nhất, thiêng liêng người dân Việt Nam + Mỗi tổ quốc bị lâm nguy, người Việt tâm: Thà hi sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ + Cả hệ niên thời đại Hồ Chí Minh √ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai √ Tuổi trẻ đẹp đẽ nơi tuyến đầu giết giặc + Không cầm súng trận, mà lòng yêu nước nhân dân thể qua nhiều cách thức, tâm xây dựng độc lập dân tộc biểu sinh động: Sự đóng góp tuần lễ vàng cách mạng Tháng thành công (tiêu biểu gia đình ông Trịnh Văn Bô ở 48 Hàng Ngang); nhân dân bầu cử bầu quốc hội dân chủ vào 6/1/1946… * Bảo vệ độc lập quá trình khẳng định chủ quyền quốc gia vun đắp truyền thống yêu nước - Ở tất thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam phải chống lại lực xâm lược lớn mạnh cuối giành thắng lợi, dù phải chiến đấu lâu dài, chí lâu dài thời chống Bắc thuộc, thời Pháp thuộc để bảo vệ độc lập dân tộc, khẳng định chủ quyền + Sự kiên cường chống ngoại xâm sở quan trọng bật để hình thành truyền thống yêu nước + Yêu nước nghĩa phải đánh giặc giữ nước, định không chịu nước, không chịu làm nô lệ Là giặc đến nhà đàn bà đánh, đai quần đánh giặc - Lịch sử đánh giặc giữ nước chất liệu làm phong phú văn hóa, văn học yêu nước qua thời đại nuôi dưỡng tâm hồn người Việt 19 + Đánh giặc lao động sản xuất, đánh giặc học hành, làm thơ đánh giặc hòa quyện hành vi tâm hồn người Việt + Dưới mưa bom, bão đạn tiếng hát ngân vang, hát tình ca để át tiếng bom kẻ thù + Dưới hầm sâu sống diễn bình thường, sinh sôi nảy nở, giáo án hàng ngày mở… + Trong ba lô chiến sĩ trận có lịch sử, có truyện Kiều, niềm tự hào dân tộc Có nhà thơ ca ngợi Nguyễn Chí Thanh: “Anh tướng tâm hồn nghệ sĩ Đem truyện Kiều xếp lẫn với binh thư” * Xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN, giữ vững độc lập dân tộc nghĩa vụ trách nhiệm của nhân dân đất nước - Đây hai nhiệm vụ chiến lược giai đoạn cách mạng + Hai nhiệm vụ gắn chặt với không tách rời, cụ thể hóa mục tiêu cách mạng Đảng, Hồ Chủ tịch nhân dân lựa chọn + Phù hợp với lý luận khoa học xu thời đại + Xây dựng để bảo vệ bảo vệ để xây dựng - Thực hai nhiệm vụ chiến lược điều kiện mới, phức tạp + Cuộc đấu tranh giai cấp có nội dung, hình thức,phương pháp + Kẻ thù tìm cách để chống phá cách mạng nước ta - Nội hàm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc có phát triển mới, phù hợp với thực tiễn cách mạng ► Tất yếu tố trên, đòi hỏi phải phát huy cao độ truyền thống yêu nước, góp sức mình, tạo sức mạnh to lớn góp phần thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược 2.4 Ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia kiên bảo vệ vững chủ quyền 20 * Quan niệm chủ quyền quốc gia xác lập phát triển tiến trình đấu tranh chống ngoại xâm xây dựng nhà nước độc lập - Ý thức sâu sắc chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ khẳng định thực tế sở pháp lý + Trong thơ thần, xuất từ kỉ 11, thời nhà Lý đánh Tống vào năm 1078 – 1079 Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Rành rành phân định sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời + Trước xuất quân đánh quân Thanh xâm lược vào cuối tháng 12 âm lịch năm 1788, Quang Trung – Nguyễn Huệ khẳng định: “Trong khoảng vũ trụ, đất nấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” Vì mà tuyên bố: Đánh cho chích luân bất phản, Đánh cho phiến giáp bất hoàn, Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ + Trong Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 Chỉ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập - Mọi người Việt Nam từ hệ sang hệ khác hiểu biết sâu sắc chủ quyền đất nước lịch sử + Ngoài trừ văn minh nhân loại như: Ai Cập, Hi Lạp, Lưỡng Hà… quốc gia có lịch sử tồn phát triển đến ngàn năm dân tộc Việt Điều Nguyễn Trãi khẳng định: Ngang với phương 21 Bắc tiêu chí quốc gia độc lập: Lãnh thổ, văn hóa, lịch sử, máy hay quyền thống + Thời nhà Lý, Thái sư Lê Văn Thịnh đòi vùng lãnh thổ rộng lớn tù trưởng người Tày phía Bắc dâng cho Ngoại quốc + Vua Quang Trung sớm chuẩn bị mặt để sang đòi lại vùng đất mà quân Thanh chiếm đóng lâu ngày Tuy nhiên, ông đột ngột nên ý chí không thực + Sự việc Hoàng Sa bị chiếm đóng trái phép âm mưu độc chiếm biển Đông thời gian vừa qua dấy lên sóng phản đối mạnh mẽ nhân dân, nhân tố gắn kết người khơi dậy truyền thống yêu nước * Ý thức trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền quốc gia của dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc - Kẻ thù xâm phạm đến bờ cõi, đến độc lập dân tộc Việt Nam trận, hi sinh hòa bình + Lịch sử ghi nhận truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc: Khi đất nước bị lâm nguy thì: Cả nước đánh giặc, ai binh… + Trong lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, Bác viết: Chúng ta muốn hoà bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ - Mỗi người dân sẵn sàng gánh vác trách nhiệm với dân tộc + Với tinh thần: Quốc gia hữu sự, thất phu hữu trách Mỗi tổ quốc bị lâm nguy, người dân sẵn sàng chiến sĩ giết giặc + Sự kiện ông Nguyễn Phi Khanh nhắc Nguyễn Trãi đừng theo bố mà nước mà tìm cách cứu dân đen khỏi cảnh lầm than 22 + Sự kiện ông Nguyễn Sinh Sắc nhắc Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, đừng bận tâm đến người thân + Hàng vạn niên xẻ dọc Trường Sơn cứu nước + Tinh thần xe chưa qua nhà phải dỡ + Hình ảnh bà mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ, Bà có chồng, người trai, rể cháu ngoại liệt sĩ, người mẹ có nhiều cháu hy sinh hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ * Bảo vệ chủ quyền đôi với mở rộng cương vực - Đó trình khai khẩn cải tạo vùng đất + Lịch sử hào hùng thời đánh Tống – bình Chiêm thời nhà Lý “Từ thủa mang gươm mở cõi Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long” (Huỳnh Văn Nghệ) + Mở nước thông qua đường hòa bình, kết giao hữu hảo Vua Trần Nhân Tông gả gái công chúa Huyền Chân cho vua Chiêm Thành Chế Mân để quà hồi môn hai châu Ô, Lý + Sự kiện Nguyễn Hoàng xin phép Trịnh Kiểm vào đất Thuận Hóa theo lời phán Nguyễn Bỉnh Khiêm “Hoành Sơn đái, vạn đại dung thân” 2.5 Niềm tự hào, tự tôn dân tộc coi trọng * Niềm từ hào, tự tôn dân tộc có người dân Việt - Mọi người dân ý thức tự hào dân tộc văn hiến lâu đời Tự hào văn hóa, văn minh dân tộc trường tồn lịch sử tỏa sáng đến ngày + Khi lên sau dẹp loạn 12 xứ quân, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước Đại Cồ Việt, tức nước Việt lớn, không nhầm lẫn với cách hiểu khác chữ đại + Thời Lê Đại Hành, khí tiếp sứ thần phương Bắc khẳng khái, giữ vững vị mà không lên biên ải đón sứ, không thi lễ quỳ trước sứ thần 23 - Khi dân tộc bị xâm lược, quốc thể bị trà đạp người dân sẵn sàng đứng lên hi sinh Tổ quốc + Những nữ nhi thường tình chia sẻ trách nhiệm vận mệnh dân tộc: Như Bà Trưng, Bà Triệu, phong trào Đồng khởi Bến Tre… + Những vị vua cao từ bỏ hư danh bị kẻ ngoại bang đè nén như: Vua Hàm Nghi, vua Thành Thái… * Lòng tự hào, tự tôn dân tộc động lực to lớn tạo nên chiến công oanh liệt, gương tràn đầy khí phách, giàu sáng tạo để giữ quốc thể nâng cao vị của dân tộc - Tự tôn dân tộc làm cho người Việt không khuất phục trước cường quyền, uy vũ bất khuất + Khi sứ sang phương Bắc, Mạc Đĩnh Chi bảo vệ quốc thể đối phương câu đối: Nguyệt cung, tinh tiễn, hoàng hôn xạ lạc kim ô để đối lại câu đối kiêu ngạo, tự coi thiên triều vua Nguyên: Nhật hỏa, vân tinh, bạch đản thiệu tàn ngọc thỏ + Nhiều chiến sĩ cách mạng tiền bối, lòng yêu nước, nghe theo tiếng gọi Đảng mà chia xa gia đình, người thân làm cách mạng như: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Võ Nguyên Giáp… mà cao người Hồ Chí Minh, dù phải hi sinh giữ vững chí khí đấu tranh độc lập dân tộc * Ý thức tự lập, tự cường của dân tộc Việt Nam phát huy thời đại - Mang sức ta mà giải phóng cho ta: Không thụ động đợi chờ giúp đỡ bên ngoài, mà chủ động, lợi dụng thời dựng độc lập + Khúc Thừa Dụ, Hào trưởng Chu Diên, với lòng tự tôn, tự cường dân tộc cao, lại dân chúng ủng hộ, năm 906 tiến quân chiếm đóng phủ thành Đại La, tự xưng Tiết độ sứ 24 + Đánh quân Tống, quân Minh, quân Thanh từ sức mạnh dân tộc, sức mạnh nước - Một đất nước có Văn minh Sông Hồng rực rỡ, niềm tự tôn dân tộc, tự cường phát triển mạnh mẽ thời đại Hồ Chí Minh + Một dân tộc mà ngồi đợi giúp đỡ người khác không xứng đáng hưởng tự do, độc lập + Phương châm hai kháng chiến chống Pháp Mỹ xác định: Toàn dân, toàn diện, lâu dài dựa vào sức mình chính + Trong hai kháng chiến trường kì, ghi nhận cảm ơn giúp đỡ nước bạn bè nhân dân yêu chuộng hòa bình giới; nhiên, sức mạnh Việt Nam nhân tố hàng đấu làm nên chiến thắng III KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC TRONG THỜI ĐẠI MỚI 3.1 Tính tất yếu phải phát huy * Xuất phát từ vị trí, vai trò truyền thống yêu nước - Đây truyền thống quý báu bật dân tộc Việt Nam - Truyền thống yêu nước chất liệu làm nên cốt cách người Việt, tạo khác biệt văn hóa dân tộc - Truyền thống yêu nước yếu tố nội sinh, nguồn sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc * Xuất phát từ đòi hỏi nghiệp đổi hội nhập quốc tế - Đất nước đứng trước thời vận hội mới; đồng thời, có nhiều khó khăn, thử thách đan xem - Đổi đất nước cần phát huy sức mạnh tổng hợp; đó, truyền thống yêu nước quan trọng hang đầu - Trong giai đoạn hội nhập nay, truyền thống yêu nước đặc sắc làm cho dân tộc Việt Nam giữ nét riêng đa dạng 25 * Xuất phát từ thực trạng truyền thống yêu nước - Tích cực: + Truyền thống yêu nước giữ gìn phát huy cao độ thời gian, tổ chức người + Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Nhiều nội dung, biểu bổ sung, làm phong phú thêm cho nội hàm truyền thống yêu nước Việt Nam thời đại - Hạn chế + Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên có biểu suy thoái tư tưởng, trị… tình trạng tham nhũng diễn biến phức tạp… + Sự lệch chuẩn nhận thức phận thanh, thiếu niên số đối tượng khác truyền thống yêu nước, hệ giá trị diễn đáng lo ngại 3.2 Nội dung kế thừa phát huy - Nhận thức rõ nội hàm truyền thống yêu nước thời đại + Mỗi thời đại, nội hàm truyền thống yêu nước có biểu khác nhau, mang dấu ấn điều kiện lịch sử + Trong giai đoạn nay, truyền thống yêu nước có phát triển nội dung, hình thức biểu - Phát huy truyền thống yêu nước cần phải thực tốt hơn, có hiệu phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa + Yêu nước phải gắn chặt với phong trào thi đua yêu nước giáo dục chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa, đưa đất nước thoát nghèo nàn lạc hậu; đóng góp xứng đáng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 26 + Mỗi việc làm cụ thể, thiết thực, có hiệu lợi ích góp phần vào lợi ích chung đáng trân trọng, cổ vũ Mỗi người công nhân, nông dân, trí thức lao động, làm việc tốt nhất, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế - xã hội biểu cụ thể tinh thần yêu nước + Mỗi người Việt Nam trước hết phải người yêu nước, đóng góp vào nghiệp chung đất nước tình cảm hành động, khả cụ thể Nuôi dưỡng tình cảm thiêng liêng, cao đẹp Tổ quốc, nhận thức đắn trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, người đất nước Đó sở để có hành động đắn + Yêu nước thời đại ngày gắn liền với xây dựng phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Phê phán, đấu tranh kiên quan điểm, biểu sai trái + Kiên chống tệ tham nhũng, lãng phí phải coi tội phạm, phản nước, hại dân, làm nghèo suy yếu đất nước + Cần phải phê phán biểu lười biếng, ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước, vào cấp + Đấu tranh làm thất bại luận điệu sai trái lực thù địch tìm cách xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành lịch sử cách mạng, xúc phạm đến danh dự Tổ quốc dân tộc, đến hy sinh hệ người Việt Nam độc lập thống Tổ quốc 27 KẾT LUẬN Truyền thống yêu nước truyền thống độc đáo, đặc sắc dân tộc Việt Nam; truyền thống yêu nước giữ gìn phát huy lịch sử dựng nước đôi với giữ nước dân tộc Tuyền thống yêu nước nuôi dưỡng người Việt, phát huy cao đọ, tạo nên sức mạnh vô địch đánh tan kẻ thù để bảo vệ độc lập dân tộc Trong công đổi nay, Đảng chủ trương động viên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, nêu cao chủ nghĩa yêu nước thực thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa yêu nước truyền thống phát triển, bổ sung nội dung Yêu nước phấn dấu hùng cường Tổ quốc, thoát khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Yêu nước sức học tập, lao động, làm việc với chất lượng, hiệu cao nhất, thiết thực nhất, không tham nhũng, lãng phí, thật nước, dân Yêu nước phấn đấu mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Yêu nước sẵn sàng chiến đấu, hy sinh độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, biển đảo Tổ quốc Yêu nước góp phần giữ vững ổn định trị, an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, Nhà nước công đổi mới, phát triển đất nước, bảo vệ sống nhân dân Yêu nước giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ phồn vinh đất nước, tự do, hạnh phúc nhân dân 28 HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU Những nét đặc sắc truyền thống yêu nước Việt Nam? Truyền thống yêu nước Việt Nam có giá trị trình xây dựng giá trị văn hóa nay? Tại phải phát huy truyền thống yêu nước giai đoạn nay? Phát huy truyền thống yêu nước Việt Nam thời đại nay? Ngày 03 tháng 01 năm 2016 NGƯỜI BIÊN SOẠN GIẢNG VIÊN Trung tá, TS Nguyễn Văn Trường 29 ... sắc truyền thống yêu nước Việt Nam? Truyền thống yêu nước Việt Nam có giá trị trình xây dựng giá trị văn hóa nay? Tại phải phát huy truyền thống yêu nước giai đoạn nay? Phát huy truyền thống yêu. .. người Việt Nam độc lập thống Tổ quốc 27 KẾT LUẬN Truyền thống yêu nước truyền thống độc đáo, đặc sắc dân tộc Việt Nam; truyền thống yêu nước giữ gìn phát huy lịch sử dựng nước đôi với giữ nước. .. trò truyền thống yêu nước - Đây truyền thống quý báu bật dân tộc Việt Nam - Truyền thống yêu nước chất liệu làm nên cốt cách người Việt, tạo khác biệt văn hóa dân tộc - Truyền thống yêu nước

Ngày đăng: 18/05/2017, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan