bai 2: duong kinh va day cung cua duong tron

15 2.5K 12
bai 2: duong kinh va day cung cua duong tron

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điền vào ô trống các câu sau :Đúng (Đ) hay Sai (S) 1) Hình tròn (O; 3cm ) là tập hợp các điểm cách điểm O một khoảng 3 cm 2) Tam giác có 3 góc nhọn thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác 3) Đường kính không phải là một dây cung của đường tròn 4) Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn S Đ S Đ HÌNH HỌC 9 Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN THẦY GIÁO : TRẦN ĐẠI TUYỀN ≤ Bài toán : Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O ; R ) . Chứng minh AB ≤ 2R GIẢI: -Trường hợp AB là đường kính : Ta có : AB = 2R -Trường hợp AB không là đường kính : Vậy AB ≤ 2R Xét tam giác AOB , Ta có : AB < OA + OB = R + R = 2R O B A O B A ĐỊNH LÝ 1 : Trong các dây của một đường tròn , dây lớn nhất là đường kính 1-So sánh độ dài của đường kính dây 2- Quan hệ vuông góc giữa đường kính dây : ĐỊNH LÍ 2 : Trong một đường tròn , đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm dây ấy Chứng minh : * Trường hợp CD là đường kính : Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD * Trường hợp CD không là đường kính : OC = OD ( R ) => Δ COD cân tại O OI là đường cao cũng là trung tuyến => IC = ID GT Cho (O) đường kính AB ; Dây CD AB CD tại I KL IC = ID B A O B A O I D C D C ?1- Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy ? Đường kính AB đi qua trung điểm dây CD là đường kính thì AB có thể không vuông góc CD O B A D C ĐỊNH LÍ 3 : Trong một đường tròn , đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy GT Cho (O) đường kính AB , Dây CD AB cắt CD tại M M không trùng O ;MC = MD KL AB CD M D C O B A ?2 . Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài dây AB , biết OA = 13 cm , AM = MB , OM = 5 cm GIẢI : Xét ( O) có MA = MB => OM AB (Đường kính dây cung ) Δ OAM vuông tại M, theo Pitago : AM 2 = OA 2 – OM 2 = 13 2 – 5 2 = 144 => AM = 12 cm => AB = 24 cm b/ Tính khoảng cách từ O đến AC ? ?. Tia MO cắt đường tròn ( O ) tại C . a/ Tam giác ACB là tam giác gì ? O B A M C Vẽ ON AC Xét ΔONA, tính NO cần AN Tính AN cần biết AC Tính AC nhờ ΔACM vuông tại M, biết AM CM => NA =NC = AC 1 2 N [...]...Hóy vũng cõu tr li ỳng nht : Cõu 1 : Cho ng trũn ( O ; 1,5 cm ) thỡ dõy EF ca ng trũn ( O) cú th cú di l : A 4 cm B 3,5 cm C 2,5 cm D 5 cm Cõu 2: Cho ng trũn ( O; 3 cm ) cú ng kớnh AB vuụng gúc vi dõy MN ti I v IM=2,5cm thỡ MN di A 5 cm B 4 cm C 6 cm D 5 ,5 cm -Hc k nh lớ quan h vuụng gúc gia ng kớnh v dõy -Lm bi tp 10 ; 11 / 104 SGK : A Hng . thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác 3) Đường kính không phải là một dây cung của đường tròn 4) Bất kỳ đường kính nào cũng. đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn S Đ S Đ HÌNH HỌC 9 Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN THẦY GIÁO : TRẦN ĐẠI TUYỀN ≤ Bài toán :

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan