Đối chiếu thuật ngữ âm nhạc việt anh

170 751 3
Đối chiếu thuật ngữ âm nhạc việt anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thanh Dung ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ÂM NHẠC VIỆT - ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thanh Dung ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ÂM NHẠC VIỆT – ANH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 62 22 02 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phạm Ngọc Hàm HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết thể luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố đâu công trình nghiên cứu khoa học Tác giả Nguyễn Thanh Dung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này, nỗ lực thân có giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Ngọc Hàm - cán hướng dẫn luận án Trong suốt trình thực luận án, thầy động viên, bảo tận tình có nhận xét, góp ý khoa học vô quý báu cho Tiếp theo, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo Học viện khoa học xã hội, Khoa Ngôn ngữ học - Học viện khoa học xã hội, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW, thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ trình thực Luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thanh Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ nước Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Việt Nam .11 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ âm nhạc giới Việt Nam 20 1.2 Tiểu kết chương 23 Chương 2: CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 25 2.1 Các vấn đề lí luận thuật ngữ .25 2.1.1 Khái niệm thuật ngữ 25 2.1.2 Tiêu chuẩn thuật ngữ 28 2.1.3 Phương thức đặt thuật ngữ 36 2.1.4 Đơn vị cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh 39 2.1.5 Thuật ngữ với lý thuyết định danh .41 2.1.6 Các tiêu chí nhận diện thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh 44 2.1.7 Phân biệt thuật ngữ số khái niệm liên quan 44 2.2 Một số vấn đề ngôn ngữ học so sánh đối chiếu 48 2.3 Tiểu kết chương 50 Chương 3: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THUẬT NGỮ ÂM NHẠC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 52 3.1 Đôi nét phương thức cấu tạo từ tiếng Việt tiếng Anh 52 3.1.1 Về phương thức cấu tạo từ tiếng Việt .52 3.1.2 Về phương thức cấu tạo từ tiếng Anh .55 iii 3.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh .59 3.2.1 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh xét từ số lượng thành tố cấu tạo 59 3.2.2 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh xét từ phương thức cấu tạo, quan hệ ngữ pháp từ loại .62 3.2.3 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh xét từ nguồn gốc đơn vị cấu tạo .73 3.2.4 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh xét từ quan hệ kết hợp đơn vị cấu tạo 78 3.2.5 Một số điểm tương đồng khác biệt đặc điểm cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh .85 3.3 Đặc điểm ngữ nghĩa thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh .88 3.4 So sánh đặc điểm cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh kết nghiên cứu công trình thực 92 3.4.1 Về số lượng thành tố cấu tạo 93 3.4.2 Về mô hình cấu tạo .94 3.4.3 Về đặc điểm từ loại 95 3.5 Tiểu kết chương 96 Chương 4: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ ÂM NHẠC VIỆT - ANH VÀ VẤN ĐỀ CHUẨN HÓA THUẬT NGỮ ÂM NHẠC TIẾNG VIỆT 99 4.1 Những phương thức tạo nên thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh 99 4.1.1 Thuật ngữ hóa từ ngữ thông thường 99 4.1.2 Các hình thức vay mượn thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh 101 4.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh .105 4.3 Nét tương đồng khác biệt đặc điểm định danh thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh 115 iv 4.4 Giá trị văn hóa ẩn chứa hệ thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh 117 4.4.1 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 117 4.4.2 Phương pháp ô trống 119 4.4.3 Giá trị văn hóa ẩn chứa hệ thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh 120 4.5 Về vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt 127 4.5.1 Đôi nét lí thuyết chuẩn hóa thuật ngữ 127 4.5.2 Đề xuất định hướng chuẩn hóa thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt 133 4.6 Tiểu kết chương 143 KẾT LUẬN .146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng thành tố cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt 59 Bảng 3.2 Số lượng thành tố cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh 60 Bảng 3.3 Đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt thành tố 62 Bảng 3.4 Đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt hai thành tố 63 Bảng 3.5 Đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt ba thành tố .64 Bảng 3.6 Đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt bốn thành tố 64 Bảng 3.7 Đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt năm thành tố 64 Bảng 3.8 Đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt sáu bẩy thành tố .65 Bảng 3.9 Đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh thành tố 65 Bảng 3.10 Thống kê phụ tố sử dụng để cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh 67 Bảng 3.11 Đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh hai thành tố 68 Bảng 3.12 Đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh ba thành tố 69 Bảng 3.13 Đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh bốn thành tố 70 Bảng 3.14 Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt thành tố .73 Bảng 3.15 Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt hai thành tố .73 Bảng 3.16 Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt ba thành tố 74 Bảng 3.17 Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt bốn thành tố .74 Bảng 3.18 Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt năm thành tố 75 Bảng 3.19 Nguồn gốc cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt sáu bẩy thành tố 76 Bảng 3.20 Mô hình cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt .84 Bảng 3.21 Mô hình cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh .84 Bảng 3.22 Phạm trù ngữ nghĩa thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh 89 Bảng 3.23 So sánh số lượng thành tố cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt với thuật ngữ thuộc chuyên ngành khác 93 Bảng 3.24 So sánh mô hình cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt với mô hình cấu tạo thuật ngữ thuộc số chuyên ngành khác 94 Bảng 3.25 So sánh đặc điểm từ loại thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt với đặc điểm từ loại thuật ngữ thuộc số chuyên ngành khác 95 Bảng 4.26: So sánh vấn đề tồn cần khắc phục hệ thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt với số chuyên ngành khác 140 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình toàn cầu hóa quốc tế hóa ngày tác động đến quốc gia giới có Việt Nam Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực tham gia vào trình hội nhập Có thể nói, mặt đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam chịu tác động sâu sắc trình hội nhập Về phương diện văn hóa, trình hội nhập tạo nhiều hội cho hợp tác giao lưu Việt Nam với giới lĩnh vực, có hoạt động giao lưu, trao đổi loại hình nghệ thuật Việt Nam với nước giới, bật lĩnh vực âm nhạc Ngôn ngữ với vai trò công cụ giao tiếp ngày thể vai trò việc xúc tiến quan hệ hợp tác Việt Nam với nước giới Thời đại ngày thời đại khoa học kỹ thuật vươn tới đỉnh cao phát triển mạnh mẽ khắp lĩnh vực, chuyên ngành Trong bối cảnh đó, thuật ngữ trở thành vấn đề thu hút quan tâm giới nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa Giá trị công trình nghiên cứu thuật ngữ đối chiếu thuật ngữ ngôn ngữ chủ yếu giúp cho thuật ngữ đạt chuẩn, tạo thuận lợi cho việc truyền đạt tiếp thu thông tin thuộc khoa học chuyên ngành, góp phần đẩy mạnh hợp tác giao lưu quốc tế Nền âm nhạc Việt Nam có lịch sử phát triển lâu dài với nhiệm vụ quan trọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tuy nhiên, năm gần đây, tác động trình hội nhập nên lĩnh vực âm nhạc Việt Nam xuất nhiều thể loại nhạc mới, phát triển từ âm nhạc truyền thống tiếp thu từ nước khác nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn nghệ người Việt lứa tuổi khác Cùng với phát triển không ngừng âm nhạc Việt Nam phát triển hệ thống thuật ngữ thuộc chuyên ngành Một thực tế phủ nhận là, ngành khoa học khác, âm nhạc Việt Nam muốn phát triển hội nhập với giới cách hiệu quả, thiết phải có hệ thống thuật ngữ chặt chẽ phản ánh khái niệm thuộc chuyên ngành Quá trình khảo cứu tài liệu cho thấy, vấn đề xây dựng, phát triển chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ thuộc khối ngành nghệ thuật nói chung, lĩnh vực âm nhạc nói riêng chưa nhà nghiên cứu giới Việt Nam tâm nghiên cứu Bằng chứng là, chưa có công trình nghiên cứu dù báo khoa học bàn vấn đề Riêng lĩnh vực âm nhạc, có số lượng tài liệu tập hợp thuật ngữ âm nhạc xuất Điều đáng nói số lượng thuật ngữ tập tài liệu tồn số hạn chế thuật ngữ âm nhạc thể tập tài liệu chưa thống nhất, có tượng khái niệm âm nhạc thể nhiều thuật ngữ khác Ví dụ, lúc sử dụng thuật ngữ tiếng Việt “hài âm”, “hòa âm”, “hài thanh” “hòa huyền” để khái niệm “harmony” Bên cạnh đó, có nhiều thuật ngữ âm nhạc dài dòng, mang tính miêu tả nên dẫn đến khó nhớ Ví dụ, thuật ngữ âm nhạc “bản nhạc gồm hai giọng hai nhạc khí, có nhạc khí khác đệm theo”, “một loại tác phẩm cho đàn phím”, mang tính miêu tả, giải thích nhiều biểu khái niệm Ngoài ra, việc phiên chuyển thuật ngữ âm nhạc từ ngôn ngữ nước có tiếng Anh sang tiếng Việt chưa thống Thực trạng sơ nêu hệ thống thuật ngữ âm nhạc đặt nhu cầu cấp thiết là, cần có công trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt nhằm dựa sở lý thuyết để đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa, phương thức định danh thuật ngữ âm nhạc Trên sở đề xuất định hướng chuẩn hóa thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt góc độ tiêu chí ngôn ngữ học Với lĩnh vực âm nhạc, bên cạnh mục đích đề xuất chuẩn hóa, tìm hiểu đặc trưng tư duy, lực tri nhận, văn hóa dân tộc thuật ngữ Xuất phát từ lí nêu trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Đối chiếu thuật ngữ âm nhạc Việt - Anh” làm đề tài luận án âm nhạc tiếng Anh ngắn gọn thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt Nguyên nhân loại hình ngôn ngữ quy định: tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, phân tích tính cao tiếng Anh ngôn ngữ hòa kết, tổng hợp tính cao Điều làm cho thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh ngắn gọn cấu trúc hình thức Về mặt ngữ nghĩa, thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh phân thành phạm trù khái niệm, bao gồm: phạm trù khái niệm biểu thị thực thể âm nhạc (là danh từ cụm danh từ), phạm trù khái niệm biểu thị hoạt động động âm nhạc (là động từ cụm động từ) phạm trù khái niệm biểu thị tính chất, trạng thái, phẩm chất đối tượng âm nhạc (là tính từ trạng từ) Kết nghiên cứu cho phép khẳng định: số lượng thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh thuộc nhóm thuật ngữ biểu thị thực thể bao gồm khái niệm vật, tượng âm nhạc chiếm vị trí lớn danh từ cụm danh từ Điều góp phần khẳng định thêm chức danh từ cụm danh từ ngôn ngữ chức định danh nguyên nhân gây nên chênh lệch tỉ lệ từ loại hệ thống từ vựng ngôn ngữ nói chung, hệ thuật ngữ âm nhạc nói riêng Về đặc điểm định danh, thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh hình thành theo hai đường chính, là: thuật ngữ hóa từ ngữ thông thường vay mượn thuật ngữ từ ngôn ngữ nước Tuy nhiên, cách thức vay mượn lại có điểm khác biệt Trong thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt vay mượn hình thức phỏng, phiên âm giữ nguyên dạng tiếng Anh thuật ngữ âm nhạc vay mượn hình thức giữ nguyên dạng cách đọc cách viết Bên cạnh đó, khác biệt điều kiện địa lí, hoàn cảnh lịch sử, xã hội dẫn đến nguồn gốc vay mượn thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh có khác biệt Trong khi, hầu hết thuật ngữ âm nhạc vay mượn tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán hầu hết thuật ngữ âm nhạc vay mượn tiếng Anh lại có nguồn gốc từ tiếng Pháp, tiếng Đức tiếng Ý Các mô hình định danh thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh gắn với tiểu phạm trù chuyên ngành xác định 148 Trong đó, đặc trưng tri nhận quan thính giác thị giác sử dụng nhiều để định danh khái niệm/ đối tượng âm nhạc Về giá trị văn hóa, trình đối chiếu hệ thống thuật ngữ âm nhạc hai ngôn ngữ Việt Anh 103 thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt 97 thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh tương đương ngữ nghĩa chuyển dịch chéo từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ Quá trình truy tìm nguyên ý nghĩa tên gọi thuật ngữ cho thấy, nhóm thuật ngữ “đặc văn hóa”, phản ánh nét văn hóa riêng đời sống tinh thần người dân qua thời kỳ lịch sử khác Điều cho thấy, thuật ngữ âm nhạc không đơn giản tên gọi với chức biểu thị vật, tượng, đối tượng ngành âm nhạc mà có chức lưu giữ nét đặc trưng văn hóa dân tộc qua thời kỳ lịch sử khác “kho báu” lớp thuật ngữ âm nhạc Kết nghiên cứu đặc điểm thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt phương diện cấu trúc hình thức so sánh với kết nghiên cứu thuật ngữ thuộc chuyên ngành khác tiếng Việt xét bình diện, nhằm nét tương đồng khác biệt chúng Kết so sánh cho thấy, mặt cấu trúc hình thức, thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt chuyên ngành luật sở hữu trí tuệ, báo chí, xây dựng, vật lí, du lịch ngôn ngữ học có số điểm tương đồng Trước hết, xét số lượng thành tố cấu tạo mô hình cấu tạo, số lượng thuật ngữ bao gồm hai ba thành tố cấu tạo theo quan hệ phụ chiếm tỉ lệ cao Xét đặc điểm từ loại, sáu chuyên ngành nêu trên, số lượng thuật ngữ danh từ cụm danh từ chiếm tỉ lệ áp đảo Xét đường hình thành thuật ngữ, thuật ngữ thuộc sáu chuyên ngành so sánh hình thành từ hai đường thuật ngữ hóa từ ngữ thông thường vay mượn thuật ngữ nước Hình thức vay mượn thuật ngữ nước giống sử dụng hình thức phỏng, phiên âm giữ nguyên dạng Về nguồn gốc yếu tố cấu thành thuật ngữ, sáu chuyên ngành có số lượng lớn thuật ngữ sử dụng yếu tố Hán-Việt Tuy nhiên, điểm tương đồng vậy, thuật ngữ thuộc sáu chuyên ngành có 149 nét khác biệt đặc điểm cấu trúc hình thức Do tính chất đặc thù chuyên ngành nên độ dài thuật ngữ tiếng Việt có khác nhau: thuật ngữ vật lí ngắn gọn thuật ngữ xây dựng có độ dài lớn nhất, gồm tám thành tố cấu tạo Trên sở kết nghiên cứu, luận án đề xuất định hướng chuẩn hóa thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt Để đạt mục đích nghiên cứu này, số lượng thuật ngữ không đạt chuẩn (nằm xa điển mẫu) phân tích Kết phân tích vấn đề tồn cần khắc phục nguyên nhân làm cho thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt không đạt chuẩn Bốn vấn đề ra, bao gồm: thuật ngữ âm nhạc đồng nghĩa, thuật ngữ âm nhạc chứa yếu tố dư thừa, không thống phiên âm thuật ngữ âm nhạc vay mượn từ ngôn ngữ nước thuật ngữ âm nhạc dài dòng mang tính chất miêu tả Nguyên nhân lí giải đề xuất biện pháp xử lí để làm cho thuật ngữ chưa đạt chuẩn trở thành chuẩn Việc liên hệ với kết nghiên cứu công trình thực thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ, báo chí, vật lí, ngôn ngữ, du lịch xây dựng cho thấy, vấn đề tồn hệ thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt vấn đề ngành thuật ngữ nêu Ngoài ra, hệ thống thuật ngữ chuyên ngành nêu tồn số vấn đề khác làm cho thuật ngữ không đạt chuẩn, là: thuật ngữ mơ hồ không biểu thị xác khái niệm, thuật ngữ biểu thị hai khái niệm, thuật ngữ có chứa dấu câu, thuật ngữ sử dụng ngữ từ địa phương thuật ngữ từ láy Trên sở đó, số nguyên tắc xây dựng thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt chuẩn hóa thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt đề xuất luận án với hy vọng nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho công tác xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt quy mô lớn hơn, mang tính chất liên ngành, với tham gia hợp tác bên liên quan nhà chuyên môn, nhà thuật ngữ học nhà ngôn ngữ học 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Ngọc Hàm, Nguyễn Thanh Dung (2014), Về đặc điểm tên gọi số nhạc cụ truyền thống tiếng Hán tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 5, tr 46-51 Nguyễn Thanh Dung (2015), Một số đặc trưng lựa chọn làm sở định danh nhạc khí dân tộc Việt Nam, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 4, tr 48-52 Nguyễn Thanh Dung (2015), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc 2015 - Diễn đàn học tập nghiên cứu, Trường Đại học Sài Gòn Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 370-376 Nguyễn Thanh Dung (2016.), Đặc điểm định danh thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống., số 3, tr 14-17 Nguyễn Thanh Dung (2016), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, tr 71-78 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Viết Á (1993), Giáo trình Mỹ học âm nhạc, Trường Cao Đẳng Sư phạm Hà nội, Hà Nội Lyons, J (2009) Ngữ nghĩa học dẫn luận (Người dịch: Nguyễn Văn Hiệp), Nxb, Giáo dục Hà Nội Nguyễn Bách (2000), Thuật ngữ âm nhạc Anh - Đức - Việt, Nxb Âm nhạc Hà Nội Nguyễn Bách (2000), Thuật ngữ Âm nhạc Ý - Pháp - Việt, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Nguyễn Bách (2011), Thuật ngữ âm nhạc Việt - Anh - Ý - Pháp - Đức, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Bách (1999), Để thành công nghệ thuật ca hát, Nxb Trẻ, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Belakhov L Iu (1976), Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước thuật ngữ, Như Ý dịch, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Corsunôp G.G Xumburôva X.I (1968) Công tác thuật ngữ, nguyên lí phương pháp, Matxcơva, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Dân (1984), Ngôn ngữ học thống kê, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 152 15 Nguyễn Bình Định (2004), Giáo trình lịch sử âm nhạc phương Đông (Tài liệu lưu hành nội bộ), Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Trí Dõi (2011), Khái niệm từ việt từ ngoại lai từ góc nhìn lịch sử tiếng Việt nay, Ngôn ngữ, Số 11 (270), Trang 9-15 17 Trần Trí Dõi (2013), Trao đổi thêm chuẩn ngôn ngữ chuẩn tả tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 11 (294), Trang 14-21 18 Vân Đông (1995), Người bạn đường - Nghệ thuật viết ca khúc, Sở Văn hóa thông tin Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 19 Dương Kỳ Đức (2009), Một số vấn đề thuật ngữ tiếng Việt thời kì đổi hội nhập, Ngôn ngữ & đời sống, Số (161), Trang 39 20 Đào Ngọc Dung (2004), Thuật ngữ âm nhạc thường gặp, thường dùng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 21 Quách Thị Gấm, (2015), Nghiên cứu thuật ngữ báo chí tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 22 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Mấy suy nghĩ cách phiên chuyển từ ngữ nước sang tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 2, Trang 270 29 Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội: 153 30 Lê Thanh Hà (2013), Những đường hình thành thuật ngữ du lịch tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 8, Trang 74-80 31 Lê Thanh Hà (2014), Đặc điểm từ loại cấu tạo thuật ngữ du lịch tiếng Việt tiếng Anh, Ngôn ngữ, Số (302), Trang 49-57 32 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cách cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Kim Thanh Hải, Bùi Thị Thu Quyên, Lại Thế Anh (2008), Giáo trình nhạc (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Văn Hóa Nghệ thuật Vĩnh Phúc 35 Lê Thanh Hà (2014), Đối chiếu thuật ngữ du lịch Việt - Anh, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Học Viện Khoa học, Xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam 36 Hoàng Xuân Hãn (1942), Danh từ khoa học, Khoa học tùng thư, Hà Nội 37 Hoàng Xuân Hãn (1948), Danh từ khoa học, Vĩnh Bảo, Sài Gòn 38 Hoàng Văn Hành (1983), Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 4, Trang 27-34 39 Vũ Quang Hào (1991), Hệ thuật ngữ quân tiếng Việt: Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 40 Minh Hiến (2012), Giới thiệu 152 nhạc khí 24 dàn nhạc dân tộc Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 41 Trịnh Đức Hiển (2006), Từ vựng tiếng Việt thực hành: A Practical Lexicology of Vietnamese, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 42 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (2008), Từ tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Văn Hiệp (2010), Câu đặc biệt tiếng Việt nhìn từ lí thuyết điển mẫu (prototype), Ngôn ngữ, Số 154 44 Nguyễn Thị Bích Hường (2013), Về đặc trưng thuật ngữ tiếng Việt chuyên ngành cảnh sát, Từ điển học & Bách khoa thư, Số (23), Trang 60-63 45 Phạm Tú Hương, Đỗ Xuân Tùng, Nguyễn Trọng Ánh (2005), Lý thuyết âm nhạc (Tài liệu lưu hành nội bộ), Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội 46 Phạm Tú Hương (2006), Phức điệu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Bùi Mạnh Hùng, (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Vũ Thị Thu Huyền (2013), Thuật ngữ khoa học kĩ thuật xây dựng tiếng Việt, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 49 Lê Khả Kế (1975), Về vài vấn đề việc xây dựng thuật ngữ khoa học nước ta, Tạp chí Ngôn ngữ, Trang 15-18 50 Lê Khả Kế (1979), Về vấn đề thống chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 3+4, Trang 26-44 51 Nguyễn Văn Khang (2000), Chuẩn hóa thuật ngữ, nhìn lại từ góc độ bối cảnh xã hội, Ngôn ngữ, Số 1, Trang 46-54 52 Nguyễn Văn Khang (2000), Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nước tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 10, Trang 70-76 53 Phạm Minh Khang (2000), Hòa Thanh - Tài liệu dùng cho bậc trung học quy ngành biểu diễn lý luận sáng tác, Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội 54 Phạm Minh Khang, Nguyễn Trọng Ánh (2000), Giáo trình Ký-xướng âmDành cho bậc Trung học Âm nhạc chuyên nghiệp hệ năm quyTrình độ IV (Tài liệu lưu hành nội bộ), Nhạc viện Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Khang (2008), Những vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 12 (235), Trang 8-17 57 Kogotkova (1971), Lịch sử hình thành hệ thống thuật ngữ trị xã hội, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ, Hà Nội 155 58 Phạm Hữu Lai (1979), Tiêu chuẩn chuẩn hóa thống thuật ngữ Ngôn ngữ, Số 3+4, Trang 168-179 59 Lưu Vân Lăng Như Ý (1971), Tình hình xu hướng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua, Ngôn ngữ Số 1, Trang 43-54 60 Lưu Vân Lăng (1977), Thống quan niệm tiêu chuẩn thuật ngữ khoa học, Ngôn ngữ, Số 61 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Mai Thị Loan (2011), Các kiểu cấu tạo thuật ngữ sở hữu trí tuệ tiếng Việt Từ điển học & Bách khoa thư, Số (13), Trang 9-84 63 Mai Thị Loan (2011), Đặc điểm định danh thuật ngữ sở hữu trí tuệ tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 6, Trang 18-26 64 Mai Thị Loan (2012), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Học viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 65 Vương Thị Thu Minh (2002), Khảo sát phương thức tiếp nhận thuật ngữ Y học tiếng Anh tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số 7, Trang 28-40 66 Vương Thị Thu Minh (2004), Hình vị thuật ngữ Y học tiếng Anh Ngôn ngữ & đời sống Số 11 (109) Trang 26-41 67 Vương Thị Thu Minh (2005), Định danh ngữ nghĩa thuật ngữ Y học tiếng Anh, Ngôn ngữ & đời sống, Số 11 (121), Trang 31-35 68 Vương Thị Thu Minh (2005), Khảo sát thuật ngữ Y học tiếng Anh cách phiên chuyển sang tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Moixeev, A.I (1978), Về chất ngôn ngữ thuật ngữ, Hoàng Lộc dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 70 Hà Quang Năng (2009), Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt, Từ điển học & Bách khoa thư, Số (11), Trang 32-38 156 71 Hà Quang Năng (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Hà Quang Năng (2010), Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt, Từ điển học & Bách khoa thư, Số (11), Trang 38-45 73 Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Lợi, Lê Thị Lệ Thanh, Quách Thị Gấm, Trịnh Thị Thu Hiền Hà Thị Quế Hương (2012), Thuật ngữ học - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 74 Hà Quang Năng (2013), Đặc điểm định danh thuật ngữ, Từ điển học & Bách khoa thư, Số (24), Trang 4-20 75 Nguyễn Thị Nhung (1996), Thể loại Âm nhạc Nxb Âm nhạc, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Nhung (2001), Âm nhạc thính phòng-giao hưởng Việt Nam, Viện Âm nhạc, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Nhung (2006), Phân tích tác phẩm âm nhạc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 78 Reformaxki A.A (1978), Thế thuật ngữ hệ thuật ngữ, Hồ Anh Dũng dịch, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 79 Reformaxki A.A (1961), Những vấn đề thuật ngữ, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ, Hà Nội 80 Superanskajia A.V (2007), Thuật ngữ học đại cương: vấn đề lí thuyết (in lần 4), Lý Toàn Thắng dịch, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Kim Thanh (2010), Một vài nhận xét tổng quan thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt Từ điển học & Bách khoa thư, Số (3), Trang 25-31 83 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội: 157 84 Lê Quang Thiêm (2006), Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng, Ngôn ngữ, Số 85 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội: 86 Lê Quang Thiêm (2011), Về “Kho báu” hệ thống thuật ngữ ngôn ngữ học Việt, Từ điển học & Bách khoa thư, Số (14), Trang 8-15 87 Lê Quang Thiêm (2014), Đặc trưng thuật ngữ, Từ điển học & Bách khoa thư, Số (29), Trang 37-40 88 Lê Văn Thới (1979), Bàn việc chuẩn hóa tả thuật ngữ khoa học, Ngôn ngữ, Số 3+4, Trang 151-162 89 Phạm Văn Tình (2008), Vấn đề thống hệ thuật ngữ chuyên ngành Tài liệu Hội thảo tư vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Hà Nội: Hội ngôn ngữ học Việt Nam 90 Nguyễn Cảnh Toàn (1983), Một số vấn đề xung quanh việc chuẩn hóa tả thuật ngữ, Ngôn ngữ, Số 4, Trang 2-7 91 Nguyễn Đức Tồn (2001), Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt, Ngôn ngữ, Số 92 Nguyễn Đức Tồn (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Nghiên cứu, khảo sát thuật ngữ tiếng Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 93 Nguyễn Đức Tồn (2001), Làm để xác định thành tố chính, thành tố phụ từ ghép phụ, Ngôn ngữ, Số 94 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Nguyễn Đức Tồn (2010), Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kỳ hội nhập, toàn cầu hóa nay, Ngôn ngữ, Số (260), Trang 1-10 96 Nguyễn Đức Tồn (2010), Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kỳ hội nhập, toàn cầu hóa nay, Ngôn ngữ, Số 12 (259), Trang 1-9 158 97 Nguyễn Đức Tồn (2011), Về phương thức cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ nhận thức thể, Ngôn ngữ, Số 98 Nguyễn Đức Tồn (2011), Về phương thức cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ nhận thức thể, Ngôn ngữ, Số 99 Nguyễn Đức Tồn (2013), Quan điểm chuẩn hóa ngôn ngữ chuẩn hóa thuật ngữ, Ngôn ngữ, Số (284), Trang 20-26 100 Nguyễn Đức Tồn (2014), Những vấn đề ngôn ngữ học cấu trúc ánh sáng lí thuyết ngôn ngữ học đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Đào Trọng Từ (1984), Thuật ngữ ký hiệu âm nhạc thường dùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 102 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 105 Hoàng Mạnh Tuấn (1970), Về công tác tiêu chuẩn hóa thuật ngữ khoa học kỹ thuật, Ngôn ngữ, Số 4, Trang 36-47 106 Hoàng Tuệ (1983), Nhìn lại việc chuẩn hóa tiếng Việt, Ngôn ngữ, Số Trang 1-11 107 Nguyễn Thị Tuyết (2011), So sánh đặc điểm cấu tạo hình thức ngữ nghĩa thuật ngữ tài - kế toán - ngân hàng tiếng Anh tiếng Việt, luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 108 Ủy ban khoa học nhà nước (1968), Về vấn đề dùng thuật ngữ khoa học nước ngoài, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Ủy Ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học (1969), Thuật ngữ âm nhạc Nga - Pháp - Hán Việt - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Phạm Thanh Vân, Nguyễn Hoành Thông (2011), Đọc - Ghi nhạc (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 159 111 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Tr 235, Hà Nội 112 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin Hà Nội Tiếng Anh 113 Alcina, A (2009), Teaching and learning terms: New strategies and methods, Terminology 151, Page 1-9 114 Anohina, A (2005), Analysis of The Terminology Used in The Field of Virtual Learning, Educational Technology & Society, 8(3), Page 91-102 115 B.Backan, M (2007), World Music - Traditions and Transformations, Mc Graw - Hill 116 Cabre‟, M Teresa (1992), Terminology: Theory, methods and applications, John Benjamins B.V 117 Dzuganova, B (2013), English Medical Terminology - Different Ways of Forming Medical Terms, JAHR, Vol.4, No 118 Ferries, J (2010), Music - The Art of Listening, Mc Graw - Hill 119 James, C (1980), Contrastive Analysis, Longman Group Limited 120 John Stainer & William Barreit (2009), A Dictionary of Musical Terms, Cambridge Universiry Press 121 John Taylor (1995), Linguistic categorization - Prototype in Linguistic Theory, Oxford: Clarendon Press 122 Joshua A, F (1996), Language and Culture In Adam Kuper and Jessica Kuper (eds) The Social Science Encyclopedia (2nd edn), London and Newyork: Routledge 123 Karabacak E (2009), Acceptance of Terminology sanctioned by the Turkish Language Society: A Study of the use of economic terms in Turkish newspapers, Terminology 152, Page 145-178 124 Kennedy, M.J., Johnson, T.R (2013), Oxford dictionary of Music, Oxford: Oxford University Press 160 125 Kostka, S., Payne, D (2004), Tonal Harmony with an Introduction to Twentieth – Century Music, Mc Graw - Hill 126 Claire, K (1998a), Language and Culture, Oxford: Oxford University Press 127 Kwiatek, E (2013), Contrastive Analysis of English and Polish Surveying Terminology, Cambridge Scholars 128 Flag, I (2003), Word - Formation In English, Cambridge: Cambridge University Press 129 R.Rummery, K (1992), Introduction to Musical Design, W.m C Brown Publishers 130 Sageder, D (2010), Terminology Today: A Science, An Art or A Practice? Some Aspects on Terminology and Its Development, Brno Studies in English, Volumn 36, No.1 131 Sager, J.C (1990), A Practical course in terminology processing, John Benjamins B.V 132 Sir George Grove and Stanley Sudies (1988), The Grove Concise Dictionary of Music, Macmillan Press 133 Stolba, K.Marie (1998), The Development of Western Music, Mc Graw - Hill 134 Tomasheva, E.V (1995), Concept “lacuna” in modern linguistics Emotive lacuna // Language and emotions, Volgograd: Peremena 135 Wardhaugh, R (2002), An introduction to sociolinguistics (Fourth Ed.), Oxford: Blackwell Publishers 136 Wengua, P., Wai Mun, T (2007), Contrastive Linguistcis: History, Philosophy and Methodology Continuum 137 Wright, S.E., Strehlow, R.A (1995), Standardizing and Harmonizing Terminology: Theory and Practice, American Society For Testing and Materials, Philadelphia, PA 138 Yudkin, J (2005), Understanding Music, Pearson, Prentice Hall 161 Tiếng Trung Quốc 139 冯志伟 (2011) 现代术语学导论,商务印书馆 140 李葆嘉、唐志超 (2001) 现代汉语规范词典,吉林大学出版社 141 森运傅、毅方 (1939) 辞源,商务印书馆 142.黄玉阮红(2016)现代汉语公安专业术语及其汉译越方法研究,博士 论文-河内国家大学下属外语大学 162 ... điển thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt; từ điển đối chiếu thuật ngữ âm nhạc Việt- Anh, Anh -Việt; từ điển thuật ngữ âm nhạc Anh- Anh, từ điển đối chiếu thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh với ngôn ngữ khác Pháp,... 3: Đối chiếu đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa thuật ngữ âm nhạc Việt - Anh Chương 4: Đối chiếu đặc điểm định danh thuật ngữ âm nhạc Việt - Anh vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt. .. nhạc tiếng Việt 2306 thuật ngữ âm nhạc tiếng Anh Nội dung nghiên cứu luận án đối chiếu thuật ngữ âm nhạc tiếng Việt tiếng Anh Dưới góc nhìn ngôn ngữ học, luận án đối chiếu hai hệ thuật ngữ phương

Ngày đăng: 17/05/2017, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan