Công tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình từ thực tiễn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái

80 641 3
Công tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình từ thực tiễn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ NHUNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ NHUNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ PHÚ HẢI HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Phú Hải Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 11 1.1 Các khái niệm công cụ 11 1.2 Các hình thức bạo lực gia đình 12 1.3 Đặc điểm phụ nữ bị bạo lực gia đình 13 1.4 Nhu cầu công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình 13 1.5 Quan điểm mục tiêu phòng chống bạo lực gia đình 14 1.6 Chính sách, pháp luật phòng chống bạo lực gia đình 14 1.7 Một số mô hình hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình 17 1.8 Công tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình 19 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI 27 2.1 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ địa bàn 27 2.2 Thực trạng công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình Yên Bái 35 2.3 Trường hợp điển cứu 41 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI 69 3.1 Hoàn thiện sách pháp luật 69 3.2 Nâng cao thông tin tuyên truyền 70 3.3 Áp dụng hoạt động tư vấn, chăm sóc địa phương 71 3.4 Phát triển kinh tế 72 3.5 Tăng cường lực quản lý Nhà nước 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bạo lực gia đình vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm.Đây không đề tài mới, thời sự.Nạn bạo lực gia đình xảy cách thường xuyên, để lại tổn hại xã hội nghiêm trọng.Bạo lực gia đình có ảnh hưởng lớn đến tinh thần thể chất nạn nhân, có trường hợp dẫn đến thương tật suốt đời, chí tử vong Xã hộingày phát triển, vị trí người gia đình thay đổi hướng tới bình đẳng, bình đẳng vợ - chồng, cha mẹ Xu hướng phát triển xã hội khuyến khích Song, bên cạnh gia đình xem tổ ấm thực tình trạng bạo lực mà nạn nhân chủ yếu người phụ nữ - người vợ gia đình xảy nơi, lúc đến mức báo động Điều gây ảnh hưởng lớn tới tảng gia đình xã hội Ngày nay, bạo lực gia đình phụ nữ trở thành vấn đề mang tính toàn cầu, xảy nhiều quốc gia giới nhiều tổ chức nhà nghiên cứu quan tâm Bạo lực gia đình không xem chuyện nội gia đình, trở thành vấn đề xã hội gây nhiều nhức nhối mà người cho chịu nhiều ảnh hưởng phụ nữ người vợ gia đình Có thể nói bạo lực gia đình nhằm chống lại phụ nữ vấn đề tồn chế độ xã hội, có tất nước có trình độ văn minh khác Việt Nam không nằm tình trạng Theo quy định khoản Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua kì họp thứ ngày 21 tháng 11 năm 2007), bạo lực gia đình (BLGĐ) hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan tổ chức PCBLGĐphải kết hợp phòng ngừa, ngăn chặn với xử lý hành vi giải hậu hành vi bạo lực gia đình lấy phòng ngừa, ngăn chặn Bạo lực gia đình có từ lâu đời sống gia đình, trở thành vấn đề xã hội nhức nhối khiến dư luận phải đặc biệt quan tâm Bạo lực gia đình làm xói mòn giá trị, chuẩn mực, truyền thống tốt đẹp dân tộc, phá vỡ bền vững gia đình, đồng thời tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế – xã hội địa phương, chí quốc gia, báo cáo nghiên cứu khẳng định nguyên nhân sâu xa bạo lực gia đình là: nhận thức vấn đề bình đẳng giới hạn chế, bất bình đẳng giới gốc rễ bạo lực gia đình Quan niệm bất bình đẳng giới có từ lâu xã hội, chủ yếu phân biệt nam giới phụ nữ, đẩy chị em vào vị trí yếu thế, phụ thuộc vào nam giới tất hoạt động: kinh tế, văn hoá, giáo dục, trị gia đình Vì nạn nhân chủ yếu bạo lực gia đình phụ nữ, trẻ em (chiếm khoảng 75%) Trong có vụ gây bất bình dư luận xã hội việc thể bạo lực như: vụ chồng nhốt vợ vào cũi nuôi chó Song Khê - Yên Dũng, đuổi vợ khỏi nhà vào đêm giáp Tết Nguyên đán Hương Vĩ - Yên Thế, nhốt vợ dùng điếu cày đập vào đầu dẫn đến tử vong Mi Điền - Việt Yên, bắt vợ phải quan hệ tình dục theo sở thích điên dại Quý Sơn Lục Ngạn nhiều vụ việc khác liên quan đến bất bình đẳng không cho vợ tham gia hoạt động xã hội, trị địa phương Từ vụ việc khái quát số định kiến giới thường gặp sau: - Phụ nữ phải phụ thuộc, yếu đuối, thụ động, nam giới độc lập, mạnh mẽ có lực người định - Chồng có quyền dạy vợ, vợ phải nghe theo chồng - Nam trụ cột gia đình, có quyền định việc lớn quan trọng gia đình, nữ có trách nhiệm nuôi dạy cái, nội trợ nhà - Nam giỏi việc xã hội, nữ phải giỏi việc nhà Định kiến trên, gây nhiều tác động tiêu cực đến hội, khả phát triển chị em phụ nữ công việc xã hội đời sống gia đình Ở gia đình có phân biệt, coi nam giới nữ giới gia đình dành nhiều quan tâm, chăm sóc mặt cho trẻ em trai, nhiều cho trẻ em gái Do trưởng thành, em trai thường có điều kiện tham gia vào đời sống kinh tế, trị, xã hội tốt em gái, lực em gái không thua em trai Những suy nghĩ, cách hành xử, dạy dỗ có liên quan đến phân biệt, định kiến giới ông, bà, cha, mẹ, anh, chị yếu tố ảnh hưởng lớn tới việc hình thành quan niệm giới thành viên gia đình Do đó, gia đình có định kiến giới định kiến lặp lại hệ Chính vậy, để đảm bảo bình đẳng giới xã hội, cần thực tốt việc bình đẳng giới gia đình Và muốn xoá bỏ, hạn chế bạo lực gia đình phải loại trừ nguyên nhân gốc rễ gây - quan niệm bất bình đẳng giới gia đình xã hội Trên địa bàn tỉnh Yên Bái diễn nhiều vụ bạo hành gia đình, nhiên số vụ công khai báo chí, truyền thông hạn chế nguyên nhân nạn nhân vụ bạo hành e ngại không muốn chia sẻ câu chuyện gia đình Với thực trạng nêu xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, lựa chọn đề tài: “ Công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình từ thực tiễn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Những nghiên cứu tiêu biểu bạo lực gia đình phụ nữ thực từ trước đến kể đến là: Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Nghiên cứu thực khuôn khổ Chương trình Phối hợp chung Liên Hợp Quốc Chính phủ Việt Nam Bình đẳng Giới, Tổng Cục Thống kê tiến hành với trợ giúp kỹ thuật Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tham gia chuyên gia tư vấn nước từ Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP), Bộ Y tế, chuyên gia tư vấn quốc tế Nghiên cứu tài trợ từ nguồn ngân sách Quỹ Thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGF) Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID) “Nghiên cứu giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay” Ths Trần Tuyết Ánh, Vụ trưởng Vụ Gia đình, Bộ VHTT&DL (2014) Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình – sai lệch giá trị, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Bạo lực gia đình, nguyên nhân nhiều vụ ly hôn Việt Nam, RFA (2006) Nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam TS.Hoàng Bà Thịnh (Trường Đại học KHXH&NV) Bạo hành "câm" - Nỗi kinh hoàng phòng ngủ Thống kê Viện Xã hội học, Viện KH-XH VN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu - Học viện thực nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp thạc sỹ ngành công tác xã hội - Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình thành phố Yên Bái Đồng thời đưa số nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Thông qua trợ giúp công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình nói chung phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương nói riêng tự giải vấn đề khó khăn, có niềm tin vào khả sức mạnh thân, xây dựng gia đình hạnh phúc, ổn định sống - Đánh giá hoạt động công tác xã hội việc hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình thành phố Yên Bái Đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội - Nghiên cứu trường hợp cụ thể phụ nữ bị bạo lực gia đình đưa biện pháp hỗ trợ hợp lý tiến trình trị liệu cho thân chủ 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận nhằm ứng dụng vào đề tài - Nghiên cứu thực trạng công tác xã hội phụ nữ bị bạo lực gia đình thành phố Yên Bái - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình thành phố Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình từ thực tiễn thành phố Yên Bái 4.2 Phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu: Công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình từ thực tiễn thành phố Yên Bái  Khách thể nghiên cứu: - Phụ nữ bị bạo lực gia đình thành phố Yên Bái - Cán quyền, đoàn thể: Hội phụ nữ, Đoàn Thanh Niên - Gia đình phụ nữ bị bạo lực gia đình  Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 11/2016 đến tháng 12/2016: Thu thập tài liệu xây dựng sở lý luận cho đề tài - Từ tháng 1/2017 đến tháng 2/2017: Xây dựng bảng công cụ cho đề đài triển khai nghiên cứu thực tế - Từ tháng 2/2017 đến tháng 3/2017: Xử lý phân tích kết hoàn thiện báo cáo  Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thành phố Yên Bái Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận - Lý thuyết nhu cầu Theo Maslow, bản, nhu cầu người chia làm hai nhóm chính: nhu cầu nhu cầu bậc cao Nhu cầu liên quan đến yếu tố thể lý người mong muốn có đủ thức ăn, nước uống, ngủ nghỉ.Những nhu cầu nhu cầu thiếu hụt người không đáp ứng đủ nhu cầu này, họ không tồn nên họ đấu tranh để có tồn sống hàng ngày Các nhu cầu cao nhu cầu gọi nhu cầu bậc cao Những nhu cầu bao gồm nhiều nhân tố tinh thần đòi hỏi công bằng, an tâm, an toàn, vui vẻ, địa vị xã hội, tôn trọng, vinh danh với cá nhân Các nhu cầu thường ưu tiên ý trước so với nhu cầu bậc cao Với người bất kỳ, thiếu ăn, thiếu uống họ không Thực hiện: - Tham vấn cho thân chủ - Đề nghĩ thân chủ chủ động giao tiếp gia đình, đặc biệt với chồng - Tìm giúp đỡ, ủng hộ từ bố mẹ, em gái chị M Lượng giá: * Mặt được: - Bước đầu huy động nguồn lực hỗ trợ thân chủ - Thân chủ không phụ thuộc vào NVXH - Điều khiển cảm xúc cá nhân - Chuẩn bị tâm lý chia tay với thân chủ * Hạn chế: - Chuẩn bị tâm lý chia tay cho thân chủ chưa tốt - Không kết nối tất nguồn lực để trợ giúp thân chủ Mục tiêu 5: Giúp anh C cải thiện mối quan hệ với vợ Mục tiêu giúp anh chị có sở, kĩ để làm tốt vai trò đảm nhận Bên cạnh củng cố mối quan hệ hai vợ chồng Thực hiện: Tham vấn với anh C - Định hướng chia sẻ anh số kỹ sống - Khuyến khích anh tham gia vào lớp học dành cho ông chồng bạo hành vợ Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Lượng giá: Mặt được: Anh C có thay đổi tích cực hơn, đồng ý tham gia vào lớp học hạn chế uống rượu Đồng thời chia sẻ với chị M việc chăm sóc Sẵn sàng tâm lý chia tay thân chủ Hạn chế: 62 - Những chuyển biến tình hình chị M bước đầu, muốn thực cải thiện cần có thời gian tham gia chủ động chị anh C Phúc trình 6: Họ tên thân chủ:Lê Thị M Tuổi:28 Thời gian:20h00 – 21h00 ngày 11/1/2017 Địa điểm:Nhà riêng thân chủ Thành viên:Thân chủ, Nhân viên xã hội (NVXH), anh C Mục đích:Cùng thân chủ anh C thực mục tiêu thứ năm Đây buổi làm việc thứ 14 Sau hoàn thành mục tiêu thứ tư bước đầu có kết mục tiêu thứ năm, buổi làm việc lần NVXH thân chủ giới thiệu cho anh C lớp học dành cho ông chồng bạo hành vợ Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Yên Bái Đây chủ đề nhạy cảm cần sử dụng nhiều kỹ tác nghiệp NVXH: Em chào hai anh chị, cảm ơn anh chị dành thời gian cho buổi làm việc hôm NVXH sử dụng kỹ giao tiếp ngôn ngữ để bước đầu tạo không khí thoải mái cho buổi làm việc Thân chủ anh C tỏ thoải mái quen với buổi làm việc thời gian gần Anh C: Ừ anh hiểu việc quan trọng mà, em chia sẻ tiếp NVXH: Cảm ơn anh hợp tác Hôm em muốn giới thiệu cho anh chị khóa học dành cho ông chồng muốn giữ gìn hạnh phúc gia đình Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Anh thấy ạ? Anh C: Thật anh hiểu ý em, thâm tâm anh muốn yêu thương chăm sóc cho hai mẹ chị C, có vấn đề uông rượu anh lại bị kiểm soát Gần anh cố gắng chưa hoàn toàn bỏ TC: Anh hạn chế uống em 63 NVXH: Vâng em hiểu anh muốn nói anh cố gắng thay đổi chưa tìm phương pháp Em hiểu có không ạ? NVXH sử dụng kỹ lắng nghe, quan sát phản hồi để khẳng định mục tiêu mà thân chủ muốn hướng đến Anh C: Ừ ý anh Vậy em giới thiệu cụ thể lớp học NVXH: Vâng lớp học dành cho ông chồng muốn tìm phương pháp cải thiện sống gia đình Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh tổ chức thường xuyên Em liên hệ biết có lớp chuẩn bị khai giảng Đây số tài liệu giảng lớp học trước, ạnh chị tham khảo TC: CHị tham dự không? NVXH: Em biết chị tham dự lớp học có buổi nói chuyện bên cạnh khóa học Còn phần lớn thời gian hình thức lớp học công tác xã hội nhóm TC: Công tác xã hội nhóm em? NVXH: Đây hình thức trợ giúp cho nhóm có chung vấn đề hỗ trợ cá nhân tiên trình giải vấn đề chị TC: À gần giống công việc chị em làm NVXH: Vâng, có nhiều điểm tương đồng Anh C: Họ nghĩ nhiều hay thật em Làm để anh đăng ký em? NVXH: Vâng em liên hệ biết anh đến Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh để tư vấn đăng ký khóa học Đây khóa học tài trợ nên anh đóng học phí Anh C: Vậy để mai làm anh qua xem NVXH nhận thấy thay đổi tích cực từ anh C, anh chủ động muốn thay đổi thân so với buổi gặp gỡ Anh có thay đổi tiến rõ rệt theo buổi làm việc Có thể nhận thấy nỗ lực từ thân 64 anh nhận nguy hạnh phúc gia đình tan vỡ thân Trong buổi làm việc NVXH sử dụng kỹ giao tiếp ngôn ngữ, lắng nghe tích cực, quan sát, đặt câu hỏi phản hồi Mục tiêu buổi làm việc hoàn thành tốt, hoàn thiện mục tiêu thứ năm, mục tiêu khó hoàn thành nhiều thời gian tiến trình Trong buổi làm việc sau NVXH hỗ trợ anh C sau anh bắt đầu tham gia khóa học Phúc trình 7: Họ tên thân chủ:Lê Thị M Tuổi:28 Thời gian:20h00 – 21h00 ngày 20/1/2017 Địa điểm:Nhà riêng thân chủ Thành viên:Thân chủ, Nhân viên xã hội (NVXH), Anh C Mục đích:Kết thúc trình làm việc, chia tay thân chủ Buổi làm việc thứ 16 buổi làm việc cuối NVXH thân chủ anh C tổng kết lại trình đạt suốt thời gian qua NVXH: Em chào anh chị Như thông báo trước hôm buổi làm việc cuối rồi, em xin cảm ơn anh chị em hoàn thành công việc thời gian qua TC: Có đâu em, chị phải nói cảm ơn em phải Anh C: Chị M nói đúng, anh chị bế tắc quá, em lại đến lúc Người ta nói thật, năm đầu hôn nhân khó khăn NVXH: Vâng, em nhận thấy anh chị bước đầu vượt qua khó khăn năm đầu tiên, hi vọng làm anh chị tiếp tục phát huy Anh C: Ừ anh theo khóa học đấy, buổi kết thúc Đi học biết nhiều hoàn cảnh gia đình khác thấy quý trọng có em 65 NVXH: Đây điều đáng quý Chị M thấy ạ, chị có đồng ý với anh C không ạ? TC: Chị không mong khác Chị mong chia với chồng nhiều hơn, chị làm Cảm ơn em nhiều Mà nhà em gần phải không? Thỉnh thoảng qua chơi với bé Na NVXH: Vâng em tổ 73, phố nhà chị Anh C: Mà anh có chút thắc mắc, em biết anh chị để tìm đến vậy? NVXH: Vâng, trình em thực tập nên có địa phương để tìm hiểu em bác tổ trưởng bên tổ 73 giới thiệu sang Có thể thấy bác quan tâm đến đời sống người dân phố TC: Vậy à, mai em dẫn chị sang bên nhà bác để chị cảm ơn NVXH: Vâng Vậy để kết thúc trình làm việc em anh chị nhìn lại xem làm chưa làm so với mục tiêu đề không ạ? TC: Chị thấy phần lớn hoàn thành, có phần liên hệ bên gia đình chị hạn chế, nói thật vấn đề khó em NVXH: Vâng chị cảm thấy sau khí hoàn thành trình ạ? TC: Chị thấy tốt, vui vẻ hơn, mà công việc chị thuận lợi hơn, tinh thần vui vẻ em nhỉ? NVXH: Dạ vâng, anh C thấy ạ? Anh C: Anh thấy tốt, anh chưa hoàn toàn bỏ rượu, thêm anh chưa hoàn thành khóa học NVXH: Vâng anh chị nhận điểm chưa hoàn thiện Hy vọng thời gian tới vấn đề tồn giải triệt để Anh C: Anh cố gắng Nói thật, bố mẹ anh sớm nên anh không nhận nhiều quan tâm, anh không muốn bé Na bố mẹ mà lại không yêu thương đầy đủ 66 NVXH: Vâng cảm ơn anh chia sẻ vấn đề Qua buổi làm việc cuối cho thấy thay đổi rõ rệt mang tính tích cực từ thân chủ anh C Vấn đề thân chủ giải quyết, thân chủ cảm thấy thoải mái mặt tinh thần, chủ động giao tiếp, bên cạnh hoàn toàn mạnh dạn chia sẻ vấn đề phát sinh sống với chồng, cải thiện mối quan hệ với chồng Anh C bỏ rượu, nhiên vấn đề lâu dài cần tự giác cố gắn anh C hỗ trợ từ chị M Anh C nhiệt tình tham gia khóa học NVXH giới thiệu, bước thay đổi lớn anh trình làm việc 2.3.4 Lượng giá đề xuất * Lượng giá * Những mặt đạt Các mục tiêu hoàn thành, bước đầu thu kết khả quan, thân chủ có thay đổi tâm lý rõ rệt, từ cảm xúc tiêu cực ban đầu sang cảm xúc tích cực Thân chủ tự tin hơn, tâm lý mặc cảm hoàn cảnh giảm Thân chủ có thêm mối quan hệ Mối quan hệ với chồng có chuyển biến tích cực * Những mặt chưa đạt Không thể kết nối tất nguồn lực để trợ giúp thân chủ Tuy cảm xúc suy nghĩ thân chủ có thay đổi thay đổi diễn chậm * Đề xuất * Đối với thân thân chủ: Thân chủ có nhiều thay đổi tích cực trình làm việc, nhiên bước đầu cải thiện vấn đề Thân chủ cần cố gắng phát huy đạt Đồng thời cần tìm hiểu thêm để nâng cao vốn kiến thức, trì hạnh phúc gia đình * Đối với gia đình thân chủ: 67 Anh C cần nỗ lực hoàn thiện mục tiêu đề ra, bên cạnh cần có liên hệ với gia đình bên chị M để cải thiện mối quan hệ gia đình Bên cạnh cần quan tâm, giúp đỡ nhiều từ bố mẹ em gái chị M để thân chủ có đời sống tinh thần phong phú, tránh tình trạng bế tắc mặt tinh thần * Đối với ban ngành, đoàn thể địa phương: Cần có quan tâm Tổ dân phố, Hội phụ nữ, Đoàn niên đến gia đình địa bàn nhiều nhằm ổn định đời sống người dân 68 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI Phải coi bạo lực gia đình vấn đề xã hội cấp bách, tác động ảnh hưởng xấu đến nhân cách, phẩm giá người; thiếu nhân đạo, nhân văn Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm toàn dân, toàn xã hội Phải đẩy mạnh xã hội hoá công tác phòng, chống bạo lực gia đình 65,4% số người hỏi khẳng định phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm toàn xã hội Phòng, chống bạo lực gia đình phải kết hợp đồng nhiều giải pháp, song lấy phòng ngừa Cần trọng đến công tác tuyên truyền, giáo dục gia đình, đồng thời làm tốt công tác tư vấn hoà giải Phòng, chống bạo lực gia đình phải đôi với phòng, chống tệ nạn xã hội khác 3.1 Hoàn thiện sách pháp luật Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân BLGĐ.Cần coi biện pháp chủ yếu để nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật, bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng quy định pháp luật để tự bảo vệ cho nạn nhân tiềm năng, nâng cao tính tích cực xã hội cộng đồng PCBLGĐ Giáo dục bình đẳng giới phải thực từ gia đình đến nhà trường xã hội để định hình nhận thức Phải nâng cao nhận thức hai giới quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với thành viên gia đình Giáo dục pháp luật, qui định pháp luật bảo đảm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm phụ nữ trẻ em Để pháp luật vào sống 69 phải tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật cho người dân, Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự” Xây dựng quan hệ vợ chồng quan hệ hôn nhân tự nguyện, bình đẳng, “vợ chồng tôn trọng gìn giữ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho Cấm hành vi ngược đãi, hành vi xúc phạm danh dự, uy tín nhau” Điều 21 Luật Hôn nhân gia đình quy định biện pháp ngăn chặn xử lý hành vi bạo lực gia đình chồng vợ ngược lại 3.2 Nâng cao thông tin tuyên truyền Nâng cao hiệu thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử gia đình bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xoá bỏ bạo lực gia đình nâng cao nhận thức truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam Chính vậy, công tác thông tin - giáo dục - truyền thông bạo lực gia đình qua tivi, đài, báo, tạp chí, tờ rơi, tờ gấp, loa truyền thanh, tuyên truyền cán Đảng, quyền, ban ngành, đoàn thể, cộng tác viên dân số, qua buổi hội họp cần tới tất nhóm công dân, gia đình nghèo Truyền thông cần nguyên nhân bạo lực gia đình bất bình đẳng giới, tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, phân biệt địa vị, vai trò phụ nữ nam giới gia đình, vận động nam giới nói riêng toàn xã hội nói chung hiểu biết quyền phụ nữ, đồng thời phải nâng cao kiến thức, nhận thức cho chị em để họ hiểu quyền để có ý thức tự bảo vệ, nâng cao địa vị, vai trò gia đình xã hội Việc thông tin, tuyên truyền phải đảm bảo xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực; phù hợp với đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hóa, sắc dân tộc, tôn giáo; không làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới, danh dự, nhân phẩm, uy tín nạn nhân bạo lực gia đình thành viên 70 khác gia đình Nội dung thông tin, tuyên truyền cần tập trung vào sách, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình; truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam; tác hại bạo lực gia đình; biện pháp, mô hình, kinh nghiệm phòng, chống bạo lực gia đình; kiến thức hôn nhân gia đình; kỹ ứng xử, xây dựng gia đình văn hóa nội dung khác có liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình Thực việc thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình nhiều hình thức như: tuyên truyền trực tiếp; qua phương tiện thông tin đại chúng; lồng ghép việc giảng dạy, học tập sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; thông qua hoạt động văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng loại hình văn hóa quần chúng khác Bên cạnh cần phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trò họ hàng, dòng họ Bởi truyền thống văn hoá dân tộc có ảnh hưởng không nhỏ đến việc trì ổn định, đoàn kết êm ấm đời sống gia đình; làm tốt công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình; Ngăn chặn kịp thời bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; Cần trang bị cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy Đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá đưa tiêu chí bạo lực gia đình, không lạm dụng rượu bia, tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa 3.3 Áp dụng hoạt động tư vấn, chăm sóc địa phương Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động tư vấn gia đình sở cho thành viên cộng đồng dân 71 cư, tập trung vào đối tượng: người có hành vi bạo lực gia đình; nạn nhân bạo lực gia đình; người nghiện rượu, ma túy, đánh bạc; người chuẩn bị kết hôn Nội dung tư vấn chủ yếu cung cấp thông tin, kiến thức, pháp luật hôn nhân, gia đình phòng, chống bạo lực gia đình; hướng dẫn kỹ ứng xử gia đình; kỹ ứng xử có mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Việc góp ý, phê bình cộng đồng dân cư nhằm làm chuyển biến nhận thức người có hành vi bạo lực gia đình để họ không tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, biện pháp áp dụng người từ đủ 16 tuổi trở lên có bạo lực gia đình tổ hòa giải sở hòa giải mà tiếp tục có bạo lực gia đình người đứng đầu cộng đồng dân cư áp dụng (trưởng thôn, bản) Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho người đứng đầu cộng đồng dân cư tổ chức việc góp ý, phê bình cộng đồng dân cư người có hành vi bạo lức gia đình./ Nâng cao trình độ hiểu biết lực người phụ nữ gia đình xã hội thông qua việc tổ chức buổi sinh hoạt, lớp tập huấn dành riêng cho chị em phụ nữ xây dựng câu lạc trung tâm tư vấn hôn nhân gia đình cho chị em 3.4 Phát triển kinh tế Thực việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành Đây giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hoá tiêu, mục tiêu phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tránh việc tuyên truyền chung chung không gắn với đạo cụ thể, trách nhiệm quản lý Lãnh đạo ngành, cấp 72 Việc thực tốt chương trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, góp phần hạn chế bạo lực gia đình nguyên nhân từ kinh tế khó khăn Phát triển kinh tế phải kết hợp với phát triển văn hóa, giáo dục để nâng cao trình độ dân trí nói chung, trình độ dân trí cho chị em phụ nữ khu vực nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trong chương trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa phương, cần có sách ưu tiên gia đình nghèo, khó khăn, tạo điều kiện cho chị em có công ăn việc làm, có thu nhập để khẳng định vị gia đình xã hội Đưa tiêu chí bạo lực gia đình tiêu chí quan trọng để xem xét việc công nhận gia đình văn hoá 3.5 Tăng cường lực quản lý Nhà nước Tăng cường vai trò Lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, phối hợp với quan, ban ngành, đoàn thể thực phòng chống bạo lực gia đình bình đẳng giới Việc phòng chống bạo lực gia đình trách nhiệm chung gia đình toàn xã hội, cần phải có lãnh đạo, đạo tập trung quyền phối hợp chặt chẽ đoàn thể nhân dân Phải đưa nội dung Phòng chống bạo lực gia đình vào chương trình, kế hoạch công tác Hàng năm, cấp uỷ, quyền sở thực tốt việc nắm tình hình vụ bạo lực gia đình để ngăn chặn kịp thời, không để xảy vụ án nghiêm trọng Xây dựng thiết chế gia đình bền vững xem giải pháp nội lực để phòng tránh bạo lực gia đình Yêu cầu đòi hỏi vai trò tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể bàn bạc; tùy theo đặc điểm, truyền thống văn hóa địa phương phải xây dựng quy chế, quy ước nhằm hạn chế khác biệt, mâu thuẫn bùng nổ thành 73 xung đột, với gia đình có ý thức xây đắp chuẩn mực: no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc phát triển bền vững Đối với hộ gia đình vợ chồng phải biết cách ứng xử tế nhị, tôn trọng giúp đỡ kinh nghiệm ông cha ta đúc kết chồng giận vợ bớt lời hay lời nói không tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau, tạo không khí hoà thuận, có trách nhiệm chăm sóc nuôi dạy Ngăn chặn tệ nạn xã hội giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu Vì đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội không tạo nên ổn định xã hội mà góp phần vào việc phòng, chống bạo lực gia đình cách có hiệu 74 KẾT LUẬN Vấn đề phòng chống bạo lực gia đình giới Việt Nam quan tâm có ban hành Luật pháp cụ thể nhằm bảo vệ cho nạn nhân nạn bạo lực gia đình Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề chưa quan tâm giải cách triệt để phần lớn nạn nhân, mà hầu hết nữ giới muốn che giấu việc bị bạo hành Chính biện pháp nhằm bảo vệ họ đưa phần lớn không vào hoạt động thực tế Bên cạnh nhìn vào thực trạng bạo lực gia đình, nhận thấy vấn đề cần toàn xã hôi quan tâm Và qua nhiều năm thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, nâng cao bình đẳng giới đạt nhiều thành tựu đáng kể, giúp cho nhiều nạn nhân tìm đến với trung tâm lánh nạn “Ngôi nhà bình yên”, trung tâm tư vấn để chăm sóc, bảo vệ Đặc biệt nâng cao nhận thức họ góp phần đầy lùi bạo lực gia đình cách hiệu Hiện địa bàn tỉnh Yên Bái công tác phòng chống bạo lực gia đình hoạt động đạt hiệu tốt Nhiều vụ việc đưa ánh sáng Đặc biệt nhiều mô mở lớp sinh hoạt cho phụ nữ bị bạo hành, hỗ trợ phát triển kinh tế cho nạn nhân bị bạo hành diễn hầu khắp huyện tỉnh đem lại sống tốt đẹp cho nhiều hộ gia đình Tóm lại việc thực phòng chống bạo lực gia đình nhiều khó khăn, thách thức nên việc thực sớm chiều mà cần có thời gian đóng góp tất người Chính chung tay góp sức để đẩy lùi bạo lực gia đình “Hãy nói không với bạo lực gia đình” Phát huy làm khắc phục thiếu sót Có nạn bạo lực gia đình giải cách triệt để 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04-02-2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình ThS Nguyễn Thị Thái Lan TS Bùi Thị Xuân Mai (2011),Giáo trình Công Tác Xã Hội Cá Nhân Gia Đình, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội Đại Học Lao Động- Xã Hội (2009),Giáo trình Giới phát triển Trung tâm phụ nữ phát triển Ngôi nhà bình yên 10 BS Nguyễn Minh Tiến, Làm việc với thân chủ có vấn đề bạo hành gia đình 11 TS.Hoàng Bà Thịnh, Nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam (Trường Đại học KHXH&NV) 12 Ủy ban nhân dân thành phố Yên Bái, Chung tay ngăn chặn bạo lực gia đình 13 Phòng văn hóa thành phố Yên Bái, Báo cáo tổng kết thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 14 Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình – sai lệch giá trị, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Thống kê Viện Xã hội học, Viện KH-XH VN, Bạo hành "câm" Nỗi kinh hoàng phòng ngủ 16 RFA( 8.3.2006), Bạo lực gia đình, nguyên nhân nhiều vụ ly hôn Việt Nam 17 http://hoilhpn.org.vn/: Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam 18 http://www.women-bds.com/: Trung tâm Phụ Nữ & Phát Triển 19 http://www.molisa.gov.vn/ 20 http://soldtbxh.yenbai.gov.vn/ 21 http://www.yenbai.gov.vn/ 22 http://vi.wikipedia.org/ 76 ... cứu Công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình từ thực tiễn thành phố Yên Bái 4.2 Phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu: Công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình từ thực tiễn. .. - Bạo lực gia đình với phụ nữ gì? - Các hoạt động công tác xã hội cá nhân phụ nữ bị bạo lực gia đình gì? - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thực công tác xã hội cá nhân với phụ nữ bị bạo lực gia. .. HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ NHUNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Công tác xã hội

Ngày đăng: 17/05/2017, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan