Luận văn thạc sỹ tuyển chọn giống đậu tương chín sớm phục vụ cho phát triển đậu tương vụ đông tại Thanh Hóa

94 538 0
Luận văn thạc sỹ tuyển chọn giống đậu tương chín sớm phục vụ cho phát triển đậu tương vụ đông tại Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ tuyển chọn giống đậu tương chín sớm phục vụ cho phát triển đậu tương vụ đông tại Thanh HóaLuận văn thạc sỹ tuyển chọn giống đậu tương chín sớm phục vụ cho phát triển đậu tương vụ đông tại Thanh HóaLuận văn thạc sỹ tuyển chọn giống đậu tương chín sớm phục vụ cho phát triển đậu tương vụ đông tại Thanh HóaLuận văn thạc sỹ tuyển chọn giống đậu tương chín sớm phục vụ cho phát triển đậu tương vụ đông tại Thanh HóaLuận văn thạc sỹ tuyển chọn giống đậu tương chín sớm phục vụ cho phát triển đậu tương vụ đông tại Thanh HóaLuận văn thạc sỹ tuyển chọn giống đậu tương chín sớm phục vụ cho phát triển đậu tương vụ đông tại Thanh Hóa

BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN VĂN HOÀNG TUYỂN CHỌN GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CHÍN SỚM PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN ĐẬU TƯƠNG VỤ ĐÔNG TẠI THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã ngành: 60620110 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN THANH HÓA- NĂM 2012 P1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Đậu tương (Glycine max L) gọi đậu nành loại trồng có từ lâu đời, xem loại "cây kỳ lạ" "vàng mọc từ đất", "cây thần diệu", "cây đỗ thần", "cây thay thịt" v.v Sở dĩ đậu tương người ta đánh giá cao chủ yếu giá trị kinh tế Hạt đậu tươngthành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng protein trung bình khoảng từ 38- 40%, lipit từ 18 - 20%, giàu nguồn sinh tố muối khoáng Đậu tương loại hạt mà giá trị đánh giá đồng thời protit lipit Protein đậu tương có phẩm chất tốt số protein thực vật - Hàm lượng protein từ 38 - 40% cao cá, thịt cao gấp hai lần hàm lượng protein có loại đậu đỗ khác Hàm lượng axit amin có chứa lưu huỳnh methionin, systein, syxtin đậu tương gần với hàm lượng trứng Vì mà nói giá trị protein đậu tương cao nói hàm lượng cao nó, đầy đủ cân đối loại axit amin cần thiết Protein đậu tương dễ tiêu hoá thịt thành phần tạo thành cholesteron, dạng axit uric Ngay nay, người ta biết thêm có chứa chất leuxithin, có tác dụng làm cho thể trẻ lâu, sung sức, làm tăng thêm trí nhớ tái sinh mô, làm cứng xương tăng sức đề kháng thể Hạt đậu tương có chứa hàm lượng dầu béo cao loại đậu đỗ khác nên coi cung cấp dầu thực vật Hiện nước có mức sống cao người ta lại ưa dầu thực vật mỡ động vật Lipit đậu tương chứa tỷ lệ cao axit béo chưa no có hệ số đồng hoá cao, mùi vị thơm ngon Trong hạt đậu tương có nhiều loại vitamin, đặc biệt hàm lượng vitamin B1 B2, có loại vitamin PP, A,E, K, D, C loại muối khoáng khác Từ hạt đậu tương người ta chế biến 600 sản phẩm khác nhau, có 300 loại thức ăn phương pháp cổ truyền, thủ công đại dạng tươi, P2 khô, lên men v.v làm giá, bột, tương, đậu phụ, đậu hũ, chao, sữa đậu nành, xì dầu đến sản phẩm cao cấp khác cà phê- đậu tương, sôcôlađậu tương, bánh kẹo, patê, thịt nhân tạo v.v Ở nước ta, từ hàng ngàn năm đậu tương cung cấp phần nhu cầu chất đạm cho người gia súc Đậu tương vị thuốc để chữa bệnh, đặc biệt đậu tương hạt đen, có tác dụng tốt với bệnh tim, gan, thận đường ruột Các chất leuxithin cazein có hạt đậu tương dùng riêng phối hợp để làm thuốc bổ dưỡng Bột đậu tương sau ép lấy dầu, bã dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn tinh hỗn hợp giàu đạm để nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp Thân đậu tương dùng làm thức ăn gia súc gia cầm tốt Ở nhiều nước phát triển người ta sử dụng đậu tương vào ngành công nghiệp khác chế biến sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, dầu bôi trơn ngành hàng không Từ sau đại chiến giới thứ II, đậu tương giữ vị trí hàng đầu thị trường nông sản giới Cây đậu tương có khả tích luỹ đạm khí trời để tự túc làm giàu đạm cho đất nhờ vào cộng sinh vi khuẩn nốt sần rễ Trong điều kiện thuận lợi, vi khuẩn nốt sần tích luỹ lượng đạm tương đương từ 20- 25 kg urê/ha Do nói nốt sần "nhà máy phân đạm tý hon", trồng đậu tương tốn phân đạm mà làm cho đất tốt lên, có tác dụng tích cực việc cải tạo bồi dưỡng đất Đậu tương loại ngắn ngày, thời gian sinh trưởng từ 75- 120 ngày tùy giống Hiện đất vụ giống đậu tương ngắn ngày quan tâm Cây đậu tương có khả trồng nhiều loại đất khác nhau, nhiều vụ năm, trồng tốt việc luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại trồng khác Với giá trị nhiều mặt nó, năm gần tình hình phát triển đậu tương giới gia tăng cách đáng kể Theo Tổ chức Nông lương giới (FAO) năm 2004 diện tích trồng đậu tương P3 giới đạt 85,350 triệu với suất bình quân 23,1 tạ/ha tổng sản lượng 197,158 triệu [15] Ở Việt Nam, đậu tương trồng truyền thống canh tác lâu đời Trong “Vân đài loại ngữ”, Lê Quý Đôn học giả tiếng Việt Nam kỷ XVIII viết đậu tương Tuy nhiên, trước đậu tương trồng phạm vị hẹp Sau đất nước thống (1975) đậu tương xếp thứ sau lúa ngô công tác nghiên cứu Việt Nam, đậu tương vừa thực phẩm cho người, vừa công nghiệp ngắn ngày cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho chăn nuôi gia súc Đậu tương xem nguyên liệu cho kỹ nghệ chế biến thức ăn gia súc phát triển Các sản phẩm chế biến từ đậu tương sử dụng nguồn thực phẩm quan trọng bữa ăn hàng ngày người dân Việt Nam Tuy nhiên, muốn trồng sản xuất đậu tương có hiệu kinh tế cao, cần phải có giống suất chất lượng cao đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý Hiện tập đoàn giống đậu tương chọn tạo nước nhập nội nước phong phú chưa có nhiều giống tốt bổ sung cho sản xuất Ở nhiều vùng trồng đậu tương có tỉnh Thanh Hóa giống đậu tương chủ lực ĐT84…Do cấu vụ, đặc biệt vụ đông khẩn trương nên cần giống đậu tương chín sớm có suất cao Vì việc tuyển chọn giống đậu tương ngắn ngày có suất cao vấn đề cấp bách mà thực tiễn sản xuất đặt Để giải vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn giống đậu tương chín sớm phục vụ cho phát triển đậu tương vụ Đông Thanh Hóa” 1.2 Mục đích - Yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Tuyển chọn số giống đậu tương có thời gian sinh trưởng P4 ngắn, phát triển mạnh, có khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất thuận sâu bệnh hại, suất cao, phẩm chất tốt phục vụ cho phát triển đậu tương vụ đông Thanh hóa 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu tương điều kiện vụ đông Thanh Hóa - Nghiên cứu khả chống chịu suất giống đậu tương: Đ25, Đ26, Đ9804, ĐT92 với giống đậu tương ĐT84 làm đối chứng Từ tuyển chọn giống đậu tương có thời gian sinh trưởng ngắn, suất chất lượng cao thay cho giống đậu tương ĐT84 bổ sung vào cấu giống đậu tương Thanh Hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Trên sở nắm vững đặc điểm sinh trưởng phát triển, khả chống chịu, yếu tố cấu thành suất suất số giống đậu tương mới, từ tuyển chọn giống đậu tương tốt bổ sung cho sản xuất đậu tương Thanh Hóa - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm tài liệu khoa học đậu tương phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu đạo sản xuất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài góp phần tuyển chọn số giống đậu tương vụ đông đất vùng trung du Thanh Hóa - Đóng góp hoàn thiện cấu giống đậu tương thúc đẩy việc mở rộng diện tích sản xuất đậu tương vụ đông đất đồng trung du tỉnh Thanh Hóa 1.4 Giới hạn đề tài P5 Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số giống đậu tươngtriển vọng giống Đ25, Đ26, Đ9804,ĐT92 (với giống ĐT84 làm đối chứng) điều kiện vụ đông vùng đồng đại diện huyện Yên Định trung du đại diện huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, phân bố, phân loại đậu tương 2.1.1 Nguồn gốc Đậu tương có nguồn gốc trung tâm phát sinh trồng Trung Quốc, có lẽ bắt nguồn Mãn Châu (Trung Quốc)- khoảng 5.000 năm trước loại đậu tương trồng (Glycine max) có nguồn gốc từ loài dại (G ussuriensis) Hiện nay, loài đậu tương dại (G ussuriensis) thấy nhiều vùng Đông Bắc Trung Quốc Căn vào thư tịch cổ Trung Quốc “Thần nông thảo kinh” viết vào khoảng năm 3.838 trước công lịch, đậu tương đề cập đến lương thực cổ đại Trung Quốc, gọi “ngũ cốc” (ngũ cốc gồm: lúa nước, lúa mì, lúa miến, kê đậu tương) [18] Cho đến kỷ XX (trước, sau đại chiến giới 2), Trung Quốc quốc gia sản xuất đậu tương lớn Thế giới (Sản xuất 60% sản lượng Thế giới) đậu tương chủ yếu để làm thực phẩm cho người với cách làm thủ công từ xa xưa làm đậu phụ loại Từ Trung Quốc, đậu tương du nhập đến quốc gia phía đông Đông Nam Á khác, chủ yếu Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, Thái Lan, Indonexia (Hymowitz Newell, 1981) vùng viễn Đông thuộc liên bang Nga [18] Châu Âu bắt đầu trồng đậu tương vào khoảng Thế kỷ XVIII, Theo Fukada (1953), Hymowitz (1970); Từ phía Bắc Trung Quốc đậu tương di thực thâm nhập sang (từ kỷ 17) Năm 1790, nhà truyền giáo Anh mang đậu tương trồng lần vườn thực vật quốc gia Anh London [18] P6 Ở châu Mỹ, đậu tương trồng Hoa Kỳ từ năm 1804, đến năm 1924, trồng thức trồng nông nghiệp sản xuất thức ăn xanh cho gia súc Do thích hợp điều kiện sống, cộng với nhu cầu thị trường khuyến khích Chính phủ sản xuất đậu tương Hoa Kỳ tăng trưởng nhanh đến thập kỷ 60 Thế kỷ XX, Hoa Kỳ trở thành quốc gia sản xuất đậu tương dẫn đầu giới diện tích sản lượng [18] 2.1.2 Phân loại Cây đậu tương (còn gọi đậu nành), thuộc Fabales Họ: Fabaceae Họ phụ: Papilionaceae Chi: Glycine, với chi phụ: * Chi phụ Glycine: Có 16 loài phổ biến Số nhiễm sắc thể 2n= 40- 80 Phân bố chủ yếu Australia Một số loài có Philippine, Đài Loan, số đảo nam Thái Bình Dương Papua New Guinea, Trung Quốc Chúng có số nhiễm sắc thể 2n= 40 (một số loài 2n= 38, 80, 78) Hầu hết loài chi phụ dạng hoang dại, trừ loài G.Canescens F J Herm có giá trị làm thức ăn cho gia súc * Chi phụ Soja (Moench) F J Herm Có loài phổ biến, số lượng nhiễm sắc thể loài: 2n= 40 * Loài Glycine Soija Sieb Zucc: Là loài đậu tương hoang dại Có khả loài xuất phát từ lưu vực sông Trường Giang- Trung Quốc, Nga, Đài Loan, Nhật bản, Tiều tiên * Loài Glycine max (L) Merrill loài sử dụng trồng trọt Không có phân loại loài loài đậu tương trồng Dựa vào thời gian sinh trưởng tính mẫn cảm với phản ứng quang chu kỳ, người ta chia đậu tương trồng thành 11 nhóm (từ 00 đến 09) Nhóm P7 00 đến 03 nhóm giống chín sớm, mẫn cảm với quang chu kỳ, trồng vùng có vĩ độ thấp [3, 19] 2.2 Yêu cầu sinh thái đậu tương Đậu tương trồng từ vĩ độ 55 Bắc đến 550 Nam, từ vùng thấp mặt nước biển vùng cao 2000 m so với mặt nước biển (Whigham D.K, 1983)[59] Những yếu tố môi trường bao gồm: ảnh hưởng đất, không khí, sinh vật Những điều kiện đất ảnh hưởng đến sinh trưởng nước, không khí, cấu trúc đất, nhiệt độ đất, pH, chất độc, muối thiếu chất khoáng Những yếu tố không khí gồm ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không khí, gió, nồng độ CO2 khí gây ô nhiễm Những yếu tố sống gồm cạnh tranh với cỏ dại trồng giống, loài khác; sâu bệnh tuyến trùng Tất yếu tố ngoại cảnh làm giảm suất thông qua việc gây rối loạn sinh lý * Yêu cầu nhiệt độ Trong trình sinh trưởng đậu tương, nhiệt độ biến động mức thích hợp nhiều, gây thiệt hại trồng Khả bị thiệt hại nhiệt độ tuỳ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến nảy mầm sinh trưởng con, sương mù xuất ảnh hưởng phát triển quả, nhiệt độ cao vào tháng 6, tháng ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình sinh lý Nhiệt độ cao thường kèm với khô hạn bốc nhiều Delouche J.C, (1953)[42], nghiên cứu nẩy mầm hạt đậu tương thấy biên độ nhiệt độ để nẩy mầm 0C - 400C, nhiệt độ tối ưu cho hạt nẩy mầm 300C Theo Loweell D.H, (1975)[49] giống đậu tương ngắn ngày có tổng tích ôn 1.700 - 2.2000C, giống dài ngày 3.200 - 3.880 0C tương đương 140 - 160 ngày, đậu tương có khả chịu đựng nhiệt độ P8 từ 35 - 37 0C, nhiệt độ tối thích để đậu tương phát triển tốt pha sinh trưởng 20 - 250C Theo Bùi Huy Đáp, (1961)[10], pha đầu (thời kỳ con) nhiệt độ có ảnh hưởng đáng kể đến nhóm đậu tương chín sớm, mẫn cảm với quang chu kỳ ảnh hưởng đến nhóm chín muộn Chiều cao đậu tương tăng trưởng thuận lợi nhiệt độ 17 - 23 0C, phát triển rễ thuận lợi nhiệt độ 27,2 - 32,20C Nhìn chung người ta ý đến ảnh hưởng nhiệt độ đến hoa, làm quả, phát triển hạt so với ảnh hưởng quang chu kỳ Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy tầm quang trọng tương tác hai yếu tố tới trình hoa làm Thí nghiệm giống Ransom, trồng nhiệt độ ngày/đêm 16/220C 22/180C cho hoa nhiều nhiệt độ 30/260C 18/140C Ở nhiệt độ 18/140C 30/260C hình thành hoa nhiều, chứng tỏ nhiệt độ cao thấp dẫn đến hoa rụng nhiều, nhiệt độ trung bình, có nhiều đốt, hoa số đốt Tương tự, giống cảm quang hoa chậm sinh nhiều đốt, cành, tăng số suất (dẫn theo Ngô Thế Dân cộng sự, 1999)[8] * Yêu cầu độ ẩm Nước có vai trò quan trọng đậu tương, thừa nước gây tổn thương rễ thiếu không khí, thiếu nước bị héo suất giảm Nước ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, bao gồm mặt sinh lý, sinh hoá, hình thái giải phẫu dẫn đến làm giảm suất Tổng lượng mưa cần cho vụ đậu tương khoảng 370 - 450 mm điều kiện không tưới, tưới đầy đủ lượng nước tiêu thụ đậu tương lên đến 670 - 720 mm (Judy W.H Jackobs J.A, 1979) [48] Văn Tất Tuyên cộng (1995)[30], theo dõi tương quan suất đậu tương vụ Đông đồng Bắc với lượng mưa/vụ nhận xét: Lượng mưa yếu tố khí hậu có tương quan chặt chẽ đến suất đậu P9 tương vụ Đông (r = 0,72) Khi nghiên cứu độ thiếu hụt ẩm độ không khí đậu tương thấy rằng: thời kỳ mẩy làm ảnh hưởng thời kỳ nở hoa (Doss, Pearson and Roges H.T, 1974)[44] * Yêu cầu ánh sáng: Toàn lượng vào trồng phụ thuộc phần vào cường độ quang hợp tối đa đơn vị diện tích phần vào hấp thụ xạ hoạt tính quang hợp (PAR - Photosynthe - tically active radiation) toàn diện tích Cường độ quang hợp tối đa phụ thuộc vào tuổi hàm lượng Nitơ lá, trạng thái nước, nhiệt độ nồng độ CO2 Sự hấp thụ xạ hoạt tính quang hợp (PAR) bị ảnh hưởng mật độ xạ tán phân bổ tán điều kiện đồng ruộng, hầu hết xạ tiếp nhận nằm bề mặt tán (Ngô Thế Dân cộng sự, 1999) [8] Đậu tương ngày ngắn điển hình, có phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày, hoa độ dài ngày ngắn trị số giới hạn giống Các giống khác phản ứng với độ dài ngày khác nhau, giống chín muộn phản ứng chặt chẽ với độ dài chiếu sáng giống chín sớm Khi nghiên cứu phản ứng quang chu kỳ đậu tương biểu thời gian sinh trưởng dinh dưỡng, đậu tương gặp điều kiện ngày ngắn rút ngắn thời gian từ mọc đến hoa thời gian phân hoá mầm hoa, dẫn tới làm giảm tích luỹ chất khô giảm số lượng hoa Sau hoa, đậu tương gặp điều kiện ngày ngắn thời gian sinh trưởng không bị ảnh hưởng khối lượng chất khô toàn giảm (Nguyễn Văn Luật, 1979) [24] Theo Đoàn Thị Thanh Nhàn cộng (1996) [25], giống đậu tương Việt Nam chia làm nhóm chính: Nhóm chín sớm, nhóm chín trung bình nhóm chín muộn, nhóm chín sớm phản ứng với độ dài ngày nên hoa chín gần thời vụ xuân, hè vụ đông Sự chênh P10 0,8 0,2 0,5 0,2 3,7 0,9 2,8 1,5 10 11 0,2 12 0,2 13 14 1,5 15 16 17 0,4 18 0,2 19 20 0,2 21 22 23 4,9 24 8,3 6,0 25 26 27 28 29 30 31 0,1 Tổng 17,4 15,2 0,6 0,1 0,3 3,6 14,9 0,7 2,0 0,4 0,1 1,8 1,5 24,1 1,1 1,3 0,6 0,1 2,5 3,8 1,3 37,8 0,4 6,0 1,9 8,5 5,3 92,6 32,6 0,9 21,4 4,2 - 0,2 1,0 0,5 4,1 1,1 0,1 0,1 0,1 10,3 2,5 35,1 0,3 42,0 2,1 27,5 10,3 9,6 5,0 14,7 2,6 11,6 0,5 2,2 1,9 0,5 0,1 1,3 1,9 - 12,5 19,6 1,1 62,8 6,9 18,3 40,4 0,4 13,7 21,8 21,6 2,3 6,0 3,2 0,7 1,0 2,8 0,1 3,4 26,5 5,8 12,7 8,6 2,6 9,9 47,9 8,5 3,7 19,8 11,7 5,3 11,4 4,0 14,9 4,1 0,6 3,6 8,2 18,7 6,9 0,1 11,3 18,6 6,4 2,5 5,4 0,4 0,2 6,6 4,6 17,2 0,2 22,4 0,5 19 2,5 9,9 11,7 2,0 4,3 0,2 1,4 2,4 1,5 2,8 3,5 0,1 0,1 3,6 52,5 219,9 47,0 130,1 88,5 95,4 187,3 238,8 16,4 21,1 Bảng 3.10 Lượng mưa ngày năm 2010 (mm) (Trạm Khí tượng Thuỷ văn Thành phố Thanh Hóa- Trung tâm Khí tượng Thủy văn vùng Bắc Trung Bộ) Tháng I II III IV V VI 4,1 4,1 0,2 - - 4,2 - 0,2 2,7 2,1 - 4,2 6,6 - VII VIII IX X 0,5 27,7 10,7 11,2 - 9,0 37,4 Ngày 4 0,6 4,8 - XI XII 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 0,1 1,5 0,3 0,5 0,3 0,3 1,1 3,0 1,7 - 0,2 0,3 0,5 0,2 0,8 0,5 0,3 0,7 1,2 0,8 0,1 0,4 - 0,1 9,4 0,4 0,2 1,8 9,0 6,7 1,5 0,2 14,2 0,7 0,3 0,5 7,9 5,5 0,1 13,4 2,0 1,0 0,1 1,9 0,2 27,2 2,6 77,4 11,1 5,0 5,3 0,9 6,8 0,7 1,3 1,4 0,9 6,0 1,1 0,4 7,0 1,6 20,0 4,0 0,6 3,1 1,2 52,5 4,9 4,3 16,8 1,0 9,8 2,3 0,2 0,4 46,0 1,7 0,1 23,1 27,0 22,1 78,8 10,4 88,8 8,0 0,6 0,6 74,3 15,8 6,1 33,2 0,6 2,0 0,1 44,6 29,6 43,2 0,4 0,4 0,6 10,7 3,2 1,4 0,1 6,7 22.2 1,2 1,0 2,6 53,4 164,6 17,9 0,2 7,0 11, 186, 374, Tổng 17,2 6,0 20,7 170,8 195,5 290,6 86,5 62,1 13,6 Bảng 3.11 Lượng mưa ngày năm 2011 (mm) (Trạm Khí tượng Thuỷ văn Thành phố Thanh Hóa- Trung tâm Khí tượng Thủy văn vùng Bắc Trung Bộ) Tháng I II III IV V VI 0,5 0,5 2,3 6,1 0,5 - 4,1 3,2 2,0 1,3 0,1 0,2 4,3 - 0,9 0,9 0,2 3,4 0,8 1,5 2,5 - - Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng 1,2 11,1 1,1 1,1 1,2 0,7 0,3 0,4 0,3 0,4 0,5 0,7 2,1 1,6 17,7 0,1 0,4 0,3 1,1 2,1 0,2 0,9 13,0 5,5 0,4 1,1 0,2 2,4 51,9 35,7 4,6 0,7 107,9 5,2 6,8 0,6 7,7 1,6 19,5 2,4 1,8 17,9 19,8 5,8 32,4 1,5 1,9 0,4 47,8 177,9 0,4 12,5 17,4 18,5 28,6 16,7 0,9 17,2 1,0 0,4 113,6 Phụ lục 3: Xử lý số liệu BALANCED ANOVA FOR VARIATE DT LA FILE DTLA1 PAGE VARIATE V003 DT LA chi so dien tich la thoi ky bat dau hoa LNa SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN 6/ 3/** 14:23 F RATIO PROB ER ====================================================================== ======= LN 173335E-03 866674E-04 0.05 0.956 CT$ 138960 347400E-01 18.33 0.001 * RESIDUAL 151600E-01 189500E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 154293 110210E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLA1 6/ 3/** 14:23 PAGE MEANS FOR EFFECT LN LN NOS DT LA 1.81600 1.81800 1.82400 SE(N= 5) 0.194679E-01 5%LSD 8DF 0.634829E-01 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DT84 DT25 DT26 D9804 DT92 NOS 3 3 DT LA 1.82000 1.89333 1.75333 1.95000 1.68000 SE(N= 3) 0.251330E-01 5%LSD 8DF 0.219561E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLA2 PAGE 6/ 3/** 14:36 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | DTLA 15 3.1867 0.28607 0.30611 4.6 0.9704 0.4438 |CT$ | BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTLA FILE DTLA3 6/ 3/** 14:47 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB VARIATE V003 DTLA CHI SO DIEN TICH LA THOI KY QUA MAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ==================================================================== LN 257613 128807 1.40 0.301 CT$ 841067 210267 2.29 0.148 * RESIDUAL 734053 917567E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.83273 130910 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLA3 6/ 3/** 14:47 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS DTLA 4.31600 4.17800 3.99600 SE(N= 5) 0.135467 5%LSD 8DF 0.441745 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DT84 DT25 DT26 D9804 DT92 NOS 3 3 DTLA 4.03667 4.29000 4.11667 4.53667 3.83667 SE(N= 3) 0.174887 5%LSD 8DF 0.470290 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLA3 6/ 3/** 14:47 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | DTLA 15 4.1633 0.36181 0.30291 5.3 0.3006 0.1476 |CT$ | BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHATKHO FILE CHATKHO1 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB 6/ 3/** 14:56 VARIATE V003 CHATKHO SU TICH LUY CHAT KHO THOI KY BAT DAU RA HOA LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER ====================================================================== ======= LN 479998E-03 239999E-03 0.03 0.973 CT$ 333973 834933E-01 9.74 0.004 * RESIDUAL 685867E-01 857333E-02 * TOTAL (CORRECTED) 14 403040 287886E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHATKHO1 6/ 3/** 14:56 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS CHATKHO 1.71200 1.70000 1.71200 SE(N= 5) 0.414085E-01 5%LSD 8DF 0.135029 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DT84 DT25 DT26 D9804 DT92 NOS 3 3 SE(N= 3) 5%LSD 8DF CHATKHO 1.70667 1.75000 1.57667 1.96333 1.54333 0.534582E-01 0.154322 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CHATKHO1 6/ 3/** 14:56 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |CT$ | (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | CHATKHO 15 1.7080 0.16967 0.92592E-01 5.4 0.9732 0.0040 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHATKHO FILE CHATKHO2 6/ 3/** 15: PAGE THI NHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB VARIATE V003 CHATKHO SU TICH LUY CHAT KHO THOI KY BAT DAU RA HOA TAI YEN DINH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== LN 228640 114320 1.61 0.258 CT$ 575160 143790 2.03 0.183 * RESIDUAL 567160 708950E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 1.37096 979257E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHATKHO2 6/ 3/** 15: PAGE THI NHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS CHATKHO 2.25200 2.53600 2.48400 SE(N= 5) 0.119076 5%LSD 8DF 0.388293 MEANS FOR EFFECT CT$ - 10 CT$ DT84 DT25 DT26 D9804 DT92 NOS 3 3 CHATKHO 2.44000 2.51000 2.28000 2.73000 2.16000 SE(N= 3) 0.153726 5%LSD 8DF 0.401285 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NOTSAN1 6/ 3/** 15:39 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NOTSAN 15 35.740 2.3262 2.1263 5.9 0.1819 0.4079 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NOTSAN FILE CHATKHO2 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB |CT$ | 6/ 3/** 15:45 VARIATE V003 NOTSAN TONG SO NOT SAN GIAI DOAN QUA MAY TAI YEN DINH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== LN 2.31600 1.15800 0.24 0.790 CT$ 45.0600 11.2650 2.38 0.138 * RESIDUAL 37.9040 4.73800 * TOTAL (CORRECTED) 14 85.2800 6.09143 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHATKHO2 6/ 3/** 15:45 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS NOTSAN 50.6400 11 5 50.1000 51.0600 SE(N= 5) 0.973448 5%LSD 8DF 3.17431 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DT84 DT25 DT26 D9804 DT92 NOS 3 3 NOTSAN 49.4000 50.0000 51.5000 53.5000 48.6000 SE(N= 3) 1.25672 5%LSD 8DF 2.09802 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOQUA FILE SOQUA1 6/ 3/** 16:14 PAGE THI NGHIEM1YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB VARIATE V003 SOQUA TONG SO QUA/CAY TAI CAM THUY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== LN 2.60800 1.30400 0.22 0.805 CT$ 269.784 67.4460 11.61 0.002 * RESIDUAL 46.4720 5.80900 * TOTAL (CORRECTED) 14 318.864 22.7760 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOQUA1 6/ 3/** 16:14 PAGE THI NGHIEM1YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN SE(N= 5) NOS SOQUA 29.5600 30.5600 30.2400 1.07787 12 5%LSD 8DF 3.51482 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DT84 DT25 DT26 D9804 DT92 NOS 3 3 SOQUA 30.1000 25.5000 35.4000 34.3000 25.3000 SE(N= 3) 1.39152 5%LSD 8DF 3.53761 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOQUA2 6/ 3/** 16:20 PAGE THI NGHIEM1YEU TO THIETKE THEO KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | SOQUA 15 36.300 5.3735 2.2145 6.1 0.5335 0.0006 |CT$ | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NS1 6/ 3/** 16:28 PAGE THI NGHIEM YEU THO THIET KE THEO KIEU RCB VARIATE V003 NSLT NANG SUAT LY THUYET TAI CAMTHUY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== LN 8.06917 4.03458 1.41 0.300 CT$ 49.3880 12.3470 4.30 0.038 * RESIDUAL 22.9707 2.87134 * TOTAL (CORRECTED) 14 80.4279 5.74485 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS1 6/ 3/** 16:28 PAGE THI NGHIEM YEU THO THIET KE THEO KIEU RCB 13 MEANS FOR EFFECT LN LN NOS NSLT 21.2140 22.8420 22.6860 SE(N= 5) 0.757804 5%LSD 8DF 2.47112 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DT84 DT25 DT26 D9804 DT92 NOS 3 3 NSLT 22.9600 20.1300 23.2800 24.7067 20.1600 SE(N= 3) 0.978321 5%LSD 8DF 2.19021 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS1 6/ 3/** 16:28 PAGE THI NGHIEM YEU THO THIET KE THEO KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSLT 15 22.247 2.3968 1.6945 6.6 0.3003 0.0382 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NS2 6/ 3/** 16:33 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB VARIATE V003 NSLT NANG SUAT LY THUYET TAI YEN DINH 14 |CT$ | LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== LN 6.32884 3.16442 0.89 0.450 CT$ 69.8234 17.4559 4.91 0.027 * RESIDUAL 28.4244 3.55305 * TOTAL (CORRECTED) 14 104.577 7.46976 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS2 6/ 3/** 16:33 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS NSLT 27.3020 27.3600 25.9540 SE(N= 5) 0.842976 5%LSD 8DF 2.74886 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DT84 DT25 DT26 D9804 DT92 NOS 3 3 NSLT 26.2100 24.1700 28.2500 30.2800 25.4500 SE(N= 3) 1.08828 5%LSD 8DF 3.14876 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS2 6/ 3/** 16:33 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | 15 |CT$ | OBS TOTAL SS RESID SS NSLT 15 26.872 2.7331 1.8850 | | | 5.0 0.4500 0.0273 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS3 6/ 3/** 16:37 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB VARIATE V003 NSTT NANG SUAT THUC TE TAI CAMTHUY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== LN 12.0375 6.01874 1.80 0.226 CT$ 102.841 25.7102 7.68 0.008 * RESIDUAL 26.7903 3.34879 * TOTAL (CORRECTED) 14 141.669 10.1192 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS3 6/ 3/** 16:37 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS NSTT 16.5200 18.4900 18.3420 SE(N= 5) 0.818388 5%LSD 8DF 2.66868 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DT84 DT25 DT26 D9804 DT92 NOS 3 3 NSTT 16.5000 15.2600 20.3000 21.5200 15.3400 SE(N= 3) 1.05653 5%LSD 8DF 2.44525 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS3 6/ 3/** 16:37 16 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSTT 15 17.784 3.1811 1.8300 5.3 0.2262 0.0081 |CT$ | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS4 6/ 3/** 16:44 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB VARIATE V003 NSTT NANG SUAT THUC TE TAI YEN DINH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== LN 326812 163406 0.18 0.840 CT$ 107.237 26.8094 29.25 0.000 * RESIDUAL 7.33125 916406 * TOTAL (CORRECTED) 14 114.896 8.20683 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS4 6/ 3/** 16:44 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB MEANS FOR EFFECT LN LN NOS NSTT 22.2760 22.5840 22.5940 SE(N= 5) 0.428114 5%LSD 8DF 1.39604 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DT84 DT25 NOS 3 NSTT 21.1833 19.7800 17 DT26 D9804 DT92 3 24.5700 26.6500 20.2400 SE(N= 3) 0.552692 5%LSD 8DF 1.80227 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS4 6/ 3/** 16:44 PAGE THI NGHIEM YEU TO THIET KE THEO KIEU RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSTT 15 22.485 2.8648 0.95729 4.3 0.8404 0.0001 |CT$ | Bảng 4.12 Mức độ nhiễm sâu bệnh khả chống chịu giống đậu tương Cẩm Thủy Giống Yên Định Dòi đục thân (%) Sâu (%) Bệnh lở cổ rễ (%) Bệnh gỉ sắt (c1c9) Dòi đục thân (%) Sâu (%) Bệnh lở cổ rễ (%) Bệnh gỉ sắt (c1c9) DT84 (đ/c) 4,7 3,4 3 5,0 4,4 ĐT25 3,8 3,2 1 4,3 4,2 1 ĐT26 4,6 4,3 4,8 4,7 1 Đ9804 5,2 4,9 1 5,5 5,4 1 ĐT92 5,0 4,6 5,3 5,7 3 Ghi chú: Điểm 1: nhẹ Điểm 9: Rất nặng 18

Ngày đăng: 17/05/2017, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1.Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương trên thế giới

  • Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của một số quốc gia

  • Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của một số nước châu Á

    • Biểu đồ 2.2. Diện tích, năng suất đậu tương của Việt Nam

    • Cây đậu tương là một trong những cây trồng truyền thống của tỉnh Thanh Hóa, được gieo trồng từ lâu, trên hầu khắp các huyện của tỉnh. Nhiều vùng cây đậu tương được trồng hàng ngàn ha, tạo thành khu vực sản xuất hàng hóa như Yên Định, Quan Sơn, Thọ Xuân…Cây đậu tương tại Thanh Hóa được gieo trồng chủ yếu trong vụ đông ở các huyện miền xuôi trên đất hai vụ lúa một vụ đông; Tại các huyện miền núi đậu tương chủ yếu được trồng trong vụ hè thu. Thực trạng sản xuất đậu tương của Thanh Hóa được trình bày tại bảng 4.1 và bảng 4.2.

    • Bảng 4.1.Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của tỉnh Thanh Hóa

    • Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương một số huyện trong tỉnh Thanh Hóa

    • Bảng 4.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống đậu tương

    • 4.3.2. Một số đặc điểm nông học của các giống đậu tương

      • Bảng 4.4. Một số đặc điểm nông học của các giống đậu tương

      • Chiều cao thân chính là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh thực trạng của cây được trồng trong điều kiện như thế nào. Nếu trồng trong điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, đất đai, dinh dưỡng thuận lợi cây sẽ cao hơn và ngược lại nếu trồng ở điều kiện không thuận lợi thì cây sẽ thấp hơn. Bên cạnh đó chiều cao cây còn do đặc tính của từng giống.

      • Qua số liệu bảng 4.4 nhận thấy:

      • - Chiều cao của các giống đậu tương biến động từ 41,5cm (giống DT84) đến 46,8cm (giống Đ9804) tại Cẩm Thủy; giao động từ 45,0cm (giống DT84) đến 53,7cm (giống Đ9804) tại Yên Định. Các giống tham gia thí nghiệm đều có chiều cao cây cao hơn giống đối chứng DT84 ở cả hai địa điểm nghiên cứu.

      • - Chiều cao đóng quả: Chiều cao đóng quả là một chỉ tiêu rất cần thiết cho công tác chọn giống hiện nay. Nó liên quan đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống. Đối với các nước công nghiệp phát triển đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến cơ giới hoá trong thu hoạch. Ở Việt Nam do từ trước đến nay vẫn thu hoạch chủ yếu bằng phương pháp thủ công do đó yếu tố này ít được quan tâm. Nhưng yếu tố này lại được quan tâm ở một khía cạnh khác đó là quả càng nằm xa mặt đất thì ít ảnh hưởng bởi nước, đất nên quả có màu sắc đẹp hơn, chất lượng hạt tốt hơn.

      • Kết quả bảng 4.4 cho thấy: Chiều cao đóng quả của các giống biến động từ 8,8 -10,5cm (tại Cẩm Thủy), từ 9,7- 12,2 (tại Yên Định). Giống có chiều cao đóng quả thấp nhất là giống đối chứng DT84 (8,8 cm). Các giống còn lại đều có chiều cao đóng quả cao hơn giống đối chứng. Cao nhất là giống Đ9804 (10,5 cm tại Cẩm Thủy; 12,2cm tại Yên Định).

      • - Số đốt hữu hiệu:

      • Số đốt hữu hiệu là chỉ tiêu quan trọng có tương quan thuận, chặt với năng suất của giống, số đốt hữu hiệu càng cao thì số quả càng nhiều. Số đốt hữu hiệu trên cây do đặc tính giống qui định, nhưng cũng biến động dưới tác động của ngoại cảnh. Số liệu thu được bảng 4.4 cho thấy, các giống tham gia thí nghiệm đều có số đốt hữu hiệu/cây cao hơn giống đối chứng (DT84) ở mức có ý nghĩa, các giống DT25, DT92 so với đối chứng không có sự sai khác.

      • - Khả năng phân cành: Phân cành là đặc điểm di truyền của giống, song nó cũng chịu sự tác động của điều kiện ngoại cảnh, chế độ dinh dưỡng, mùa vụ gieo trồng, cả mật độ gieo trồng... Đây cũng là hình thức tự điều chỉnh của cây trồng nói chung và cây đậu tương nói riêng. Khả năng phân cành của các giống dao động từ 2,2 - 2,8 cành nhưng không có sự sai khác giữa các giống so với giống đối chứng

        • - Thời kỳ mọc mầm đến ra hoa: Đây là thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng quan trọng của cây đậu tương, đặc biệt là ở cuối thời kỳ này diễn ra quá trình phân hoá mầm hoa. Do đó, quyết định đến tổng số lá, số đốt, số cành và tổng số hoa trên cây; đồng thời thời kỳ này dài hay ngắn có ảnh hưởng đến khả năng tích luỹ chất khô và phụ thuộc tương đối chặt chẽ vào đặc tính di truyền của giống, cũng như điều kiện ngoại cảnh.

        • Bảng 4.8. Sự tích lũy chất khô của các giống đậu tương (g/cây)

        • Bảng 4.10. Thời gian ra hoa của các giống đậu tương

        • Bảng 4.11. Chiều cao thân chính và khả năng chống đổ của các giống đậu tương.

        • 4.3.9. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống đậu tương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan